Mô hình quản lý và chiến lược kiểm soát bệnh tăng huyết áp

Cách thức tiến hành: - Chẩn đoán xác định THA, các nguy cơ tim mạch, tình trạng cơ quan đích - Giải thích – giáo dục sức khỏe trực tiếp. - Làm hồ sơ bệnh án và hƣớng dẫn bệnh nhân tự theo dõi, uống thuốc và ghi vào sổ theo dõi tại nhà của bệnh nhân. -Ghi đơn, cấp thuốc, điều chỉ liều, theo dõi tác dụng không mong muốn. - Hẹn ngày tái khám và kiểm tra thực hiện y lệnh ( thuốc và lối sống)

pdf28 trang | Chia sẻ: truongthinh92 | Lượt xem: 1465 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Mô hình quản lý và chiến lược kiểm soát bệnh tăng huyết áp, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
10/11/2014 1 MÔ HÌNH QUẢN LÝ VÀ CHIẾN LƢỢC KIỂM SOÁT BỆNH TĂNG HUYẾT ÁP Ts Viên Văn Đoan Trưởng khoa Khám Bệnh- bệnh viện Bạch Mai. Chủ nhiệm bộ môn Nội Khoa Y-Dược- Đại học Quốc Gia , Hà Nội Và cộng sự 1. THA yếu tố nguy cơ quan trọng có thể can thiệp đƣợc. 2. Tính phổ biến của THA: tỷ lệ mắc bệnh Tỷ lệ điều trị Tỷ lệ đạt HA mục tiêu 3. Nguyên nhân chƣa đạt HA mục tiêu: Thày thuốc Bệnh nhân 4. Mô hình quản lý bệnh THA tại bệnh viện: Mục tiêu Cách thức tiến hành kết quả 5. Kết quả 10 năm triển khai mô hình quản lý bệnh THA 6. Chiến lƣợc NỘI DUNG BỆNH TIM MẠCH Năm 2002: • Các bệnh tim mạch là nguyên nhân gây ra 1/3 các trƣờng hợp tử vong trên toàn cầu (khoảng 17 triệu cas). • 80% các trƣờng hợp này xảy ra ở các nƣớc có thu nhập thấp và trung bình. Năm 2020: • Các bệnh ĐMV và đột quỵ là những nguyên nhân hàng đầu dẫn đến tử vong hoặc tàn phế trên khắp thế giới. • Tỷ lệ tử vong do các bệnh tim mạch sẽ tăng tới khoảng 20 triệu cas. Lopez. Lancet 2006; Reddy. NEJM 2004 CÁC YẾU TỐ NGUY CƠ TIM MẠCH NGUY CƠ KHÔNG THAY ĐỔI 1. Giới 2. Tuổi già 3. Tiền sử gia đình bị bệnh tim 4. Mãn kinh NGUY CƠ CÓ THỂ THAY ĐỔI 1. Tăng huyết áp 2. Đái tháo đường typs 2 3. Rối loạn chuyển hóa lipid/máu 4. Tăng proteinC/ huyết thanh. 5. Ít vận động thể lực . 6. Thừa cân – béo phì hoặc béo bụng 7. Hút thuốc . 8. Lo lắng, stress MỨC ĐỘ CÁC YẾU TỐ NGUY CƠ BỆNH TIM MẠCH Levels of Risk Associated with Smoking, Hypertension and Hypercholesterolaemia x1.6 x4 x3 x6 x16 x4.5 x9 Hypertension (SBP 195mmHg) Serum cholesterol level (8.5mmol/l, 330mg/dl) Smoking (Adapted from Poulter et al., 1993) WHO regions TỶ LỆ BỆNH TĂNG HUYẾT ÁP AHA 2014 Tỷ lệ mắc THA tăng theo lứa tuổi Các yếu tố nguy cơ của bệnh TM tại Việt Nam So sánh giữa thành thị và nông thôn YTNC Năm Thành thị Nông thôn HA tâm thu ≥ 140 mmHg 2001 25.5% 22.7% Đái tháo đƣờng 2001 6.3% 4.8% Cholesterol ≥ 6.2 mmol/L 2001 6.5% 11.7% Hút thuốc lá – nam giới 2003 24.3% 58.0% Ít vận động thể chất 2003 15.9% 6.1% BMI ≥ 30 kg/m2 2001 1.1% BMI ≥ 25 kg/m2 2001 15.0% 3.5% THA Là bệnh phổ biến • THA : một bệnh phổ biến và ngày càng tăng . • TỶ lệ mắc bệnh THA trên thế giới dao động từ 20- 27%. • Là yếu tố nguy cơ chính gây các biến cố tim mạch và tổn thƣơng cơ quan đích . • Là nguy cơ gây tử vong do tim mạch . • Tỷ lệ đƣợc điều trị và đạt huyết áp mục tiêu còn chƣa cao. • THA ở Việt nam cũng tăng nhanh chóng . • Tỷ lệ mắc bệnh hiện nay trong khoảng 25% • Ƣớc tính có khoảng 10 triệu ngƣời Việt nam bị tăng huyết áp CÁC CƠ QUAN ĐÍCH 1.Tim: 69% số ngƣời bị cơn đau tim đầu tiên có THA 74% ngƣời bị suy tim mãn có THA 2.Não: 80% ngƣời bị TBMN đầu tiên có THA 3.Thận: TĂNG HUYẾT ÁP TIM NÃO THẬN ĐỘNG MẠCH Đái tháo đƣờng Rối loạn Lipid/máu Hút thuốc Thừa cân, béo phì Ít vận động thể lực Tuổi già CÁC YẾU TỐ NGUY CƠ VÀ TỔN THƢƠNG CƠ QUAN ĐÍCH Sù liªn quan HA vµ nguy c¬ tö vong do tim m¹ch Lewington et al. Lancet 2002;360:1903–13 Nguy c¬ tö vong do tim m¹ch 0 2 4 8 115/75 135/85 155/95 175/105 6 HA t©m thu/HA t©m tr-¬ng (mmHg) *®èi t-îng 40–69 tuæi 2X 4X 8X 1X Hạ huyết áp là vấn đề then chốt •Meta-analysis of 61 prospective, observational studies* •1 million adults •12.7 million person-years *Epidemiologic studies, not clinical trials of HTN agents. BP, blood pressure; IHD, ischemic heart disease. Lewington S et al. Lancet 2002;360:1903-1913. Giảm 2 mm Hg HATTh trung bình Giảm 10% nguy cơ tử vong do đột quỵ Giảm 7% nguy cơ tử vong bệnh tim thiếu máu cục bộ TĂNG HUYẾT ÁP Đạt huyết áp mục tiêu lâu dài NGUYÊN NHÂN CHƢA ĐẠT HA MỤC TIÊU ( < 140/90mmHg) Thày thuốc Ngƣời bệnh MÔ HÌNH QUẢN LÝ BỆNH THA Mục tiêu. - Quản lý đƣợc ngƣời bệnh THA - Theo dõi và Điều trị liên tục, kéo dài tại nhà cho ngƣời bệnh THA - Kiểm soát đạt HA mục tiêu và kiểm soát các yếu tố nguy cơ tim mạch khác kèm theo -Dự phòng các biến cố tim mạch MÔ HÌNH QUẢN LÝ BỆNH THA Cách thức tiến hành: - Chẩn đoán xác định THA, các nguy cơ tim mạch, tình trạng cơ quan đích - Giải thích – giáo dục sức khỏe trực tiếp. - Làm hồ sơ bệnh án và hƣớng dẫn bệnh nhân tự theo dõi, uống thuốc và ghi vào sổ theo dõi tại nhà của bệnh nhân. -Ghi đơn, cấp thuốc, điều chỉ liều, theo dõi tác dụng không mong muốn. - Hẹn ngày tái khám và kiểm tra thực hiện y lệnh ( thuốc và lối sống) Bệnh viện Bạch Mai Bệnh viện Đa Khoa Tỉnh Bắc Giang 10 Bệnh viện tuyến Huyện Tỉnh Bắc Giang Bệnh viện Đa Khoa tỉnh Hà Giang Bệnh viện Đa Khoa tỉnh Nam Định Bệnh viện Thanh Nhàn Hà Nội Bệnh viện Đa Khoa tỉnh Hà Nam Bệnh viện Đa Khoa tỉnh Điện Biên Bệnh viện Lão Khoa Quốc Gia Bệnh viện Đa Khoa Tỉnh Phú Thọ Bệnh viện Đa Khoa Tỉnh Lạng Sơn Bệnh viện Đa Khoa tỉnh Yên Bái Bệnh viện Đa Khoa tỉnh Hoà Bình KẾT QUẢ MÔ HÌNH QUẢN LÝ BỆNH THA Kết quả :54.500 bệnh nhân THA Mức độ THA n= 54.500 Tỷ lệ % Độ I 8.011 14,7 Độ II 23.645 43,2 Độ III 18.257 33,5 HA tâm thu đơn độc 4.587 8,6 KẾT QUẢ MÔ HÌNH QUẢN LÝ BỆNH THA Mức độ THA Các yếu tố nguy cơ tim mạch đi kèm Yếu tố nguy cơ n= 54.500 Tỷ lệ % Rối loạn chuyển hoá lipid 15.914 29,2 Suy vành (đã và chƣa can thiệp) 5.341 9,8 ĐT Đ 6.110 11,2 Thừa cân, béo phì ( BMI > 23) 4.300 7,9 Tăng acid uric, gut 3.100 5,7 TBMN 2.780 5,1 Tổn thƣơng thận (protein niệu; tăng creatinin máu) 4.196 7,7 Uống rƣợu, bia 10.682 19,6 Hút thuốc lá hoặc thuốc lào 12.807 23,5 Tỷ lệ bệnh nhân đƣợc quản lý Bệnh viện n Tỷ lệ % BV Bạch Mai (4.344/5.350) 81,2 Bắc Giang (18.200/22.067) 86,1 Lạng Sơn (527/571) 92,3 Điện Biên (1.260/1.260) 100 Yên Bái (307/313) 98,0 Hà Giang (15.740/16.412) 96,0 Phú Thọ (708/750) 94,4 Hoà Bình 120 bệnh nhân Không rõ Hà Nam (1.442/1.487) 97,0 Nam Định (2.411/3.025) 79,7 Viện Lão Khoa QG (1.218/1.245) 97,8 Thanh Nhàn (1.656/1.900) 87,1 Cả nghiên cứu 46.380/54.500 85,1 % Tỷ lệ đạt huyết áp mục tiêu ở nhóm quản lý tốt Bệnh viện n Tỷ lệ % BV Bạch Mai (4210/5.350) 78,7 Bắc Giang (16.440/22.067) 74,5 Lạng Sơn (298/571) 52,3 Điện Biên (746/1.260) 59,2 Yên Bái (208/313) 66,7 Hà Giang (15.100/16.412) 92,0 Phú Thọ (483/750) 64,4 Hoà Bình 120 bệnh nhân Không rõ Hà Nam (1.114/1.487) 74,9 Nam Định (1.170/3.025) 38,7 Viện Lão Khoa QG (823/1.245) 66,1 Thanh Nhàn (950/1.900) 50,0 Cả nghiên cứu 36.406/54.500 66,8 % Đặc điểm bệnh nhân ở nhóm chƣa đạt huyết áp mục tiêu Đặc điểm n=18.094 Tỷ lệ % Chƣa tuân thủ điều trị 8.120 44.8 Kháng trị 3.184 17,6 ĐTĐ 3.130 17,3 Hội chứng chuyển hoá 2.044 11,3 Biến chứng thận 1.791 9,9 Béo phì, thừa cân 1.646 9,1 Bệnh mạch vành 1.103 6,1 Bệnh phối hợp khác 1.121 6,2 Tỷ lệ những biến cố chính phải nhập viện Bệnh viện n Tỷ lệ % BV Bạch Mai (347/5350) 6,5 Bắc Giang (133/1542) 8,6 Lạng Sơn (13/571) 2,3 Điện Biên (166/1260) 13,1 Yên Bái (17/313) 5,4 Hà Giang (1110/16.412) 6,7 Phú Thọ (33/750) 4,4 Hoà Bình 120 bệnh nhân Không rõ Hà Nam (49/1487) 3,3 Nam Định (381/3025) 12,6 Viện Lão Khoa QG (208/1245) 16,7 Thanh Nhàn (186/1900) 9,7 Cả nghiên cứu (2.643/54.500) 4,8 % Biến cố chính: bệnh mạch vành và TBMN Tỷ lệ kiểm soát đạt HA mục tiêu một số NC Country Awareness, % Treatment, % Control, % United States 72 61 35 Canada 87 82 66 Cuba 78 60 40 China 45 28 8 India 24 20 6 Tanzania 31 11 7 Australia 62 51 24 Portugal 46 39 11 Barbados 75 66 38 Ng/c mô hình (VN) 85.1 66.8 Xây dựng mô hình tại các tuyến STT Tuyến y tế Nhóm bệnh nhân THA 1 Trung ƣơng 1. Có yếu tố nguy cơ rất cao, cao 2. Đã có tổn thƣơng cơ quan đích nặng. 3. THA kháng trị 4. Kết hợp nhiều bệnh mãn tính khác 2 Tỉnh, Thành 1. THA độ 2-3 2. Có yếu tố nguy cơ cao. 3. Có biến cố, tổn thƣơng cơ quan đích nhẹ-vừa 3 Quận, Huyện 1. THA độ 1-2. 2. Có yếu tố nguy cơ thấp. 3. Bn đạt huyết áp mục tiêu có thể đƣợc kết hợp quản lý tại y tế cơ sở Đề xuất Chiến lƣợc Giáo dục sức khỏe – Phát hiện sớm THA Quản lý bệnh nhân lâu dài tại các cơ sở y tế Xin trân trọng cảm ơn

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfps1_vien_v_doan_7033.pdf
Tài liệu liên quan