Luật học - Pháp luật hợp đồng trong kinh doanh

Bộ luật dân sự 14. 6. 2005 – Được coi là Luật chung điều chỉnh HĐ́; - Các lĩnh vực chuyên ngành nếu có Luật điều chỉnh về HĐ thì áp dụng Luật chuyên ngành́; - Nếu Luật chuyên ngành không có quy định về HĐ thì áp dụng Bộ luật dân sự́; - Nếu có sự khác biệt giữa BLDS và Luật chuyên nghành thì áp dụng Luật chuyên ngành́; - Trong trường hợp PL không quy định và các bên không có thoả thuận thì có thể áp dụng tập quán, nếu không có tập quán thì có thể tương tự PL nếu không trái với nguyên tắc chung của BLDS.

ppt46 trang | Chia sẻ: nhung.12 | Lượt xem: 1110 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luật học - Pháp luật hợp đồng trong kinh doanh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Pháp luật hợp đồng trong kinh doanhThạc sĩ Luật: Đinh Hoài NamGiảng viên chính –khoa Luật- ĐHKTQDĐT: 0903.238.735emạil namdh@edu.vnn.vnHội thẩm nhân dân - Toà án nhân dân thành phố Hà NộiNỘI DUNG BÀI GIẢNG I. Những vấn đề chung về hợp đồngII. Những vấn đề cơ bản trong ký kếtIII. Những vấn đề cơ bản trong thực hiện hợp đồng IV. Trách nhiệm do vi phạm hợp đồngV. Giải quyết tranh chấp hợp đồng I. Những vấn đề chung về hợp đồng1. Khái niệm, đặc điểm hợp đồng 2. Luật điều chỉnh hợp đồng3. Các hợp đồng trong kinh doanh và luật điều chỉnh hợp đồng1. Khái niệm, đặc điểm hợp đồnga. Khái niệm hợp đồngHợp đồng được hiểu là sự thoả thuận giữa hai hay nhiều bên nhằm làm phát sinh, thay đổi hay chấm dứt các quyền và nghĩa vụ của các bên trong một quan hệ xã hội cụ thểb. Đặc điểm hợp đồng.+ Hợp đồng là sự bày tỏ ý chí một cách chí một cách tự nguyện của các bên+ Trong quan hệ hợp đồng các chủ thể được bình đẳng để thoả thuận+ Hợp đồng bao giờ cũng diễn ra trong một quan hệ xã hội cụ thể+ Việc giao kết hợp đồng làm phát sinh, thay đổi hay chấm dứt quyền nghĩa vụ pháp lý cụ thể của các bên2. Luật điều chỉnh hợp đồng 2.1 Trước ngày 1.1.2006 Hợp đồng dân sự được điều chỉnh bởi Bộ luật dân sự 1995Hợp đồng kinh tế được điều chỉnh bởi Pháp lệnh HĐKT 25/9/19892.2 Từ 1.1.2006Bộ luật dân sự 14. 6. 2005 – Được coi là Luật chung điều chỉnh HĐ́;- Các lĩnh vực chuyên ngành nếu có Luật điều chỉnh về HĐ thì áp dụng Luật chuyên ngành́; - Nếu Luật chuyên ngành không có quy định về HĐ thì áp dụng Bộ luật dân sự́;- Nếu có sự khác biệt giữa BLDS và Luật chuyên nghành thì áp dụng Luật chuyên ngành́;- Trong trường hợp PL không quy định và các bên không có thoả thuận thì có thể áp dụng tập quán, nếu không có tập quán thì có thể tương tự PL nếu không trái với nguyên tắc chung của BLDS..3. Các hợp đồng trong kinh doanh và luật điều chỉnh hợp đồng a.Hợp đồng thành lập công ty - Luật Doanh nghiệp 29.11.2005 và Bộ luật dân sự 14.6.2005Hợp đồng mua bán hàng hóa hoặc hợp đồng dịch vụ (nếu các bên đều là cá nhân tổ chức có đăng ký kinh doanh và đều có mục đích lợi nhuận hoặc một bên không nhằm mục đích lợi nhuận nhưng lại chọn Luật thương mại điều chỉnh) Luật thương mại 14. 6.2005 và Bộ luật dân sự 14. 6.20053. Các hợp đồng trong kinh doanh và luật điều chỉnh hợp đồngHợp đồng tín dụng -Luật Ngân hàng, Luật các tổ chức tín dụng và Bộ luật dân sự 14. 6.2005Hợp đồng ủy quyền - Bộ luật dân sự 14. 6.2005Hợp đồng bảo hiểm - Luật kinh doanh bảo hiểm 9.12.2000 và Bộ luật dân sự 14. 6.2005II. Những vấn đề cơ bản trong giao kết hợp đồng1. Xác định loại hợp đồng và luật điều chỉnh hợp đồng2. Tìm hiểu bạn hàng 3. Chuẩn bị nội dung hợp đồng để đàm phán4. Lựa chon phương thức ký kết hợp đồng5. Thẩm quyền giao kết hợp đồng6. Hiệu lực của hợp đồng1. Xác định loại hợp đồng và luật điều chỉnh hợp đồngDựa vào các yếu tố :- Chủ thể của hợp đồng - Mục đích của các bên- Nội dung của hợp đồng - Hình thức của hợp đồng - Tìm hiểu quy định của pháp luật đối với hợp đồng2.Tìm hiểu bạn hàng+ Loại hình kinh doanhLoại hình doanh nghiệp nào, hay hộ kinh doanhNgành nghề, lĩnh vực mà doanh nghiệp được phép hoạt động+ Khả năng thực hiện hợp đồng+ Khả năng về mặt tài chính+ Khả năng về vật tư, nguồn hàng+ Khả năng về năng xuất lao động 3. Chuẩn bị nội dung hợp đồng để đàm phán3.1 Nội dung hợp đồng theo BLDSĐiều 402 Bộ luật Dân sự quy định: “Tuỳ theo từng loại hợp đồng, các bên có thể thoả thuận về những nội dung sau đây: - Đối tượng của hợp đồng là tài sản phải giao, công việc phải làm hoặc không được làm; - Số lượng, chất lượng; - Giá, phương thức thanh toán;3.1 Nội dung hợp đồng theo BLDS- Thời hạn, địa điểm, phương thức thực hiện hợp đồng;- Quyền, nghĩa vụ của các bên;- Trách nhiệm do vi phạm hợp đồng;- Phạt vi phạm hợp đồng;- Các nội dung khác.”3.2. Lưu ý nội dung hợp đồng- Nội dung hợp đồng do các bên thoả thuận và theo quy định của pháp luật đối với loại hợp đồng đó;- Nội dung HĐ được quy định trong PL chỉ mang tính định hướng để các bên dựa vào đó tham khảo để thoả thuận chứ không phải mang tính bắt buộc- Hợp đồng càng thoả thuận kỹ, chi tiết thì càng ít xảy ra tranh chấp- Hợp đồng theo mẫu- Giải thích hợp đồng (Đ 409)3.3 Nội dung cần thiết thoả thuận trong hợp đồngNhững nội dung phải thoả thuận thì mới giao kết hợp đồngCác phương án có thể thảo luậnNội dung đã được pháp luật quy định mà phù hợp với ý chí của mình có thể đưa ra thoả thuận hoặc không 3.4 Quy định của PL đối với hợp đồngBộ luật dân sự 14/6/2005 và luật chuyên ngànhTìm hiểu những quy định của PL chuyên ngành về quyền , nghĩa vụ cụ thể của các bên, như:- Đối với hợp đồng mua bán hàng hoá được điều chỉnh bởi Luật thương mại 14.6.2005 quy định tại chương II mục 2: từ Điều 34 đến Điều 62 - Đối với HĐ dịch vụ được điều chỉnh bởi Luật thương mại 14.6.2005 quy định tại chương III mục 2: từ Điều 78 đến Điều 87- Hợp đồng bảo hiểm – Luật kinh doanh bảo hiểm, vv4 .Lựa chon phương thức ký kết hợp đồng+ Trực tiếp gặp nhau thoả thuận ký kết hợp đồng+ Thoả thuận bằng cách gửi cho nhau những tài liệu giao dịch: Công văn, đơn đặt hàng, chào hàng, điện báo, thông điệp dữ liệu điện tử5.Thẩm quyền giao kết hợp đồng5.1 Đại diện theo pháp luật+ Đối với tổ chức có tư cách pháp nhân+ Đối với Doanh nghiệp tư nhân+ Đối với Hộ kinh doanh+ Đối với hộ gia đình, hộ nông dân, ngư dân, hộ làm muối5.2 Đại diện theo ủy quyền (điều 142 – 148 BLDS)Đại diện theo uỷ quyền là trường hợp người đại diện theo pháp luật uỷ quyền cho người khác giao kết hợp đồng.Việc uỷ quyền được quy định:- Việc uỷ quyền phải được thành văn bản (nếu pháp luật có quy định)- Người được uỷ quyền phải là người có năng lực hành vi dân sự đầy đủ- Người được uỷ quyền chỉ được thực hiện hành động trong pham vi uỷ quyền và phải thông báo cho người thứ ba về phạm vi uỷ quyền.- Người uỷ quyền phải chịu trách nhiệm về hành vi của người được uỷ quyền.Ví dụ Về việc ủy quyềnVÝ dô 1: Vô tranh chÊp vÒ hîp ®ång ®¹i lý thu mua g¹o xuÊt khÈu gi÷a chi côc I Côc dù tr÷ quèc gia vµ c«ng ty s¶n xuÊt gia c«ng hµng xuÊt khÈu (Prosimex) hîp ®ång ®¹i lý thu mua g¹o xuÊt khÈu sè 340/CCI-H§KT ngµy 25.7.1994 cã hiÖu lùc tõ ngµy ký ®Õn hÕt ngµy 15.8.1994 phÝa chi côc I giÊy uû quyÒn cã hiÖu lùc ®Õn hÕt ngµy 30.12.1994, phÝa Proximex giÊy uû quyÒn cã gi¸ trÞ ®Õn 30.9.1994. Ngµy 22.12.1994 hai bªn cã ký biªn b¶n lµm viÖc vµ sau ®ã gi¸m ®èc Proximex cã nhiÒu v¨n b¶n kh¼ng ®Þnh vô tranh chÊp liªn quan ®Õn hîp ®ång nµy ®· cö c« T. T. G. gi¶i quyÕt (T. T. G. lµ ng­êi ký vµ thùc hiÖn hîp ®ång nªu trªn) cÊp s¬ thÈm vµ cÊp phóc thÈm thô lý, xÐt xö vô tranh chÊp, nh­ng cÊp gi¸m ®èc ®· huû b¶n ¸n, ®×nh chØ gi¶i quyÕt vô tranh chÊp víi lý do : Biªn b¶n lµm viÖc gi÷a ®¹i diÖn hai bªn kh«ng cã gi¸ trÞ ph¸p lý v× giÊy uû quyÒn ®· hÕt h¹n.Ví dụ Về việc ủy quyềnVÝ dô 2: Tãm t¾t néi dung: C«ng ty Liªn doanh « t« VIDAMCO lµ doanh nghiÖp cã vèn ®Çu t­ n­íc ngoµi cã ký 4 Hîp ®ång b¸n 45 chiÕc « t« cho C«ng ty vËn chuyÓn kh¸ch du lÞch vµ TAXI - Thuéc Tæng C«ng ty x©y dùng c«ng tr×nh giao th«ng 8 do «ng TrÇn §øc Minh - gi¸m ®èc C«ng ty TAXI8 lµm ®¹i diÖn theo giÊy uû quyÒn cña Tæng c«ng ty ngµy 12.11.1997 theo ph­¬ng thøc thanh to¸n tr¶ gãp tõng ®ît. VIDAMCO khëi kiÖn ®èi víi C«ng ty vËn chuyÓn kh¸ch du lÞch vµ TAXI ®ßi thanh to¸n 214.000USD t¹i Tßa hai bªn hßa gi¶ thµnh. ThÈm ph¸n ®· ra quyÕt ®Þnh “QuyÕt ®Þnh c«ng nhËn sù tho¶ thuËn cña c¸c ®­¬ng sù” Ch¸nh ¸n Toµ ¸n nh©n d©n tèi cao ®· cã kh¸ng nghÞ hñy Q§ nµy v× vi ph¹m thñ tôc tè tông lµ Kh«ng trÖu tËp ®óng bÞ ®¬n6. Hiệu lực của hợp đồng6.1 Thời điểm hợp đồng được giao kết Hợp đồng dân sự được giao kết vào thời điểm bên đề nghị nhận được trả lời chấp nhận giao kết. Hợp đồng dân sự cũng xem như được giao kết khi hết thời hạn trả lời mà bên nhận được đề nghị vẫn im lặng, nếu có thoả thuận im lặng là sự trả lời chấp nhận giao kết. Thời điểm giao kết hợp đồng bằng lời nói là thời điểm các bên đã thỏa thuận về nội dung của hợp đồng. Thời điểm giao kết hợp đồng bằng văn bản là thời điểm bên sau cùng ký vào văn bản. 6. Hiệu lực của hợp đồng6.2 Thời điểm hợp đồng có hiệu lực6.3 Thời điểm hợp đồng hết hiệu lựcIII. Những vấn đề cơ bản trong thực hiện hợp đồng1. Các biện pháp bảo đảm hợp đồng2. Buộc thực hiện đúng hợp đồng3. Tạm ngừng thực hiện hợp đồng4. Đình chỉ thực hiện hợp đồng5. Hủy hợp đồng6. Sửa đổi HĐ, Chấm dứt HĐ7. Hợp đồng vô hiệu và xử lý hợp đồng vô hiệu1. Các biện pháp bảo đảm hợp đồng1.1 Cầm cố tài sản ( Từ Điều 326 đến Điều 341 BLDS 14.6.2005)Cầm cố tài sản là việc một bên giao tài sản thuộc sở hữu của mình cho bên kia để đảm bảo thực hiện nghĩa vụ (Điều 326 Bộ luật Dân sự). Về hình thức, việc cầm cố phải được lập thành văn bản, có thể lập thành văn bản riêng hoặc ghi trong hợp đồng chính, trong đó ghi rõ đối tượng, giá trị tài sản, thời hạn cầm cố và phương thức xử lý tài sản cầm cố.1.2 Thế chấp tài sản ( Từ Điều 342 đến 357 BLDS ) Thế chấp tài sản là việc một bên (bên thế chấp) dùng tài sản thuộc sở hữu của mình để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự đối với bên kia (bên nhận thế chấp).Tài sản thế chấp do bên thế chấp giữ, không chuyển giao tài sản đó cho bên nhận thế chấp trừ trường hợp các bên có thoả thuận giao cho người thứ ba giữ tài sản thế chấp.1.3 Đặt cọc (Điều 358 BLDS) Đặt cọc là việc một bên giao cho bên kia một khoản tiền hoặc kim khí quí, đá quý hoặc vật có giá trị khác trong một thời hạn để bảo đảm giao kết hoặc thực hiện hợp đồng.Việc đặt cọc phải được lập thành văn bản.1.4 Ký cược ( Điều 359 BLDS) Ký cược là việc bên thuê tài sản là động sản giao cho bên cho thuê một khoản tiền hoặc kim khí quí, đá quí hoặc vật có giá trị khác (tài sản ký cược) trong thời hạn để bảo đảm việc trả lại tài sản thuê. Khi bên đi thuê đã trả lại tài sản thì họ được nhận lại tài sản ký cược, sau khi trừ tiền thuê. Nếu bên thuê không trả lại tài sản thuê, thì bên cho thuê có quyền đòi lại tài sản thuê, nếu tài sản thuê không còn thì tài sản ký cược thuộc về bên cho thuê.1.5 Ký quỹ ( Điều 360 BLDS) Ký quỹ là việc bên có nghĩa vụ gửi một khoản tiền hoặc kim khí quí, đá quí hoặc giấy tờ có giá khác vào tài khoản phong toả tại một ngân hàng để bảo đảm việc thực hiện nghĩa vụ dân sự.1.6 Bảo lãnh ( Từ Điều 361 đến Điều 371) Bảo lãnh là việc người thứ ba (bên bảo lãnh) cam kết với bên có quyền (bên nhận bảo lãnh) sẽ thực hiện nghĩa vụ (bên được bảo lãnh) nếu khi đến thời hạn mà bên được bảo lãnh không thực hiện hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ.1.7 Tín chấp (Điều 372 + 373 BLDS) Bảo đảm bằng tín chấp chỉ áp dụng với các tổ chức chính trị – xã hội.Tổ chức chính trị – xã hội tại cơ sở có thể bảo đảm bằng tín chấp cho cá nhân, hộ gia đình nghèo vay một khoản tiền tại ngân hàng hoặc tổ chức tín dụng khác, nhằm mục đích để sản xuất, kinh doanh, làm dịch vụ theo qui định của Chính phủ.2. Buộc thực hiện đúng hợp đồngKhi thực hiện hợp đồng nếu có vi phạm bên có quyền có thể áp dụng buộc thực HĐ trong trường hợp: - Khi bên vi phạm giao thiếu hàng hoặc cung ứng dịch vụ không đúng hợp đồng thì phải giao đủ hàng hoặc cung ứng dịch vụ theo đúng thoả thuận trong hợp đồng.- Khi giao hàng, cung ứng dịch vụ kém chất lượng thì phải khắc phục sai sót, thay thế hàng khác cùng chủng loại hoặc có thoả thuận khác.- Nếu bên mua vi phạm thì có quyền yêu cầu bên mua nhận hàng, thanh toán và các nghĩa vụ khác3. Tạm ngừng thực hiện hợp đồngMột bên có quyền tạm thời không thực hiện nghĩa vụ trong hợp đồng thuộc một trong các trường hợp sau: (1) Xảy ra hành vi vi phạm mà các bên đã thoả thuận là điều kiện để tạm ngừng thực hiện hợp đồng; (2) Một bên vi phạm cơ bản nghĩa vụ hợp đồng. 4. Đình chỉ thực hiện hợp đồngĐình chỉ thực hiện hợp đồng là việc một bên chấm dứt thực hiện nghĩa vụ hợp đồngCác trường hợp được đình chỉ(1) Xảy ra hành vi vi phạm mà các bên đã thoả thuận là điều kiện để đình chỉ hợp đồng; (2) Một bên vi phạm cơ bản nghĩa vụ hợp đồng. 5. Hủy hợp đồngĐiều 312 Luật thương mại quy định, bên có quyền lợi bị vi phạm có quyền tuyên bố hủy hợp đồng nếu việc vi phạm của bên kia là điều kiện để hủy hợp đồng mà các bên đã thỏa thuận. Việc hủy hợp đồng sẽ dẫn tới các hậu quả pháp lý sau:- Các bên không phải tiếp tục thực hiện các nghĩa vụ đã thỏa thuận trong hợp đồng. - Mỗi bên có quyền đòi lại lợi ích cho việc đã thực hiện phần nghĩa vụ của mình theo hợp đồng. - Quyền đòi bồi thường thiệt hại do hủy hợp đồng thuộc về bên bị vi phạm (Điều 314 Luật thương mại).6. Sửa đổi HĐ, Chấm dứt HĐ (điều 424) 6.1 Sửa đổi HĐ (điều 423) Các bên có thể thoả thuận sửa đổi hợp đồng và giải quyết hậu quả của việc sửa đổi, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác. Trong trường hợp hợp đồng được lập thành văn bản, được công chứng, chứng thực, đăng ký hoặc cho phép thì việc sửa đổi hợp đồng cũng phải tuân theo hình thức đó. 6.2 Chấm dứt hợp đồng Hợp đồng đã được hoàn thành; Theo thoả thuận của các bên; Cá nhân giao kết hợp đồng chết, pháp nhân hoặc chủ thể khác chấm dứt mà hợp đồng phải do chính cá nhân, pháp nhân hoặc chủ thể đó thực hiện; Hợp đồng bị huỷ bỏ, bị đơn phương chấm dứt thực hiện; Hợp đồng không thể thực hiện được do đối tượng của hợp đồng không còn và các bên có thể thoả thuận thay thế đối tượng khác hoặc bồi thường thiệt hại; Các trường hợp khác do pháp luật quy định.7. Hợp đồng vô hiệu và xử lý hợp đồng vô hiệu7.1 Các trường hợp hợp đồng vô hiệu1 - Vô hiệu do mục đích và nội dung vi phạm điều cấm của PL hoặc đạo đức xã hội ( Điều 128 BLDS)2 - Vô hiệu do giao dịch giả tạo nhằm che giấu một giao dịch khác ( Điều 129)3 -Vô hiệu do người chưa thành niên, người mất hoặc hạn chế năng lực hành vi dân sự xác lập, thực hiện ( Điều 130)4 -Vô hiệu do bị nhầm lẫn ( Điều 131)7.1 Các trường hợp hợp đồng vô hiệu5 -Vô hiệu do bị lừa dối, đe doạ ( Điều 132)6 -Vô hiệu do người không nhận thức hoặc làm chủ được hành vi của mình ( Điều 133)7 -Vô hiệu do không tuân thủ về hình thức;8 – Vô hiệu do đối tượng không thể thực hiện được (điều 411) 7.2 Xử lý HĐ vô hiệu ( Từ Điều 135 đến Điều138 BLDS)+ Đối với vô hiệu từng phần (điều 135)+ Yêu cầu Toà án tuyên bố huỷ HĐ (Đ136 BLDS)+ Các bên không có nghĩa vụ phải thực hiện các quyền, nghĩa vụ;+ Các bên phải khôi phục lại các quyền lợi ích ban đầu, lợi ích thu được bị tịch thu;+ Bên có lỗi phải bồi thường IV. Trách nhiệm do vi phạm hợp đồng1. Khái niệm trách nhiệm do vi phạm HĐ2. Các hình thức trách nhiệm do vi phạm hợp đồng3. Các trường hợp miễn trách nhiệm1. Khái niệm trách nhiệm do vi phạm HĐTrách nhiệm do vi phạm hợp đồng được hiểu là sự gánh chịu hậu quả vật chất bất lợi của bên vi phạm hợp đồng.Vi phạm hợp đồng Là việc một bên không thực hiện thực hiện không đầy đủ hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ theo thoả thuận giữa các bên hoặc theo quy định của pháp luật. Vi phạm cơ bản là sự vi phạm hợp đồng của một bên gây thiệt hại cho bên kia đến mức làm cho bên kia không đạt được mục đích của việc giao kết hợp đồng.2. Các hình thức trách nhiệm do vi phạm hợp đồng2.1 Phạt vi phạm hợp đồng (Điều 300 Luật Thương mại)Phạt vi phạm là việc bên bị vi phạm yêu cầu bên vi phạm trả một khoản tiền phạt do vi phạm hợp đồng nếu trong hợp đồng có thoả thuận, trừ các trường hợp miễn trách nhiệm theo Điều 294 Luật Thương mại.2.2 Bồi thường thiệt hại (Điều 302 LTM) Bồi thường thiệt hại là một loại chế tài tiền tệ áp dụng đối với bên vi phạm hợp đồng gây thiệt hại đối với bên kia. Giá trị bồi thường thiệt hại bao gồm :Giá trị tổn thất thực tế, trực tiếp mà bên bị vi phạm phải chịu do bên vi phạm gây ra Khoản lợi trực tiếp mà bên bị vi phạm đáng lẽ được hưởng nếu không có hành vi vi phạm 3. Các trường hợp miễn trách nhiệm (Điều 294 LTM) Bên vi phạm hợp đồng được miễn trách nhiệm trong các trường hợp sau đây: - Xảy ra trường hợp miễn trách nhiệm mà các bên đã thoả thuận; - Xảy ra sự kiện bất khả kháng; - Hành vi vi phạm của một bên hoàn toàn do lỗi của bên kia; - Hành vi vi phạm của một bên do thực hiện quyết định của cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền mà các bên không thể biết được vào thời điểm giao kết hợp đồng.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • ppthdtm_7037.ppt