Một số vấn đề chung về đầu tư và dự án đầu tư
Tínhpháplý: Dựánđảmbảotính pháplý là dựánkhôngvi
phạmanninh,quốcphòng,môitrường, thuận phongmỹtục vàcác
điềukiệntheo quiđịnhphápluật củaNhànướcViệtNam. Nóicách
khác,dựánphảiđượccáccấpcóthẩm quyềnquyếtđịnhphùhợp
vớiquyhoạchpháttriểncủavùngvàđịaphương,phùhợpvớipháp
luật quiđịnh.
• Tínhkhoahọc: Dựánđảmbảotínhkhoahọcnghĩalà dựán
phảihoàntoàn kháchquan. Sốliệu, thông tin phảiđảmbảotính
trung thực, phươngpháptínhtoánphảiđảmbảochínhxác,phương
pháplý giảihợplý, logic, chặtchẽgiữacácnộidungriênglẻ củadự
án.
• Tínhkhảthi: Dựánphảiphùhợpvớiđiềukiệnthực tế, có
khảnăngứngdụngvàtriển khaitrong thực tế. Tínhkhảthicủadự
ánđượcđolường bằngcácchỉtiêuvềhiệuquảtài chínhvàcácchỉ
tiêu vềhiệuquảkinhtếxãhội
8
11 trang |
Chia sẻ: tlsuongmuoi | Lượt xem: 1946 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Một số vấn đề chung về đầu tư và dự án đầu tư, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG
KHOA KINH TẾ & QUẢN TRỊ KINH DOANH
CHƯƠNG 1
MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ ĐẦU TƯ
VÀ DỰ ÁN ĐẦU TƯ
1
Chương 1: Một số vấn đề chung về đầu tư và dự án đầu tư
Đầu tư và hoạt động đầu tư vốn
Đầu tư:
Là việc các nhà đầu tư bỏ vốn bằng các tài sản hữu hình hoặc vô hình để hình
thành tài sản tiến hành các hoạt động đầu tư theo quy định của luật đầu tư và
các quy định khác của pháp luật có liên quan (theo luật đầu tư)
Đặc điểm của hoạt động đầu tư:
o Trước hết phải có vốn: Vốn có thể bằng tiền, bằng các loại tài
sản khác như máy móc thiết bị, nhà xưởng, công trình xây dựng khác,
giá trị quyền sở hữu công nghiệp, bí quyết kỹ thuật, quy trình công
nghệ, …
o Thời gian đầu tư: Một đặc điểm khác của đầu tư là thời gian
tương đối dài, thường từ 2 năm trở lên, có thể đến 50 năm, nhưng tối
đa cũng không quá 70 năm. Những hoạt động ngắn hạn trong vòng một
năm tài chính không được gọi là đầu tư.
o Lợi ích do đầu tư mang lại: Được biểu hiện trên hai mặt, lợi
ích tài chính (biểu hiện qua lợi nhuận) và lợi ích kinh tế xã hội (biểu hiện
qua chỉ tiêu kinh tế xã hội).
2
Quá trình đầu tư
NHÀ ĐẦU TƯ,
NGƯỜI CHO
VAY
C. TY THỰC
HIỆN ĐẦU
TƯ
CÔNG TY
SXKD
Vốn
Thu lợi
từ đầu tư
SD vốn
Thu lợi
từ vốn
Tiền, giấy
hẹn trả
SXKD
H. hóa d.vụ
Tiền, giấy
hẹn chi
Chức năng
TÀI CHÍNH
Chức năng ĐẦU TƯ
& SẢN XUẤT
3
Các loại hình đầu tư
STT Tiêu chí phân chia Loại hình đầu tư
1 Mục đích
Tài chính
Kinh tế - Xã hội
2
Theo chức năng
quản lý vốn đầu
tư
Đầu tư trực tiếp
Đầu tư gián tiếp
3 Theo nguồn vốn
Đầu tư trong nước
Đầu tư nước ngoài tại Việt Nam
Đầu tư ra nước ngoài
4
Chương 1: Một số vấn đề chung về
đầu tư và dự án đầu tư
Các loại hình đầu tư
STT Tiêu chí phân chia Loại hình đầu tư
4
Theo tính chất
đầu tư
Đầu tư chiều rộng (đầu tư mới)
Đầu tư chiều sâu
5
Theo tính chất
sử dụng vốn
đầu tư
Đầu tư phát triển
Đầu tư chuyển dịch
6
Đầu tư theo
hình thức hợp
đồng BCC,
BOT, BTO, BT
Hợp đồng hợp tác kinh doanh (BCC)
Hợp đồng xây dựng - kinh doanh - chuyển
giao (BOT)
Hợp đồng xây dựng - chuyển giao - kinh
doanh (BTO)
Hợp đồng xây dựng - chuyển giao (BT)
5
Khái niệm dự án đầu tư
• Theo ngân hàng thế giới: Dự án đầu tư là tổng thể
các chính sách, hoạt động và chi phí liên quan vơi nhau
được hoạch định nhằm đạt những mục tiêu nào đó trong
một thời gian nhất định.
• Theo luật đầu tư 2005: Dự án đầu tư là tập hợp
các đề xuất bỏ vốn trung và dài hạn để tiến hành các
hoạt động đầu tư trên địa bàn cụ thể, trong khoảng thời
gian xác định.
• Dự án: là một tập hợp (1) các hoạt động được thực
hiện một cách có hệ thống nhằm sử dụng (2) nguồn
lực nhất định trong một (3) thời gian nhất định để đạt
được (4) mục tiêu nhất định.
6
Chương 1: Một số vấn đề chung về
đầu tư và dự án đầu tư
Khái niệm dự án đầu tư
Mục
tiêu
NGUỒN LỰC
to tn
CÁC HOẠT ĐỘNG
1….n
Nghiên cứu phát hiện cơ hội đầu tư
Nghiên cứu tiền khả thi & khả thi
Thẩm định
Ra quyết định
Thiết kế
Thi công
Lắp đặt
Sản xuất kinh doanh
Đánh giá
Thanh lý
Tài chính Nhân lực
Tài
nguyên
Công
nghệ
TÀI CHÍNH
Kinh tế - Xã hội
7
Những yêu cầu của dự án đầu tư
• Tính pháp lý: Dự án đảm bảo tính pháp lý là dự án không vi
phạm an ninh, quốc phòng, môi trường, thuận phong mỹ tục và các
điều kiện theo qui định pháp luật của Nhà nước Việt Nam. Nói cách
khác, dự án phải được các cấp có thẩm quyền quyết định phù hợp
với quy hoạch phát triển của vùng và địa phương, phù hợp với pháp
luật qui định.
• Tính khoa học: Dự án đảm bảo tính khoa học nghĩa là dự án
phải hoàn toàn khách quan. Số liệu, thông tin phải đảm bảo tính
trung thực, phương pháp tính toán phải đảm bảo chính xác, phương
pháp lý giải hợp lý, logic, chặt chẽ giữa các nội dung riêng lẻ của dự
án.
• Tính khả thi: Dự án phải phù hợp với điều kiện thực tế, có
khả năng ứng dụng và triển khai trong thực tế. Tính khả thi của dự
án được đo lường bằng các chỉ tiêu về hiệu quả tài chính và các chỉ
tiêu về hiệu quả kinh tế xã hội 8
Mục tiêu của dự án đầu tư
1
Mục tiêu
TÀI CHÍNH
1. Cực đại giá trị tài sản
2. Các chỉ tiêu khác
Cực đại/đạt chỉ tiêu lợi nhuận
Cực tiểu/đạt chỉ tiêu chi phí
Cực đại/đạt chỉ tiêu thị phần
Cực đại chất lượng phục vụ
Duy trì tồn tại,….
2
Mục tiêu
KINH TẾ-XÃ HỘI
1. Công ăn việc làm
2. Đáp ứng nhu cầu tiêu dùng
3. An sinh xã hội
4. Đóng góp ngân sách
5. Phân phối thu nhập,…
9
Chương 1: Một số vấn đề chung về
đầu tư và dự án đầu tư
Chu kỳ dự án
Thanh lý
Thiết lập và
thẩm định
Thực hiện
đầu tư
Vận hành
Chu kỳ dự ánCác giai đoạn dự án Qui trình TL và TĐ dự án
Tiền xác định
Xác định
Chuẩn bị
Thẩm định
Thực hiện
Đánh giá
Hoạt động
Nghiên cứu cơ hội
Nghiên cứu tiền khả thi
Nghiên cứu khả thi
Kết thúc
BC nghiên cứu khả thi
10
Thảo luận nhóm
Bài đọc: Dự án cầu Vàm Cống
Câu hỏi thảo luận
1. Mục tiêu dự án là gì?
2. Các căn cứ để ra quyết định?
3. Những đối tượng liên quan đến dự án (Nhà đầu tư, Khách
hàng, Người hưởng lợi, Cơ quan quản lý, Người tài trợ…)
4. Người hưởng lợi trực tiếp là ai? Họ hưởng được những lợi ích
gì?
5. Những lợi ích mà dự án mang lại?
6. Chính phủ đóng vai trò gì?
7. Dự án đang ở giai đoạn nào?
8. Những khó khăn mà dự án đang gặp phải?
11
Chương 1: Một số vấn đề chung về
đầu tư và dự án đầu tư
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- chuong_1_mot_so_van_de_chung_ve_dau_tu_va_du_an_dau_tu_5604.pdf