1. Neâu khaùi nieäm vaø ñaëc ñieåm cuûa hoïat ñoäng chi NSNN?
Khái niệm:
Chi ngân sách nhà nước là họat động phân phối và sử dụng quỹ NSNN theo những trình tự thủ tục do pháp luật quy định trên cơ sở dự tóan chi ngân sách nhà nước đã được cơ quan nhà nước có thẩm quyền quyết định nhằm thực hiện các chức năng nhiệm vụ của nhà nước
2/ Đặc điểm:
- Họat động chi ngân sách nhà nước gắn liền với họat động thu ngân sách nhà nước.
- Họat động chi NSNN phải tuân thủ theo các quy định Pluật về thủ tục, trình tự chi và theo kế hoạch chi ngân sách cũng như phân bổ ngân sách do co quan quyền lực nhà nước quy định.
- Trong họat động chi NSNN được tiến hành bởi hai nhóm chủ thể: 1) nhóm chủ thể đại diện cho nhà nước thực hiện việc quản lý, cấp phát, thanh toán các khoản chi ngân sách nhà nước gồm bộ tài chính, sở tài chính – vật giá tỉnh; thành phố trực thuộc trung ương , phòng tài chính, sở kế hoạch đầu tư và kho bạc nhà nước
2) nhóm chủ thể sử dụng ngân sách. Đây là nhóm chủ thể đa dạng nhưng có thể khái quát thành 3 laoij chủ thể sau: các cơ quan nhà nước, kể cả các cơ quan hành chính thực hiện khoán biên chế và kinh phí quản lý hành chính; các cơ quan, kể cả đơn vị sự nghiệp có thu; các chủ dự án sử dụng kinh phí ngân sách nhà nước.
Nnước luôn là chủ thể bắt buộc tham gia vào quan hệ này.
, - Họat động chi NSNN gắn liền với việc thực hiện các chức năng nhà nước.
68 trang |
Chia sẻ: tlsuongmuoi | Lượt xem: 4454 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luật ngân sách nhà nước (Đề cương ôn tập P2), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
g chi ngân sách nhà nước gắn liền với họat động thu ngân sách nhà nước.
- Trong họat động chi NSNN, Nnước luôn là chủ thể bắt buộc tham gia vào quan hệ này.
- Họat động chi NSNN phải tuân thủ theo các quy định Pluật về thủ tục và trình tự chi.
- Họat động chi NSNN gắn liền với việc thực hiện các chức năng nhà nước.
3/ Chế độ pháp lý về chi ngân sách nhà nước:
Là tổng hợp các quy phạm pháp luật do cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành nhằm điều chỉnh các quan hệ xã hội phát sinh trong quá trình phân phối và sử dụng quỹ NSNN.
II KẾT CẤU CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC:
1/ Khái niệm:
Là tòan bộ các khoản chi mà NSNN phải đảm nhận và tỷ trọng các khoản chi đó trong các nội dung chi ngân sách nhà nước.
2/ Các yếu tố tác động:
- Chế độ xã hội.
- Khả năng tích lũy của nền kinh tế.
- Mô hình tổ chức bộ máy nhà nước.
- Chức năng nhiệm vụ kinh tế xã hội mà nhà nước đảm nhận trong từng thời kỳ.
3/ Nội dung cơ cấu chi ngân sách nhà nước:
Chi đầu tư phát triển : Là những khoản chi trực tiếp hay gián tiếp của NSNN vào các lĩnh vực sản xuất kinh doanh và các ngành nghề kinh tế quốc dân, chi các chương trình đầu tư quốc gia, các dự án của nhà nước.
Chi thường xuyên : bao gồm
- Chi sự nghiệp: chi sự nghiệp kinh tế, cho văn hóa xã hội, cho giáo dục đào tạo, cho khoa học công nghệ, cho sự nghiệp y tế, cho sự nghiệp xã hội, thực hiện các chính sách, trợ cấp cho vùng thiên tai hay các khỏan chi phòng chống tệ nạn xã hội, cho sự nghiệp văn hóa nghệ thuật thể thao.
- Chi cho các cơ quan nhà nước, họat động Đảng cộng sản, tổ chức chính trị xã hội, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội nghề nghiệp ( Điều 16 Nghị định 60, Điều 10 luật NSNN).
- Chi cho an ninh quốc phòng, trật tự an tòan xã hội.
- Chi họat động ngọai giao.
- Chi trợ giá cho chính sách của nhà nước ( Ví dụ : in ấn sách báo chính trị … ).
- Các khoản chi thường xuyên khác.
Chi lập dự phòng ngân sách : khoản 1 Điều 9 luật NSNN, Điều 7 Nghị định 60
Chi bổ sung quỹ dự trữ tài chính : khoản 2 Điều 9 luật NSNN, Điều 58 Nghị định 60
Dự phòng ngân sách nhà nước: khoản 1 Điều 9 luật ngân sách nhà nước.
- Tất cả các cấp.
- Nguồn thành lập : từ ngân sách.
- Mục đích : phòng chống hay khắc phục thiên tai.
- Thẩm quyền quyết định:
+ Trung ương : có 2 chủ thể là Bộ tài chính và Chính phủ
+ Địa phương
- Được sử dụng hết.
- Số dư dự phòng phải trả về ngân sách.
Qũy dự trữ tài chính: Điều 7 nghị định 60
- Ngân sách trung ương và cấp tỉnh.
- Nguồn thành lập : Điều 58, 69 nghị định 60.
- Mục đích : khoản 3 Điều 58 Nghị định 60.
- Chỉ được sử dụng 30%.
- Thẩm quyền quyết định : ở trung ương do chính phủ quyết định
Chi trả nợ và chi viện trợ
Các khỏan chi khác ( bổ sung cho ngân sách cấp dưới )
4/ Các nguyên tắc và điều kiện chi:
4.1/ Các nguyên tắc:
- Cân bằng thu chi.
- Việc xây dựng và thực hiện các chỉ tiêu chi ngân sách nhà nước phải phù hợp với khả năng thu ngân sách nhà nước; qui mô và góc độ chi ngân sách nhà nước phải phù hợp với tốc độ tăng trưởng kinh tế và có tích lũy ( Điều 8 luật NSNN )
- Chi theo kế họach, chi đúng mục đích.
- Chỉ có những khoản chi nào có trong dự tóan NSNN đã được phê chuẩn mới được Kho bạc NN tiến hành cấp phát.
- Tăng cường thu, tiết kiệm chi
Trước hết các khoản thu được đặt ra phải phù hợp với điều kiện kinh tế xã hội, mang tính khả thi, tránh tình trạng lạm thu dẫn đến triệt tiêu nguồn thu. Sau đó thu đúng, đủ, tập trung kịp thời các khoản thu vào quỹ NSNN theo đúng tiêu chuẩn pháp luật.
Tiết kiệm chi không phải là sự cắt gọt đơn giản tùy tiện các khoản chi mà là chi theo đúng kế họach, định mức, các khoản chi có nội dung hợp lý và đem lại hiệu quả.
4.2/ Các điều kiện chi:
- Qui định tại điều 5 khoản luật NSNN, điều 51 nghị định 60.
- Các khỏan chi được xem là hợp pháp và đưa vào quyết tóan NSNN chỉ khi thỏa mãn đầy đủ các điều kiện sau:
+ Các khỏan chi phải có trong dự tóan NSNN được giao ( điều 52, 59 luật NSNN ).
+ Chi đúng chế độ, tiêu chuẩn, định mức.
+ Khoản chi này phải được thủ trưởng đơn vị quyết định hay người do thủ trưởng đơn vị ủy quyền quyết định.
5/ Phương thức cấp phát tài chính từ ngân sách ( Thông tư 79/ 2003 ):
5.1/ Phương thức theo dự tóan: ( thường xuyên được áp dụng nhất )
Đối tượng cấp phát : các khoản chi thường xuyên trong Dtóan của các đơn vị dự tóan.
Qui trình áp dụng
Bước 1: Căn cứ vào phương án điều hành NS quý do cơ quan tài chính thông báo, nhu cầu thanh tóan chi trả hằng quí của đơn vị sử dụng NS, Kho bạc NN sẽ chủ động lập kế họach nguồn vốn, kế họach chi trả, thanh tóan, kế họach tiền mặt nhằm đảm bảo đáp ứng đầy đủ, kịp thời yêu cầu chi của đơn vị sử dụng NS.
Bước 2: Căn cứ vào nhu cầu chi quí đã gởi Kho bạc Nhà nước và theo yêu cầu nhiệm vụ chi, thủ trưởng đơn vị sử dụng ngân sách sẽ lập rút dự tóan ngân sách, kèm theo hồ sơ thanh tóan gởi Kho bạc Nhà nước.
Bước 3: Kho bạc Nhà nước nơi giao dịch sẽ kiểm tra hồ sơ thanh tóan, các điều kiện chi và giấy rút dự tóan ngân sách. Nếu các điều kiện chi này thỏa mãn 3 điều kiện chi thì Kho bạc Nhà nước sẽ tiến hành chi trả thanh tóan.
5.2/ Phương thức theo lệnh chi tiền
Đối tượng áp dụng: Là các khoản chi không mang tính thường xuyên, khoản chi có mục tiêu và nhiệm vụ cụ thể.
Quy trình áp dụng:
- Căn cứ vào dự tóan được giao và yêu cầu thực hiện nhiệm vụ chi, cơ quan tài chính xem xét, kiểm tra các nội dung chi, các điều kiện chi. Nếu như các khoản chi đó đảm bảo các điều kiện cấp phát theo qui định của pháp luật thì cơ quan tài chính sẽ ra lệnh chi tiền nhằm yêu cầu Kho bạc Nhà nước phải chi trả, xuất quỹ cho các tổ chức, cá nhân được hưởng ngân sách.
- Căn cứ vào lệnh chi tiền do cơ quan tài chính đưa ra, Kho bạc Nhà nứơc thực hiện việc xuất quỹ và thanh tóan cho các đơn vị sử dụng ngân sách nhà nước theo các nội dung ghi trong lệnh chi tiền.
CHƯƠNG V: PHÁP LUẬT VỀ QUẢN LÝ QUỸ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC
I PHÁP LUẬT VỀ HỌAT ĐỘNG QUẢN LÝ QUỸ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC:
1 Quỹ Ngân sách nhà nước (khoản 1 Điều 7 luật NSNN ): Có các đặc điểm sau:
- Qũy ngân sách nhà nước là quĩ tiền tệ lớn nhất của nhà nước.
- Qũy ngân sách nhà nước có nguồn thu đa dạng và phong phú.
- Mục đích sử dụng của quỹ tiền tệ nhà nước được quyết định bởi các chức năng nhiệm vụ của nhà nước và được thể hiện thông qua chính các khoản chi chính mà quĩ ngân sách nhà nước đảm nhận.
2 Quản lý quỹ ngân sách nhà nước ( khỏan 7 điều 2, khỏan 7 điều 21 luật NSNN):
2.1/ Khái niệm:
Là họat động của cơ quan nhà nước có thẩm quyền trong lĩnh vực tổ chức thu NSNN, tổ chức và kiểm soát chi NSNN nhằm đảm bảo khả năng thanh tóan chi trả và sử dụng tiết kiệm hiệu quả quỹ NSNN.
2.2/ Đặc điểm:
- Họat động quản lý NSNN là do cơ quan nhà nước có thẩm quyền thực hiện.
- Họat động quản lý NSNN được thực hiện trong quá trình tổ chức thu NSNN, cấp phát, thanh tóan các khoản chi và kiểm soát NSNN.
- Trong họat động quản lý NSNN thì Kho bạc Nhà nước phải đảm bảo được việc thanh tóan kịp thời, đầy đủ và phù hợp với nhu cầu chi.
3 Pháp luật về quản lý ngân sách nhà nước:
Là tổng hợp các quy phạm pháp luật do cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành nhằm điều chỉnh các quan hệ xã hội phát sinh trong quá trình quản lý và điều hành quỹ NSNN.
4 Các nguyên tắc quản lý quỹ ngân sách nhà nước:
4.1/ Các nguyên tắc chung:
- Nguyên tắc thống nhất trong quản lý NSNN à thống nhất về chính sách, chế độ, phương thức quản lý, thống nhất về trình tự thủ tục thu chi ngân sách ( ví dụ : thống nhất về vấn đề điều ngân vốn ).
- Nguyên tắc phân cấp trong quản lý quĩ NSNN à Kho bạc Nhà nước cần phải xác định cụ thể chức năng nhiệm vụ của các đơn vị trong việc quản lý quĩ ngân sách nhà nước.
- Nguyên tắc hiệu quả trong việc quản lý NSNN à
4.2/ Các nguyên tắc cụ thể trong lĩnh vực qlý thu NSNN, cấp phát và kiểm sóat chi NSNN:
Các nguyên tắc áp dụng trong quá trình quản lý thu NSNN:
- Các khoản thu NSNN phải nộp trực tiếp vào Kho bạc Nhà nước à nếu khác đi sẽ không
- Các khoản thu NSNN phải được nộp đầy đủ đúng hạn vào quỹ ngân sách nhà nước.
- Các khoản thu NSNN phải được hạch tóan kế tóan và quyết tóan đầy đủ kịp thời đúng chế độ.
Các nguyên tắc áp dụng trong việc thanh tóan và kiểm sóat chi NSNN:
- Kho bạc Nhà nước chỉ thực hiện cấp phát ngân sách cho những khoản chi trong dự tóan đã được cơ quan nhà nước có thẩm quyền quyết định.
- Tất cả các khoản chi NSNN đều phải được kiểm tra kiểm sóat chặt chẽ.
- Chi kịp thời trực tiếp cho đối tượng sử dụng ngân sách (Ví dụ: chi phòng chống bão lụt, xây dựng … ).
- Nguyên tắc hạch toán mọi khoản chi bằng đồng Việt Nam.
II NỘI DUNG VỀ TỔ CHỨC VÀ HỌAT ĐỘNG CỦA KHO BẠC NHÀ NƯỚC:
1 Khái niệm Kho bạc Nhà nước: (Quyết định 325 năm 2003 của thủ tướng Chính phủ)
Kho bạc Nhà nước là tổ chức thuộc Bộ tài chính, thực hiện chức năng quản lý nhà nước về quỹ NSNN và các quỹ tài chính khác của nhà nước được giao theo quy định của pháp luật; thực hiện việc huy động vốn cho NSNN, cho đầu tư phát triển thông qua hình thức phát hành công trái, trái phiếu theo quy định của pháp luật (Ví dụ: quỹ dự trữ tài chính, theo khoản 2 điều 58 nghị định 60 quy định phải để tại KBNN à KBNN họat động tương tự như là một ngân hàng nhưng về bản chất, không là chủ thể trung gian đứng ra vay và cho vay lại).
2 Chức năng của Kho bạc Nhà nước:
- Kho bạc Nhà nước sẽ mở tài khoản và quản lý tài khoản của các đơn vị dự tóan NSNN, đảm nhận họat động cung ứng các họat động thanh tóan qua KBNN.
- Kho bạc Nhà nước thực hiện quản lý quỹ NSNN, thực thi các họat động thu chi NSNN, điều hòa vốn trong hệ thống NSNN.
- Hỗ trợ họat động thanh tra, kiểm tra trong lĩnh vực tài chính, thông qua họat động kiểm sóat chi NSNN.
3 Nhiệm vụ của Kho bạc Nhà nước:
18 nhiệm vụ tại Điều 2 quyết định 235/ 2003 Thủ tướng chính phủ, đặc biệt là khoản 5
( Ví dụ: nếu địa phương chưa có Kho bạc thì phải sử dụng ngân hàng thương mại trung gian à không đảm bảo việc cung cấp dịch vụ, điều hòa vốn kịp thời).
4 Cơ cấu tổ chức của Kho bạc Nhà nước:
- Điều 3,4 quyết định 235/ 2003 Thủ tướng chính phủ
- Không có cấp xã, Có con dấu
CHƯƠNG 6: PHÁP LUẬT VỀ THANH TRA TÀI CHÍNH, KIỂM TOÁN
VÀ XỬ LÝ VI PHẠM TRONG LĨNH VỰC NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC
I CHẾ ĐỘ PHÁP LÝ VỀ HỌAT ĐỘNG THANH TRA TÀI CHÍNH TRONG LĨNH VỰC NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC:
1 Khái niệm:
Thanh tra tài chính trong lĩnh vực NSNN là họat động bao gồm giám sát, phân tích đối chiếu một cách có hệ thống các thông tin, dữ liệu thông qua các tài liệu, sổ sách, chứng từ nhằm đánh giá một cách có cơ sở kết quả các họat động thu chi NSNN của cơ quan NN có thẩm quyền và các họat động sử dụng kinh phí NSNN khác của các chủ thể thụ hưởng kinh phí từ NSNN.
2 Đặc điểm:
- Họat động thanh tra tài chính trong lĩnh vực NSNN gắn liền với họat động quản lý thu chi NSNN.
- Mang tính quyền lực nhà nước dựa vào quyền lực nhà nước để thực hiện.
- Cần phải tuân thủ qui định pháp luật.
- Chủ thể tiến hành thanh tra là cơ quan thanh tra tài chính, chủ thể bị thanh tra là những chủ thể sử dụng kinh phí của nhà nước.
- Đối tượng thanh tra là họat động sử dụng kinh phí NSNN.
- Mục đích của họat động thanh tra tài chính trong lĩnh vực NSNN là nhằm đảm bảo tính minh bạch hiệu quả của họat động sử dụng kinh phí NSNN.
Chú ý : Kiểm tóan nhà nước không được xem là căn cứ pháp lý để tiến hành xử lý như thanh tra tài chính. Nếu cơ quan có thẩm quyền xử lý quyết định sử dụng kết quả kiểm tóan thì phải tự chịu trách nhiệm khi có sai sót.
- Pháp luật thanh tra tài chính trong lĩnh vực NSNN là tổng hợp các qui phạm pháp luật do cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành nhằm điều chỉnh các quan hệ xã hội phát sinh trong quá trình kiểm tra kiểm tra giám sát các họat động thu chi NSNN của cơ quan nhà nước có thẩm quyền và họat động sử dụng kinh phí nhà nước.
3 Vai trò:
Trang 18 tài liệu hướng dẫn học tập môn pháp luật ngân sách nhà nước ( 4 vai trò )
4 Các nguyên tắc của thanh tra tài chính trong lĩnh vực ngân sách nhà nước:
- Họat động thanh tra tài chính công phải tuân thủ pháp luật ( điều 5 luật thanh tra 2004).
- Họat động thanh tra tài chính công phải đảm bảo tính chính xác khách quan dựa trên những cơ sở dữ liệu khách quan à tránh ảnh hưởng của cảm xúc chủ quan.
- Qúa trình thanh tra tài chính công phải dân chủ và công khai à có nhiều kênh thông tin cung cấp dữ liệu để thanh tra.
- Họat động thanh tra tài chính công phải không cản trở họat động bình thường của các chủ thể bị thanh tra.
5 Các hình thức thanh tra: (Xem thêm tài liệu hướng dẫn học tập môn pháp luật NSNN).
- Theo chương trình kế họach
- Đột xuất à dễ phát hiện sai sót hơn
CHÚ Ý: Nghị định 81 năm 2005 của Chính phủ qui định về tổ chức và họat động của thanh tra tài chính à có thẩm quyền thu hồi phần tài sản sai trái không ?
II PHÁP LUẬT VỀ HỌAT ĐỘNG KIỂM TÓAN NHÀ NƯỚC:
1 Khái niệm: (Trang 20 tài liệu hướng dẫn học tập môn pháp luật NSNN)
Chú ý : Kiểm tóan nhà nước hiện nay trực thuộc Quốc hội, không phải Chính phủ, nhằm đảm bảo tính khách quan của họat động quyết tóan.
2 Đặc điểm:
- Tài liệu hướng dẫn học tập môn pháp luật ngân sách nhà nước
- Điều 9 luật thanh tra nhà nước
Chú ý: Chức năng tư vấn của kiểm tóan nhà nước ?
III XỬ PHẠT VI PHẠM TRONG LĨNH VỰC NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC
Điều 72 luật ngân sách nhà nước à qui định những hành vi nào bị xem là hành vi vi phạm pháp luật.
Một số câu hỏi NSNN
1. Nguồn vốn vay nợ của CP được sử dụng để đảm bảo họat động thường xuyên của các cơ quan quản lý hành chính NN. S/ Nguồn vốn vay nợ trong và ngoài nước của chính phủ dung để bù cho bội chi ngân sách nhà nước nhưng không được sử dụng cho tiêu dùng. Chỉ được sử dụng cho mục đích phát triển theo K2Đ8 Luật NSNN 2002*
2- Thu bổ sung để cân đối ngân sách là khoản thu thường xuyên của các cấp ngân sách.
Sai/ đây là khoản thu không thường xuyên.Nếu địa phương thu đủ chi thì ko bổ sung nữa.
3- Khoản thu 100% của ngân sách địa phương là khoản thu do cấp ngân sách địa phương nào thì cấp ngân sách đó được hưởng 100%. Đúng/ Khái niệm………………………………………………………� ��…………………………… ……………………………………………………………� ��………………………………………………… 4- Khoản thu từ thuế GTGT là khoản thu được phân chia theo tỷ lệ % giữa NSTW và NSĐP. S/ Vì theo điểm a K1Đ30 Thuế giá trị gia tăng hàng hoá nhập khẩu là khoản thu ngân sách trung ương hưởng 100%. Chỉ những khoản thu từ thuế GTGT được quy định tại điểm a, khoản 2, điều 30 mới được phân chia theo tỷ lệ %. 5- Kết dư NSNN hàng năm được nộp vào quỹ dự trữ NN theo qui định của Pháp luật NS hiện hành. S/ Đ63 Luật NSNN 2002 quy định Kết dư ngân sách trung ương, ngân sách cấp tỉnh được trích 50% chuyển vào quỹ dự trữ tài chính, 50% chuyển vào ngân sách năm sau, nếu quỹ dự trữ tài chính đã đủ mức giới hạn thì chuyển số còn lại vào thu ngân sách năm sau. Kết dư ngân sách các cấp khác ở địa phương được chuyển vào thu ngân sách năm sau.K2, Đ69, NĐ60 6- Mức bội chi NSNN được xác định bằng tổng mức bội chi của NSTW và NSĐP trong năm ngân sách. S/ Theo K1Đ4 NĐ60 Bội chi ngân sách nhà nước là bội chi ngân sách trung ương được xác định bằng chênh lệch thiếu giữa tổng số chi ngân sách trung ương và tổng số thu ngân sách trung ương của năm ngân sách. Ngân sách địa phương được cân đối với tổng số chi không vượt quá tổng số thu theo quy định tại Khoản 3 Điều 8 của Luật Ngân sách nhà nước 7- Phát hành thêm tiền là một trong những biện pháp góp phần giải quyết bội chi NSNN. S/ Căn cứ vào khoản 2 Đ8 Luật NSNN, Bội chi ngân sách nhà nước được bù đắp bằng nguồn vay trong nước và ngoài nước. Phát hành thêm tiền là để đảm bảo lượng tiền lượng tiền lưu thông và để thực hiện các chính sách vĩ mô của NN chứ không để giải quyết bội chi. 8- Việc lập phê chuẩn dự toán NSNN do cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất là QH thực hiện. S/Vì trong các nhiệm vụ, quyền hạn của Chính phủ có việc: Lập và trình Quốc hội dự toán ngân sách nhà nước và phương án phân bổ ngân sách trung ương hàng năm; dự toán điều chỉnh ngân sách nhà nước trong trường hợp cần thiết Được quy định tại khoản 2 Đ20 Luật NSNN 9- Trong mọi trường hợp, dự toán NSNN phải được QH thông qua trước ngày 15/11 của năm trước. S/ Tại K4Đ45 Luật NSNN có quy định. Trong trường hợp dự toán ngân sách nhà nước, phương án phân bổ ngân sách trung ương chưa được Quốc hội quyết định, Chính phủ lập lại dự toán ngân sách nhà nước, phương án phân bổ ngân sách trung ương trình Quốc hội vào thời gian do Quốc hội quyết định. 10- UBND là cơ quan có thẩm quyền QĐ dự toán NSNN cấp mình. S/Căn cứ vào khoản 1 Điều 25, Luật NSNN quy định: Nhiệm vụ, quyền hạn của Hội đồng nhân dân các cấp: Căn cứ vào nhiệm vụ thu, chi ngân sách được cấp trên giao và tình hình thực tế tại địa phương, quyết định: a) Dự toán thu ngân sách nhà nước trên địa bàn…. b) Dự toán thu ngân sách địa phương… c) Dự toán chi ngân sách địa phương… UBND chỉ lập dự toán để trình HĐND cùng cấp quyết định 11- Các đơn vị dự toán NS được trích lại 50% kết dư NSNN để lập quỹ dự trữ tài chính của đơn vị. S/ Căn cứ vào Đ63 Luật NSNN chỉ kết dư ngân sách trung ương, ngân sách cấp tỉnh mới được trích 50% chuyển vào quỹ dự trữ tài chính. Còn các đơn vị dự toán trực thuộc NSTW, NS ĐP nếu có kết dư phải trả lại cho đơn vị cấp trên của mình. 12- Quỹ dự trữ tài chính là quỹ tiền tệ được sử dụng để khắc phục hậu quả của thiên tai. S/ Vì căn cứ vào K2 Đ9 Luật NSNN Quỹ dự trữ tài chính được sử dụng để đáp ứng các nhu cầu chi khi nguồn thu chưa tập trung kịp và phải hoàn trả ngay trong năm ngân sách. Theo Đ7, NĐ 60 Để chi phòng chống, khắc phục hậu quả thiên tai, hoả hoạn, nhiệm vụ quan trọng về quốc phòng, an ninh, nhiệm vụ cấp bách khác phát sinh ngoài dự toán trong năm ngân sách. Các cấp Ngân sách được sử dụng khoản dự phòng của các cấp NS. Điểm d, đ, k3, Điều 58, NĐ60. 13- Số tăng thu NSNN được dùng để thưởng cho các đơn vị dự toán NSNN theo quyết định của Chủ tịch UBND. S/ Theo Khoản 5 Điều 59 NĐ60, quy định:Căn cứ vào mức được thưởng, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh trình Hội đồng nhân dân quyết định . Việc sử dụng tiền thưởng ở ngân sách cấp dưới do Ủy ban nhân dân trình Hội đồng nhân dân cùng cấp quyết định. 14- HĐND các cấp có thẩm quyền quyết định về mức thu phí trên địa bàn thuộc quyền quản lý. S/ Căn cứ vào Đ11 PL phí và lệ phí 2001,điểm c, k8, Điều 25 luật NSNN Hội đồng nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương quyết định thu phí, lệ phí được phân cấp do Uỷ ban nhân dân cùng cấp trình theo hướng dẫn của Bộ Tài chính. HĐND cấp huyện và xã không có thẩm quyền. 15- Chính phủ là cơ quan có thẩm quyền cao nhất trong lĩnh vực chấp hành NSNN. Đúng/ theo k4, k5 điều 20 luật NSNN thì CP là cơ quan có thẩm quyền cao nhất trong lĩnh vực chấp hành NSNN. 16- Dự phòng ngân sách là khoản tiền được sử dụng để thực hiện những khoản chi khi nguồn thu chưa kịp đáp ứng. S/ Căn cứ vào điểm d, khoản 3, Điều 58 NĐ60 thì Quỹ dự trữ tài chính được sử dụng để tạm ứng cho các nhu cầu chi khi nguồn thu chưa tập trung kịp. Quỹ dự phòng chỉ được chi phòng chống khắc phục hậu quả thiên tai, hỏa hoạn, nhiệm vụ quan trọng về quốc phòng, an nin, nhiệm vụ cấp bách # phát sinh ngoài nguồn dự toán trong năm NS. 17- Cơ quan thuế là cơ quan có chức năng thu và quản lý các nguồn thu của NSNN. S/Vì theo K3Đ54. Toàn bộ các khoản thu ngân sách phải được nộp trực tiếp vào Kho bạc Nhà nước. Trong trường hợp đặc biệt, cơ quan thu được phép tổ chức thu trực tiếp, nhưng phải nộp đầy đủ, đúng thời hạn vào Kho bạc NN theo quy định của Bộ trưởng Bộ Tài chính. Do đó, Kho bạc là cơ quan quản lý các nguồn thu của NSNN. Cơ quan thuế chỉ có chức năng thu. 18- Tất cả các khoản thu NSNN đều phải tập trung vào kho bạc NN. Đ/ Theo K3Đ54: Toàn bộ các khoản thu ngân sách phải được nộp trực tiếp vào Kho bạc Nhà nước. Trong trường hợp đặc biệt, cơ quan thu được phép tổ chức thu trực tiếp, nhưng phải nộp đầy đủ, đúng thời hạn vào Kho bạc Nhà nước theo quy định của Bộ trưởng Bộ Tài chính. 19- Kho bạc nhà nước là cơ quan có thẩm quyền thu NSNN. S/ Vì K1 Điều 54, Luật NSNN quy định: Chỉ cơ quan tài chính, cơ quan thuế, cơ quan hải quan và cơ quan khác được Nhà nước giao nhiệm vụ thu ngân sách (gọi chung là cơ quan thu) được tổ chức thu ngân sách nhà nước. Kho bạc chỉ là cơ quan quản lý nguồn thu. 20- Tất cả các cơ quan NN đều là chủ thể tham gia quan hệ pháp luật chi NSNN. Sai/ vì NN là Chủ thể QHPL NSNN tham gia với 2 tư cách: + Chủ thể thường: chi mua sắm, đấu thầu. + Chủ thể có quyền lực được nhân dân trao cho như: Quốc Hội, UBTVQH,… Quy định tại K1, 9 Điều 15, Luật NSNN. K1,2,5 Điều 16 Luật NSNN,… 21- Bộ trưởng bộ tài chính là chủ thể duy nhất được quyền quyết định các khoản chi từ dự phòng ngân sách trung ương. Sai/ Vì theo K1 Điều 9 luật NSNN, Chính phủ quyết định sử dụng dự phòng ngân sách trung ương, định kỳ báo cáo Uỷ ban thường vụ Quốc hội, báo cáo Quốc hội tại kỳ họp gần nhất. Do đó, còn có thủ tướng. 22- Khách thể của quan hệ pháp luật tài chính có thể là hành vi tạo lập, phân phối và sử dụng các quỹ tiền tệ. 23- Hệ thống tài chính gồm có 4 khâu. Sai/ Hệ thống tài chính gồm có 5 khâu 24- Các khâu tài chính trong hệ thống tài chính là hoàn toàn độc lập với nhau. 25- Chỉ có các đơn vị dự toán NSNN mới tham gia vào quan hệ pháp luật NSNN. Sai/ Tham gia vào QHPL NSNN không chỉ có các đơn vị dự toán NSNN vì có các chủ thể sau: Nhà nước : tham gia với 2 tư cách: + Chủ thể có quyền lực được nhân dân trao cho. + Chủ thể thường: chi mua sắm, đấu thầu. Các tổ chức kinh tế ( trong và ngòai nước): + Chủ thể đóng thuế. + Chủ thể thụ hưởng: nhận tiền góp vốn của nhà nước. Các tổ chức phi kinh doanh + Đảng cộng sản, công đòan, Đòan thanh niên: được cấp kinh phí + Các tổ chức xã hội nghề nghiệp ( chỉ khi được nhà nước giao nhiệm vụ và cấp kinh phí). Các cá nhân. 26- Quan hệ vay tiền trong dân chúng của CP là quan hệ tín dụng. 27- Chức năng giám đốc quyết định chức năng phân phối của tài chính. 28- Pháp luật tài chính là tổng hợp các QPPL điều chỉnh các quan hệ XH phát sinh trong quá trình các chủ thể thực hiện họat động kinh doanh tiền tệ. 29- Đơn vị dự toán là cấp NSNN. Sai/ Tại khoản 2, phần các quy định chung của thông tư Số: 01/2007/TT- BTC ngày 02 tháng 01 năm 2007 có nêu: các cơ quan hành chính nhà nước, đơn vị sự nghiệp công lập, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức chính trị - xã hội nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp và các tổ chức khác có sử dụng kinh phí ngân sách nhà nước được gọi chung là đơn vị dự toán. Cấp ngân sách nhà nước gồm có Trung ương và địa phương. Quy định tại khoản 1 Điều 5 N Đ60. 30- Bất kỳ cấp NS nào cũng có khoản thu bổ sung. Sai. Căn cứ vào Điều 20 và khoản x Điều 22, N Đ60 thì chỉ có ngân sách địa phương mới có khoản thu bổ sung 31- Khoản thu 100% do cấp nào thu thì cấp đó được thụ hưởng. Sai/ Đối với những Khoản thu 100% ngân sách trung ương : là cácØ khoản thu dù phát sinh trên địa bàn địa phương nào cũng phải nộp tòan bộ về cho ngân sách trung ương (khoản 1 Điều 30 luật ngân sách nhà nước, khoản 1 Điều 20 Nghị định 60: xuất nhập khẩu, dầu khí,). Chỉ những Khoản thu 100% ngân sách địa phương : là những khoản thu phát sinh ở địa bàn địa phương nào thì ngân sách địa phương đó được hưởng tòan bộ (khoản 1 Điều 32 luật ngân sách nhà nước, khoản 1 Điều 22 nghị định 60: đất đai) . 32- Khoản thu điều tiết chỉ có ở cấp NS Tỉnh và Xã. Sai/ Thu Điều tiết là các khoản thu theo tỷ lệ % giữa ngân sách trung ương và ngân sách địa phương ; giữa ngân sách các cấp chính quyền địa phương nên căn cứ vào Điều 34, Luật NSNN, khoản 3 Điều 23, khoản 2,5 Điều 28 NĐ 60 thì khoản thu điều tiết còn có ở cấp huyện, thị xã, thành phố trực thuộc tỉnh. 33- Dự toán NSNN do QH lập và phê chuẩn. Sai/ Theo Điều 42 Luật NSNN, Dự toán NSNN do Chính phủ lập và trình Quốc hội. Và khoản 1 Điều 45 Luật NSNN quy định dự toán NSNN do Quốc hội phê chuẩn. 34- Ngân hàng NN và kho bạc NN là cơ quan quản lý quỹ NSNN của CP. Sai/ Vì căn cứ vào khoản 7 Điều 21, Luật NSNN thì Bộ tài chính mới là co quan quản lý Quỹ NSNN. 35- Cấp NSTW điều hành NSNN cấp Tỉnh. Sai/ 36- Mọi khoản chi có chứng từ hợp lệ đều được quyết toán. Sai/ Vì các khoản chi có chứng từ hợp lệ và đúng quy định theo Khoản 1 Điều 73 và Điều 51, NĐ60 thì mới được quyết toán. 37- Các khoản thu NSNN chỉ bao gồm các khoản thu phí, lệ phí. Sai. Vì căn cứ vào Điều 2 khoản1 Luật NSNN thì thu ngân sách nhà nước ngoài các khoản thu từ thuế, phí, lệ phí còn có: các khoản thu từ hoạt động kinh tế của NN; các khoản đóng góp của các tổ chức và cá nhân; các khoản viện trợ; các khoản thu khác theo quy định của pháp luật. 38- Khoản vay nợ của nước ngòai là khoản thu NSNN. Sai/ Khoản vay nợ của nước ngoài không nằm trong Khoản 1, Điều 2, Luật NSNN nên nó không là khoản thu NSNN. Nó chỉ là khoản bù đắp cho bội chi NSNN. 39- Họat động của Đoàn TNCS HCM được hưởng kinh phí từ NSNN. Đúng/ Căn cứ vào Điểm e, khoản 2, Điều 3, NĐ 60 ; Điểm e, mục 1.4.2 Thông tư 59/2003 hoạt động của Đoàn TNCS Hồ Chí Minh được hưởng kinh phí từ NSNN. 40- Chi cho họat động quản lý NN là khoản chi không thường xuyên. Sai/ Theo điểm d, khoản 2 điều 3, NĐ 60, NSNN chi cho hoạt động của các cơ quan NN là khoản chi thường xuyên. Mà hoạt động của các cơ quan NN bao gồm trong đó có hoạt động quản lý nhà nước. 41- Các đơn vị dự toán được trích lại 50% kết dư NSNN để lập quỹ dự trữ. Sai/ Theo Điều 58, NĐ60 Chỉ có cấp NSNN TW và cấp tỉnh mới được trích lại 50% kết dư NSNN để lập quỹ dự trữ. 42- Phương thức cấp phát hạn mức áp dụng đối với các đơn vị trúng thầu công trình xây dựng cơ bản. 43- Mọi tài sản có giá trị lớn hơn 5 triệu đồng đều được xem là tài sản cố định. Sai/ Căn cứ vào Điều 2. Q ĐSố: 206/2003/QĐ-BTC ngày 12/12/2003 của BT BTC 44- Các đơn vị dự toán NSNN đều được lập quỹ dự trữ NSNN. Sai/ 45- Tất cả các cơ quan nhà nước đều là chủ thể tham gia vào quan hệ pháp luật thu ngân sách nhà nước. Sai/ chỉ có các cơ quan NN là chủ thể có trách nhiệm thu NSNN hoặc là các chù thể có nghĩa vụ tài chính đối với NN mới là chủ thể tham gia quan hệ PL thu NSNN. Ví dụ: 46- Kết dư ngân sách hàng năm được nộp vào quĩ dự trữ tài chính theo qui định của pháp luật hiện hành. Sai/ Kết dư NS được chuyển vào nguồn thu NS năm sau, quy định tại điểm u, khoản 1, điều 22, NĐ60 và căn cứ vào khoản 1, điểm b, khoản 2, Điều 58, NĐ 60 thì kết dư NS chỉ được nộp 50% vào Quỹ dự trữ tài chính đối với TW và cấp tỉnh. 47- Tiền lương là khoản chi được áp dụng theo phương thức : chi theo lệnh chi tiền. Sai/ Vì lương là khoản chi thường xuyên trong dự toán do đó được cấp phát theo dự toán. Chỉ các khoản chi không mang tính thường xuyên, khoản chi có mục tiêu và nhiệm vụ cụ thể mới theo phương thức lệnh chi tiền. 48- Bộ trưởng bộ Tài chính là cơ quan duy nhất được quyền quyết định đối với các khoản chi từ quĩ dự trữ tài chính. Sai/ Vì căn cứ vào điểm b, khoản 3, điều 58, NĐ 60 thì quỹ dự trữ tài chính của Trung ương do Bộ trưởng Bộ Tài chính làm chủ tài khoản; Quỹ dự trữ tài chính của tỉnh do Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh làm chủ tài khoản, do đó, Chủ tịch UBND tỉnh có quyền quyết định đối với các khoản chi từ quỹ dự trữ tài chính do mình làm chủ tài khoản. 49 - Khoản thu từ thuế tiêu thụ đặc biệt là khoản thu được phân chia tỉ lệ phần trăm giữa ngân sách trung ương và ngân sách địa phương. Sai/ Chỉ những khoản thu từ thuế tiêu thụ đặc biệt được quy định tại điểm d, khoản 2, điều 20, N Đ60 mới được chia tỷ lệ % giữa ngân sách trung ương và ngân sách địa phương. Còn khoản thu từ thuề TT ĐB hàng hóa nhập khẩu là khoản thu 100% ngân sách TW. 50- Việc lập, phê chuẩn và chấp hành dự toán ngân sách nhà nước do chính phủ thực hiện. Sai/ câu…………. 51- Thu bổ sung để cân đối ngân sách là khoản thu thường xuyên của các cấp ngân sách. Sai/ Khoản thu bổ sung chỉ có ở cấp NSNN địa phương Điều 20, 22 NĐ 60 và là khoảng thu không thường xuyên vì khi ngân sách địa phương mất cân đối hoặc cần bổ sung có mục tiêu thì khi đó mới phát sinh nguồn thu bổ sung. Do đó, nó là nguồn thu không thường xuyên. Theo điều 40, NĐ60 52- Bội chi là một thuật ngữ được dùng để chỉ tình trạng tạm thời thiếu hụt ngân sách. S/ Theo K1Đ4 NĐ60 Bội chi ngân sách nhà nước là bội chi ngân sách trung ương được xác định bằng chênh lệch thiếu giữa tổng số chi ngân sách trung ương và tổng số thu ngân sách trung ương của năm ngân sách (thâm hụt) chứ không phải là tình trạng tạm thời thiếu hụt ngân sách vì .Bội chi ngân sách nhà nước được xác định vào cuối năm ngân sách khác với tạm thời thiếu hụt ngân sách là việc nhà nước không có khả năng chi giải quyết bằng tạm ứng từ quỹ dựàtại 1 thời điểm nào đó trong năm trữ tài chính 53- Ngân sách nhà nước được thực hiện trong 02 năm. Sai/ Vì theo quy định tại điều 1, luật NSNN Điều 1 Ngân sách nhà nước là toàn bộ các khoản thu, chi của Nhà nước đã được cơ quan nhà nước có thẩm quyền quyết định và được thực hiện trong một năm để bảo đảm thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của Nhà nước 54- UBND cấp tỉnh là cơ quan có thẩm quyền quyết định tỷ lệ phần trăm (%) phân chia giữa ngân sách các cấp chính quyền địa phương.? Sai/ căn cứ vào điểm b, khoản 1, điều 25, luật NSNN thì HĐND cấp tỉnh mới là cơ quan có thậm quyền quyết định tỷ lệ phần trăm (%) phân chia giữa ngân sách các cấp chính quyền địa phương. 55- Mọi khoản chi trong năm ngân sách đều được xem là hợp pháp và đưa vào quyết toán? Sai/ Vì các khoản chi có chứng từ hợp lệ và đúng quy định theo Khoản 1 Điều 73 và Điều 51, NĐ60 thì mới được quyết toán 56-Thuế GTGT là khoản thu thuộc 100% của Ngân sách địa phương? Sai/ Vì thuế GTGT hàng hóa nhập khẩu theo quy định tại điểm a, khoản 1, Điều 20 ND60 là khoản thu NS TW hưởng 100%. Và các khoản thu theo quy định tại khoản 2, điều 20, N Đ60 thì đây là các khoản thu phân chia theo tỷ lệ phần trăm (%) giữa ngân sách trung ương và ngân sách địa phương :
Luật Ngân sách nhà nước Ngân sách nhà nước Khái niệm Pháp luật ngân sách nhà nước là tổng hợp các qui phạm pháp luật do cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành nhằm điều chỉnh các quan hệ xã hội phát sinh trong quá trình tạo lập, phân phối và sử dụng quĩ ngân sách nhà nước cũng như các quan hệ xã hội phát sinh trong quá trình tạo lập, phê chuẩn chấp hành và quyết tóan ngân sách nhà nước Hình thức § Luật ngân sách nhà nước. Thời gian § Lâu dài, không xác định được cụ thể. Mục đích § Sử dụng 1 cách có hiệu quả ngân sách nhà nước. Khái niệm Ngân sách nhà nước là toàn bộ các khoản thu, chi của Nhà nước đã được cơ quan nhà nước có thẩm quyền quyết định và được thực hiện trong một năm để bảo đảm thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của Nhà nước § Nghị quyết của quốc hội. § Một năm. § Sử dụng ngân sách nhà nước đúng chức năng nhiệm vụ. Đơn vị dự toán NSNN Các cấp NSNN Tại khoản 2, phần các quy định chung của thông tư Số: 01/2007/TT- BTC ngày 02 tháng 01 năm 2007 có nêu: các cơ quan hành chính nhà nước, đơn vị sự nghiệp công lập, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức chính trị - xã hội nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp và các tổ chức khác có sử dụng kinh phí ngân sách nhà nước được gọi chung là đơn vị dự toán Tại khoản 1. Điều 5, Nghị định 60 quy định: Ngân sách nhà nước gồm ngân sách trung ương và ngân sách địa phương. Ngân sách địa phương bao gồm ngân sách của đơn vị hành chính các cấp có Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân theo quy định của Luật Tổ chức Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân, theo quy định hiện hành, Thu điều tiết Thu bổ sung Thu điều tiết là các khoản thu thường xuyên, phát sinh trên địa bàn địa phương nào thì ngân sách địa phương đó được hưởng 1 tỷ lệ nhất định, phần còn lại phải nộp cho ngân sách trung ương Do quốc hội quyết định (khoản 2 Điều 30 luật Ngân sách nhà nước, khoản 2 Điều 20 Nghị định 60). Mục đích: Ngân sách cấp trên thực hiện bổ sung cân đối cho ngân sách cấp dưới tương ứng với số chêch lệch giữa nguồn thu và nhiệm vụ chi. Thời gian: Năm đầu thời kỳ ổn định ngân sách Thu bổ sung để cân đối ngân sách là khoản thu không thường xuyên của các cấp ngân sách ở địa phương. Là khoản chi từ ngân sách cấp trên bổ sung cho ngân sách cấp dưới. Chính phủ trình Quốc hội quyết định mức bổ sung từ ngân sách trung ương cho ngân sách từng tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương. Ủy ban nhân dân trình Hội đồng nhân dân quyết định mức bổ sung từ ngân sách cấp mình cho ngân sách cấp dưới trực tiếp. K1/Điều 29. ND60 Mục đích: a) Bổ sung cân đối thu, chi ngân sách nhằm bảo đảm cho chính quyền cấp dưới cân đối nguồn ngân sách để thực hiện nhiệm vụ kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh được giao; b) Bổ sung có mục tiêu nhằm hỗ trợ ngân sách cấp dưới thực hiện các nhiệm vụ Thời gian: Hàng năm vào đầu năm NS Điều 58. Quỹ dự trữ tài chính : 1. Nguồn hình thành Quỹ dự trữ tài chính của trung ương, gồm : a) Một phần số tăng thu ngân sách trung ương so với dự toán; mức cụ thể do Thủ tướng Chính phủ quyết định sau khi có ý kiến của Ủy ban Thường vụ Quốc hội; b) Năm mươi phần trăm (50%) kết dư ngân sách trung ương; c) Bố trí một khoản trong dự toán chi hàng năm của ngân sách trung ương; mức cụ thể do Chính phủ trình Quốc hội quyết định; d) Các nguồn tài chính khác theo quy định của pháp luật. 2. Nguồn hình thành Quỹ dự trữ tài chính của cấp tỉnh, gồm : a) Một phần số tăng thu so với dự toán của ngân sách cấp tỉnh; mức cụ thể do Ủy ban nhân dân cấp tỉnh quyết định sau khi có ý kiến của Thường trực Hội đồng nhân dân cùng cấp; b) Năm mươi phần trăm (50%) kết dư ngân sách cấp tỉnh; c) Bố trí một khoản trong dự toán chi hàng năm của ngân sách cấp tỉnh. Mức cụ thể do Ủy ban nhân dân cấp tỉnh trình Hội đồng nhân dân quyết định; d) Các nguồn tài chính khác theo quy định của pháp luật. 3. Quản lý và sử dụng Quỹ dự trữ tài chính : a) Quỹ dự trữ tài chính được gửi tại Kho bạc Nhà nước và được Kho bạc Nhà nước trả lãi tiền gửi theo mức lãi suất mà Ngân hàng Nhà nước trả cho Kho bạc Nhà nước, khoản lãi này được bổ sung vào Quỹ; b) Quỹ dự trữ tài chính của Trung ương do Bộ trưởng Bộ Tài chính làm chủ tài khoản; Quỹ dự trữ tài chính của tỉnh do Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh làm chủ tài khoản; c) Việc trích lập Quỹ dự trữ tài chính được thực hiện dần từng năm; mức khống chế tối đa là 25% dự toán chi ngân sách hàng năm của cấp tương ứng; d) Quỹ dự trữ tài chính được sử dụng để tạm ứng cho các nhu cầu chi khi nguồn thu chưa tập trung kịp và phải hoàn trả trong năm ngân sách, trừ các trường hợp đặc biệt quy định tại điểm e Khoản 3 Điều này. Bộ trưởng Bộ Tài chính quyết định tạm ứng từ Quỹ dự trữ tài chính của Trung ương; Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh quyết định tạm ứng từ Quỹ dự trữ tài chính của tỉnh; đ) Thủ tướng Chính phủ (đối với ngân sách trung ương), Ủy ban nhân dân cấp tỉnh (đối với ngân sách địa phương) quyết định sử dụng Quỹ dự trữ tài chính cấp mình để xử lý cân đối ngân sách trong các trường hợp : - Thu ngân sách hoặc vay để bù đắp bội chi không đạt mức dự toán đã được Quốc hội, Hội đồng nhân dân quyết định, sau khi đã sắp xếp lại ngân sách và sử dụng hết dự phòng mà chưa đủ nguồn để đáp ứng nhiệm vụ chi; - Thực hiện các nhiệm vụ phòng chống khắc phục hậu quả thiên tai, hoả hoạn, tai nạn trên diện rộng với mức độ nghiêm trọng, nhiệm vụ quan trọng về quốc phòng, an ninh và nhiệm vụ cấp bách khác phát sinh ngoài dự toán mà sau khi đã sắp xếp lại ngân sách và sử dụng hết dự phòng ngân sách mà chưa đủ nguồn để đáp ứng nhiệm vụ chi; - Tổng mức chi từ Quỹ dự trữ tài chính (không kể tạm ứng) cả năm không vượt quá 30% số dư của quỹ tại thời điểm bắt đầu năm ngân sách. e) Ngân sách cấp tỉnh được tạm ứng từ Quỹ dự trữ tài chính của trung ương nếu đã sử dụng hết Quỹ dự trữ của tỉnh. Ngân sách cấp huyện và cấp xã được tạm ứng từ Quỹ dự trữ tài chính của tỉnh. Điều 7. (Quỹ dự phòng) Dự toán ngân sách trung ương và ngân sách các cấp chính quyền địa phương được bố trí khoản dự phòng từ 2% đến 5% tổng số chi của ngân sách mỗi cấp để chi phòng chống, khắc phục hậu quả thiên tai, hoả hoạn, nhiệm vụ quan trọng về quốc phòng, an ninh, nhiệm vụ cấp bách khác phát sinh ngoài dự toán trong năm ngân sách. Thẩm quyền quyết định sử dụng dự phòng ngân sách như sau : 1. Đối với dự phòng ngân sách trung ương, Bộ trưởng Bộ Tài chính được quyết định mức chi không quá 1 tỷ đồng đối với mỗi nhiệm vụ phát sinh, định kỳ hàng quý tổng hợp báo cáo Thủ tướng Chính phủ, đối với các khoản chi trên 1 tỷ đồng, Bộ Kế hoạch và Đầu tư chủ trì thống nhất với Bộ Tài chính trình Thủ tướng Chính phủ quyết định cho các khoản chi đầu tư xây dựng cơ bản, bổ sung dự trữ nhà nước, hỗ trợ tín dụng nhà nước, chi góp vốn cổ phần, liên doanh; Bộ Tài chính chủ trì thống nhất với Bộ Kế hoạch và Đầu tư trình Thủ tướng Chính phủ quyết định cho các khoản chi còn lại. Đối với việc sử dụng dự phòng ngân sách trung ương để thực hiện những chính sách, chế độ mới đã được Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ quyết định, giao Bộ trưởng Bộ Tài chính tổ chức thực hiện, báo cáo Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ kết quả thực hiện. Chính phủ báo cáo Ủy ban Thường vụ Quốc hội tình hình sử dụng dự phòng ngân sách trung ương hàng quý và báo cáo Quốc hội tại kỳ họp gần nhất. 2. Đối với dự phòng ngân sách các cấp chính quyền địa phương, cơ quan tài chính trình Ủy ban nhân dân quyết định. Ủy ban nhân dân báo cáo Thường trực Hội đồng nhân dân tình hình sử dụng dự phòng ngân sách địa phương hàng quý và báo cáo Hội đồng nhân dân tại kỳ họp gần nhất. Đối với cấp xã, Ủy ban nhân dân báo cáo Chủ tịch, Phó Chủ tịch Hội đồng nhân dân tình hình sử dụng dự phòng ngân sách xã hàng quý và báo cáo Hội đồng nhân dân trong kỳ họp gần nhất. Điều 45 (tạm cấp kinh phí) 1. Trong trường hợp vào đầu năm ngân sách, dự toán ngân sách và phương án phân bổ ngân sách chưa được cơ quan nhà nước có thẩm quyền quyết định, cơ quan Tài chính và Kho bạc Nhà nước tạm cấp kinh phí cho các nhiệm vụ chi sau : a) Chi lương và các khoản có tính chất tiền lương; b) Chi nghiệp vụ phí và công vụ phí; c) Một số khoản chi cần thiết khác để bảo đảm hoạt động của bộ máy, trừ các khoản mua sắm trang thiết bị, sửa chữa; d) Chi cho dự án chuyển tiếp thuộc các chương trình quốc gia; đ) Chi bổ sung cân đối cho ngân sách cấp dưới. 2. Mức tạm cấp hàng tháng tối đa không quá mức chi bình quân 01 tháng của năm trước. Điều 51. Chi ngân sách nhà nước chỉ được thực hiện khi có đủ các điều kiện sau đây : 1. Đã có trong dự toán ngân sách nhà nước được giao, trừ các trường hợp sau : a) Dự toán ngân sách và phân bổ dự toán ngân sách chưa được cơ quan có thẩm quyền quyết định theo quy định tại Điều 45 của Nghị định này; b) Chi từ nguồn tăng thu so dự toán được giao và từ nguồn dự phòng ngân sách theo quyết định của cấp có thẩm quyền; 2. Đúng chế độ, tiêu chuẩn, định mức do cấp có thẩm quyền quy định; 3. Đã được Thủ trưởng đơn vị sử dụng ngân sách hoặc người được ủy quyền quyết định chi; 4. Ngoài các điều kiện quy định tại các Khoản 1, 2 và 3 Điều này; trường hợp sử dụng vốn, kinh phí ngân sách nhà nước để đầu tư xây dựng cơ bản, mua sắm trang thiết bị, phương tiện làm việc và các công việc khác phải qua đấu thầu hoặc thẩm định giá thì còn phải tổ chức đấu thầu hoặc thẩm định giá theo quy định của pháp luật; 5. Các khoản chi có tính chất thường xuyên được chia đều trong năm để chi; các khoản chi có tính chất thời vụ hoặc chỉ phát sinh vào một số thời điểm như đầu tư xây dựng cơ bản, mua sắm, sửa chữa lớn và các khoản chi có tính chất không thường xuyên khác phải thực hiện theo dự toán quý được đơn vị dự toán cấp I giao cùng với giao dự toán năm. Điều 69. (Kết dư ngân sách) 1. Kết dư ngân sách trung ương là số chênh lệch giữa tổng số thu ngân sách và vay bù đắp bội chi lớn hơn tổng số chi ngân sách trung ương, kết dư ngân sách địa phương là chênh lệch giữa tổng số thu ngân sách lớn hơn tổng số chi ngân sách địa phương. Chi ngân sách bao gồm cả các khoản chi chuyển nguồn ngân sách sang năm sau. 2. Kết d¬ư ngân sách được xử lý như¬ sau : a) Kết d¬ư ngân sách trung ư¬ơng, ngân sách cấp tỉnh được trích năm m¬ươi phần trăm (50%) chuyển vào Quỹ dự trữ tài chính và năm m¬ươi phần trăm (50%) chuyển vào thu ngân sách năm sau. Trường hợp Quỹ dự trữ tài chính đã đủ mức giới hạn quy định tại điểm c Khoản 3 Điều 58 của Nghị định này, thì chuyển vào thu ngân sách năm sau; b) Kết d¬ư ngân sách cấp huyện và ngân sách cấp xã được chuyển toàn bộ vào thu ngân sách năm sau.
Hãy cho biết các nhận định sau đây đúng hay sai. Giải thích ? 1- Nguồn vốn vay nợ của CP được sử dụng để đảm bảo họat động thường xuyên của các cơ quan quản lý hành chính NN. 2- Thu bổ sung để cân đối ngân sách là khoản thu thường xuyên của các cấp ngân sách. 3- Khoản thu 100% của ngân sách địa phương là khoản thu do cấp ngân sách địa phương nào thì cấp ngân sách đó được hưởng 100%. 4- Khoản thu từ thuế GTGT là khoản thu được phân chia theo tỷ lệ % giữa NSTW và NSĐP. 5- Kết dư NSNN hàng năm được nộp vào quỹ dự trữ NN theo qui định của Pháp luật NS hiện hành. 6- Mức bội chi NSNN được xác định bằng tổng mức bội chi của NSTW và NSĐP trong năm ngân sách. 7- Phát hành thêm tiền là một trong những biện pháp góp phần giải quyết bội chi NSNN. 8- Việc lập phê chuẩn dự toán NSNN do cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất là QH thực hiện. 9- Trong mọi trường hợp, dự toán NSNN phải được QH thông qua trước ngày 15/11 của năm trước. 10- UBND là cơ quan có thẩm quyền quyết định dự toán NSNN cấp mình. 11- Các đơn vị dự toán NS được trích lại 50% kết dư NSNN để lập quỹ dự trữ tài chính của đơn vị. 12- Quỹ dự trữ tài chính là quỹ tiền tệ được sử dụng để khắc phục hậu quả của thiên tai. 13- Số tăng thu NSNN được dùng để thưởng cho caác đơn vị dự toán NSNN theo quyết định của Chủ tịch UBND. 14- HĐND các cấp có thẩm quyền quyết định về mức thu phí trên địa bàn thuộc quyền quản lý. 15- Chính phủ là cơ quan có thẩm quyền cao nhất trong lĩnh vực chấp hành NSNN. 16- Dự phòng ngân sách là khoản tiền được sử dụng để thực hiện những khoản chi khi nguồn thu chưa kịp đáp ứng. 17- Cơ quan thuế là cơ quan có chức năng thu và quản lý các nguồn thu của NSNN. 18- Tất cả các khoản thu NSNN đều phải tập trung vào kho bạc NN. 19- Kho bạc nhà nước là cơ quan có thẩm quyền thu NSNN. 20- Tất cả các cơ quan NN đều là chủ thể tham gia quan hệ pháp luật chi NSNN. 21- Bộ trưởng bộ tài chính là chủ thể duy nhất được quyền quyết định các khoản chi từ dự phòng ngân sách trung ương. 22- Khách thể của quan hệ pháp luật tài chính có thể là hành vi tạo lập, phân phối và sử dụng các quỹ tiền tệ. 23- Hệ thống tài chính gồm có 4 khâu. 24- Các khâu tài chính trong hệ thống tài chính là hoàn toàn độc lập với nhau. 25- Chỉ có các đơn vị dự toán NSNN mới tham gia vào quan hệ pháp luật NSNN. 26- Quan hệ vay tiền trong dân chúng của CP là quan hệ tín dụng. 27- Chức năng giám đốc quyết định chức năng phân phối của tài chính. 28- Pháp luật tài chính là tổng hợp các QPPL điều chỉnh các quan hệ XH phát sinh trong quá trình các chủ thể thực hiện họat động kinh doanh tiền tệ. 29- Đơn vị dự toán là cấp NSNN. 30- Bất kỳ cấp NS nào cũng có khoản thu bổ sung. 31- Khoản thu 100% do cấp nào thu thì cấp đó được thụ hưởng. 32- Khoản thu điều tiết chỉ có ở cấp NS Tỉnh và Xã. 33- Dự toán NSNN do QH lập và phê chuẩn. 34- Ngân hàng NN và kho bạc NN là cơ quan quản lý quỹ NSNN của CP. 35- Cấp NSTW điều hành NSNN cấp Tỉnh. 36- Mọi khoản chi có chứng từ hợp lệ đều được quyết toán. 37- Các khoản thu NSNN chỉ bao gồm các khoản thu phí, lệ phí. 38- Khoản vay nợ của nước ngòai là khoản thu NSNN. 39- Họat động của Đoàn TNCS HCMđược hưởng kinh phí từ NSNN. 40- Chi cho họat động quản lý NN là khoản chi không thường xuyên. 41- Các đơn vị dự toán được trích lại 50% kết dư NSNN để lập quỹ dự trữ. 42- Phương thức cấp phát hạn mức áp dụng đối với các đơn vị trúng thầu công trình xây dựng cơ bản. 43- Mọi tài sản có giá trị lớn hơn 5 triệu đồng đều được xem là tài sản cố định. 44- Nguồn vốn của các DN có thể hình thành từ việc phát hành cổ phiếu. 45- Mọi DN đều có thể kinh doanh bảo hiểm. 46- Nguyên tắc thế quyền được áp dụng trong BH nhân thọ. 47- Đối với BH trùng trong BH tài sản thì mọi thiệt hại trong các điều kiện BH đều được hoàn trả tương ứng với từng hợp đồng BH. 48- Hình thức của hợp đồng BH chỉ có thể là giấy chứng nhận. 49- Thị trường tiền tệ chỉ được thực hiện giữa 2 chủ thể là tổ chức tín dụng có nhu cầu về vốn ngắn hạn. 50- Thị trường chứng khoán là thị trường mua đi bán lại các chứng khoán đã được phát hành. 51- Bộ tài chính là cơ quan điều hành thị trường ngoại hối. 52- Các đơn vị dự toán được trích 50% kết dư để lập quỹ dự trữ tài chính của đơn vị mình. 53- Tài chính dân cư là 1 bộ phận cấu thành chủ yếu của khâu NSNN. 54- NSNN là đạo luật NS thường niên. 55- Chủ thể của quan hệ PL tài chính là chủ thể của quan hệ PL NSNN. 56- Ngân hàng nhà nước VN là cơ quan quản lý NSNN. 57- Kho bạc nhà nước là cơ quan quản lý quỹ NSNN. 58- Mọi DN đều là chủ thể của quan hệ PL NSNN. 59- Luật NS thường niên còn gọi là Luật NSNN. 60- Tín dụng NN là hình thức tạo lập nguồn thu cho NSNN. 61- Họat động kinh doanh BH là đối tượng điều chỉnh của Luật tài chính. 62- Bảo hiểm trách nhiệm dân sự là BH đối với tài sản của người mua BH. 63- Mọi rủi ro khách quan ngẫu nhiên xẩy ra đều được bồi thường BH. 64- Các đơn vị dự toán NSNN đều được lập quỹ dự trữ NSNN.
Theo Tài liệu Hướng dẫn Luật NSNN-NXB ĐH Quốc gia TpHCM 2007 Nhận định Đúng Sai (trang 28,29): 1. S/ chỉ dùng cho đầu tư ptriển K2Đ8 * 2. S/ ? 3. S/ xem điểm g K2Đ5 NĐ60 4. S/ xem điểm a K1Đ30 5. S/ chỉ 50% Đ63 6. S/ chỉ cấp TW K1Đ4 NĐ60 7. S/ chỉ được vay K2Đ8 8. S/ lập dự toán do CP K2Đ20 9. S/ xem K4Đ45 10. S/ chỉ HĐND K1Đ25 11. S/ chỉ cấp TW,tỉnh Đ63 12. S/ chỉ khi thu kg kịp NS K2Đ9 13. S/ UB trình HĐND K5Đ56 NĐ60 14. S/ xem Đ11 PL phí và lệ phí 15. S/ QHội 16. S/ dành giải quyết cấp bách K1D9 17. S/ Cq thuế thu ,Kho bạc quản lý Đ54 18. Đ/ xem K3Đ54 19. S/ Cqq tài chính,thuế ,hải quan K1 Đ54 20. ? 21. S/ xem điểm đ K3Đ58 NĐ60 Ghi chú : * các điều, khoản để trống : Luật NS 01/2002
Đề thi
Các nhận định sau đây đúng hay sai? Tại sao?
a/ UBND cấp tỉnh là cơ quan có thẩm quyền quyết định tỷ lệ phần trăm (%) phân chia giữa ngân sách các cấp chính quyền địa phương.?
b/ Mọi khoản chi trong năm ngân sách đều được xem là hợp pháp và đưa vào quyết toán?
c/ Thuế GTGT là khoản thu thuộc 100% của Ngân sách địa phương?
Anh chị hãy cho biết
a/ Bội chi NSNN là gì? Tại sao không có bội chi NS cấp địa phương ? Các phương thức bù đắp bội chi NSNN?
B/ NSNN còn được gọi với tên là gì? Tại sao NSNN được gọi với tên gọi đó?
Để khắc phục hậu quả cho cơn bão số 2 năm 2007, Chủ tịch UBND tỉnh A đã quyết định tiến hành đồng thời 4 họat động sau:
Lấy toàn bộ dự phòng NS tỉnh ra sử dụng
Yêu cầu trích 40% quỹ dự trữ tài chính cấp tỉnh ra sử dụng
Phát hành trái phiếu chính quyền địa phương để huy động tiền khắc phục hậu quả thiên tai.
Yêu cầu Cục thuế tỉnh tăng thuế TNDN nhắm tăng cường thu vào NS cấp tỉnh để góp phần khắc phục hậu quả thiên tai
Theo anh, chị quyết định của chủ tịch UBND tỉnh A là đúng hay sai? Tại sao?
DANH MỤC VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT
MÔN LUẬT NGÂN SÁCH NHÀ NỨƠC
Luật Ngân sách Nhà nước số 01/2002/QH11, ngày 16/12/2002.
Nghị định 60/2003/NĐ – CP ngày 06/6/2003 của Chính Phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành Luật Ngân sách Nhà nước.
Thông tư 59/2003/TT – BTC ngày 23/6/2003 của Bộ Tài chính hướng dẫn thi hành Nghị Định 60/2003/NĐ – CP ngày 06/6/2003 quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành Luật Ngân sách Nhà nước.
Nghị quyết 387/2003/NQ – UBTVQH11 ngày 17/03/2003 về việc ban hành quy chế lập, thẩm tra, trình Quốc Hội quyết định dự toán NSNN, phương án phân bổ NSTW và phê chuẩn quyết toán NSNN.
Nghị định 73/2003/NĐ – CP ngày 23/6/2003 của Chính Phủ ban hành Quy chế xem xét, quyết định dự toán, phân bổ ngân sách địa phương, và phê chuẩn quyết toán ngân sách địa phương.
Thông tư 79/2003/TT – BTC ngày 13/8/2003 của Bộ Tài chính về việc hướng dẫn chế độ quản lý, cấp phát, thanh toán các khoản chi NSNN qua Kho Bạc Nhà nứơc.
Thông tư 128/2008/TT – BTC ngày 24/12/2008 của Bộ Tài chính về việc hướng dẫn thu, quản lý các khoản thu NSNN qua Kho Bạc Nhà nước.
Thông tư 123/2003/TT – BTC ngày 16/12/2003 hướng dẫn việc hỗ trợ kinh phí từ NSNN cho các tổ chức chính trị xã hội – nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội – nghề nghiệp đối với những hoạt động gắn với nhiệm vụ của Nhà nứơc.
Pháp lệnh số 38/2001/PL – UBTVQH10 ngày 28/8/2001 về Phí và Lệ Phí.
Nghị định 57/2002/NĐ – CP ngày 03/6/2002 của Chính Phủ quy định chi tiết thi hành Pháp lệnh Phí và Lệ phí.
Nghị Định 24/2006/NĐ-CP ngày 06/03/2006 sửa đổi bổ sung một số điều của Nghị định 57/2002/NĐ – CP ngày 03/6/2002 của Chính Phủ quy định chi tiết thi hành Pháp lệnh Phí và Lệ phí.
Thông tư 63/2002/TT – BTC ngày 24/7/2002 của Bộ Tài Chính hứơng dẫn thi hành Nghị định 57/2002/NĐ – CP ngày 03/6/2002 của Chính Phủ quy định chi tiết thi hành Pháp lệnh Phí và Lệ phí.
Thông tư 45/2006/TT-BTC ngày 25/05/2006 sửa đổi bổ sung Thông tư 63/2002/TT – BTC ngày 24/7/2002 của Bộ Tài Chính hứơng dẫn thực hiện quy định pháp luật về Phí và Lệ phí.
Thông tư 97/2006/TT-BTC ngày 16/10/2006 hướng dẫn về phí và lệ phí thuộc thẩm quyền quyết định của Hội đồng nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc TW.
Quyeát ñònh 235/2003/QÑ – TTg ngaøy 13/11/2003 quy ñònh chöùc naêng, nhieäm vuï, quyeàn haïn vaø cô caáu toå chöùc cuûa Kho Baïc Nhaø Nöùôc tröïc thuoäc Boä Taøi Chính.
Nghị định 43/2006/NĐ-CP ngày 25/04/2006 quy định về quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ tổ chức bộ máy, biên chế và tài chính đối với các đơn vị sự nghiệp công lập.
Thông tư 71/2006/TT-BTC ngày 09/08/2006 hướng dẫn thực hiện Nghị định 43/2006/NĐ-CP ngày 25/04/2006 quy định về quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ tổ chức bộ máy, biên chế và tài chính đối với các đơn vị sự nghiệp công lập.
Thông tư 113/2007/TT-BTC ngày 24/09/2007 sửa đổi bổ sung Thông tự 71/2006/TT-BTC ngày 09/08/2006 hướng dẫn thực hiện Nghị định 43/2006/NĐ-CP ngày 25/04/2006 quy định về quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, biên chế và tài chính đối với các đơn vị sự nghiệp công lập.
Thông tư 81/2006/TT-BTC ngày 06/9/2006 hướng dẫn chế độ kiểm soát chi đối với các đơn vị sự nghiệp công lập thực hiện tự chủ, tự chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, biên chế và tài chính.
Nghị định 81/2005/NĐ-CP ngày 22/06/2005 về tổ chức và họat động của thanh tra tài chính.
Luật Kiểm toán Nhà nước ngày 14/06/2005.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Luật ngân sách nhà nước (Đề cương ôn tập P2).doc