Tổng số viên chức (tính đến 2009) là 1.622.225 người làm việc trong 52.241 đơn vị sự nghiệp công lập, bao gồm:
Ở trung ương có 111.995 người làm việc trong 1.286 đơn vị sự nghiệp công lập;
Ở địa phương có 1.545.475 người làm việc trong 50.955 đơn vị sự nghiệp công lập;
36 trang |
Chia sẻ: nhung.12 | Lượt xem: 1088 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Một số vấn đề về viên chức và luật viên chức, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Th.S Lê Minh Hương, PVT Vụ CCVC, Bộ Nội vụMỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ VIÊN CHỨC VÀ LUẬT VIÊN CHỨCPhần I. THỰC TRẠNG HỆ THỐNG QUẢN LÝ VIÊN CHỨC Phần II. GIỚI THIỆU LUẬT VIÊN CHỨCTh.S Lê Minh Hương, PVT Vụ CCVC, Bộ Nội vụPhần 1. GIỚI THIỆU THỰC TRẠNG HỆ THỐNG QUẢN LÝ VIÊN CHỨC Lịch sử hình thành đội ngũ cán bộ, công chức, viên chứcPhân biệt khái niệm “cán bộ”, “công chức” và “viên chức”Hệ thống thể chế hiện hànhThực trạng về đội ngũKết quả, hạn chế sau hơn 10 năm thực hiện Pháp lệnh CBCC về quản lý viên chứcTh.S Lê Minh Hương, PVT Vụ CCVC, Bộ Nội vụ1. Lịch sử hình thành đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức6. Luật Viên chức 2010 5.Luật Cán bộ, công chức 2008 4. Pháp lệnh Cán bộ, công chức 2003 3. Pháp lệnh Cán bộ, công chức 1998 2. Nghị định 169/HĐBT ngày 25/5/1991 1. Sắc lệnh 76 ngày 20/5/1950Th.S Lê Minh Hương, PVT Vụ CCVC, Bộ Nội vụ2. Phân biệt các khái niệmCán bộCông chứcViên chứcgắn với tiêu chí bầu cử, phê chuẩn, bổ nhiệm giữ chức vụ, chức danh theo nhiệm kỳgắn với tiêu chí tuyển dụng, bổ nhiệm vào ngạch, chức vụ, chức danh.gắn với tiêu chí tuyển dụng theo vị trí việc làm theo chế độ hợp đồng làm việc, hưởng lương từ quỹ lương của đơn vị SN công lậpTh.S Lê Minh Hương, PVT Vụ CCVC, Bộ Nội vụ3. THỰC TRẠNG HỆ THỐNG THỂ CHẾ HIỆN HÀNHPháp lệnh cán bộ, công chức ban hành năm 1998 được sửa đổi, bổ sung năm 2003Luật Cán bộ, công chức ban hành ngày 13/11/2008, có hiệu lực 01/01/2010. Luật Viên chức ban hành ngày 15/11/2010, sẽ có hiệu lực kể từ ngày 01/01/2012Th.S Lê Minh Hương, PVT Vụ CCVC, Bộ Nội vụ4. THỰC TRẠNG ĐỘI NGŨ VIÊN CHỨCTổng số viên chức (tính đến 2009) là 1.622.225 người làm việc trong 52.241 đơn vị sự nghiệp công lập, bao gồm: Ở trung ương có 111.995 người làm việc trong 1.286 đơn vị sự nghiệp công lập; Ở địa phương có 1.545.475 người làm việc trong 50.955 đơn vị sự nghiệp công lập; Th.S Lê Minh Hương, PVT Vụ CCVC, Bộ Nội vụSố lượng các đơn vị sự nghiệp theo lĩnh vực ngành nghềTh.S Lê Minh Hương, PVT Vụ CCVC, Bộ Nội vụTHỐNG KÊ VIÊN CHỨC THEO CƠ CẤUTổng sốNữ giớiDân tộcĐảng viênCả nước1.622.2251.018.764130.623486.341Y tế245.028148.02318.36667.571Giáo dục, đào tạo1.277.436833.666106.475382.936Khoa học, công nghệ13.1665.3633532.906Văn hóa, TDTT6.1424.2795332.909Khác80.45327.4334.89630.019Th.S Lê Minh Hương, PVT Vụ CCVC, Bộ Nội vụCơ cấu đội ngũ viên chức theo “ngạch”Th.S Lê Minh Hương, PVT Vụ CCVC, Bộ Nội vụTHỐNG KÊ VIÊN CHỨC THEO ĐỘ TUỔIDưới 30 tuổiTừ 30-50 tuổiTrên 50 tuổiCả nước477.104958.675167.418Y tế65.172151.41527.329Giáo dục, đào tạo400.757776.121120.537Khoa học, công nghệ2.6587.5812.832Văn hóa, TDTT2.5665.1681.238Khác21.57049.56010.749Th.S Lê Minh Hương, PVT Vụ CCVC, Bộ Nội vụTrình độ chuyên môn, nghiệp vụTh.S Lê Minh Hương, PVT Vụ CCVC, Bộ Nội vụ5. Kết quả đạt được1Thay đổi cơ chế tuyển dụng: thi hoặc xét2Đẩy mạnh phân cấp quản lý viên chức3Thể chế hóa công tác tuyển dụng, bố trí, sử dụng và quản lý VC 4Bước đầu gắn tiêu chuẩn chức danh với công tác tuyển dụng, bố trí, sử dụngTh.S Lê Minh Hương, PVT Vụ CCVC, Bộ Nội vụ5. Hạn chế, tồn tại1Địa vị pháp lý của viên chức chưa được xác định đầy đủ và rõ ràng.2Hệ thống tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp chậm đổi mới và hoàn thiện sau một thời gian dài thực hiện3Các quy định chưa phù hợp với tính chất đặc điểm hoạt động nghề nghiệp của viên chức4Quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm của đơn vị sự nghiệp công lập còn hạn chế.Th.S Lê Minh Hương, PVT Vụ CCVC, Bộ Nội vụPhần 2. GiỚI THIỆU LUẬT VIÊN CHỨCTính đặc thù lao động nghề nghiệp của viên chứcMục tiêu xây dựngQuan điểm xây dựngKết cấu, những nội dung cơ bảnNhững nội dung mới (so với hệ thống văn bản QPPL hiện hành)Th.S Lê Minh Hương, PVT Vụ CCVC, Bộ Nội vụ1. TÍNH ĐẶC THÙ LAO ĐỘNG CỦA VIÊN CHỨC Hoạt động cung cấp các dịch vụ chăm lo bảo đảm về thể lực, trí tuệ, văn hóa, tinh thần của người dân.Thông qua hoạt động của các tổ chức, đơn vị SN chuyên ngành, theo các tiêu chuẩn chuyên môn thống nhấtThay mặt Nhà nước để cung cấp các nhu cầu cơ bản, thiết yếu cho người dân và cộng đồng (xã hội) Hoạt động mang tính nghề nghiệp chuyên môn cao hoặc đòi hỏi phải có năng khiếu, tố chất và tài năng bẩm sinh.Th.S Lê Minh Hương, PVT Vụ CCVC, Bộ Nội vụ.Nâng cao chấtlượng đội ngũViên chứcNâng cao hiệuquả QLNNvề viên chứcNâng cao chất lượng phục vụ người dân2. MỤC TIÊU XÂY DỰNGTh.S Lê Minh Hương, PVT Vụ CCVC, Bộ Nội vụ3. QUAN ĐIỂM XÂY DỰNGThể chế hóa đường lối chủ trương của ĐảngBảo đảm tính kế thừa và phát triểnTiếp tục hoàn thiện các quy định về quyền, nghĩa vụ của viên chứcĐây là Luật khung về viên chức trong các đơn vị sự nghiệp công lậpTiếp tục đổi mới cơ chế quản lý viên chứcTh.S Lê Minh Hương, PVT Vụ CCVC, Bộ Nội vụ.4. KẾT CẤU CỦA LUẬTChương I – Những quy định chung (từ Điều 1đến Điều10)Chương II – Quyền và nghĩa vụ của viên chức (từ Điều 11 đến Điều 19)Chương VI – Điều khoản thi hành (từ Điều 58 đến Điều 62)Chương V – Khen thưởng và xử lý vi phạm (từ Điều 51 đến Điều 57)Chương III – Tuyển dụng, sử dụng viên chức (từ Điều 20 đến Điều 46)Chương IV – Quản lý viên chức (từ Điều 47 đến Điều 50)Th.S Lê Minh Hương, PVT Vụ CCVC, Bộ Nội vụChương I – NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNGQuy định về đối tượng áp dụng và phạm vi điều chỉnh.Chỉ điều chỉnh đối với viên chức làm việc trong các đơn vị sự nghiệp công lậpXác định rõ khái niệm viên chứcThống nhất cách hiểu về hoạt động nghề nghiệp của VC, về VC quản lý, đạo đức nghề nghiệp, quy tắc ứng xử, tuyển dụng, HĐLVQuy định về vị trí việc làm, chức danh nghề nghiệp của viên chứcQuy định về đơn vị sự nghiệp công lậpTh.S Lê Minh Hương, PVT Vụ CCVC, Bộ Nội vụChương II – QUYỀN, NGHĨA VỤ CỦA VIÊN CHỨCQuyền của VC về: tiền lương và các chế độ liên quan, nghỉ ngơi, hoạt động kinh doanh và hoạt động nghề nghiệp ngoài thời gian quy định, các quyền khác Nghĩa vụ: nhóm nghĩa vụ chung, nhóm nghĩa vụ đối với VC chuyên môn nghiệp vụ và nhóm nghĩa vụ đối với viên chức quản lýNhững việc viên chức không được làm theo Luật VC và các quy định khác của pháp luật có liên quan.Th.S Lê Minh Hương, PVT Vụ CCVC, Bộ Nội vụChương III – TUYỂN DỤNG, SỬ DỤNG VIÊN CHỨCMục 1: tuyển dụngMục 2: hợp đồng làm việcMục 3: bổ nhiệm, thay đổi chưc danh nghề nghiệp, thay đổi vị trí việc làmMục 4: đào tạo, bồi dưỡngMục 5: biệt phái, bổ nhiệm, miễn nhiệmMục 6: đánh giá viên chứcMục 7: chế độ thôi việc, hưu tríTh.S Lê Minh Hương, PVT Vụ CCVC, Bộ Nội vụChương IV – QUẢN LÝ VIÊN CHỨCQuản lý nhà nước về viên chứcNội dung quản lý nhà nước về viên chứcChế độ báo cáo và quản lý hồ sơTrách nhiệm của đơn vị sự nghiệp về thực hiện chế độ báo cáo Công tác thanh tra, kiểm tra việc thực hiện quản lý nhà nước về viên chứcTh.S Lê Minh Hương, PVT Vụ CCVC, Bộ Nội vụChương V – KHEN THƯỞNG VÀ XỬ LÝ VI PHẠM1. Khen thưởng: Khi có công trạng, thành tích và cống hiến trong công tác, hoạt động nghề nghiệpDo có công trạng, thành tích đặc biệt: xét nâng lương trước thời hạn, nâng lương vượt bậc.2. Xử lý vi phạm:Các hình thức kỷ luật: khiển trách, cảnh cáo, cách chức, buộc thôi việcCòn có thể bị hạn chế thực hiện hoạt động nghề nghiệp theo quy định của pháp luật có liên quanQuyết định kỷ luật được lưu vào hồ sơ viên chứcLuật giao CP quy định việc áp dụng các hình thức kỷ luật, trình tự, thủ tục và thẩm quyền xử lý kỷ luật đối với viên chứcCác quy định khác: về thời hiệu, thời hạn; về tạm đình chỉ công tác; về trách nhiệm bồi thường, hoàn trảTh.S Lê Minh Hương, PVT Vụ CCVC, Bộ Nội vụChương VI – ĐIỀU KHOẢN THI HÀNHĐiều khoản chuyển tiếp đối với viên chứcHiệu lực thi hànhÁp dụng quy định của Luật đối với những đối tượng khácTrách nhiệm quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành Luật Viên chứcTh.S Lê Minh Hương, PVT Vụ CCVC, Bộ Nội vụ5. NHỮNG NỘI DUNG MỚIXác định rõ khái niệm “viên chức”2. Thống nhất cách hiểuvề đơn vị SN công lập6. Các trường hợp liên thônggiữa viên chức và công chức 5. Đổi mới cơ chế và nội dung quản lý viên chức4. Hoàn thiện và bổ sung các Quyền và nghĩa vụ của VC3. Các nguyên tắc cơ bản trong hđ nghề nghiệp của VC7. Quy định chuyển tiếpTh.S Lê Minh Hương, PVT Vụ CCVC, Bộ Nội vụ1. XÁC ĐỊNH KHÁI NIỆM “VIÊN CHỨC”Là công dân Việt Nam được tuyển dụng theo vị trí việc làm, làm việc tại các đơn vị SN công lập theo chế độ hợp đồng làm việc, hưởng lương từ quỹ lương của đơn vị sự nghiệp công lập,bổ nhiệm vào một chức danh nghề nghiệp, không thực hiện nhiệm vụ quản lý nhà nướcTh.S Lê Minh Hương, PVT Vụ CCVC, Bộ Nội vụ2. Thống nhất cách hiểu về đơn vị sự nghiệp công lậpQuy định mang tính định hướng cho việc tổ chức, sắp xếp, quản lý hệ thống đơn vị SN công lập. 1Phân loại đơn vị sự nghiệp công lập.2Quy định về Hội đồng quản lý đối với đơn vị sự nghiệp công lập được giao quyền tự chủ 3Th.S Lê Minh Hương, PVT Vụ CCVC, Bộ Nội vụPHÂN LOẠI ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆPCÔNG LẬPĐược giao quyền tự chủChưa được giao quyền tự chủTự chủ về tài chínhTự chủ về thực hiện nhiệm vụTự chủ về tổ chức, bộ máy và nhân sựTh.S Lê Minh Hương, PVT Vụ CCVC, Bộ Nội vụ3. QUY ĐỊNH CÁC NGUYÊN TẮC CƠ BẢN TRONG HOẠT ĐỘNG NGHỀ NGHIỆP CỦA VIÊN CHỨC VÀ QUẢN LÝ VIÊN CHỨCquy định các khái niệm: vị trí việc làm, tuyển dụng, hợp đồng làm việc, viên chức quản lý, đạo đức nghề nghiệp, quy tắc ứng xửCăn cứ vào một trong các nguyên tắc quản lý VC : + tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp + vị trí việc làm + hợp đồng làm việcTh.S Lê Minh Hương, PVT Vụ CCVC, Bộ Nội vụ4. Hoàn thiện, bổ sung các quyền, nghĩa vụ của viên chức Quyền làm việc ngoài thời gian quy địnhQuyền góp vốn, tham gia thành lập (nhưng không tham gia quản lý điều hành)Quyền được ký hợp đồng vụ, việc với các cơ quan,tổ chức khác mà pháp luật không cấmTh.S Lê Minh Hương, PVT Vụ CCVC, Bộ Nội vụ5. Đổi mới cơ chế và phương thức quản lý viên chứcTrên cơ sở tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp, vị trí việc làm, và hợp đồng làm việcĐề cao và gắn thẩm quyền với trách nhiệm của người đứng đầu để phát huy tính tự chủ, tự chịu trách nhiệmThống nhất quản lý nhà nước về đội ngũ viên chức; đẩy mạnh phân công phân cấp; Th.S Lê Minh Hương, PVT Vụ CCVC, Bộ Nội vụTuyển dụng, sử dụng viên chứcƯu tiên người có tài năng trong tuyển dụng;thay đổi chức danh nghề nghiệp (thi hoặc xét);đánh giá dựa vào các cam kết trong hợp đồng làm việc;khen thưởng, kỷ luật và xử lý vi phạm;chế độ hưu trí, ko thực hiện việc kéo dài thời gian làm việc, ký hợp đồng vụ, việc với người hưởng chế độ hưu .Th.S Lê Minh Hương, PVT Vụ CCVC, Bộ Nội vụ6. Quy định việc chuyển đổi giữa viên chức và cán bộ, công chứcViên chức thành cán bộ, công chức: phải thực hiện theo quy định của pháp luật về cán bộ, công chức;Cán bộ, công chức thành viên chức khi đáp ứng các điều kiện quy định của Luật viên chứcQuá trình chuyển đổi giữa viên chức và cán bộ, công chức được xem xét bảo đảm các chế độ, chính sách, các quyền và lợi ích hợp pháp.Th.S Lê Minh Hương, PVT Vụ CCVC, Bộ Nội vụ7. Điều khoản chuyển tiếpViên chức được tuyển dụng trước ngày 01/7/2003 có các quyền, nghĩa vụ và được quản lý như viên chức ký hợp đồng không xác định thời hạn theo quy định của Luật này.Viên chức được tuyển dụng sau ngày 01/7/2003 tiếp tục thực hiện hợp đồng làm việc đã ký kết, có các quyền, nghĩa vụ và được quản lý theo quy định. Th.S Lê Minh Hương, PVT Vụ CCVC, Bộ Nội vụTriển khai hướng dẫn Luật Viên chức Các văn bản đang xây dựng trong năm 20111. Nghị định quy định về vị trí việc làm trong đơn vị sự nghiệp công lập (đang trình CP, chờ ký ban hành);2. Nghị định quy định về thành lập, phân loại, giải thể đơn vị sự nghiệp công lập (dự kiến trình CP trong tháng 12/2011);3. Nghị định quy định về tuyển dụng, sử dụng và quản lý viên chức (dự kiến trình CP trong tháng 12/2011);4. Nghị định quy định về kỷ luật và trách nhiệm bồi thường của viên chức (đang trình CP, chờ ký ban hành). Ngoài ra, Bộ Nội vụ phối hợp với các Bộ quản lý viên chức chuyên ngành ban hành các VB QPPL liên quan theo từng ngành, lĩnh vực cụ thể.Th.S Lê Minh Hương, PVT Vụ CCVC, Bộ Nội vụXIN TRÂN TRỌNG CẢM ƠN !
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- resources_document_tccb_tailieuonthicvc2_gioithieuluatvienchucccvc_1732.ppt