Luật học - Chính sách thương mại quốc tế

Đặc điểm của ngoại thương .- Trong các loại hình QHKTQT thì NT là hình thức ra đời đầu tiên, sớm nhất và là một trong những tiền đề cho sự ra đời, phát triển của các hình thức QHKTĐN khác. - Điều kiện sinh ra, tồn tại và phát triển của NT: + Tồn tại và phát triển nền kinh tế hàng hoá và tiền tệ, kèm theo đó là sự ra đời phát triển của tư bản thương nghiệp. + Sự ra đời của các nhà nước và sự phát triển của phân công lao động quốc tế giữa các quốc gia.

ppt77 trang | Chia sẻ: nhung.12 | Lượt xem: 1049 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luật học - Chính sách thương mại quốc tế, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHÍNH SÁCH THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ Tài liệu tham khảo Bắt Buộc - Bùi Xuân Lưu và Nguyễn Hữu Khải, 2007, Giáo Trình Kinh Tế Ngoại Thương, NXB Lao Động – Xã Hội, Hà Nội Tham Khảo - Nguyễn Hữu Khải, Vũ Thị Hiền và Đào Ngọc Tiến, 2007, Quản Lý Hoạt Động Nhập Khẩu: Cơ Chế, Chính Sách, Biện Pháp, NXB Thống Kê, Hà Nội - Nguyễn Hữu Khải, Vũ Thị Hiền và Đào Ngọc Tiến, 2007, Chuyển Dịch Cơ Cấu Hàng Xuất Khẩu Của Việt Nam, NXB Thống Kê, Hà Nội - Các văn bản pháp quy có liên quan. Cơ cấu nội dung Phần I: Lý luận cơ bản về TMQT ( Chương 1 – 4) Phần II: Thực trang ngoại thương Việt Nam qua các thời kỳ ( Chương 5 – 6) Phần III: Chính sách TMQT ( Chương 7- 10) Đối tượng, nội dung và phương pháp nghiên cứu. Các khái niệm cơ bản: 1. Quan hệ kinh tế quốc tế: 2. Quan hệ kinh tế đối ngoại 3. Ngoại thương: Các hình thức của QHKTĐN: + Dịch chuyển quốc tế về hàng hoá dịch vụ- thương mại quốc tế: * Thương mại hàng hoá : Ngoại thương – GATT 1994 ; Hoạt động thương mại liên quan đến đầu tư – TRIMS ; Thương mại liên quan đến quyền SHTT – TRIPS. * Thương mại dịch vụ - GATS + Dịch chuyển vốn đầu tư - đầu tư quốc tế + QH quốc tế trong lĩnh vực KHCN - hợp tác KHCN quốc tế + QH tiền tệ quốc tế + Di chuyển quốc tế về sức lao động + Quan hệ quốc tế trong lĩnh vực vận tải, bảo hiểm. Đặc điểm của ngoại thương .- Trong các loại hình QHKTQT thì NT là hình thức ra đời đầu tiên, sớm nhất và là một trong những tiền đề cho sự ra đời, phát triển của các hình thức QHKTĐN khác. - Điều kiện sinh ra, tồn tại và phát triển của NT: + Tồn tại và phát triển nền kinh tế hàng hoá và tiền tệ, kèm theo đó là sự ra đời phát triển của tư bản thương nghiệp. + Sự ra đời của các nhà nước và sự phát triển của phân công lao động quốc tế giữa các quốc gia. Sự khác biệt giữa hoạt động NT và các hoạt động thương mại nội địa: + Về chủ thể: + Giá cả: + Luật điều chỉnh:Đối tượng và nội dung nghiên cứu: 1. Đối tượng: Là các quan hệ kinh tế trong lĩnh vực buôn bán của một nước với các nước khác, tìm hiểu sự hình thành, cơ chế vận động quy luật và xu hướng phát triển của hoạt động ngoại thương nói chung và chủ yếu là của VN. 2. Nội dung nghiên cứu: - Các vấn đề lý luận về thương mại quốc tế - Kinh nghiệm thực tiễn hoạt động ngoại thương trong những năm vừa qua. - Đường lối, chính sách của Nhà nước đối với hoạt động ngoại thương những năm vừa qua. Phương pháp nghiên cứu 1. Nhận thức khoa học : quan sát thực tiễn và sử dụng phương pháp trừu tượng hoá để tìm ra bản chất và tính quy luật. 2. Quan điểm hệ thống và toàn diện trong nghiên cứu 3. Kết hợp logic và tính chất lịch sử 4. Đưa ra và kiểm nghiệm các kết luận khoa học trong thực tiễn. Các Lý Thuyết Bàn Về Thương Mại. Chương 2 LỢI ÍCH CỦA HOẠT ĐỘNG NGOẠI THƯƠNG: 1) Më réng kh¶ n¨ng tiªu dïng: 2 cách  - th«ng qua trao ®æi  -cho phÐp mét sù thay ®æi c¬ cÊu sx. 2) §a d¹ng ho¸ sp 3) §¹t ®­îc hiÖu qu¶ kinh tÕ nhê quy m«  4) Lîi Ých thóc ®Èy c¹nh tranh. 5) Hîp lý ho¸ sx, ph©n phèi 6) T¨ng tèc ®é phong phó vÒ sp cã lîi cho ng­êi tiªu dïng vµ sx 7) H¹n chÕ rñi ro liªn quan ®Õn ®iÒu kiÖn sx vµ rñi ro liªn quan ®Õn thÞ tr­êng. CÁC LÝ THUYẾT BÀN VỀ THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ 1. Các lý thuyết cổ điển 1.1. Chủ nghĩa trọng thương 1.2. Lợi thế tuyệt đối – A. Smith 1.3. Lợi thế so sánh – D. Ricardo 1.4. Lý thuyết về mối tương quan cầu – J.S. Mill 1.5. Thương mại quốc tế và chi phí cơ hội 1.6. Tỷ lệ các yếu tố - lý thuyết H.O 2. Các lý thuyết mới 2.1. Thương mại quốc tế & hiệu quả kinh tế quy mô 2.2. Các lý thuyết liên quan đến công nghệ 2.3. Lợi thế cạnh tranh quốc gia – M. Porter CHỦ NGHĨA TRỌNG THƯƠNG – Lý luận cơ bản Quan điểm về sự giàu có của các quốc gia – Vàng/bạc Quan điểm về nguồn gốc tạo ra của cải – Ngoại thương/ xuất khẩu. Quan điểm về cơ chế phát sinh lợi ích từ hoạt động ngoại thương – Trao đổi không ngang giá/ lường gạt CHỦ NGHĨA TRỌNG THƯƠNG – Lý luận cơ bản Khuyến cáo đối với CSTM của các quốc gia + Thực hiện cán cân TM thuận sai + Khuyến khích XK, XK hàng hóa có giá trị cao, hạn chế XK nguyên liệu thô + Hạn chế NK, đặc biệt NK hàng xa xỉ phẩm, khuyến khích NK nguyên, phụ liệu phục vụ SX hang XKKhuyến nghị khác + Hạn chế tối đa XK tiền + Khuyến khích chở hàng bằng tầu nước mình + Hoạt động NT nên được thực hiện bởi các CT độc quyền NN + Tìm kiếm thặng dư TM với các thuộc địa CHỦ NGHĨA TRỌNG THƯƠNG – Ưu điểm Là những nghiên cứu, lý luận đầu tiên về phương thức SX hiện đại. Một số lập luận cho tới nay vẫn còn giá trị+ Hạn chế nhập siêu, khuyến khích xuất siêu+ Sự gia tăng khối lượng vàng, bạc ----- khuyến khích SX CHỦ NGHĨA TRỌNG THƯƠNG – Nhược điểm- Vàng, bạc là hình thức của cải duy nhất Ít tính lý luận, nặng tính kinh nghiệm Thương mại quốc tế là trò chơi có tổng lợi ích bằng không Cán cân TM thuận sai  không nhất thiết là có lợi; cán cân TM nghịch sai  không nhất thiết là bất lợi. Lợi thế tuyệt đối- A.Smith – Lý luận cơ bản Quan điểm về sự giàu có của các quốc gia: khối lượng hàng hóa dịch vụ sẵn có Lý thuyết bàn tay vô hình – quy luật KT khách quan Thương mại tự do đem lại lợi ích cho các bên tham gia dựa trên nguyên tắc phân công Lợi thế tuyệt đối- A.Smith – Nội dung cơ bảnXây dựng dựa trên lý thuyết về giá trị lao động Khái niệm lợi thế tuyệt đối – dựa trên so sánh năng suất lao động tuyệt đối. Quy luật lợi thế tuyệt đối: chuyên môn hóa SX mặt hàng có lợi thế tuyệt đối, trao đổi lấy mặt hàng bất lợi thế tuyệt đối  sản lượng TG tăng, thịnh vượng hơn Lợi thế tuyệt đối- A.Smith – Mô hình thương mại đơn giản – giả thiếtTG bao gồm 2 quốc gia, sx 2 mặt hàng Chi phí vận chuyển = 0 Lao động là yếu tố sx duy nhất, dịch chuyển tự do giữa các ngành trong cùng một nước, không dịch chuyển giữa các quốc gia Toàn dụng lao động Cạnh tranh hoàn hảo Bảng năng suất lao động của hai quốc giaViệt NamTrung QuốcThép2 kg/1đvlđ6 kg/1đvlđ (AA)Vải5 m2/1đvlđ (AA)3 m2/1đvlđViệt NamTrung QuốcThế giớiThép - 2 kg+ 6 kg + 4 kgVải+ 5 m2 - 3 m2+ 2 m2Sản lượng sản xuất của hai quốc gia thay đổi khi có sự dịch chuyển 1 đơn vị lao động từ mặt hàng không có lợi thế tuyệt đối sang mặt hàng có lợi thế tuyệt đối.Việt NamTrung QuốcThế giớiThép + 2kg+ 2 kg + 4 kgVải+ 1m2 + 1 m2+ 2 m2Số lượng tiêu dùng tăng thêm giảm đi của 2 quốc gia, giả thiết rằng tỷ lệ trao đổi quốc tế là 1m2:1kg, VN lấy 4m2 vải đổi lấy 4 kg thép của Trung Quốc. Lợi thế tuyệt đối- A.Smith – Hạn chế Xây dựng dựa trên lý thuyết về giá trị lao động Xây dựng trên căn bản là hàng đổi hàng Chưa bàn đến yếu tố cầu Giả thiết quá hạn hẹp, không phù hợp Chỉ giải thích được một phần nhỏ trong thương mại quốc tế Lợi thế so sánh- D. Ricardo – Nội dung cơ bản- Bổ sung, mở rộng lý thuyết của A. Smith Xây dựng dựa trên lý thuyết về giá trị lao động Khái niệm lợi thế so sánh – so sánh năng suất lao động tương đối Quy luật lợi thế so sánh – chuyên môn hóa sx có lợi thế so sánh, trao đổi bất lợi thế so sánh  sản lượng TG tăng, thịnh vượng hơn Lợi thế so sánh- D. Ricardo – Mô hình thương mại đơn giản – giả thiếtTG có 2 quốc gia, sx 2 mặt hàng (2x2)- Chi phí vận chuyển = 0 Lao động là yếu tố sx duy nhất, dịch chuyển tự do giữa các ngành, không dịch chuyển giữa các quốc gia Toàn dụng lao động Cạnh tranh hoàn hảo Bảng chi phí lao động của hai quốc giaViệt NamTrung QuốcThép2 đvlđ/1kg (CA)12 đvlđ/1kgVải5 đvlđ/1m26 đvlđ/1m2 (CA)Việt NamTrung QuốcThép 1kg = 0,4 m21kg = 2 m2 Vải1 m2 = 2,5 kg 1 m2 = 0,5 kgBảng giá cả tương quan giữa hai mặt hàng ở hai quốc gia.Sản lượng sản xuất của 2 quốc gia tăng, giảm khi Việt Nam chuyên môn hoá sản xuất thêm 1kg thép, và Trung Quốc chuyên môn hoá sản xuất thêm 1 m2 vải.Việt NamTrung QuốcThế giớiThép+ 1 kg- 0,5 kg+ 0,5 kgVải- 0,4 m2+ 1 m2+ 0,6 m2Việt NamTrung QuốcThế giớiThép 0 kg0,5 kg + 0,5 kgVải+ 0,6 m20 m2+ 0,6 m2Số lượng tiêu dùng ở 2 quốc gia tăng thêm, giảm đi: nếu giả thiết tỷ lệ trao đổi quốc tế là 1m2 = 1kg thép, Việt Nam sẽ đổi 1kg thép lấy 1 m2 vải của Trung Quốc. Chi phí cơ hội & lợi thế so sánh- Dựa trên giả thiết về giá trị lao động  Lợi thế so sánh có nguy cơ bị bác bỏ Haberler (1900) vận dụng CPCH  giải thích LTSS CPCH = giá trị lớn nhất của các cơ hội bị bỏ qua Trong mô hình 2x2, CPCH của việc sx thêm một đơn vị một mặt hàng = số lượng mặt hàng còn lại phải cắt giảm = giá tương quan của mặt hàng đó LTSS  CPCH thấp hơn Cách diễn giải khác của giá cả tương quan Không cần dựa trên giả định về lao độngLợi thế so sánh cân bằngViệt NamTrung QuốcThép2 đvlđ/1kg (CA)12 đvlđ/1kgVải5 đvlđ/1m230 đvlđ/1m2 (CA) Lợi thế so sánh – D. Ricardo – Hạn chế Xây dựng dựa trên lý thuyết về giá trị lao động Xây dựng trên căn bản là hàng đổi hàng Chưa bàn đến yếu tố cầu Giả thiết quá hạn hẹp, không phù hợp Lợi thế so sánh biểu hiện (RCA) – Balassa Index (BI)BI = RCA = (EXA/EA) : (EXW/EW) = (EXA/EXW) : (EA/EW) EXA  Kim ngạch XK mặt hàng X của nước AEA  Tổng KNXK nước AEXW  KNXK mặt hàng X toàn TGEW  Tổng KNXK toàn TG Lợi thế so sánh biểu hiện (RCA) – Balassa Index (BI) – Ý nghĩaPhản ánh vị trí LTSS đạt được của SP trên thị trường quốc tế trong tương quan với tổng giá trị XK của quốc gia Chỉ số tĩnh, cách đánh giá tĩnh về LTSS RCA 1 có LTSS, RCA > 2,5  LTSS rất cao.SttNgànhEPR (%)RCA1Xe m¸y, xe ®¹p vµ phô tïng 63,36,732May mÆc 86,04,543S¶n phÈm thuû tinh 60,02,684ThiÕt bÞ ®iÖn 45,31,055S¶n phÈm nhùa 147,00,746Hµng dÖt 106,40,647ThiÕt bÞ v¨n phßng m¸y tÝnh 11,70,328ThiÕt bÞ y tÕ 1,000,179Da 4,000,1710Kim lo¹i mÇu vµ s¶n phÈm 13,20,15Nguồn: MUTRAP, UNDP, Một số chỉ tiêu RCA của Việt Nam Lý thuyết về mối tương quan cầu – John Stuart Mill – Nội dung cơ bảnBổ sung khía cạnh cầu vào các lý thuyết cổ điển. Giới hạn của tỷ lệ trao đổi quốc tế chính là các tỷ lệ trao đổi nội địa ổn định bởi NSLĐ tương đối của nhân công các nước Phụ thuộc vào lượng cầu của mỗi nước về SPNK từ nước khác Ổn định khi khả năng XK đủ để trang trải cho lượng NK của quốc gia đó. Thương mại quốc tế và CPCH – CPCH không đổiTrường hợp các lý thuyết cổ điển CPCH không đổi  để SX thêm bất kỳ một đơn vị hàng hóa nào đó, phải cắt giảm một lượng như nhau mặt hàng còn lại. CPCH không đổi là do các giả thiết đặt ra trong các lý thuyết cổ điển; VD: giả thiết tính linh động của tài nguyên, giả thiết về giá trị lao động, giả thiết về toàn dụng lao động. Đường PPF là đường thẳng Thương mại quốc tế và CPCH – CPCH không đổi – mô hình TMViệt NamHàn QuốcThép5 đvlđ/1m 6 đvlđ/1m (CA)Cà phê2 đvlđ/1kg (CA)12 đvlđ/1kg Giả định rằng mỗi quốc gia có sẵn 120 đvlđ PPF – tập hợp các điểm lựa chọn sx giữa hai mặt hàng A & B trong điều kiện sử dụng hết nguồn lực sx và với công nghệ sx tốt nhấtTrong đk tự cung tự cấp, cũng là đường giới hạn khả năng tiêu dùngMRTI = |tagα | = giá tương quan = CPCH Sơ đồĐường giới hạn khả năng SX - PPFQAOQBmaxIαSTQAmaxQB Việt NamLà đường thẳngĐi qua hai điểm sản lượng tối đaHệ số góc tuyệt đối tại mọi điểm nằm trên PPF bằng nhau = |tag δ | = 60/24 = 5/2 = giá tương quan của cà phê và thép trên thị trường VN = CPCHĐường PPF trong trường hợp CPCH không đổiCà phêThép60DH024Cà phêδ Đường TLTĐQT  là đường thẳng đi qua điểm lựa chọn SX của một quốc gia, có hệ số góc tuyệt đối đúng bằng TLTĐQT giữa hai mặt hàng.Bất kỳ điểm nào nằm trên đường TLTĐQT đều có thể đạt được của tiêu dùng trong nước|tagα |= TLTĐQT giữa A và B Sơ đồĐường tỷ lệ trao đổi quốc tế (TLTĐQT)QAOIαSTQBJQAIQBIQAJQBJαR Việt NamHàn QuốcThương mại quốc tế trong trường hợp CPCH không đổiCà phêCà phêThépThép60DFHT00241020CTECà phê Thương mại quốc tế và CPCH – CPCH tăng dần – lý thuyết mới/ chuẩn tắc về TMQT Trên thực tế CPCH có xu hướng tăng dần CPCH tăng dần  để SX thêm bất kỳ một đơn vị hàng hóa nào đó, phải cắt giảm một lượng ngày càng tăng mặt hàng còn lại. CPCH tăng dần là do tính thích ứng của các nguồn lực SX trong việc SX các mặt hàng khác nhau. Đường PPF có dạng chuẩn tắc, cong lồi ra xa gốc tọa độ- Bổ sung yếu tố cầu  tập hợp các đường bàng quan (IC) IC – tập hợp tất cả các điểm lựa chọn tiêu dùng giữa hai mặt hàng, đem lại cùng một mức thặng dư tiêu dùngLà các đường đồng dạngIC ở càng xa gốc tọa độ  thặng dư tiêu dùng càng lớnMRSI = |tagσ | = giá tương quan người tiêu dùng sẵn sàng chấp nhậnSơ đồĐường bàng quan - ICQAOQBIC1IC2IC3STσI Quốc gia sẽ lựa chọn SX tại điểm tiếp xúc giữa đường PPF và đường IC ở vị trí cao nhất (V)Tại V, PPF & IC có chung tiếp tuyến ST  MRTV = MRSV  mua gặp bán  cân bằngMRTV = MRSV = |tagσ |= giá tương quan cân bằng trên thị trường VNViệt NamKết hợp PPF & IC  trạng thái cân bằng của nền kinh tếCà phêOThépσ6024VIC1QCVQTVIC2IC3RTS Hàn QuốcViệt NamThương mại quốc tế trong trường hợp CPCH tăng dầnCà phêCà phêThépThép00Cà phêH1STSTH2H3V1V2V2V2V3QCH3QCH2QTH3QTH2RQCV2QCV3QCT2QCT3Iσσαα Lý thuyết mới vs lý thuyết cổ điển Thương mại tự do làm cân bằng mức giá cả trên thị trường các quốc gia Các quốc gia SX nhiều hơn mặt hàng có LTSS Các quốc gia tiêu dùng nhiều hơn mặt hàng bất LTSS Lý thuyết cổ điển  chuyên môn hóa hoàn toàn; lý thuyết mới  chuyên môn hóa không hoàn toàn. Lý thuyết tỷ lệ các yếu tố - H.O.Do Eli Heckscher & Bertil Ohlin đưa ra Quan điểm mới về các yếu tố sx Cố gắng giải thích nguồn gốc của LTSS, bổ khuyết cho lý thuyết LTSS của D. Ricardo Sự khác biệt trong mức độ trang bị các yếu tố sx của các quốc gia & hàm lượng các yếu tố để sx các mặt hàng khác nhau  nguồn gốc của LTSS Lý thuyết tỷ lệ các yếu tố - H.O. – giả thiếtTG bao gồm 2 quốc gia, sx 2 mặt hàng, có 2 yếu tố sx ( lao động và vốn) ( 2x2x2). Công nghệ SX giống nhau giữa các quốc gia Hàm lượng các yếu tố SX để SX các mặt hàng khác nhau, không có sự hoán đổi các yếu tố SX tại bất kỳ mức giá cả yếu tố tương quan nào Thị hiếu tiêu dùng giống nhau Chuyên môn hóa không hoàn toàn Thị trường cạnh tranh hoàn hảo Tính linh động của tài nguyên TM là tự do, CP vận chuyển = 0 Lý thuyết tỷ lệ các yếu tố - H.O. – 02 khái niệm cơ bản Hàm lượng các yếu tố 1 đv A = LA + KA 1đv B = LB + KB Nếu LA/ KA > LB / KB  A sử dụng nhiều tương đối về LĐ, B sử dụng nhiều tương đối về vốn Mức độ trang bị các yếu tố A có sẵn LA + KA B có sẵn LB + KB Nếu LA/ KA > LB / KB  A dồi dào tương đối về LĐ, B dồi dào tương đối về vốnBài tập 1: cã gi¶ sö sau vÒ sè l­îng c¸c yÕu tè cÇn thiÕt ®Ó t¹o ra mét ®¬n vÞ mÆt hµng v¶i vµ thÐp ë VN lÇn l­ît lµ : 5 lao ®éng + 2 ®v vèn/ 1m2 v¶i vµ 6 lao ®éng + 4®v vèn/ 1kg thÐp. Bµi tËp 2 : gi¶ sö ë hai quèc gia cã ViÖt Nam vµ NhËt B¶n cã c¸c l­îng c¸c yÕu tè sx s½n cã lµ lao ®éng, vèn t­¬ng øng nh­ sau : VN : 200 lao ®éng/ 20 ®v vèn ; NB : 1500 lao ®éng/300 ®v vèn. Lý thuyết tỷ lệ các yếu tố - H.O. – Nội dung Quy luật H.O.  SX & XK mặt hàng sử dụng nhiều tương đối yếu tố sx sẵn có; trao đổi mặt hàng sử dụng nhiều tương đối yếu tố sx khan hiếm. Dồi dào tương đối về lao động  giá LĐ rẻ tương đối giá vốn; dồi dào về vốn  giá vốn rẻ hơn tương đối giá LĐ. MH sử dụng nhiều LĐ  CPSX chủ yếu là CPLĐ; MH sử dụng nhiều vốn  CPSX chủ yếu CP vốn Giá tương quan MH sử dụng nhiều LĐ rẻ hơn tương đối so với MH sử dụng nhiều vốn, và MH tương tự ở quốc gia dồi dào về vốn  có LTSS Lý thuyết tỷ lệ các yếu tố - H.O. – Hạn chế Cách lý giải tĩnh về TMQT từ phía cung Không đề cập tới yếu tố cầu Không xem xét tác động của KHCN Giả thiết chặt chẽ Lý thuyết tỷ lệ các yếu tố - H.O. – Mệnh đề khácĐịnh lý cân bằng giá cả YTSX  TM tự do  giá cả các YTSX có xu hướng cân bằng Định lý Rybczynski  giá HH tương quan không đổi, tăng cung YTSX  tăng sản lượng MH sử dụng nhiều YTSX đó, giảm sản lượng MH kia Định lý Stolper – Samuelson  giá tương quan của 1 MH tăng  tăng giá YTSX sử dụng nhiều, giảm giá YTSX còn lại Lý thuyết tỷ lệ các yếu tố - H.O. – Nghịch lý Leontief Do Leontief thực hiện Nhằm kiểm định LT H.O. trong thực tế Bối cảnh: nền KT Mỹ năm 1947  dồi dào về vốn; So sánh hàm lượng LĐ/vốn của 2 rổ HH: SX để XK; SX để thay thế NK Kết quả: rổ HH SX thay thế NK có hàm lượng vốn cao hơn 25% rổ HH SX để XK  ngược với H.O. H.O. xây dựng trên các giả thiết quá chặt chẽ H.O.  lý thuyết mạnh về TMQTLý thuyết tỷ lệ các yếu tố - H.O. – Cấu trúc cân bằng chung Mô hình TMQTGiá cả SP so sánh cân bằngGiá SPCầu về YTSXCầu về SP Thị hiếu Cầu về SP Cung YTSX Công nghệ Giá YTSX TMQT & Hiệu quả kinh tế quy mô (HQKTQM) Giải thích mô hình TM giữa các QG giống nhau Vận dụng HQKTQM để giải thích mô hình TM HQKTQM: Quy mô SL tăng + đầu vào YT biến đổi  CP cận biên giảm dần  CP bình quân giảm Chuyên môn hóa  SL tăng + CPSX giảm  TĐ  có lợi HQKTQM & CPCH tăng dần tác động ngược chiều lên PPF  PPF là đường cong lõm Chỉ có ý nghĩa nếu PPF là đường cong lõm Mỹ & EUMỹ & EU giống nhau về mọi khía cạnhChung PPF và tập hợp ICChung điểm cân băng EChuyên môn hóa hoàn toàn: EU ô tô; Mỹ  máy bayTLTĐQT = TLTĐ nội địaTM vẫn có lợiTM dựa trên hiệu suất tăng dần theo quy môMáy bayU0Ô tôSTVEAMRN Lý thuyết về vòng đời quốc tế của sản phẩm Posner (1961), Lý thuyết về khoảng cách công nghệ, Vernon (1966), Lý thuyết vòng đời sản phẩm Giải thích các mô hình TM công nghệ phẩm, giữa thế kỷ 20 XD trên 02 tiền đề Lý luận dựa trên lý thuyết LTSS & sự PT công nghệ ĐK PT công nghệ: thể chế & nguồn lực, thị trường thích hợp. TMQT  có 03 diễn viên: Nước phát minh, nước phát triển khác & phần còn lại của TG.Thời điểm: T0Nước phát minh bắt đầu sảnxuất sản phẩm. Không cóthương mại trong thời giannày.Minh hoạ vòng đời quốc tế sản phẩm- ôtôPhần còn lại của TGNước phát minhCác quốc gia phát triển khácSản xuấtXuất khẩu ròngThời điểm: T1Thị trường nội địa nước phát minh trở nên bão hoà. Nhu cầu về sp ôtô bắt đầuphát sinh ở các quốc gia đã phát triển khác. Thương mại bắt đầuMinh hoạ vòng đời quốc tế sản phẩm- ôtôPhần còn lại của TGNước PMCác quốc gia đã phát triển khácSản xuấtXuất khẩu ròngT1T2T3T4T5T6Xuất khẩu ròngT1T2T3T4T5T6Thời điểm: sau T1Nước PM là nước XK duy nhất đối với sp ôtô. Nhu cầu tăng mạnh ở các quốc gia phát triển khác khiến thương mại tăng mạnh.Minh hoạ vòng đời quốc tế sản phẩm- ôtôPhần còn lại của TGNước PMCác quốc gia phát triển khácSXT1T2T3T4T5T6Thời điểm: T2Nước phát minh vẫn là nhà XK sp ôtô duy nhất trên TG.Nhu cầu đối với sp ôtô bắt đầu xuất hiện ở phần còn lại của TG.Các nước này bắt đầu NK ôtô từ nước phát minhMinh hoạ vòng đời quốc tế sản phẩm- ôtôPhần còn lại của TGNước PMCác quốc gia đã phát triển khácSXXK ròngT1T2T3T4T5T6T1T2T3T4T5T6T1T2T3T4T5T6Thời điểm: T2Tiến bộ công nghệ +đầu tư ra nước ngoài của nước phát minh, các quốc gia đã PT khác có thể sx được ôtô. Nước phát minh trong gđ này có thể NK ôtô giá rẻ từ các nước PT khác (IIT)Minh hoạ vòng đời quốc tế sản phẩm- ôtôPhần còn lại của TGNước PMCác nước phát triển khácSXXK ròngT1T2T3T4T5T6T1T2T3T4T5T6T1T2T3T4T5T6SXThời điểm: sau T2XK từ nước PM sang các nước PT khác giảm,NK của phần còn lại của TG tăng khi phần còn lại của TG bắt đầu NK từ các quốc gia PT khác.Minh hoạ vòng đời quốc tế sản phẩm- ôtôPhần còn lại của TGNước PMCác nước đã PT khácSXXK ròngT1T2T3T4T5T6T1T2T3T4T5T6T1T2T3T4T5T6SXT1T2T3T4T5T6Thời điểm: T3Các nước phát triển khác trở thành nhà XK ôtô chính trên TG. Thị phần của nước phát minh suy giảm.Minh hoạ vòng đời quốc tế sản phẩm- ôtôPhần còn lại của TGNước PMCác nước PT khácSXSXXK ròngT1T2T3T4T5T6T1T2T3T4T5T6T1T2T3T4T5T6T1T2T3T4T5T6T1T2T3T4T5T6Thời điểm: T4Nước PM không SX ôtô trong nước.Để theo đuổi CP SX thấp nước PM đầu tư trực tiếp sang phần còn lại của TG, SX bắt đầu diễn ra tại phần còn lại của TG.Minh hoạ vòng đời quốc tế sản phẩm- ôtôPhần còn lại của TGNước PMCác nước PT khácSXSXXK ròngT1T2T3T4T5T6T1T2T3T4T5T6T1T2T3T4T5T6T1T2T3T4T5T6T1T2T3T4T5T6T1T2T3T4T5T6Thời điểm: T4Phần còn lại của TG bắt đầu XK ôtô sang nước PM và các nước PT khác. Giá cả rất cạnh tranh vì chi phí lao động thấp.Minh hoạ vòng đời quốc tế sản phẩm- ôtôPhần còn lại của TGNước PMCác nước PT khácSXSXXK ròngT1T2T3T4T5T6T1T2T3T4T5T6T1T2T3T4T5T6T1T2T3T4T5T6T1T2T3T4T5T6T1T2T3T4T5T6Thời điểm: T4 – T5Các nước PT khác bắt đầu đầu tư trực tiếp sang phần còn lại của TGPhần còn lại của TG trở thành nước SX và XK chủ yếu đối với sp ôtôMinh hoạ vòng đời quốc tế sản phẩm- ôtôPhần còn lại của TGNước PMCác nước PT khácSXSXXK ròngT1T2T3T4T5T6T1T2T3T4T5T6T1T2T3T4T5T6T1T2T3T4T5T6T1T2T3T4T5T6T1T2T3T4T5T6T1T2T3T4T5T6Thời điểm: T5 – T6Phần còn lại của TG trở thành nhà SX và XK ôtô duy nhất trên TG. Minh hoạ vòng đời quốc tế sản phẩm- ôtôPhần còn lại của TGNước PMCác nước PT khácSXXK ròngT1T2T3T4T5T6T1T2T3T4T5T6T1T2T3T4T5T6T1T2T3T4T5T6T1T2T3T4T5T6T1T2T3T4T5T6T1T2T3T4T5T6T1T2T3T4T5T6 Lý thuyết lợi thế cạnh tranh quốc gia M. Porter, 1990 Tiếp cận TMQT toàn diện, đầy đủ nhất Lợi thế CT QG  Giá rẻ hơn và/ hoặc chất lượng tốt hơn Đối tượng nghiên cứu  các DN/ Ngành/ Quốc gia  Quản trị kinh doanh Lý thuyết lợi thế cạnh tranh quốc gia – mô hình khối kim cương M. PorterChiến lược, cơ cấu & môi trường cạnh tranh ngànhĐiều kiện các YTXSCác ngành hỗ trợ và có liên quanĐiều kiện cầuChính phủCơ hội Lý thuyết lợi thế cạnh tranh quốc gia – Mô hình kim cương – Điều kiện cầu Quy mô & tăng trưởng Thị hiếu/ tính đa dạng của cầu Mức độ đòi hỏi của cầu Tốc độ bão hòa Tốc độ lan truyền Lý thuyết lợi thế cạnh tranh quốc gia – Mô hình kim cương – Điều kiện các YTSX YTSX cơ bản & nâng cao; chung & chuyên ngành YTSX cơ bản  YTSX cao cấp, chuyên ngành YTSX cơ bản, chung  lợi thế CT cấp thấp YTSX cao cấp; chuyên ngành  lợi thế CT cấp cao LTCT dựa vào YTSX cơ bản giảm, LTCT dựa vào YTSX cao câp tăng Lý thuyết lợi thế cạnh tranh quốc gia – Mô hình kim cương – Ngành hỗ trợ & liên quan Ngành hỗ trợ  cung ứng đầu vào Ngành liên quan  phối hợp, chia sẻ, SP mang tính bổ trợ Ngành hỗ trợ, liên quan CT cao  lợi thế CT, hiệu ứng lan truyền Lý thuyết lợi thế cạnh tranh quốc gia – Mô hình kim cương – Chiến lược, cơ cấu và môi trường cạnh tranh ngành Mục tiêu, chiến lược và cách thức tổ chức doanh nghiệp Cạnh tranh ngành cao  lợi thế CT Lý thuyết lợi thế cạnh tranh quốc gia – Mô hình kim cương – Chính phủ & cơ hội Chính phủ  các công cụ điều chỉnh vĩ mô Cơ hội  không liên quan đến hiện tại, không có khả năng tác động Tác động tới 04 nhóm YT  khả năng CT Thiết lập lợi thế CT mới, xóa bỏ LTCT cũ Ngoại thương trong nền kinh tế mở quy mô nhỏ Mô hình lý thuyết Không có khả năng điều tiết các YT thị trường Nền kinh tế chấp nhận giá Lượng NK = chênh lệch cầu cungĐường cung cầu thay đổi  thay đổi lượng NK, giá không đổiSơ đồNền KT mở quy mô nhỏ - Nhập khẩuPOQSDEQD1QS1S’QS2 Lượng XK = chênh lệch cầu cungĐường cung cầu thay đổi  thay đổi lượng XK, giá không đổiSơ đồNền KT mở quy mô nhỏ - Xuất khẩuPOQSDEQD1QS1S’QS2

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptchinh_sach_tmqt_lttmqt_5563.ppt