+ Trong ngọn rau khoai lang, khối lượng lá
chiếm cao nhất, trung bình các giống là 23,43
gam/10 ngọn, Khối lượng cuống lá nhỏ nhất
chỉ đạt 17,76gam/10 ngọn và khối lượng thân
ngọn rau ở mức trung gian giữa lá và cuống,
đạt 21,87gam/10 ngọn.
+ Mối tương quan giữa ba bộ phận lá, cuống
và thân với tổng khối lượng ngọn rau, thì lá
vần có độ biến thiên cao nhất R2 = 0,9334 và
mối tương quan thuận vẫn cao và chặt nhất r
= 0,9661. Nghĩa là chỉ có lá có độ biến thiên
và mối tương quan là đồng thuận với nhau,
còn cuống và thân không đồng thuận ở độ
biến thiên và mối tuơng quan của chúng. Vậy
rút ra ở ngọn rau khoai lang, vai trò của lá là
quan trọng và chiếm ưu thế nhất.
6 trang |
Chia sẻ: linhmy2pp | Ngày: 25/03/2022 | Lượt xem: 250 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Mối tương quan giữa năng suất các kỳ thu rau với tổng năng suất rau và giữa các bộ phận trong ngọn rau ở một số giống khoai lang rau, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Nguyễn Đức Thạnh Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 81(05): 115 - 119
121
MỐI TƯƠNG QUAN GIỮA NĂNG SUẤT CÁC KỲ THU RAU VỚI
TỔNG NĂNG SUẤT RAU VÀ GIỮA CÁC BỘ PHẬN TRONG NGỌN RAU
Ở MỘT SỐ GIỐNG KHOAI LANG RAU
Mai Thạch Hoành*
Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam
TÓM TẮT
Nghiên cứu 6 giống khoai lang có tiềm năng sử dụng làm rau xanh, trồng ở 2 vụ Xuân Hè và Hè
Thu, với quỹ thời gian 90 ngày sau trồng, Vụ Hè Thu các giống cho 7 kỳ thu rau đạt năng suất
trung bình cao 37,60 tấn rau /ha, cao hơn vụ Xuân Hè thu 6 kỳ, đạt 31,03 tấn rau/ha, và và đã xác
định được giống VĐ1 có năng suất rau cao nhất từ 34,33 – 46,99 tấn rau/ha và hơn hẳn các giống
ở độ tin cậy 95%. Trong đó các kỳ thu rau ở kỳ giữa của cả hai vụ đều cho năng suất rau cao nhất:
6,25 – 6,8 tấn rau/ha, và có mối tương quan thuận với tổng năng suất rau cả vụ đều ở mức rất chặt
r = 0,918 và r = 0,9242. Trong các bộ phận ngọn rau, lá có khối lượng lớn nhất, đạt 23,43 gam / 10
ngọn cao hơn thân và cuống trong ngọn rau, với mối tương quan cao nhất r = 0,9661. Điều này đã
xác đinh rõ được vai trò quan trong của lá trong ngọn rau khoai lang.
Từ khoá: năng suất, kỳ thu rau, khối lượng, lá, cuống, thân, mối tương quan
MỞ ĐẦU*
Rau khoai lang đang được phát triển, làm
phong phú nguồn rau xanh phục vụ đời sống
cộng đồng và tham gia tốt nguồn rau sạch,
ngăn ngừa một số bệnh xã hội hiện nay. Năng
suất rau khoai lang phụ thuộc vào thời vụ
trồng, sự khai thác nhiều lần thu hái khác
nhau, nhất là khi giáp các vụ rau trong năm
như 2 vụ: Xuân hè và Hè Thu. Đặc biệt khi sử
dụng rau khoai lang cũng rất đa dạng theo
từng bộ phận ngọn rau như: lá, cuống lá hay
chỉ ngọn thân non, là tuỳ theo thị hiếu sử
dụng ở từng người và từng vùng khác nhau.
Kết quả nghiên cứu mối tương quan năng suất
các kỳ thu hái với tổng năng suất rau và tương
quan giữa các bộ phận trên ngọn rau khoai
lang ở 2 vụ chính ở trên trong năm, đã góp
phần cho viếc khai thác và sử dụng các giống
rau có hiệu quả hơn.
VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU
Vật liệu nghiên cứu
Gồm 6 giống khoai lang có tiềm năng sử
dụng làm rau xanh cho người là TV1 nhập
dây giống từ Trung Quốc; VĐ1 nhập từ Đài
*
Tel: 0988440172; Email: maihoanh2006@yahoo.com
Loan, K51 giống lai trong nước; H12 giống
lai tự nhiên; DT2 giống nhập ở Viện Di
truyền và giống CN.
Đối chứng là giống Cực Nhanh là giống nhập
nội đã được công nhận năm 1995
Phương pháp nghiên cứu
Thí nghiệm được bố trí khối nghẫu nhiên
hoàn chỉnh (RCBD), với 3 lần nhắc lại, diện
tích ô thí nghiện 18 m2 (1,2 m x 5 m x 3
luống); Mật độ trồng 20 cm x 15 cm
Thời vụ trồng ở 2 vụ giáp rau để giải quyết
rau hiếm khi giáp vụ rau xuân và rau Đông:
Vụ Xuân Hè trồng 8/4/2010 và Vụ Hè Thu
trồng vào 28/6/2010.
Lượng phân bón: Phân chuồng 10 tấn, phân
hoá học gồm: 90N, 30P205 và 60K20 cho 1ha.
Phương phán bón: lân và kaly bón lót cùng
phân chuồng, đạm chia đều để tưới sau các
lần thu hái rau xanh
Chỉ tiêu theo dõi
- Các đợt thu rau đều lấy tiêu chuẩn ngọn rau
khoai lang dài 15 cm để thu rau, và đợt cuối
cùng đều kết thúc vào lúc 90 ngày sau trồng
(nst) cho cả 2 vụ
- Tính năng suất rau từng đợt, và tổng năng
suất rau cả vụ (khi kết thúc 90 nst).
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên
Mai Thạch Hoành Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 81(05): 121 - 126
122
- Tính tương quan giữa năng suất rau đợt đầu,
đợt cuối và đợt giữa có năng suất rau cao nhất.
- Tính khối lượng các bộ phận ngọn rau riêng:
lá, cuống và thân để tính mối tương quan giữa
chúng với tổng khối lượng ngọn rau.
Địa điểm nghiên cứu
Tại HTX Liên Ninh, Văn Điển, Thanh Trì,
Hà Nội.
KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
Kết quả vụ Xuân Hè
Vụ Xuân Hè được trồng 08/04, qua 6 kỳ thu
ngọn rau xanh và kết thúc đóng 90 nst, kết
quả thu được ở bảng 1.
Qua 6 kỳ thu rau ở bảng 1 cho thấy năng suất
rau trung bình của 6 giống đều thấp nhất ở kỳ
đầu (18 nst) đạt 3,62 tấn/ ha, năng suất rau
trung bình ở đợt cuối (90nst) đạt 5,49 tấn / ha
và đạt năng suất cao nhất là kỳ giữa (62 nst)
6,25 tấn / ha. Vậy vụ Xuân Hè với 6 giống
tham gia thí nghiệm, trong quỹ thời gian 90
nst đã cho năng suất rau xanh trung bình ở
các giống là 31,03 tấn / ha. Trong đó cao nhất
là giống VĐ1 đạt cao nhất 34,33 tấn / ha, với
độ tin cậy 95 %. Xét mối tương quan giữa
năng suất rau với tổng năng suất cả vụ của 3
kỳ thu rau trên, cho thấy kỳ giữa có mức
tương quan chặt nhất r = 0,9242 , sau đó đến
kỳ thu đầu r = 0,9005 và kỳ thu cuối cho mức
thâp nhất r = 0,3276.
Mức độ biến thiên của 3 kỳ trên cũng được thể
hiện rõ trên các biểu đồ dưới đây:
Kỳ thu rau lần đầu có biến thiên thấp
R2 = 0,8128, thấp hơn kỳ giữa và cao hơn kỳ cuối
Kỳ thu rau lần giữa có biến thiên cao nhất
R2 = 0,8542, cao hơn hẳn 2 kỳ đầu và cuối
Kỳ thu rau lần cuối có độ biến thiên thấp nhất
R2 = 0,1073, và các giống có xu hướng chậm lại,
chỉ riêng giống H12 còn tăng
Bảng 1. Năng suất rau ở các kỳ thu và tương quan giữa chung
với tổng năng suất rau cả vụ Xuân-Hè (tấn/ha)
Kỳ
Giống
26/4
(18 nst)
8/5
(30 nst)
24/5
(46 nst)
10/6
(62 nst)
24/6
(76 nst)
8/7
(90 nst)
Tổng số
( 6 kỳ )
TV1 4,12 4,75 6,40 6,32 6,19 5,12 32,90 (2)
VĐ1 4,49 5,69 6,00 6,42 6,54 5,19 34,33 (1)
K51 3,42 3,65 5,42 6,00 6,05 5,91 30,45 (4)
H12 3,28 4,37 5,20 6,19 5,91 6,06 31,01 (3)
DT2 3,21 3,23 4,40 6,20 5,18 5,42 27,64 (6)
CN 3,21 4,28 5,20 6,40 5,50 5,28 29,87 (5)
T.Bình 3,62 4,33 5,44 6,25 5,90 5,49 31,03
Cv % 13,81 18,01 11,76 2,30 7,63 6,56 6,91
LSdo,o5 1,00 1,25 1,13 0,54 0,75 0,86 2,06
Kỳ thu 1(NSTB thấp nhất) y = 4,0296 x + 16,34; R2 = 0,8109; r = 0,9005
Kỳ thu giữa (NSTB cao nhất) y = 4,4075 x + 4,8747; R2 = 0,8542; r = 0,9242
Kỳ thu cuối ( NSTB) y = 0,2028 x + 2,3947; R2 = 0,1073; r = 0,3276
Tương quan giữa năng suất ngọn rau đợt cao nhất với
tổng năng suất rau , vụ Xuân 2010
(kỳ giữa cao nhất)
y = 4.4075x + 4.8747
R2 = 0.8542
1
6
11
16
21
26
31
36
5 5.2 5.4 5.6 5.8 6 6.2 6.4 6.6
Năng suất rau cao nhât (T/ha)
Tổ
n
g
n
ăn
g
su
ất
ra
u
(T
/h
a)
Tương quan giữa năng suất ngọn rau đợt 1 với
tổng năng suất rau, Xuân 2010
(kỳ 1 thấp)
y = 3.8662x + 17.031
R2 = 0.8128
1
6
11
16
21
26
31
36
41
3 3.5 4 4.5 5
Năng suất ngọn đợt 1 (T/ha)
Tổ
n
g
n
ăn
g
su
ất
ra
u
(T
/h
a)
Tương quan năng suất rau lần cuối với
tổng năng suất rau, Xuân 2010
(KỲ cuối TB)
y = 0.2028x + 2.3947
R2 = 0.1073
1
6
11
16
21
26
31
36
5 5.2 5.4 5.6 5.8 6 6.2
Năng suông rau (T/ha)
Tổ
n
g
n
ăn
g
su
ất
ra
u
(T
/h
a)
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên
Nguyễn Đức Thạnh Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 81(05): 115 - 119
123
Vụ hè thu
Vụ Hè thu các giống được trồng 28 /6, với 7
lần thu hái và cũng kết thúc 90 nst đã thu
được kết quả như bảng 2.
Qua 7 kỳ thu rau ở bảng 2 đã cho thấy năng
suất rau trung bình của 6 giống đều thấp nhất
ở kỳ đầu (16 nst) đạt 2,85 tấn/ ha, năng suất
rau trung bình ở đợt cuối (90nst) đạt 6,13
tấn/ha và đạt năng suất cao nhất là kỳ giữa
(52 nst) 6,8 tấn / ha. Vậy vụ Hè thu với 6
giống tham gia thí nghiệm, trong quỹ thời
gian 90 nst đã cho năng suất rau xanh trung
bình ở các giống là 37,60 tấn / ha đều cao hơn
vụ Xuân - Hè. Trong đó cao nhất là giống VĐ1
đạt 46,99 tấn rau/ha, với độ tin cậy 95 %.
Xét mối tương quan giữa năng suất rau với
tổng năng suất cả vụ của 3 kỳ thu rau trên,
cho thấy ngược với vụ Xuân Hè là: kỳ thu rau
cuối có mức tương quan chặt nhất r = 0,9895 ,
sau đó đến kỳ thu giữa r = 0,918 và kỳ thu
đầu cho mức thâp nhất r = 0,7418.
Mức độ biến thiên của 3 kỳ trên cũng được
thể hiện rõ trên các biểu đồ dưới đây:
Sự biến thiên kỳ thu rau đầu R2 = 0,5502
là mức thấp nhất
Sự biến thiên kỳ thu rau giữa R2 = 0,8427
là mức cao nhất ở vụ Hè Thu
Sự biến thiên ký thu ra cuối R2 = 0,9791
là mức cao nhât
Mối tương quan về khối lượng của các bộ
phận trong ngọn rau
Ở vụ Hè Thu đã nghiên cứu các khối lượng
Lá , Cuống và Thân trong ngọn rau khoai lang
đã thu được kết quả ở bảng 03.
Kết quả bảng 03 cho thấy về mặt khối lượng:
Lá là cao nhất đạt trung bình 23,43 g/10 ngọn,
sau đến Thân đạt 21,87 g /10 ngọn và cuối
cùng Cuống đạt 17,6g/10 ngọn là thấp nhất.
Đồng thời rút ra 2 giông: giống H12 có khối
lương ngọn cao nhất đạt 79,77g/10 ngọn,
giống DT2 đạt thấp nhất 53,24g/10 ngọn, và
chúng đều ở độ tin cậy 95%. Điều này rất phù
hợp với nhật xét thực tế: H12 có ngọn rau to
và mập nhất, còn DT2 có ngọn nhỏ nhất trong
các giống thí nghiệm.
Xét mối tương quan giữa khối lượng các bộ
phận trên với tổng khối lượng ngọn rau của
các giống đã cho thấy: Lá có mức tương quan
cao nhất r = 0,9661 và có độ biến thiên lớn
nhất R2 = 0, 9334, thể hiện ở biểu đồ sau:
Tương quan giữa NS ngọn rau với
năng suất rau , Hè Thu 2010
( kỳ 1)
y = 4.9204x + 23.554
R2 = 0.5502
1
6
11
16
21
26
31
36
41
46
51
0 1 2 3 4 5
Năng suất ngọn rau (T/ha)
Tổ
n
g
n
ăn
g
su
ất
ra
u
(T
/h
a)
Tương quan giữa năng suất rau lần cao với
tổng năng suất rau, vụ hè 2010
(kỳ giữa- cao nhất)
y = 3.0133x + 17.09
R2 = 0.8427
1
6
11
16
21
26
31
36
41
46
51
0 2 4 6 8 10
Năng suất ngọn rau ( T/hs)
Tổ
n
g
n
ăn
g
su
ất
ra
u
(
T/
ha
)
Tương quan giữa năng suất rau lần cuối
với tổng năng suất rau, hè 2010
(kỳ cuối- TB)
y = 7.8723x - 10.646
R2 = 0.9791
1
6
11
16
21
26
31
36
41
46
51
0 2 4 6 8
Năng suất rau lần cuối (T/ha)
Tổ
n
g
n
ăn
g
su
ất
ra
u
(T
/h
a)
Tương quan giữa Khối Lượng Lá với
tổng K.L. rau, vụ Xuân He 2010
y = 2.7426x - 1.6579
R2 = 0.9334
1
11
21
31
41
51
61
71
81
91
0 10 20 30 40
Khối lượng lá (G)
K
hố
i l
ư
ợ
n
g
ra
u
(g
)
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên
Mai Thạch Hoành Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 81(05): 121 - 126
124
Cuống lá có mối tương quan thấp sau lá, đạt r =
0,8140 và có độ biến thiên R2 = 0,6626 xếp sau lá
Thân phần ngọn rau có mối tương quan thấp nhất
r = 0,77, và có độ biến thiên cũng thấp nhất
R2 = 0,5929
Bảng 2. Năng suất rau ở các kỳ thu và tương quan giữa chúng với tổng năng suất rau cả vụ Hè -Thu
(tấn/ha)
Kỳ
Giống
14/7
(16 nst)
26/7
(28 nst)
8/8
(40 nst)
20/8
(52 nst)
4/9
(66 nst)
16/9
(78 nst)
28/9
(90 nst)
Tổng
(7 kỳ)
TV1 2,00 4,33 6,00 8,71 6,27 6,44 6,38 40,13(2)
VĐ1 4,53 4,84 6,56 9,02 7,38 7,44 7,22 46,99(1)
K51 2,56 4,13 5,33 5,53 4,56 5,51 5,53 33,15(5)
H12 3,00 4,27 5,67 7,33 5,82 6,56 6,53 39,18(3)
DT2 2,27 3,2 4,89 4,84 4,53 5,20 5,16 30,09(6)
CN 2,75 4,58 5,82 5,38 5,44 6,04 5,96 35,97(4)
T,bình 2,85 4,24 5,71 6,80 5,67 6,20 6,13 37,60
Cv % 5,7 6,9 4,2 4,4 7,0 4,6 4,3 14,39
LSdo,o5 0,29 0,53 0,44 0,55 0,72 0,52 0,48 3,29
Kỳ thu 1 (NSTB thấp nhất) y = 4,9204 x + 23,554; R2 = 0,5502; r = 0,7418
Kỳ thu giữa (NSTB cao nhất) y = 3, 0133 x + 17,09; R2 = 0,8427; r = 0,918
Kỳ thu cuối (NSTB) y = 7,8723 x - 10,646; R2 = 0,9791; r = 0,9895
Bảng 3. Khối lương các bộ phận ngọn rau và tương quan giữa chúng
với tổng khối lượng của ngọn rau (gam/10 ngọn)
Khối lg(g) Giống Lá Cuống lá Thân Tổng số T.bình
TV1 21,13 18,51 17,90 57,54
VĐ1 23,11 18,15 21,81 63,07
K51 23,51 21,91 21,72 67,14
H12 30,05 22,16 27,56 79,77
DT2 20,30 10,22 22,72 53,24
Cực Nhanh-CN 22,50 15,61 19,53 57,64
Trung Bình 23,43 17,76 21,87 63,07
Cv % 13,49 22,86 13,76 13,76
LSd o,o5 2,52 2,84 2,45 4,16
Tương quan: Lá với T.số y = 2,7426 x + 1,6579; R2 = 0,9334; r = 0,9661
Tương quan: Cuống với T.số y = 1,7416 x + 32,137, R2 = 0, 6626; r = 0,8140
Tương quan: Thân với T.số y = 2,2207 x + 14,494; R2 = 0,5929; r = 0,77
Tương quan giữa Khối Lượng Cuống với
tổng K.L. rau, vụ Xuân Hè 2010
y = 1.7416x + 32.137
R2 = 0.6626
1
11
21
31
41
51
61
71
81
91
0 5 10 15 20 25
Khối lượng cuống (g)
Tổ
n
g
K
L
ra
u
(g
)
Tương quan giữa khối lượng thân với
tổng khối lượng rau
vụ Xuân Hè 2010
y = 2.2207x + 14.494
R2 = 0.5929
1
11
21
31
41
51
61
71
81
91
0 5 10 15 20 25 30
Khối lượng thân (g)
Tổ
n
g
K
L
ra
u
(G
)
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên
Nguyễn Đức Thạnh Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 81(05): 115 - 119
125
KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ
Kết luận
+ Cùng trong quỹ thời gian 90 ngày, năng
suất rau bình quân giữa các giống trong thí
nghiệm vụ Hè thu đạt cao 37,60 tấn, cao hơn
vụ Xuân Hè đạt 31,03 tấn, và cho 7 kỳ thu
hoạch rau hơn vụ Xuân Hè chỉ có 6 kỳ thu.
Đồng thời rút ra giống VĐ1 là giống cho năng
suất cao nhất, xứng đáng được Bộ NN&
PTNT công nhận là giống tạm thời theo quyết
định số 608 / QĐ-TT-CLT, ngày 14/12/2010.
+ Hai kỳ thu ở giữa và ở cuối vụ của hai vụ
trên có độ biến thiên và mối tương quan thuận
giữa năng suất hai kỳ này với tổng năng suất
rau vụ là trái ngược nhau: vụ Xuân Hè kỳ thu
ở giữa có R2 = 0,8542 và r = 0,9242 cao nhất,
còn kỳ ở cuối có R2 = 0,1073 và r = 0,3276
thấp nhất. Nhưng ngược lại vụ Hè Thu kỳ thu
ở cuối có R2 = 0,9791 và r = 0,0,9895 cao
nhất, cón kỳ ở giữa có R2 = 0,8427 và r =
0,918 thấp hơn.
+ Trong ngọn rau khoai lang, khối lượng lá
chiếm cao nhất, trung bình các giống là 23,43
gam/10 ngọn, Khối lượng cuống lá nhỏ nhất
chỉ đạt 17,76gam/10 ngọn và khối lượng thân
ngọn rau ở mức trung gian giữa lá và cuống,
đạt 21,87gam/10 ngọn.
+ Mối tương quan giữa ba bộ phận lá, cuống
và thân với tổng khối lượng ngọn rau, thì lá
vần có độ biến thiên cao nhất R2 = 0,9334 và
mối tương quan thuận vẫn cao và chặt nhất r
= 0,9661. Nghĩa là chỉ có lá có độ biến thiên
và mối tương quan là đồng thuận với nhau,
còn cuống và thân không đồng thuận ở độ
biến thiên và mối tuơng quan của chúng. Vậy
rút ra ở ngọn rau khoai lang, vai trò của lá là
quan trọng và chiếm ưu thế nhất.
Đề nghị
Đề nghị mở rộng phát triển giống khoai lang
rau VĐ1 ra các vùng hiếm rau, nhất là vụ Hè
Thu và chú ý bón phân hợp lý để bảo đảm tốt
nămg suất và chất lượng ngọn rau khoai lang.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1].Báo cáo kết quả nghiên cứu tuyển chọn và
khảo nghiệm giống khoai lang rau triển vọng
VĐ1, Báo cáo của TTNCCCC, Viện CLT-CTP,
Viện KHNNVN
[2].Nguyễn Văn Thuỷ (2005) Nghiên cứu đặc
điểm nống sinh học của một số giống khoai lang
sử dụng làm rau tại ngoại thành Hà Nội, luận văn
Thạc sỹ.
[3].Mai Thạch Hoành (2003) Giống và kỹ thuật
thâm canh cây có củ, Nxb nông nghiệp.
[4].Mai Thạch Hoành (2004) Cây khoai lang kỹ
thuật trồng và bảo quản, Nxb Nông nghiệp
[5].Mai Thạch Hoành (2005) Chọn tạo và nhân
giống cây có củ, Nxb Nông nghiệp.
[6]. Đinh Thế Lộc và CS (1979) Kỹ thuật thâm
canh cây khoai lang - Nxb Nông nghiệp Hà Nội
[7].Vũ Văn Chè (2003). Nghiên cứu chọn tạo
giống khoai lang chất lượng củ cao ở vùng đồng
Bằng Bắc Bộ. Luận án Tiến sỹ Nông nghiệp, Viện
khoa học kỹ thuật nông nghiệp Việt Nam - Hà Nội
[8].Ngô Xuân Mạnh (1996) Nghiên cứu các chỉ
tiêu phẩm chất và một số biện pháp chế biến nhằm
nâng cao hiệu quả sử dụng khoai lang vụ Đông ở
miền Bắc Việt Nam. Luận án Phó Tiến sỹ khoa
học Nông nghiệp - Trường Đại học NN I Hà Nội.
[9].Adolph, W.H and H.C Liu (1989), The Value
of Sweetpotato in human mitrition, Chin, Med, J,
pp 337-442.
[10]. Anon (1981), AVRDC Progress Report 1980,
AVR DC, Shanhua, Tainan, pp 71-72.
[11]. Collin W.W&Walter W.M (1985) “Fresh
root for human consumption” in Bouwkamp J.C
(Ed) Sweetpotato products: Amatural Resource
for the Tropics, CRC Press, pp.153-173.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên
Mai Thạch Hoành Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 81(05): 121 - 126
126
SUMMARY
THE CORRELATION BETWEEN VEGETABLE YIELD OF HARVESTED
TIMES WITH TOTAL VEGETABLE YIELD AND WEIGHT OF PARTS IN THE
SWEET POTATO CUTTING TOPS IN SOME SWEETPOTATO VARIETIES
Mai Thach Hoanh*
Vietnam Academy of Agricultural Sciences
The resreach has conducted two seasons of Spring-Summer and Summer-Autumn with 6
sweetpotato vegetable varieties to evaluation the vegetable yields of harveated times. The results
of study has shown that: the average yield of Summer-Autumn has gained 37,60 T/ha higher than
Spring-Summer) of 31,33 T/ha and selected VD1 variety has the highest vegetable yield from
43,33- 46,99 T/ha, at P > 95 level. While the middle of harvested times in two seasons have gained
the highest vegetable yield from 6,25 -6,8 T/ha with the highest close favoutable correlation from r
= 0,918 to r = 0,9242. While the parts of sweetpotato cutting tops of leaf has the highest weight of
23,43 g/10 tops which is higher than stalk and vines, with the highest favoutabl correlation r = 0,9661.
This was to determine that the important role of leaf in the sweetpotato vegetable cutting tops.
Keyword: Yield, harvested time, weight, leaf, stalk, vine, correlation
*
Tel: 0988440172; Email: maihoanh2006@yahoo.com
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- moi_tuong_quan_giua_nang_suat_cac_ky_thu_rau_voi_tong_nang_s.pdf