Lý thuyết và bài tập về silic và hợp chất bài tập tự luyện
Câu 22: Một loại thuỷ tinh có công thức Nax
CaySizOt
có tỉ lệ số mol x : y : z : t = 2 : 1 : 6 : 14. Cóthể biểu
diễn loại thuỷ tinh trên dưới dạng oxit là
A.Na2O.CaO.5SiO2. B.Na2O.2CaO.5SiO2.
C.2Na
2O.CaO.14SiO2. D.Na2O.CaO.6SiO2.
Câu 23: Một loại thuỷ tinh thường chứa 9,62% Na; 8,37% Ca; 35,15% Si còn lại là O (về khối lượng).
Thành phần của thuỷ tinh này biểu diễn dưới dạng oxit là
A.2Na
2O.CaO.6SiO2. B.Na2O.CaO.6SiO2.
C.Na2O.2CaO.6SiO2. D.Na2O.CaO.3SiO2.
Câu 24: Nguyên liệu dùng ñể nấu thuỷ tinh là soña (Na2CO3), cát (SiO2) và ñá vôi (CaCO3). ðể sản xuất
ñược 4,78 tấn thuỷ tinh có thành phần ứng với công thức Na2O.CaO.6SiO2thì khối lượng của mỗi loại
nguyên liệu trên cần dùng là
A.1060 kg; 2720 kg và 1000 kg. B.1060 kg; 3600 kg và 1000 kg.
C.620 kg; 3600 kg và 560 kg. D.820 kg; 3200 kg và 760 kg.
2 trang |
Chia sẻ: tuanhd28 | Lượt xem: 2639 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Lý thuyết và bài tập về silic và hợp chất bài tập tự luyện, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Khóa học LTðH môn Hóa học – Thầy Ngọc Lý thuyết và bài tập về silic và hợp chất
Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng ñài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 1 -
LÝ THUYẾT VÀ BÀI TẬP VỀ SILIC VÀ HỢP CHẤT
BÀI TẬP TỰ LUYỆN
Câu 1: Câu nào sau ñây hoàn toàn ñúng?
A. Silic là nguyên tố phổ biến nhất trong thiên nhiên, có khả năng dẫn ñiện tốt, nó có tính phi kim yếu
hơn cacbon.
B. Silic là nguyên tố có nhiều nhất trong vỏ trái ñất nhưng chỉ phổ biến thứ hai trong thiên nhiên, có
khả năng dẫn ñiện kém, nó có tính phi kim yếu hơn cacbon.
C. Silic là nguyên tố phổ biến nhất trong thiên nhiên, có khả năng dẫn ñiện tốt, nó có tính kim loại yếu
hơn cacbon.
D. Silic là một kim loại lưỡng tính, nó có khả năng tác dụng với cả dung dịch axit và dung dịch kiềm.
Câu 2: Trong các phản ứng hoá học, silic là chất
A. không có tính oxi hoá cũng không có tính khử.
B. vừa có tính oxi hoá và vừa có tính khử.
C. oxi hoá.
D. khử.
Câu 3: Silic có thể phản ứng với tất cả các chất trong nhóm nào dưới ñây?
A. O2; Mg; F2; HCl; KOH. B. F2; C; Ca; NaOH; HNO3.
C. F2; O2; Mg; NaOH; KOH. D. C; Ca; Cl2; HCl; NaOH.
Câu 4: ðá thạch anh, thành phần chính là SiO2, trong ñó SiO2 tồn tại dưới dạng tinh thể tạo ra nhiều tính
chất vật lí kì thú của thạch anh. Tinh thể SiO2 là dạng tinh thể
A. nguyên tử. B. phân tử. C. ion. D. kim loại.
Câu 5: Silic ñioxit là
A. oxit axit. B. oxit bazơ. C. oxit lưỡng tính. D. oxit trung tính.
Câu 6: Phản ứng nào sau ñây không xảy ra?
A. SiO2 + NaOH (ñặc). B. SiO2 + HF (ñặc) .
C. SiO2 + H2SO4 (ñặc). D. SiO2 + Na2CO3 (rắn) .
Câu 7: SiO2 có thể phản ứng với tất cả các chất trong nhóm nào dưới ñây?
A. CaO; KOH; SO2; C; HCl. B. CaO; KOH; Na2CO3; C; HF.
C. KOH; CO2; HF; HCl; Na2CO3. D. NaOH; SO2; HCl; CaO; KOH.
Câu 8: Nghiền thuỷ tinh loại thường thành bột, rồi cho vào nước, khuấy ñều, thêm vào ñó một mẩu quỳ
tím. Hiện tượng xảy ra là
A. quỳ tím chuyển sang màu hồng. B. quỳ tím chuyển sang màu xanh.
C. quỳ tím không ñổi màu. D. mất màu quỳ tím.
Câu 9: Dung dịch chất nào sau không ñược chứa lâu trong các lọ thuỷ tinh?
A. H2SO4 ñặc hoặc HNO3 ñặc. B. NaOH ñặc hoặc HF ñặc.
C. HCl ñặc hoặc KMnO4. D. HI ñặc hoặc H3PO4 ñặc.
Câu 10: ðể có thể khắc chữ và hình trên thuỷ tinh, người ta thường sử dụng
A. hỗn hợp CaF2 và H2SO4 ñặc. B. hỗn hợp KMnO4 và H2SO4 ñặc.
C. hỗn hợp KClO3 và H2SO4 ñặc. D. hỗn hợp KNO3, S và C.
Câu 11: Ngành công nghiệp nào sau ñây không phải là công nghiệp silicat?
A. Sản xuất ñồ gốm. B. Sản xuất xi măng.
C. Sản xuất thuỷ tinh hữu cơ. D. Sản xuất thuỷ tinh.
Câu 12: Thành phần chính của xi măng là
A. canxi silicat và natri silicat. B. nhôm silicat và kali silicat.
C. canxi alumilat và canxi silicat. D. canxi silicat và bari silicat.
Câu 13: Thuỷ tinh pha lê ñược dùng nhiều ñể chế tạo thấu kính, lăng kính là loại thuỷ tinh có chứa thêm
A. Fe2O3. B. CoO. C. Cr2O3. D. PbO.
Câu 14: ðể tách SiO2 ra khỏi hỗn hợp gồm Fe2O3, SiO2, Al2O3 chỉ cần dùng một hoá chất là
A. NaOH B. HCl dư C. Ba(OH)2 D. NaCl
Câu 15: Cho các oxit: SiO2, CaO, Fe2O3, CuO, Al2O3. ðể phân biệt từng oxit trên, chỉ cần dùng một thuốc
thử là
Khóa học LTðH môn Hóa học – Thầy Ngọc Lý thuyết và bài tập về silic và hợp chất
Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng ñài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 2 -
A. Dung dịch NaOH. B. H2O.
C. Dung dịch HCl. D. Các phương án trên ñều sai.
Câu 16: ðun nóng 2,5 gam hỗn hợp của silic và cacbon với dung dịch kiềm ñặc, nóng thu ñược 1,4 lít H2
(ñktc). Thành phần % theo khối lượng của cacbon trong hỗn hợp là
A. 30,0%. B. 65,0%. C. 70,0%. D. 35,0%.
Câu 17: Cho 14,9 gam hỗn hợp Si, Zn, Fe tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH thu ñược 6,72 lít (ñktc)
khí. Cũng lượng hỗn hợp ñó khi tác dụng với lượng dư dung dịch HCl sinh ra 4,48 lít khí (ñktc). Khối
lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp ñó là
A. 2,8 gam Si; 6,5 gam Zn; 5,6 gam Fe. B. 8,4 gam Si; 0,9 gam Zn; 5,6 gam Fe.
C. 5,6 gam Si; 6,5 gam Zn; 2,8 gam Fe. D. 1,4 gam Si; 6,5 gam Zn; 7,0 gam Fe .
Câu 18: ðốt cháy hoàn toàn V lít hỗn hợp khí SiH4 và CH4 trong O2 dư thu ñược 3 gam sản phẩm rắn và
V’ lít hỗn hợp khí và hơi. Cho hỗn hợp khí ñó ñi qua dung dịch NaOH dư thu ñược 15,9 gam muối khan.
Thành phần % thể tích của SiH4 và CH4 lần lượt là
A. 25% và 75%. B. 33,33% và 66,67% .
C. 50% và 50%. D. 75% và 25%.
Câu 19: Nung nóng chảy hỗn hợp gồm 3 gam Mg và 3 gam SiO2, sau ñó cho hỗn hợp sản phẩm tác dụng
với dung dịch NaOH ñặc. Giả sử các phản ứng ñược tiến hành với hiệu suất 100%, thể tích khí ở ñktc thu
ñược là
A. 2,24 lít. B. 1,12 lít. C. 2,80 lít. D. 0,56 lít
Câu 20: Nấu chảy NaOH với SiO2 thấy thoát ra 5,04 lít (ño ở ñiều kiện 1,0 atm và 136,5
oC). Lượng natri
silicat tạo thành là
A. 18,30 gam. B. 12,20 gam. C. 27,25 gam. D. 15,00 gam.
Câu 21: Nung 24 gam Mg với 12 gam SiO2 cho ñến khi phản ứng hoàn toàn. Sô mol của mỗi sản phẩm
thu ñược sau phản ứng là
A. Mg2Si:0,2 mol; MgO: 0,4 mol; Mg: 0,2 mol.
B. MgSiO3: 0,1 mol; MgO: 0,1mol; Si : 0,1 mol; Mg: 0,8 mol.
C. MgO: 0,4 mol; Mg: 0,6 mol; Si: 0,2 mol.
D. MgO: 0,4 mol; MgSi: 0,2 mol; Mg: 0,4 mol.
Câu 22: Một loại thuỷ tinh có công thức NaxCaySizOt có tỉ lệ số mol x : y : z : t = 2 : 1 : 6 : 14. Có thể biểu
diễn loại thuỷ tinh trên dưới dạng oxit là
A. Na2O.CaO.5SiO2. B. Na2O.2CaO.5SiO2.
C. 2Na2O.CaO.14SiO2. D. Na2O.CaO.6SiO2.
Câu 23: Một loại thuỷ tinh thường chứa 9,62% Na; 8,37% Ca; 35,15% Si còn lại là O (về khối lượng).
Thành phần của thuỷ tinh này biểu diễn dưới dạng oxit là
A. 2Na2O.CaO.6SiO2. B. Na2O.CaO.6SiO2.
C. Na2O.2CaO.6SiO2. D. Na2O.CaO.3SiO2.
Câu 24: Nguyên liệu dùng ñể nấu thuỷ tinh là soña (Na2CO3), cát (SiO2) và ñá vôi (CaCO3). ðể sản xuất
ñược 4,78 tấn thuỷ tinh có thành phần ứng với công thức Na2O.CaO.6SiO2 thì khối lượng của mỗi loại
nguyên liệu trên cần dùng là
A. 1060 kg; 2720 kg và 1000 kg. B. 1060 kg; 3600 kg và 1000 kg.
C. 620 kg; 3600 kg và 560 kg. D. 820 kg; 3200 kg và 760 kg.
Giáo viên: Vũ Khắc Ngọc
Nguồn: Hocmai.vn
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Unlock-bai_tap_ly_thuyet_va_bai_tap_ve_silic_va_hop_chat_3114.pdf