Mạng không dây và các vấn đề an ninh
Mạng không dây và các vấn đề an ninh
Tóm tắt nội dung
ã Kỹ thuật mạng không dây WLAN
ã Những vấn đề an ninh của mạng không dây
ã Một số công cụ hacking mạng không dây
ã Các biện pháp bảo vệ và phát hiện thâm nhập
Kỹ thuật mạng không dây WLAN
ã Mạng không dây WLAN hiện nay dựa trên nền tảng các tiêu chuẩn IEEE 802.11:
– Hoạt động trên các tấn số 2.4 và 5 Ghz thuộc dải tần số giành cho công nghiệp, khoa học và Y tế (ISM).
– Tốc độ từ 1 Mb/s đến 54 Mb/s
Kỹ thuật mạng không dây WLAN
ã IEEE 802.11 quy định các tiêu chuẩn về tín hiệu và giao thức nhằm đảm bảo tính tương thích cho các thiết bị mạng không dây.
ã Nhờ IEEE 802.11, sự ứng dụng của WLAN đã có bước phát triển nhảy vọt trong 3 năm gần đây.
Một số ưu điểm của mạng không dây WLAN
ã Không phải khoan tường, bấm và đi dây.
ã Không phải ngồi tại những vị trí cố định.
ã Trong nhiều trường hợp là giải pháp rẻ hơn cho mạng LAN
ã Có thể kết nối ở khoảng cách xa hơn so với các thiết bị blue tooth hoặc IR.
ã Công suất và tốc độ có thể chấp nhận được
Nhược điểm của mạng không dây
ã Phức tạp hơn trong việc thiết lập, quản lý và vận hành mạng.
ã Thông tin được truyền trên không trung trên tần số dùng chung dẫn đến các vấn đề an ninh và nhiễu.
ã Tần số càng cao thì tốc độ càng cao, nhưng đồng thời độ suy giảm cũng càng cao .
4 trang |
Chia sẻ: tlsuongmuoi | Lượt xem: 2127 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem nội dung tài liệu Mạng không dây và các vấn đề an ninh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Mạng không dây và các vấn đề an ninh
Tóm tắt nội dung • Kỹ thuật mạng không dây WLAN • Những vấn đề an ninh của mạng không dây • Một số công cụ hacking mạng không dây • Các biện pháp bảo vệ và phát hiện thâm nhập Kỹ thuật mạng không dây WLAN • Mạng không dây WLAN hiện nay dựa trên nền tảng các tiêu chuẩn IEEE 802.11: – Hoạt động trên các tấn số 2.4 và 5 Ghz thuộc dải tần số giành cho công nghiệp, khoa học và Y tế (ISM). – Tốc độ từ 1 Mb/s đến 54 Mb/s Kỹ thuật mạng không dây WLAN • IEEE 802.11 quy định các tiêu chuẩn về tín hiệu và giao thức nhằm đảm bảo tính tương thích cho các thiết bị mạng không dây. • Nhờ IEEE 802.11, sự ứng dụng của WLAN đã có bước phát triển nhảy vọt trong 3 năm gần đây. Một số ưu điểm của mạng không dây WLAN • Không phải khoan tường, bấm và đi dây. • Không phải ngồi tại những vị trí cố định. • Trong nhiều trường hợp là giải pháp rẻ hơn cho mạng LAN • Có thể kết nối ở khoảng cách xa hơn so với các thiết bị blue tooth hoặc IR. • Công suất và tốc độ có thể chấp nhận được….. Nhược điểm của mạng không dây • Phức tạp hơn trong việc thiết lập, quản lý và vận hành mạng. • Thông tin được truyền trên không trung trên tần số dùng chung dẫn đến các vấn đề an ninh và nhiễu. • Tần số càng cao thì tốc độ càng cao, nhưng đồng thời độ suy giảm cũng càng cao... Các mô hình WLAN • Mô hình infrastructure: ABCDEF kết nối thông qua AP • Extended Service Set (ESS) • A - - - | - ------- Access Point (AP)------- | - - - D • B - - - | | - - - E • C - - - | | - - - F • Mô hình ad-hoc: ABCD kết nối với nhau trực tiếp • A - - - C • | \ / | • | /\ | • | / \ | • B - - - D Những vấn đề an ninh của mạng không dây • Nhận thức của người dùng: – Kỹ thuật mới, hiện đại, ít người am hiểu tường tận. – Quan điểm chủ quan (quá phức tạp chắc không ai biết) – Cấu hình mặc định của các thiết bị thường ở chế độ mở hoàn toàn. • Các lỗ hổng bảo mật: – WEP (wired equivalent protocol) không an toàn – MAC filtering không hiệu quả vì MAC có thể bị thay đổi Lỗ hổng bảo mật WEP • Wired Equivalent Protcol (WEP) là một bộ phận bảo mật của chuẩn IEEE 802.11. • WEP sử dụng 64 hoặc 128 bits keys để mã hoá data ở mức link-layer dựa trên thuật toán RC4, trong đó 24 bits được dùng cho Initialization Vector (IV). Lỗ hổng bảo mật WEP • Do nhược điểm của việc ứng dụng IV và RC4 trong chuẩn 802.11, khoá WEP có thể bị bẻ gãy trong khoảng thời gian tính bằng phút với một may tính thông thường. MAC spoofing • Phần lớn các Access Point đều sử dụng danh sách địa chỉ MAC như là một phương tiện bảo mật. • Người dùng thông thường tưởng rằng mình đã được bảo vệ khi ứng dụng cơ chế hạn chế địa chỉ MAC. • Tuy nhiên địa chỉ MAC có thể bị thay đổi chỉ với một câu lệnh Một số công cụ hacking WLAN • Netstumbler: – Là công cụ dùng để thu thập thông tin của các AP – Chạy trên Windows – Tính năng GPS plug-in cho phép xác định toạ độ của các AP. – Thu thập tín hiệu một cách chủ động (cách gửi yêu cầu lên không trung và đợi trả lời) nên có thể bị phát hiện. – Có thể cung cấp các thông tin về AP như MAC, nhà sản xuất, SSID, biện pháp bảo mật, kênh tần số, vv. Một số công cụ hacking WLAN • Airsnort: – Là công cụ được xây dựng nhằm mục đích chứng minh độ an toàn thấp của WEP. – Chạy trên Linux. – Bắt tín hiệu trong không gian một cách thụ động nên không bị phát hiện. – Khi thu thập đủ số liệu, Airsnort có thể tự động bẻ khoá và hiển thị mật khẩu trên màn hình. Một số công cụ hacking WLAN • Kismet: – Cũng là một công cụ dùng để bẻ khoá WEP – Chạy trên Linux, openBSD, Cygwin, MacOS X – Nhiều tính năng hơn Airsnort: • Phát hiện được các IP block • Log file tương thích với các công cụ khác như Ethereal, Tcpdump hay Airsnort. • Phát hiện được cả các SSID ẩn • Phát hiện được nhà sản xuất AP Các biện pháp bảo mật cho WLAN • Thay đổi ngay các giá trị mặc định của thiết bị trước khi đưa vào sử dụng. • Đặt AP ở vị trí hợp lý sao cho người dùng có được tín hiệu tốt nhất và hạn chế được tín hiệu ra bên ngoài. Các biện pháp bảo mật cho WLAN • Tránh sử dụng AP trên cùng kênh với các AP khác. • Áp dụng tất cả các biện pháp bảo mật của thiết bị mà nhà sản xuất cung cấp. • Luôn cập nhật các phiên bản firmware mới nhất. • Dùng Virtual Private Network (VPN)
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Mạng không dây và các vấn đề an ninh.doc