Một số kết quả của công tác dân số kế hoạch hóa gia đình ở tỉnh Bắc Kạn từ năm 2005 đến 2010

- Công tác DS-KHHGĐ của tỉnh Bắc Kạn trong những năm qua đạt đƣợc kết quả đáng kể, làm giảm tỷ suất sinh thô từ 19,02‰ (2005), xuống 15,6‰ (2010). Tuy nhiên có 2 huyện vẫn còn tỷ suất sinh thô cao hơn so với tỷ suất toàn Quốc là Pắc Nặm (18,1‰) và Na Rì (17,8‰). - Tỷ số giới tính khi sinh của tỉnh Bắc Kạn là 117,7 (2010) ở mức báo động, trong đó huyện Ngân Sơn (131,8) và thị xã Bắc Kạn (130,2) có tỷ số cao nhất. Kết quả giảm sinh của tỉnh Bắc Kạn đã đạt và vƣợt chỉ tiêu đề ra, nhƣng chƣa thực sự bền vững, còn tiềm ẩn tăng mức sinh trở lại. Chất lƣợng dân số còn thấp, năm 2010 tuổi thọ trung bình là 68,7 tuổi ở nam và 74,3 tuổi ở nữ, tỷ lệ trẻ em dƣới 5 tuổi suy dinh dƣỡng còn cao (25,4%)

pdf6 trang | Chia sẻ: linhmy2pp | Ngày: 11/03/2022 | Lượt xem: 353 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Một số kết quả của công tác dân số kế hoạch hóa gia đình ở tỉnh Bắc Kạn từ năm 2005 đến 2010, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Nông Văn Kiếm và Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 88(12): 151 - 155 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 151 MỘT SỐ KẾT QUẢ CỦA CÔNG TÁC DÂN SỐ KẾ HOẠCH HÓA GIA ĐÌNH Ở TỈNH BẮC KẠN TỪ NĂM 2005 ĐẾN 2010 Nông Văn Kiếm1,*, Lê Minh Chính2 Trường ĐH Y Dược - ĐH Thái Nguyên TÓM TẮT Chọn toàn bộ các số liệu và kết quả của công tác DS-KHHGĐ của tỉnh Bắc Kạn trong các năm từ 2005 đến 2010. Nghiên cứu mô tả cắt ngang kết hợp định lƣợng với định tính thông qua điều tra phỏng vấn và thảo luận nhóm. Chọn chủ đích 3 huyện thị đại diện là thị xã Bắc Kạn, huyện Pác Nặm và Chợ Mới, thực hiện vào tháng 6/ 2011. Với với mục tiêu nghiên cứu “Đánh gía kết quả của công tác DS-KHHGĐ của tỉnh Bắc Kạn trong các năm từ 2005 đến 2010”. Kết quả: Công tác DS-KHHGĐ những năm qua đạt đƣợc kết quả tốt, làm giảm tỷ suất sinh thô từ 19,02‰ (2005), xuống 15,6‰ (2010). Có 2 huyện có tỷ suất sinh thô cao là Pắc Nặm (18,1‰) và Na Rì (17,8‰). Tỷ số giới tính khi sinh là 117,7 (2010) ở mức báo động, huyện Ngân Sơn (131,8) và thị xã Bắc Kạn (130,2) có tỷ số cao nhất. Năm 2010 tuổi thọ trung bình là 68,7 tuổi ở nam và 74,3 tuổi ở nữ, tỷ lệ trẻ em dƣới 5 tuổi suy dinh dƣỡng còn cao (25,4%). Từ khóa: Kết quả, DS-KHHGĐ, Bắc Kạn, Pắc Nặm. ĐẶT VẤN ĐỀ * Bắc Kạn là tỉnh miền núi vùng cao, đƣợc tái lập từ tháng 1 năm 1997, có 8 đơn vị hành chính gồm 1 thị xã và 7 huyện với 122 xã, phƣờng, thị trấn. Địa bàn phần lớn là đồi núi hiểm trở, giao thông kém phát triển đi lại khó khăn, kinh tế còn nghèo. Trình độ dân trí không đồng đều, nhìn chung vẫn còn thấp. Công tác Dân số - kế hoạch hoá gia đình (DS- KHHGĐ) của tỉnh 5 năm qua đã đạt đƣợc kết quả tốt, góp phần quan trọng vào sự phát triển kinh tế xã hội của tỉnh. Tuy nhiên vẫn còn những khó khăn và thách thức, cần có những đánh giá, định hƣớng và tầm nhìn khái quát hơn nữa trong công tác chiến lƣợc này. Bởi vậy đề tài đã đƣợc thực hiện, với mục tiêu “Đánh gía kết quả của công tác DS-KHHGĐ của tỉnh Bắc Kạn trong các năm từ 2005 đến 2010”. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - Đối tượng và phương pháp: Chọn toàn bộ các số liệu và kết quả của công tác DS- KHHGĐ của tỉnh Bắc Kạn trong các năm từ 2005 đến 2010. Nghiên cứu mô tả cắt ngang kết hợp định lƣợng với định tính bằng điều tra phỏng vấn và thảo luận nhóm. Chọn chủ đích 3 * Tel: 0912 341 785 huyện thị đại diện là thị xã Bắc Kạn, huyện Pác Nặm và Chợ Mới, thực hiện vào tháng 6/ 2011. - Chỉ số nghiên cứu gồm các tỷ lệ về DS- KHHGĐ: Tỷ lệ về dân số, các tỷ suất sinh, giới tính, tuổi thọ, tỷ trọng dân số, chỉ số già hoá. - Các chỉ tiêu đánh giá: Quy mô dân số các năm (2005 - 2010), tỷ suất sinh thô của toàn tỉnh và các huyện thị, tổng tỷ suất sinh (TFR), tỷ số giới tính khi sinh, cơ cấu dân số theo tuổi, tuổi thọ trung bình. Xử lý số liệu trên phần mềm Epi Info 6.04v. KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN Quy mô dân số và các tỷ suất liên quan - Quy mô dân số trong các năm(2005 đến 2010) Biểu đồ 1. Dân số Bắc Kạn, qua các năm từ 2005 đến 2010 (Đơn vị tính nghìn người) 288,4 290 291,8 293,6 295,3 296,5 284 286 288 290 292 294 296 298 1 2 3 4 5 6 S eries 1 Nông Văn Kiếm và Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 88(12): 151 - 155 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 152 Quy mô dân số của tỉnh Bắc Kạn có xu hƣớng tăng dần trong giai đoạn 2005 -2010. Từ 288,4 nghìn ngƣời năm 2005 tăng lên 296,5 nghìn ngƣời năm 2010. Dân số trung bình năm 2010 là 298.000 ngƣời thấp hơn so với mục tiêu Chiến lƣợc dân số Bắc Kạn (2001- 2010) đề ra là 315.000 ngƣời. Qua Biểu đồ 1 cho thấy dân số tỉnh Bắc Kạn còn thấp, là một trong những tỉnh có dân số thấp nhất trong cả nƣớc, tuy nhiên tiềm năng tăng dân số là không nhỏ. - Tỷ suất sinh thô (CBR) của tỉnh Bắc Kạn, (2005- 2010), so sánh với toàn Quốc Biểu đồ 2. Tỷ suất sinh thô Bắc Kạn, (2005 - 2010) ‰ Tỷ suất sinh thô của tỉnh Bắc Kạn giảm từ 19,02‰ (2005) xuống 15,6‰ (2010), bình quân mỗi năm giảm đƣợc 0,57‰, nếu so với chỉ tiêu đặt ra hàng năm là 0,4‰ thì đã vƣợt 0,17‰. Nếu so với toàn quốc thì từ năm 2005 – 2007 tỷ suất này còn cao hơn toàn quốc, còn 2 năm sau 2009, 2010 thì thấp hơn, tƣơng đƣơng với tỉnh Lạng Sơn (16‰) và thấp hơn tỉnh Cao Bằng (18,1‰) và Thái nguyên (16,8‰) [1]. Số con trung bình của một phụ nữ trong độ tuổi sinh đẻ năm 2009 là 1,84, thấp hơn so với mục tiêu 2010 với 2,0 con và cũng thấp hơn mức bình quân 2,03 con của cả nƣớc, Bắc Kạn cũng là một trong 10 tỉnh có mức sinh thấp nhất cả nƣớc và là đại diện duy nhất của các tỉnh miền Bắc và miền Trung. Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên giảm từ 1,47% (2001) xuống còn 1,03% (2010), tỷ lệ phát triển dân số bình quân hàng năm 0,7% (1999 - 2009) thấp hơn cả nƣớc (1,2%), Tỷ lệ sinh con thứ 3 trở lên giảm từ 4,52% (2001) xuống 4,3% (2010). Tỷ suất sinh thô của tỉnh Bắc Kạn có xu hƣớng giảm dần qua các năm từ năm 2005 đến 2010, điều đó chứng tỏ công tác dân số của tỉnh trong những năm qua là tốt và có hiệu quả. - Tỷ suất sinh thô (CBR) các huyện thị, 2010 Các huyện thị của tỉnh gồm có: Huyện Pác Nặm (PN), Ba Bể (BB), Ngân Sơn (NS), Bạch Thông (BT), Na Rì (NR), Chợ Đồn (CĐ), Chợ Mới (CM), Thị xã Bắc Kạn (TX). Mặc dù tỷ suất sinh thô của toàn tỉnh thấp so với toàn quốc, nhƣng có sự khác nhau giữa các huyện, tỷ suất sinh thô cao nhất là Pác Nặm (18,1‰) tiếp theo là Na Rì (17,8‰), số liệu cả 2 huyện đều cao hơn mức sinh của tỉnh và của toàn quốc. Thị xã Bắc Kạn là đơn vị có tỷ suất sinh thô thấp nhất (13,8‰). Qua số liệu trên cho thấy tiềm năng sinh của 2 huyện Pác Nặm và Na Rì còn lớn. Sở dĩ có sự chệnh lệch đó, có thể lý giải là do công tác DS-KHHGĐ ở các địa bàn này hoạt động còn có sự khác nhau. Một mặt do 2 huyện Pác Nặm và Na Rì có những khó khăn về mọi mặt hơn so với thị xã, mặt khác dân trí của 2 huyện này cũng còn thấp, hơn nữa huyện Bắc Nặm mới thành lập, công tác quản lý và thực hiện DS-KHHGĐ còn nhiều bất cập, bởi vậy kết quả của công tác này còn hạn chế. 18.5917.416.9216.6717.617.4 9.0218.118.027.0816 15.6 0 5 10 15 20 2 0 0 5 2 0 0 6 2 0 0 7 2 0 0 8 2 0 0 9 2 0 1 0 T. quốc B. Kạn Nông Văn Kiếm và Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 88(12): 151 - 155 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 153 Biểu đồ 3. Tỷ suất sinh thô các huyện thị năm 2010 (‰) - Tỷ suất chết thô của tỉnh Bắc Kạn, (2005 - 2010) so sánh với toàn Quốc cùng năm Biểu đồ 4. Tỷ suất chết thô của tỉnh Bắc Kạn, (2005 - 2010) ‰ Tỷ suất chết thô của tỉnh Bắc Kạn giảm dần trong 4 năm đầu (2005 - 2008), đến 2009 tăng lên nhƣng 2010 lại giảm. So với cả nƣớc thì mức chết năm 2009 đều tăng nhƣng tỉnh Bắc Kạn cao hơn (7,1‰) so với cả nƣớc (6,8‰). Nhƣng năm 2010 tỉnh Bắc Kạn lại có tỷ suất chết thô (5,3‰) thấp hơn đáng kể so với cả nƣớc (6,8‰) [1]. - Tổng tỷ suất sinh (TFR) Bắc Kạn, (2005 - 2010) so với toàn Quốc cùng năm (biểu đồ 5) Tổng tỷ suất sinh của tỉnh Bắc Kạn giảm từ 2,29 con (2005) xuống còn 1,85 con (2010), trong khi cả nƣớc chỉ giảm từ 2,11 con xuống 2,0. Từ năm 2005 đến 2007 tổng tỷ suất sinh của tỉnh Bắc Kạn cao hơn cả nƣớc nhƣng từ 2008 đến 2010 thì Bắc Kạn lại thấp hơn cả nƣớc, và thấp hơn mức sinh thay thế (2 con). Có thể nhận thấy kết quả giảm sinh của những năm qua của tỉnh Bắc Kạn khá tốt, nhƣng nhƣ biểu đồ 1 cho thấy, dân số hàng năm vẫn có xu hƣơng tăng, mặt khác số phụ nữ trẻ bƣớc vào tuổi sinh đẻ hàng năm cao hơn số phụ nữ qua tuổi này, điều đó sẽ tiềm ẩn những nguy cơ tăng dân số trở lại. Cơ cấu dân số Bảng 1. Tỷ số giới tính khi sinh ở các huyệncủa tỉnh Bắc Kạn trong năm 2010 (Đơn vị tính: Số bé trai trên 100 bé gái) STT Tên các huyện Tỷ số giới tính khi sinh 1 Pác Nặm 121,7 2 Ba Bể 118,0 3 Ngân Sơn 131,8 4 Bạch Thông 115,9 5 Na Rì 111,3 6 Thị xã Bắc Kạn 130,2 7 Chợ đồn 116,4 8 Chợ Mới 106,7 Trung bình toàn tỉnh 117,7 Tỷ số giới tính khi sinh của Bắc Kạn là 102 (2009), trong giới hạn bình thƣờng (103 - 108) và thấp hơn toàn quốc (110,5). Tuy nhiên năm 2010 tỷ số giới tính khi sinh Bắc Kạn là 117,7 trong đó huyện Ngân Sơn và thị xã Bắc Kạn có tỷ số cao nhất, tƣơng đƣơng với tỉnh Hƣng Yên (2009) [2] và cao hơn cả tỷ số của một số tỉnh đại diện cho khu vực đồng bằng Bắc bộ nhƣ Bắc Giang, Bắc Ninh, Hải Dƣơng và Thái Bình [3]. Qua số liệu này chứng tỏ Bắc Kạn đã có sự mất cân bằng khi sinh và đang mất cân bằng ở mức đáng báo động. Đó là vấn đề đang nổi cộm, cần có sự chỉ đạo hoạt động phối hợp của các ban 15.6 18.13 14.42 14.49 15.61 17.78 13.8 14.99 16.19 0 5 10 15 20 Toàn tỉnh PN BB NS BT NR TX CĐ CM 5.345.3 5.3 4.93 6.8 6.86.336.1 6.1 5.62 7.1 5.32 0 2 4 6 8 2 0 0 5 2 0 0 6 2 0 0 7 2 0 0 8 2 0 0 9 2 0 1 0 T. quốc B. Kạn Nông Văn Kiếm và Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 88(12): 151 - 155 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 154 ngành, các cấp chính quyền để giải quyết kịp thời. Biểu đồ 5. Tổng tỷ suất sinh, (2005 – 2010), Đơn vị tính con/phụ nữ Bảng 2. Cơ cấu dân số theo tuổi so sánh với toàn quốc cùng năm (Đơn vị tính %) Chỉ số nghiên cứu Toàn quốc Bắc Kạn* 1999 2009 1999 2009 Tỷ trọng dân số 0-14 tuổi 33,1 25,0 36,1 25,4 Tỷ trọng dân số 60 tuổi trở lên 8,0 9,0 7,0 8,2 Dân số từ 15 – 59 tuổi 58,9 66 56,9 67,3 Chỉ số già hoá 24,3 35,9 19,4 33,4 2,11 2,29 2,09 2,2 2,07 2,12 2,08 2,07 2,03 1,84 2 1,85 0 0,5 1 1,5 2 2,5Số con 2005 2006 2007 2008 2009 2010 Năm T. quốc B. Kạn Nông Văn Kiếm và Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 88(12): 151 - 155 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 155 Kết quả Tổng điều tra dân số 1999, cơ cấu dân số tỉnh Bắc Kạn theo độ tuổi có sự thay đổi tích cực, tỷ trọng dân số dƣới 15 tuổi giảm từ 31,1% năm 1999 xuống còn 24,5% (cả nƣớc giảm từ 33% xuống còn 25%) và trong khoảng 10 năm qua bình quân mỗi năm tỷ trọng này giảm khoảng 1,16%. Ngƣợc lại, tỷ trọng dân số của nhóm 15 - 59 tuổi (là nhóm chủ lực của lực lƣợng lao động) lại tăng từ 56,9% năm 1999 lên 67,3% (cả nƣớc tăng từ 58,9% năm 1999 lên 66%), trong khoảng 10 năm qua bình quân mỗi năm tỷ trọng này tăng khoảng 1,04%. Nhóm dân số từ 60 tuổi trở lên tăng từ 7% năm 1999 lên 8,2% vào năm 2009. Do tỷ lệ ngƣời già tăng lên, trong khi tỷ lệ trẻ em dƣới 15 tuổi giảm, nên “chỉ số già hoá” của dân số tỉnh Bắc Kạn tăng 14% sau 10 năm (từ 19,4% năm 1999 lên 33,4%). Chỉ số già hoá của Bắc Kạn hiện nay thấp hơn so với cả nƣớc (cả nƣớc 35,9%). Chất lượng dân số - Tuổi thọ trung bình, 2009 (Đơn vị năm tuổi) so sánh với toàn Quốc cùng năm So với cả nƣớc tuổi thọ trung bình của cả nƣớc thì tuổi thọ trung bình của Bắc Kạn còn thấp. Tuổi thọ trung bình chung của Bắc Kạn là 71,5 cả nƣớc (72,8), đối với nam thì Bắc Kạn là 68,7 còn cả nƣớc là 70,2, đối với nữ Bắc Kạn là 74,3 thì cả nƣớc là 75,6. Theo kết quả phỏng vấn trong nghiên cứu, cùng với thảo luận nhóm và phóng vấn sâu cho thấy còn nhiều bất cập trong chăm sóc sức khỏe ngƣời già. Nhân dân nói chung và ngƣời cao tuổi nói riêng đều không có thói quen khám sức khỏe định kỳ, ngay cả khi có bệnh cũng chƣa muốn đi khám bệnh mà chủ yếu tự chữa bệnh tại nhà. Mặt khác, tỷ lệ sử dụng rƣợu trong ăn uống hàng ngày rất cao, phổ biến trong ngƣời dân ở mọi lứa tuổi. Đó có thể là là những yếu tố bất lợi cho sức khỏe và tuổi thọ. Biểu đồ 6. Tuổi thọ trung bình của tỉnh Bắc Kạn, so sánh với toàn Quốc cùng năm - Tỷ lệ trẻ em dưới 5 tuổi bị suy dinh dưỡng, so sánh với toàn Quốc cùng năm Biểu đồ 7. Tỷ lệ trẻ em dưới 5 tuổi bị suy dinh dưỡng Nhƣ vậy, thông qua các kết quả về tỷ lệ giảm sinh, chỉ số phản ảnh về tuổi thọ và suy dinh dƣỡng của trẻ em dƣới 5 tuổi cho thấy chất lƣợng công tác DS-KHHGĐ của tỉnh Bắc Kạn tuy đã đạt đƣợc những thành tích đáng kể, nhƣng vẫn còn những bất cập, ngoài sự hoạt động và kiểm soát của công tác DS-KHHGĐ, cần có sự phối hợp của các ban ngành và sự thống nhất của Đảng và Chính quyền các cấp. KẾT LUẬN - Công tác DS-KHHGĐ của tỉnh Bắc Kạn trong những năm qua đạt đƣợc kết quả đáng kể, làm giảm tỷ suất sinh thô từ 19,02‰ (2005), xuống 15,6‰ (2010). Tuy nhiên có 2 huyện vẫn còn tỷ suất sinh thô cao hơn so với tỷ suất toàn Quốc là Pắc Nặm (18,1‰) và Na Rì (17,8‰). - Tỷ số giới tính khi sinh của tỉnh Bắc Kạn là 117,7 (2010) ở mức báo động, trong đó huyện Ngân Sơn (131,8) và thị xã Bắc Kạn (130,2) có tỷ số cao nhất. Kết quả giảm sinh của tỉnh Bắc Kạn đã đạt và vƣợt chỉ tiêu đề ra, nhƣng chƣa thực sự bền vững, còn tiềm ẩn tăng mức sinh trở lại. Chất lƣợng dân số còn thấp, năm 2010 tuổi thọ trung bình là 68,7 tuổi ở nam và 74,3 tuổi ở nữ, tỷ lệ trẻ em dƣới 5 tuổi suy dinh dƣỡng còn cao (25,4%). TÀI LIỆU THAM KHẢO [1]. Tổng cục dân số - Kế hoạch hoá gia đình (2010), Niên giám thống kê dân số - Kế hoạch hoá gia đình, Hà Nội, tr. 93-97. [2]. Tổng cục thống kê, Kết quả sơ bộ tổng điều tra dân số và nhà ở năm 2009, Nhà xuất bản thống kê, Hà Nội năm 2009. 25,2 23,4 21,2 19,9 18,9 17,5 33,9 31,8 29,8 28,3 27,7 25,4 0 5 10 15 20 25 30 35 40 2005 2006 2007 2008 2009 2010 T. quốc Bắc K ạn 72,8 71,5 70,2 68,7 75,6 74,3 64 66 68 70 72 74 76Tuổi thọ Chung Nam Nữ giới Toàn quốc Bắc Kạn Nông Văn Kiếm và Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 88(12): 151 - 155 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 156 [3]. Guilmoto C, Ngô Thị Vui (2009). Recent increase in the Sex Ratio of Births in Vietname, PloS One 4(2), pp. 15-17. Và một số tài liệu khác. Ghi chú: 1. BsCKI. Nông Văn Kiếm - Phó Giám đốc sở Y tế, Chi cục trưởng Chi cục DS-KHHGĐ tỉnh Bắc Kạn. 2. Ts. Lê Minh Chính, Trường Đại học Y Dược Thái nguyên. ABSTRACT SOME RESULTS OF THE POPULATION FAMILY PLANNING IN BAC KAN PROVINCE FROM 2005 TO 2010 Nong Van Kiem 1,* , Le Minh Chinh 2 College of Medicine and Pharmacy - TNU Select all the results of the work of population and family planning in Bac Kan province from 2005 to 2010 years. Cross-sectional descriptive study combined quantitative with qualitative surveys by interview and group discussion. Intentionally selected three districts represented by the towns of Bac Kan, Pac Nam and Cho Moi district, in the 6 / 2011. With the objectives of the study "Assessment of the results of population and family planning in Bac Kan province from 2005 to 2010 years". Results: The population and family planning over the years achieved good results, reducing the crude birth rate of 19.02 ‰ (2005), to 15.6 ‰ (2010). There are two districts with high crude birth rate are Pac Nam (18.1 ‰) and Na Ri (17.8 ‰). The sex ratio at birth was 117.7 (2010) at an alarming rate, Ngan Son district (131.8) and Bac Kan (130.2) has the highest ratio. In 2010 the average life expectancy is 68.7 years for men and 74.3 years in women, the percentage of children under 5 years of malnutrition remains high (25.4%). Keywords: Results, Femily Planning, Bac Kan, Pac Nam. * Tel: 0912 341 785

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfmot_so_ket_qua_cua_cong_tac_dan_so_ke_hoach_hoa_gia_dinh_o_t.pdf