Môi trường biển nông

Phân bố ở khu vực thềm nông, gần các miền đất thấp trên lục địa (ít vật liệu lục nguyên) Phân bố đến độ sâu giới hạn ~25 m Một lượng lớn được lắng đọng từ nguồn gốc sinh học (san hô, các sinh vật không xương) hoặc nguồn gốc hóa học (aragonite) Phụ thuộc vào điều kiện khí hậu, hải dương học và mức độ cung cấp nguồn trầm tích lục nguyên. Phần lớn trầm tích carbonate có kích thước cỡ hạt cát Trầm tích carbonate nguồn gốc san hô thường tích tụ tạo thành các ám tiêu san hô. Theo hình thái chia thành ám tiêu vòng, sát bờ và gờ chắn

ppt34 trang | Chia sẻ: tuanhd28 | Lượt xem: 1655 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Môi trường biển nông, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MÔI TRƯỜNG BIỂN NÔNGMôi trường trầm tích:Vị trí trầm tích lắng đọngMôi trường lục địa:Sa mạc, băng hà, sông suối, hồ, đầm lầy, hang độngMôi trường hỗn hợp:(Đới chuyển tiếp)Đầm phá, delta (tam giác châu), cửa sông, bãi biển)Môi trường biển:Biển nông, biển chuyển tiếp, biển sâuCác môi trường trầm tích chínhĐới nước biển nông(hoạt động sụt lún đóng vai trò chủ đạo trong việc túc tụ trầm tíchTrầm tích thuộc đới biển nông phản ánh sự tương tác liên tục giữa sụt lún kiến tạo-thay đổi mực nước biển-các quá trình động học khácĐới này nằm trong đới quang hợp và giàu hữu cơ =>chịu tác động của thế giới sinh vậtQuá trình tương tác phức tạp ở đới nước nông => có rất nhiều các môi trường trầm tích khác nhau thuộc đới biển nông VD: cát thường phân bố ở phạm vi gần bờ đến 20 mét độ sâu, bột ít khi tích tụ ở khoảng cách quá 30 km từ đường bờ, vvvTiến hóa đường bờ phụ thuộc vào nhiều yếu tố: tốc độ cung cấp nguồn trầm tích, chế độ thủy triều, sụt lún kiến tạo, biến đổi khí hậu,....~70% diện tích thềm lục địa được che phủ bởi các trầm tích tàn dư hình là kết quả của quá trình biển tiến quá nhanh trong HoloceneCửa sôngBán khép kín, có sự pha trộn của nước biển và nước sông, chịu tác động của dòng sông, sóng, thủy triều, gió và tỉ trọng của nướcCửa sông là kết quả của quá trình tiển tiến với tốc độ nhanh hơn tốc độ cung cấp trầm tíchƯớc tính hàng năm có > 8 tỉ tấn trầm tích được vận chuyển ra biển, phần lớn được tích tụ ở các cửa sông và vùng ven biểnNguồn trầm tích cửa sông: sông, đáy biển, vùng biển lân cận,sinh vậtHạt thô chìm trước hạt minTại đới có độ mặt ~2-5 o/oo, các hạt sét dính lại với nhau, tăng kích thươc và lắng đọng(from Dalrymple et al., 1992, JSP)Bedloadconvergencebarrierflood-tidal deltastidalinletNew South Wales, AustraliaSimplified (end-member) model of a tide-dominated estuaryBedload convergenceCửa sông chịu tác động của sóngCửa sông chịu tác động của thủy triềuDelta (Tam giác châu)Delta hình thành trong điều kiện ngược với cửa sông: tốc độ trầm tích> tốc độ tạo không gian lắng đọng vùng cửa sông=> hình thành lên các tích tụ trầm tích hình tam giác vùng cửa sông và đường bờ biển thoáiHình thành delta phụ thuộc vào dòng chảy của sông, gió, sóng, thủy triều, địa mạo ven bờ và lượng cung cấp trầm tích, ...Wax Lake Delta EvolutionMô hình và thực tếCấu trúc của deltaPhân bố trầm tích ở deltaPhân loại deltaGalloway (1975) proposed the ternary classification of deltas. The classification uses the main processes that affect continental derived sediment dispersion within a basin (fluvial/ wave/ tide).Fluvial DominatedWave DominatedTide DominatedWax Lake DeltaRhone DeltaGange Delta2 km5 km25 kmNhận biết các loại delta cổThick flat-laminated bedsIntrabed grain size variationIntrabed sedimentary structures variationIntrabed sedimentary structures variationHyperpycnal Flow Deposits, Panther Tongue Delta, UtahNhận biết loại delta chịu tác động của sôngWave & combined-flow ripplesHummocky cross-stratificationNhận biết loại delta chịu tác động của sóngBi-directional cross stratification, Baronia Formation, Spain2-D dunes with ripples oriented normal to the crest, Kyongii Bay, South KoreaNhận biết loại delta chịu tác động của thủy triềuDelta & Cửa sông?Vũng vịnhMôi trường biển nông bán khép kínTách biệt với biển mở bởi các hệ thông gờ cát chắnTrầm tích chủ yếu hạt mịn, đôi khi có các lớp cát hạt thô tạo thành các tích tụ cát dạng quạt nước trànVũng vịnh được hình thành trong quá trình biển tiếnKhi vũng vịnh được lấp đầy bởi trầm tích sẽ tạo thành bãi thủy triềuỞ các khu vực có lượng nước bốc hơi lớn và ít có nguồn nước ngọt đổ vào vũng vịnh, độ mặn ở đó tăng cao đột biến tạo thành các đầm/mỏ muốiBãi biểnBãi biển (beach): tích tụ trầm tích bở rời được giới hạn từ đường bờ tới mức thủy triều trung bình thấp nhấtBãi biển liên tục thay đổi hình thái, kích thước do sự tác động trực tiếp và thường xuyên của sóng, thủy triều, gió, các dòng ven bờ,...Về mặt địa chất, bãi biển bao gồm cả một phần đới gần bờ (nearshore) độ sâu đến 10-20 m (độ sâu chịu tác động của sóng bằng ½ chiều dài bước sóng vùng nước sâu)Một mặt cắt đầy đủ vùng biển nông được chia thành hai phần: khu vực xa bờ (offshore) và khu vực ven bờ (coastal) và gồm bốn đới: Tính từ trong bờ ra ngoài: đới sau bờ (backshore) => đới trước bờ (foreshore/beach face) => đới gần bờ/trong bờ((nearshore/inshore) => đới xa bờ (offshore)Đới sau bờ/Backshore: Chỉ bị sóng phủ lên trong điều kiện bãoMặt bãi biển: Phần mặt nghiêng chịu tác động khi sóng tràn lên. Độ nghiêng thay đổi từ 1-3o, (30o) (hạt càng thô thì càng dốc).Mặt bãi biển là một phần của đới trước bờ/foreshore bao gồm cả phần bãi thoải bên dưới được giới hạn dưới bởi mức thủy triều trung bình thấp nhấtĐới gần (trong) bờ/Nearshore: Được mở rộng ra bên ngoài đới sóng đổĐới xa bờ: phần biển sâu bên ngoài cùngPhần lớn các bãi biển tích tụ các trầm tích cát. Tuy nhiên, nhiều bãi biển được cấu thành bởi các vật liệu kích thước cỡ hạt bột hoặc cuội, tảng hay di tích sinh vật.Cát chủ yếu có thành phần khoáng vật là thạch anh, feldspar, mica, nhưng hàm lượng carbonate trở lên cao hơn ở các vùng nhiệt đớiBãi cuộiBãi cátBãi bùnBãi vỏ sòĐộ dốc của bãi biển tăng theo kích thước hạt trầm tíchGờ cát chắnCác dải địa hình kéo dài và // với đường bờTách biệt vùng biển bên ngoài và vũng vịnh bên trongKích thước thay đổi mạnhTùy theo hình thái chia thành: gờ cát dọc bờ (longshore bar), đảo chắn (Barier islands – có độ cao đạt đến ~30 và có thảm thực vật), và gọi là lưỡi (barrier spit) cát nếu nối liền với mũi đất trong bờCơ chế hình thành chưa đc nghiên cứu kỹThềm lục địaĐộ dốc rất thoải: nhận định “gần bờ là trầm tích hạt thô, xa bờ là trầm tích hạt mịn” chỉ đúng trong giới hạn gần bờ (~6 km). Các trầm tích bùn hạt mịn hơn có thể được vận chuyển ra tới khoảng cách ~30 km so với đường bờCác trầm tích nằm ngoài phạm vị này có nguồn gốc tàn dư (hạt thô, bị ô xi hóa, chứa than bùn hoặc các hóa thạch hai mảnh,...).Căn cứ vào nguồn gốc vật liệu, trầm tích thềm lục địa được chia thành: Tướng cát tàn dự: phân bố gián đoạn, nằm trực tiếp trên các trầm tích Đệ Tam hoặc đá móngTướng trầm tích hiện đại bao gồm: các quạt cát hiện đại (bãi cát phân bố mỏng dần, mịn dần ra phía biển)Các lớp bùn hiện đại được vận chuyển ra xa bờ dưới dạng vật liệu lơ lửngThềm carbonatePhân bố ở khu vực thềm nông, gần các miền đất thấp trên lục địa (ít vật liệu lục nguyên)Phân bố đến độ sâu giới hạn ~25 mMột lượng lớn được lắng đọng từ nguồn gốc sinh học (san hô, các sinh vật không xương) hoặc nguồn gốc hóa học (aragonite)Phụ thuộc vào điều kiện khí hậu, hải dương học và mức độ cung cấp nguồn trầm tích lục nguyên.Phần lớn trầm tích carbonate có kích thước cỡ hạt cát Trầm tích carbonate nguồn gốc san hô thường tích tụ tạo thành các ám tiêu san hô. Theo hình thái chia thành ám tiêu vòng, sát bờ và gờ chắnSát bờ (Fringing)Gờ chắn (Barrier)Vòng (Atoll)Great Barrier Reef, Australia

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptphan_4_cac_moi_truong_tram_tich_ven_bo_7844.ppt