Trong một buổi họp mặt gia đình, Ông bà An đã tuyên bố cho vợ, chồng Hùng Lan một căn nhà tại quận 3 tp HCM. Trong khi chờ quyền chuyển giao quyền sở hữu căn nhà thì Hùng và Lan mâu thuẫn không thể hàn găn đã ra tòa án ly di. Tại tòa, Hùng cho rằng căn nhà là tài sản chung và yêu cầu phải chia đôi,ý kiến các anh, chị thế nào?
11/ A và B là vc hợp pháp, họ mua được căn nhà và đứng tên A. A đã ký hợp đồng bán ngôi nhà cho X, hỏi hợp đồng dân sự về mua bán này có được thực hiện không?
50 trang |
Chia sẻ: tlsuongmuoi | Lượt xem: 3521 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luật hôn nhân và gia đình, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LUẬT HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH Bài: LUẬT HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH Bài: Trả lời các câu hỏi sau đây: 1/ Cơ quan NN nào có thẩm quyền đăng ký kết hôn giữa cô A (công dân VN, hộ khẩu thường trú tại 12 Nguyễn Phi Khanh, phường Tân Định, Quận 1, tp HCM) và Maxim ( quốc tịch Anh? 2/ X và Y có cùng ông cố nội là Z. Hỏi nếu X và Y yêu nhau, muốn đăng ký kết hôn có được không? 3/Tài sản nào theo quy định của pháp luật là tài sản riêng của vợ hoặc chồng 4/Tài sản nào được coi là tài sản chung của hai vợ chồng? 5/A và B là vợ chồng. Cà 2 cùng đăng ký thường trú tại 270 Nguyễn Văn Đậu, quận Bình Thạnh, tp HCM. A muốn nộp đơn xin ly hôn thì A nộp ở đâu? 5/ Nếu chỉ có một bên nộp đơn ly hôn( chồng hoặc vợ) thì Tòa án co` giải quyết choly hôn không? LUẬT HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH Bài: Trả lời các câu hỏi sau đây: 7/ Nếu chỉ có một bên( vợ hoặc chồng) nộp đơn xin ly hôn thì Tòa án có giải quyết không? 8/ Khi ly hôn về nguyên tắc thì con dưới 3 tuổi giao cho mẹ nuôi. Nếu người mẹ gặp khó khăn trong cuộc sống trong khi người chồng giàu có và muốn nuôi con thì Tòa án có giao cho người chồng nuôi con không? 9/Khi người chồng hoặc vợ nộp đơn ly hôn, trong khi chờ Tòa án giải quyết, một người chết, người còn lại có được hưởng thừa kế của người chết không? LUẬT HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH Bài: Trả lời các câu hỏi sau đây: 10/ Trong một buổi họp mặt gia đình, Ông bà An đã tuyên bố cho vợ, chồng Hùng Lan một căn nhà tại quận 3 tp HCM. Trong khi chờ quyền chuyển giao quyền sở hữu căn nhà thì Hùng và Lan mâu thuẫn không thể hàn găn đã ra tòa án ly di. Tại tòa, Hùng cho rằng căn nhà là tài sản chung và yêu cầu phải chia đôi,ý kiến các anh, chị thế nào? 11/ A và B là vc hợp pháp, họ mua được căn nhà và đứng tên A. A đã ký hợp đồng bán ngôi nhà cho X, hỏi hợp đồng dân sự về mua bán này có được thực hiện không? I/ Khái niệm, đối tượng điều chỉnh và những nguyên tắc cơ bản của Luật Hôn nhân và gia đình II/ Các qui định pháp lý về kết hôn III/ Các qui định của Luật Hôn nhân và gia đình về quyền và nghĩa vụ của vợ chồng IV/ Quyền và nghĩa vụ giữa cha mẹ với con theo Luật Hôn nhân và gia đình V/ Chấm dứt hôn nhân VI/ Giám hộ giữa các thành viên trong gia đình Bài: LUẬT HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH I/ KHÁI NIỆM, ĐỐI TƯỢNG ĐIỀU CHỈNH VÀ NHỮNG NGUYÊN TẮC CƠ BẢN CỦA LUẬT HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH 1. Khái niệm, đối tượng điều chỉnh của Luật Hôn nhân và gia đình a- Khái niệm: Bài: LUẬT HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH Hôn nhân Gia đình Luật Hôn nhân và gia đình I/ KHÁI NIỆM, ĐỐI TƯỢNG ĐIỀU CHỈNH VÀ NHỮNG NGUYÊN TẮC CƠ BẢN CỦA LUẬT HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH 1. Khái niệm, đối tượng điều chỉnh của Luật Hôn nhân và gia đình * Hôn nhân : a- Khái niệm: Hiểu thế nào là hôn nhân ? Điều 8, khoản 6 Luật HN và GĐ qui định “Hôn nhân là quan hệ giữa vợ và chồng sau khi đã kết hôn” Bài: LUẬT HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH I/ KHÁI NIỆM, ĐỐI TƯỢNG ĐIỀU CHỈNH VÀ NHỮNG NGUYÊN TẮC CƠ BẢN CỦA LUẬT HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH 1. Khái niệm, đối tượng điều chỉnh của Luật Hôn nhân và gia đình a, Khái niệm: * Gia đình Góc độ kinh tế Chức năng xã hội Góc độ pháp luật “ Gia đình là tập hợp những người gắn bó với nhau do hôn nhân, quan hệ huyết thống hoặc do quan hệ nuôi dưỡng làm phát sinh các nghĩa vụ và quyền của họ theo qui định của luật này”(Điều 8, khoản 10) Bài: LUẬT HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH Gia đình là tập hợp những người gắn bó với nhau: + Do quan hệ hôn nhân + Do quan hệ huyết thống + Do quan hệ nuôi dưỡng + Có quyền và nghĩa vụ với nhau theo qui định của Luật HN và GĐ. Bài: LUẬT HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH I/ KHÁI NIỆM, ĐỐI TƯỢNG ĐIỀU CHỈNH VÀ NHỮNG NGUYÊN TẮC CƠ BẢN CỦA LUẬT HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH 1. Khái niệm, đối tượng điều chỉnh của Luật Hôn nhân và gia đình a- Khái niệm: Bài: LUẬT HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH I/ KHÁI NIỆM, ĐỐI TƯỢNG ĐIỀU CHỈNH VÀ NHỮNG NGUYÊN TẮC CƠ BẢN CỦA LUẬT HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH 1. Khái niệm, đối tượng điều chỉnh của Luật Hôn nhân và gia đình a- Khái niệm: * Gia đình Lưu ý: Những trường hợp sau không phải là gia đình + Vợ, chồng đã ly hôn + Nam nữ sống chung như vợ, chồng nhưng không có đăng ký kết hôn I/ KHÁI NIỆM, ĐỐI TƯỢNG ĐIỀU CHỈNH VÀ NHỮNG NGUYÊN TẮC CƠ BẢN CỦA LUẬT HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH 1. Khái niệm, đối tượng điều chỉnh của Luật Hôn nhân và gia đình a, Khái niệm: : là một ngành luật trong hệ thống pháp luật Việt Nam, là tổng hợp các qui phạm pháp luật do các cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành để điều chỉnh các quan hệ nhân thân và quan hệ tài sản phát sinh trong lĩnh vực hôn nhân và gia đình. Bài: LUẬT HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH * Luật Hôn nhân và gia đình * Luật Hôn nhân và gia đình năm 1959 ( 6 chương, 35 Điều) Bài: LUẬT HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH I/ KHÁI NIỆM, ĐỐI TƯỢNG ĐIỀU CHỈNH VÀ NHỮNG NGUYÊN TẮC CƠ BẢN CỦA LUẬT HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH 1. Khái niệm, đối tượng điều chỉnh của Luật Hôn nhân và gia đình * Luật Hôn nhân và gia đình năm 2000 ( 8 chương, 109 Điều) ( Luật này có hiệu lực thi hành ngày 01-01-2001, thay thế Luật Hôn nhân và gia đình năm 1986) * Luật hôn nhân và gia đình năm 1986 (10 chương, 57 Điều) I/ KHÁI NIỆM, ĐỐI TƯỢNG ĐIỀU CHỈNH VÀ NHỮNG NGUYÊN TẮC CƠ BẢN CỦA LUẬT HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH 1. Khái niệm, đối tượng điều chỉnh của Luật Hôn nhân và gia đình b, Đối tượng điều chỉnh: * Đối tượng điều chỉnh của Luật Hôn nhân và gia đình gồm 2 nhóm quan hệ xã hội: Đó là: Nhóm quan hệ nhân thân Nhóm quan hệ tài sản Bài: LUẬT HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH + Nhóm quan hệ nhân thân: Là những quan hệ xã hội phát sinh giữa các thành viên trong gia đình về lợi ích nhân thân. + Nhóm quan hệ về tài sản: Là những quan hệ xã hội phát sinh giữa các thành viên trong gia đình về những lợi ích tài sản. Bài: LUẬT HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH I/ KHÁI NIỆM, ĐỐI TƯỢNG ĐIỀU CHỈNH VÀ NHỮNG NGUYÊN TẮC CƠ BẢN CỦA LUẬT HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH 1. Khái niệm, đối tượng điều chỉnh của Luật Hôn nhân và gia đình b, Đối tượng điều chỉnh: I/ KHÁI NIỆM, ĐỐI TƯỢNG ĐIỀU CHỈNH VÀ NHỮNG NGUYÊN TẮC CƠ BẢN CỦA LUẬT HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH 2. Những nguyên tắc cơ bản của Luật Hôn nhân và gia đình Nguyên tắc cơ bản của Luật Hôn nhân và gia đình là những quan điểm của Đảng và Nhà nước ta trong việc thực hiện chế độ hôn nhân gia đình mới XHCN. Đó chính là tư tưởng chỉ đạo xuyên suốt trong quá trình xây dựng và tổ chức thực hiện Luật Hôn nhân và gia đình. Bài: LUẬT HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH * Khái niệm: I/ KHÁI NIỆM, ĐỐI TƯỢNG ĐIỀU CHỈNH VÀ NHỮNG NGUYÊN TẮC CƠ BẢN CỦA LUẬT HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH 2. Những nguyên tắc cơ bản của Luật Hôn nhân và gia đình a- Nguyên tắc hôn nhân tự nguyện tiến bộ b- Nguyên tắc hôn nhân một vợ, một chồng c- Nguyên tắc bình đẳng giữa vợ và chồng d- Nguyên tắc bảo đảm quyền lợi, nghĩa vụ của cha mẹ và các con e- Nguyên tắc bảo vệ bà mẹ trẻ em Bài: LUẬT HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH I/ KHÁI NIỆM, ĐỐI TƯỢNG ĐIỀU CHỈNH VÀ NHỮNG NGUYÊN TẮC CƠ BẢN CỦA LUẬT HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH 2. Những nguyên tắc cơ bản của Luật Hôn nhân và gia đình a, Nguyên tắc hôn nhân tự nguyện tiến bộ * Nguyên tắc này qui định tại: Điều 64, Hiến Pháp 1992 Điều 2, Luật HN - GĐ Bài: LUẬT HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH Điều 4, Luật HN - GĐ Điều 9, Luật HN - GĐ I/ KHÁI NIỆM, ĐỐI TƯỢNG ĐIỀU CHỈNH VÀ NHỮNG NGUYÊN TẮC CƠ BẢN CỦA LUẬT HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH 2. Những nguyên tắc cơ bản của Luật Hôn nhân và gia đình a, Nguyên tắc hôn nhân tự nguyện tiến bộ * Hiểu thế nào là hôn nhân tự nguyện ? + Việc kết hôn, ly hôn và các quan hệ khác của vợ, chồng do chính họ quyết định, không bên nào được ép buộc bên nào. + Mọi hành vi cưỡng ép, cản trở, lừa dối để kết hôn, ly hôn…đều bị coi là trái pháp luật và bị xử lý bằng pháp luật. Bài: LUẬT HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH I/ KHÁI NIỆM, ĐỐI TƯỢNG ĐIỀU CHỈNH VÀ NHỮNG NGUYÊN TẮC CƠ BẢN CỦA LUẬT HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH 2.Những nguyên tắc cơ bản của Luật Hôn nhân và gia đình - Cơ sở của sự kết hôn là tình yêu chân chính của người nam và người nữ. a, Nguyên tắc Hôn nhân tự nguyện tiến bộ: *Hôn nhân tiến bộ được hiểu như thế nào? - Trước khi kết hôn, đôi nam nữ cần có thời gian tìm hiểu nhau kỹ càng. - Khi tổ chức lễ cưới hỏi phải theo nghi thức do Nhà nước qui định, thực hiện nếp sống văn hoá mới. Bài: LUẬT HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH Bài: LUẬT HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH I/ KHÁI NIỆM, ĐỐI TƯỢNG ĐIỀU CHỈNH VÀ NHỮNG NGUYÊN TẮC CƠ BẢN CỦA LUẬT HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH Tại sao hôn nhân một vợ, một chồng lại là nguyên tắc cơ bản của Luật hôn nhân và gia đình ? 2.Những nguyên tắc cơ bản của Luật Hôn nhân và gia đình b, Nguyên tắc hôn nhân một vợ, một chồng *Nguyên tắc này quy định tại: Đ64, Hiến Pháp 1992 Đ2, K1, Luật HN - GĐ Bài: LUẬT HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH I/ KHÁI NIỆM, ĐỐI TƯỢNG ĐIỀU CHỈNH VÀ NHỮNG NGUYÊN TẮC CƠ BẢN CỦA LUẬT HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH 2.Những nguyên tắc cơ bản của Luật Hôn nhân và gia đình Bài: LUẬT HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH c, Nguyên tắc bảo đảm quyền lợi và nghĩa vụ của cha mẹ và các con Nguyên tắc này qui định tại: Điều 2 Luật HN&GĐ Điều 4 Luật HN&GĐ Điều 35 Luật HN&GĐ I/ KHÁI NIỆM, ĐỐI TƯỢNG ĐIỀU CHỈNH VÀ NHỮNG NGUYÊN TẮC CƠ BẢN CỦA LUẬT HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH 2.Những nguyên tắc cơ bản của Luật Hôn nhân và gia đình c, Nguyên tắc bình đẳng giữa vợ và chồng Bài: LUẬT HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH d, Nguyên tắc bảo vệ bà mẹ và trẻ em I/ KHÁI NIỆM, ĐỐI TƯỢNG ĐIỀU CHỈNH VÀ NHỮNG NGUYÊN TẮC CƠ BẢN CỦA LUẬT HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH 2. Những nguyên tắc cơ bản của Luật Hôn nhân và gia đình * Tóm lại : Các nguyên tắc của Luật Hôn nhân và gia đình Việt nam với nhiều nội dung khác nhau nhưng có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, bổ sung cho nhau. Tuân thủ các nguyên tắc trên là bắt buộc đối với mọi cơ quan nhà nước, tổ chức và cá nhân. Bài: LUẬT HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH II. CÁC QUY ĐỊNH PHÁP LÝ VỀ KẾT HÔN a. Khái niệm kết hôn * Kết hôn là gì ? Kết hôn có phải là quyền dân sự của cá nhân không ? Điều 8, khoản 2 Luật HN và GĐ qui định: “Kết hôn là việc nam nữ xác lập quan hệ vợ chồng theo qui định của Pháp luật về điều kiện kết hôn và đăng ký kết hôn” Bài: LUẬT HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH 1. Các điều kiện kết hôn theo Luật Hôn nhân và Gia đình Việt Nam II. CÁC QUY ĐỊNH PHÁP LÝ VỀ KẾT HÔN + Thứ nhất về độ tuổi: Nam từ 20 tuổi trở lên Nữ từ 18 tuổi trở lên + Thứ hai về ý chí: Phải có sự tự nguyện của hai bên + Thứ ba về pháp lý: Không thuộc các trường hợp cấm kết hôn qui định tại Điều 10 Luật HN và GĐ. Bài: LUẬT HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH b, Các điều kiện kết hôn cụ thể II. CÁC QUY ĐỊNH PHÁP LÝ VỀ KẾT HÔN * Các trường hợp bị cấm kết hôn (Đ10, Luật HN-GĐ): 1, Người đang có vợ, có chồng. 2, Người mất năng lực hành vi dân sự. 3, Giữa những người có cùng dòng máu về trực hệ, những người có họ trong phạm vi 3 đời. 4, Giữa cha mẹ nuôi với con nuôi, giữa những người đã từng là cha mẹ nuôi với con nuôi,… 5, Giữa những người có cùng giới tính. Bài: LUẬT HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH 1. Các điều kiện kết hôn theo Luật Hôn nhân và Gia đình Việt Nam II. CÁC QUY ĐỊNH PHÁP LÝ VỀ KẾT HÔN ( Điều 12 và Điều 102 ) + UBND cấp xã nơi cư trú của một trong hai bên là cơ quan đăng ký kết hôn. + Cơ quan đại diện ngoại giao, cơ quan lãnh sự VN ở nước ngoài là cơ quan đăng ký kết hôn giữa công dân VN với nhau ở nước ngoài, đăng ký kết hôn có yếu tố nước ngoài. + UBND cấp tỉnh thực hiện việc đăng ký kết hôn có yếu tố nước ngoài. Bài: LUẬT HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH 1. Các điều kiện kết hôn theo Luật Hôn nhân và Gia đình Việt Nam c-Thẩm quyền đăng ký kết hôn: II. CÁC QUY ĐỊNH PHÁP LÝ VỀ KẾT HÔN Bài: LUẬT HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH 1. Các điều kiện kết hôn theo Luật Hôn nhân và Gia đình Việt Nam Câu hỏi tình huống: Vũ Văn A yêu và làm lễ đính hôn với Vũ Thị B. Sau đó, A nghe gia đình lại đăng ký kết hôn với T và từ hôn B với lý do A và B cùng dòng họ. Hỏi việc đăng ký kết hôn của A với T; việc từ hôn của A với B theo lý do 2 người có cùng dòng họ như vậy có vi phạm Pháp luật không? Vì sao? II. CÁC QUY ĐỊNH PHÁP LÝ VỀ KẾT HÔN - Việc từ hôn của A và B không trái Pháp luật vì lễ đính hôn giữa họ chỉ là phong tục tập quán,không có giá trị pháp lý. Bài: LUẬT HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH * Đáp án - Việc kết hôn giữa A và T không xuất phát từ tình yêu chân chính của 2 người mà có sự can thiệp của gia đình là vi phạm nguyên tắc và điều kiện tự nguyện trong hôn nhân. II. CÁC QUY ĐỊNH PHÁP LÝ VỀ KẾT HÔN Tóm lại: Hôn nhân chỉ có giá trị pháp lý, được Nhà nước thừa nhận và bảo hộ khi thoả mãn các điều kiện về kết hôn và đăng ký kết hôn. Bài: LUẬT HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH II. CÁC QUY ĐỊNH PHÁP LÝ VỀ KẾT HÔN Cần giải quyết hai vấn đề Bài: LUẬT HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH 2. Huỷ hôn nhân trái pháp luật: qui định tại Đ8, Đ15, Đ16, Đ17 Luật HN-GĐ. Thế nào là kết hôn trái PL? Việc kết hôn trái PL xử lý như thế nào? a, Thế nào là kết hôn trái pháp luật? Những trường hợp kết hôn vi phạm vào một trong các điều kiện về kết hôn là kết hôn trái pháp luật. 2, Huỷ hôn nhân trái pháp luật b, Việc kết hôn trái pháp luật xử lý ntn ? + TAND xử theo yêu cầu của cơ quan, tổ chức, cá nhân + Xoá đăng ký kết hôn, thu hồi giấy đăng ký kết hôn + Hai bên nam nữ phải chấm dứt việc chung sống như vợ chồng + Quyền lợi của con được giải quyết như trường hợp bố mẹ ly hôn + Tài sản giải quyết theo nguyên tắc tài sản riêng của ai thì vẫn thuộc quyền sở hữu của người đó,tài sản chung là sở hữu chung theo phần. Bài: LUẬT HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH II. CÁC QUY ĐỊNH PHÁP LÝ VỀ KẾT HÔN Bài: LUẬT HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH III. Các qui định của Luật Hôn nhân và gia đình về quyền và nghĩa vụ của vợ chồng 1/ Quyền và nghĩa vụ nhân thân giữa vợ, chồng( qui định từ Điều 18 đến Điều 24) 2/ Quyền và nghĩa vụ tài sản giũa vợ, chồng( qui định từ Điều 27 đến Điều 33) Bài: LUẬT HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH IV. Các quyền và nghĩa vụ giữa cha mẹ và con 1/ Căn cứ phát sinh quan hệ pháp luật giữa cha mẹ và con 2/ Nội dung quan hệ Pháp luật giữa cha mẹ và con( qui định từ Điều 34 đến Điều 46) Bài: LUẬT HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH V. Chấm dứt hôn nhân Hôn nhân sẽ chấm dứt trong những trường hợp nào? 3 trường hợp: Vợ, chồng chết Toà án tuyên bố : vợ ; chồng chết Quyết định cho ly hôn có hiệu lực pháp luật của Toà án Bài: LUẬT HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH V. Chấm dứt hôn nhân 1/ Chấm dứt hôn nhân do vợ; chồng chết hay có quyết định của Toà án cho vợ, chồng chết 2/ Chấm dứt hôn nhân do ly hôn a, Khái niệm ly hôn Điều 8, khoản 8: Ly hôn là việc chấm dứt quan hệ vợ chồng do Toà án công nhận hoặc quyết định theo yêu cầu của vợ hoặc chồng hoặc cả hai vợ chồng. Bài: LUẬT HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH V. Chấm dứt hôn nhân 2/ Chấm dứt hôn nhân do ly hôn a, Khái niệm ly hôn Quyền ly hôn bị hạn chế trong trường hợp nào? Điều 85: Trong trường hợp vợ có thai hoặc đang nuôi con nhỏ dưới 12 tháng tuỗi thì chồng không có quyền yêu cầu xin ly hôn. Bài: LUẬT HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH V. Chấm dứt hôn nhân 2/ Chấm dứt hôn nhân do ly hôn b, Căn cứ ly hôn Khoản 1, Điều 89 Luật Hôn nhân và gia đình năm 2000: Toà án sẽ quyết định cho ly hôn nếu có các căn cứ sau: Căn cứ ly hôn: Quan hệ hôn nhân ở vào tình trạng trầm trọng Đời sống chung không thể kéo dài Mục đích hôn nhân không đạt được Bài: LUẬT HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH V. Chấm dứt hôn nhân 2/ Chấm dứt hôn nhân do ly hôn : A và B kết hôn với nhau từ năm 1999, có với nhau một con chung.trong thời gian 7 năm chung sống, hai vợ chồng thường xuyên cãi vã. Cha mẹ, họ hàng hai bên đã nhiều lần hoà giải, hàn gắn nhưng họ không thể nào chung sống với nhau được nữa, họ thoả thuận ly hôn.Tờ hôn thú họ mang cắt đôi, mỗi người một nửa và coi như đã ly hôn. Sau đó A tiến đến hôn nhân với C. UBND xã nơi C thường trú đã làm đăng ký kết hôn cho A và C vì có tờ hôn thú cắt đôi cùng với tờ cam kết “ trả tự do cho nhau” với người vợ trước.Khi A và C chung sống với nhau, cô vợ cũ B đã đến “ quậy phá”. Tình huống trên giải quyết như thế nào? Bài: LUẬT HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH V. Chấm dứt hôn nhân 2/ Chấm dứt hôn nhân do ly hôn Kết luận: Chỉ khi nào có quyết định hoặc bản án cho ly hôn của toà án có hiệu lực pháp luật thì các bên mới chính thức chấm dứt quan hệ vợ, chồng Bài: LUẬT HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH V. Chấm dứt hôn nhân 2/ Chấm dứt hôn nhân do ly hôn c, Những hình thức giải quyết ly hôn Hai hình thức: Thuận tình ly hôn (Đ 90) Ly hôn theo yêu cầu của một bên (Đ 91) Bài: LUẬT HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH V. Chấm dứt hôn nhân 2/ Chấm dứt hôn nhân do ly hôn d, Hậu quả pháp lý của ly hôn: Chấm dứt quan hệ hôn nhân - Chấm dứt chế độ tài sản chung của vợ chồng (chia tài sản chung theo Đ95, Đ 96, Đ 97, Đ 98, Đ 99) - Con chưa thành niên hoặc đã thành niên bị tàn tật, mất năng lực hành vi dân sự giao cho vợ hoặc chồng trông nom, nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục. Bài: LUẬT HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH VI. Giám hộ giữa các thành viên trong gia đình 1/ Khái niệm giám hộ 2/ Những người được giám hộ 3/ Người giám hộ Bài: LUẬT HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH Bài: LUẬT HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH Bài: LUẬT HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH Bài: LUẬT HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- giaoandientu_hn_iii_5752.ppt