Nền KT thị trường có những đặc trưng sau (tiếp):
Các đối tác hoạt động trong nền kinh tế thị trường đều theo đuổi lợi ích riêng của mình. Lợi ích cá nhân là động lực trực tiếp cho sự phát triển kinh tế
Cạnh tranh là linh hồn của KT thị trường, là động lực thúc đẩy sự phát triển KT và tiến bộ XH
Sự vận động của các quy luật khách quan của thị trường dẫn dắt hành vi, thái độ ứng xử của các chủ thể kinh tế tham gia vào thị trường
47 trang |
Chia sẻ: nhung.12 | Lượt xem: 1135 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luật hình sự - Chương 4: Đổi mới chính sách hình sự, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương 4ĐỔI MỚI CHÍNH SÁCH HÌNH SỰ LS. TS TRẦN THỊ QUANG VINHĐỔI MỚI CHÍNH SÁCH HÌNH SỰNHU CẦU ĐỔI MỚI CHÍNH SÁCH HSCHÍNH SÁCH HS TRONG THỜI LỲ ĐỔI MỚI VÀ VẤN ĐỀ THỂ CHẾ CSHS TRONG BLHS 1999 VÀ LUẬT SỬA ĐỔI 20091. NHU CẦU ĐỔI MỚI CHÍNH SÁCH HS1.1 Đổi mới kinh tế1.2 Đổi mới chính trị - xã hội1.3 Đổi mới của pháp luật1.4 Tình hình tội phạm1.5 Những hạn chế của công tác đấu phòng chống TP1.6 Yêu cầu của tiến bộ xã hội mở rộng dân chủ, xây dựng nhà nước và pháp quyền tại VN1.7 Những tiến bộ về kỹ thuật lập pháp1.1 Đổi mới về kinh tế- Chuyển từ nền kinh tế kế hoạch sang nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần theo cơ chế thị trường; - Hình thành và phát triển kinh tế tri thức1.1 Đổi mới về kinh tếĐường lối mới về kinh tế “Phát triển nền KT hàng hóa nhiều thành phần theo định hướng XHCN, vận hành theo cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước” (Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ xây dựng đất nước)Nền KT thị trường có những đặc trưng sau:Quá trình lưu thông sản phẩm từ sản xuất đến tiêu dùng phải được thực hiện chủ yếu bằng phương thức mua bánTrao đổi hàng hóa phải có quyền tự do nhất định thể hiện trên các khía cạnh tự do lựa chọn hàng hóa sản xuất, tự do mua bán, tư do quyết định về giá cả, phương thức thanh toánHoạt động mua bán phải được thực hiện thường xuyên, ổn định trên cơ sở một kết cấu hạ tầng tối thiểu, đủ để việc mua bán diễn ra thuận lợi1.1 Đổi mới về kinh tếNền KT thị trường có những đặc trưng sau (tiếp): Các đối tác hoạt động trong nền kinh tế thị trường đều theo đuổi lợi ích riêng của mình. Lợi ích cá nhân là động lực trực tiếp cho sự phát triển kinh tếCạnh tranh là linh hồn của KT thị trường, là động lực thúc đẩy sự phát triển KT và tiến bộ XHSự vận động của các quy luật khách quan của thị trường dẫn dắt hành vi, thái độ ứng xử của các chủ thể kinh tế tham gia vào thị trường1.1 Đổi mới về kinh tếƯu thế của nền KT thị trường:Tự động đáp ứng nhu cầu có thể thanh toán được của các doanh nghiệpCó khả năng huy động tối đa mọi tiềm năng XHTạo động lực mạnh để thúc đẩy hoạt động của các doanh nghiệp đạt hiệu quả cao thông qua cơ chế đào thải các doanh nghiệp yếu kém bằng chế định phá sảnPhản ứng nhanh trước những thay đổi của nhu cầu xã hộiTạo động lực thúc đẩy sự phát triển nhanh chóng của khoa học công nghệ - kỹ thuật xây dựng nền kinh tế năng động hiệu quả1.1 Đổi mới về kinh tếKhuyết tật của nền KT thị trường:Dễ tạo ra môi trường thuận lợi phát sinh vi phạm PL và tội phạmSự cạnh tranh không tổ chức dẫn đến mất cân đối vĩ mô, phát triển có tính chất chu kỳ của nền kinh tế dễ dẫn đến lạm phát và thất nghiệpSự cạnh tranh dẫn đến độc quyền làm hạn chế đến những ưu điểm của nền KT thị trườngTạo sự phân hóa XH (giàu nghèo)Đổi mới về kinh tếKinh tế tri thứcMác dự đoán: Khoa học sẽ trở thành lực lượng sản xuất trực tiếpKinh tế tri thức phản ánh bản chất của lực lượng sản xuất mới trong đó tri thức giữ vai trò quyết định.Từ nửa sau của thế kỷ 20 đến nay, ở nhiều nước phát triển, nguồn lực tri thức ngày càng ngày càng trở nên quyết định trong phát triển kinh tế thường tạo ra hơn 50% tổng sản phẩm XH (GNP)1.2 Đổi mới chính trị - xã hội - Xây dựng Nhà nước pháp quyền Là phương thức tổ chức Nhà nước trên cơ sở đề cao tính tối cao của PL chỉ định KHP cho mọi hoạt động của cơ quan, tổ chức, cá nhân - Cải cách tư pháp Mục tiêu của CCTP là xây dựng nền tư pháp trong sạch vững mạnh, dân chủ, nghiêm minh, bảo vệ công lý, từng bước hiện đại, phục vụ nhân dân, phụng sự Tổ quốc VN XHCN, hoạt động tư pháp mà trọng tâm là hoạt động xét xử được tiến hành có hiệu quả và hiệu lực cao - Mở rộng dân chủ. - Hội nhập quốc tế1.2 Đổi mới chính trị - xã hội - Hội nhập quốc tế VN là thành viên của nhiều tổ chức QT toàn cầu và khu vực (LHQ, WTO, ASEAN, VN tham gia nhiều công ước QT về nhiều lĩnh vực, đặc biệt là lĩnh vực thương mại VN là nước đăng cai và tổ chức thành công nhiều Hội nghị Quốc tế quan trọng VN tham gia nhiều Công ước QT đấu tranh phòng chống một số tội phạm cụ thể 1.2 Đổi mới chính trị - xã hộiTrong lĩnh vực HTQT về HS VN đã tham gia: 15 Hiệp định và Nghị định thư về hợp tác quốc tế về phòng chống tội phạm; 7 Hiệp định hợp tác phòng chống ma túy; 17 Hiệp định tương trợ tư pháp về hình sự và 16 Hiệp định về dẫn độ tội phạm với các quốc gia trên thế giới. 3 Công ước của LHQ về phòng chống ma túy; 8 Công ước và Nghị định thư về chống khủng bố Công ước LHS chống tội phạm có tổ chức xuyên quốc gia, Công ước LHQ chống tham nhũng;Trong khuôn khổ Interpol công an VN đã phối hợp xử lý thông tin hơn 10.000 đối tượng truy nã QT, đối tượng khủng bố. 1.3 Đổi mới về pháp luật Nghị quyết 48/NQ-TW ngày 24/05/2005 của Bộ Chính trị về chiến lược xây dựng và hoàn thiện hệ thống PL đến 2010, định hướng đến 2020: - Tạo lập môi trường pháp lý cho cạnh tranh lành mạnh, bình đẳng, phù hợp với nguyên tắc của WTO và các cam kết quốc tế khác. - Hoàn thiện PL bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ phù hợp với yêu cầu của WTO và các điều ước QT mà VN là thành viên. - Hình thành khuôn khổ pháp lý, áp dụng các thiết chế và chuẩn mực QT về an toàn trong kinh doanh tiền tệ - tín dụng. Hoàn thiện PL về thị trường chứng khoán. 1.3 Đổi mới về pháp luật Nghị quyết 48/NQ-TW ngày 24/05/2005 của Bộ Chính trị về chiến lược xây dựng và hoàn thiện hệ thống PL đến 2010, định hướng đến 2020: - Hoàn thiện PL về khoa học và công nghệ theo hướng khuyến khích sự phát triển các ngành khoa học mới, công nghệ cao - Hoàn thiện PL về tài nguyên và môi trường theo nguyên tắc quản lý chặc chẽ, phát triển bền vững, kết hợp hài hòa giữa sử dụng và bảo vệ tài nguyên thiên nhiên1.3 Đổi mới về pháp luật Nghị quyết 48/NQ-TW ngày 24/05/2005 của Bộ Chính trị về chiến lược xây dựng và hoàn thiện hệ thống PL đến 2010, định hướng đến 2020: - Đẩy mạnh việc ra soát, sửa đổi, bổ sung hoặc ban hành mới các văn bản quy phạm PL để phù hợp với thông lệ quốc tế và các điều ước QT mà VN là thành viên. - Phải hoàn thiện PL về đấu tranh phòng chống tội phạm Hoàn thiện CSHS, bảo đảm yêu cầu đề cao hiệu quả phòng ngừa 1.3 Đổi mới về pháp luật - Thể chế hóa các quan điểm của Nhà nước về xây dựng nhà nước pháp quyền, cải cách tư pháp tại VN và mở rộng dân chủ Hoàn thiện pháp luật phù hợp với những đổi mới về các phương diện trong xã hội VN và theo yêu cầu của hội nhập quốc tếBiểu hiện:Sửa đổi Hiến pháp 1992 Ban hành hoặc sửa đổi một loạt các Luật về bộ máy Nhà nước theo tinh thần cải cách hành chính, cải cách tư phápBan hành và sửa đổi nhiều Luật quan trọng ở nhiều lĩnh vực khác nhau của đời sống xã hội như đất đai, môi trường, tín dụng ngân hàng, các loại thuế, hoạt động của doanh nghiệp, luật tố tụng HS, DS1.4 Tình hình tội phạmNgày 16/8/2012, Ban chỉ đạo Chương trình Quốc gia phòng, chống tội phạm Bộ Công an đã tổ chức họp đánh giá tình hình kết quả thực hiện Chỉ thị số 48-CT/TW, Nghị quyết 09/CP, Chương trình mục tiêu quốc gia phòng chống tội phạm trong lực lượng công an nhân dân 6 tháng đầu năm; triển khai nhiệm vụ công tác 6 tháng cuối năm 2012 Hội nghị nhận định, tình hình tội phạm ở Việt Nam hiện nay vẫn diễn biến phức tạp, số người phạm tội là người chưa thành niên chiếm tỷ lệ ngày càng cao. Hoạt động của tội phạm có tổ chức, đâm thuê, chém mướn, đòi nợ thuê, trộm cướp có sử dụng “vũ khí nóng”, tội phạm sử dụng công nghệ cao, chống người thi hành công vụ, giết người do mâu thuẫn trong nội bộ nhân dân gia tăng.Tình hình tội phạm tiếp tục được kiềm chế, số vụ phạm pháp hình sự giảm 2,57%, số vụ án kinh tế, tham nhũng phát hiện nhiều hơn 1,2%, ma túy nhiều hơn 3%, môi trường nhiều hơn 45%, đối tượng truy nã bắt được nhiều hơn 10% so với cùng kỳ 2011./. 1.4 Tình hình tội phạmDiễn biến phức tạp và có xu hướng nghiêm trọng hơn- Trung bình mỗi ngày xảy ra khoảng 227 vụ, mỗi giờ xảy ra 9,4 vụ, và cứ 5 giờ xảy ra 1 vụ giết người, cứ 2,5 giờ xảy ra 1 vụ cướp, 10 giờ xảy ra 1 vụ hiếp dâm. Mặc dù so với cách đây 10 năm tình hình hoạt động của các loại TP cơ bản đã được kiềm chế và có xu hướng giảm (5,48%); song lại xuất hiện nhiều nhóm và loại TP mới với những thủ đoạn tinh vi xảo quyệt hơn Những loại tội phạm nguy hiểm cao vẫn tiếp tục xảy ra và chưa có chiều hướng giảm như các tội phạm về ma túy, tham nhũng 1.4 Tình hình tội phạm Diễn biến phức tạp và có xu hướng nghiêm trọng hơn- Tội phạm môi trường, gây ô nhiễm nghiêm trọng diễn ra phức tạp, gây hậu quả xấu về nhiều mặt xảy ra ká phổ biến - Hoạt động có dấu hiệu tẩy rửa tiền liên quan đến người ước ngoài cũng đã xuất hiện tại VN trá hình dưới dạng đầu tư nước ngoài, cho vay tín dụng, trộm cắp tiền từ ngân hàng nước ngoài và rửa tiền trong hệ thống ngân hàng VN, thành lập các dự án và công ty liên doanh, quỹ từ thiện. 2. CHÍNH SÁCH HÌNH SỰ TRONG THỜI KỲ ĐỔI MỚI2.1 QUAN ĐiỂM CƠ BẢN XÂY DỰNG CHÍNH SÁCH HÌNH SỰ TRONG THỜI KỲ ĐỔI MỚI2.2 ĐỊNH HƯỚNG VÀ NỘI DUNG CỦA CSHS TRONG THỜI KỲ ĐỔI MỚICSHS phải nhằm mục đích bảo vệ, củng cố và phát huy nền dân chủ XHCN, góp phần xây dựng Nhà nước pháp quyền dưới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản VNCSHS phải được xuất phát từ yêu cầu phát triển KT – XH, xây dựng XH công bằng, dân chủ, văn minh Hoàn thiện CSHS phục vụ cho cuộc đấu tranh phòng chống tội phạm2.1 QUAN ĐiỂM CƠ BẢN XÂY DỰNG CHÍNH SÁCH HÌNH SỰ TRONG THỜI KỲ ĐỔI MỚICSHS phải nhằm huy động sức mạnh của cả hệ thống chính trị và của toàn dân vào công cuộc đấu tranh phòng chống tội phạmCSHS phải kế thừa truyền thống pháp lý của dân tộc, những thành tựu đã đạt được của nền tư pháp XHCN, tiếp thu có chọn lọc kinh nghiệm của nước ngoàiHoàn thiện CSHS là nhằm hiện đại hóa cuộc đấu tranh phòng chống tội phạm và vì hiệu quả XH2.1 QUAN ĐiỂM CƠ BẢN XÂY DỰNG CHÍNH SÁCH HÌNH SỰ TRONG THỜI KỲ ĐỔI MỚI2.2.1 ĐỊNH HƯỚNG VÀ NỘI DUNG CỦA CHÍNH SÁCH TỘI PHẠM TRONG THỜI KỲ ĐỔI MỚI2.2.2 ĐỊNH HƯỚNG VÀ NỘI DUNG CỦA CHÍNH SÁCH HÌNH PHẠT TRONG THỜI KỲ ĐỔI MỚI2.2.3 ĐỊNH HƯỚNG VÀ NỘI DUNG CỦA SÁCH PHÒNG NGỪA TỘI PHẠM TRONG THỜI KỲ ĐỔI MỚI2.2.4 ĐỊNH HƯỚNG VÀ NỘI DUNG CỦA CHÍNH SÁCH TỔ CHỨC ĐẤU TRANH CHỐNG TỘI PHẠM TRONG THỜI KỲ ĐỔI MỚI2.2 ĐỊNH HƯỚNG VÀ NỘI DUNG CỦA CSHS TRONG THỜI KỲ ĐỔI MỚI NQ 49 /NQ-TW về Chiến lược Cải cách tư pháp đến 2020 xác định định hướng chính của CSHS trong thời kỳ đổi mới là “coi trọng việc hoàn thiện CSHS và thủ tục tố tụng tư pháp, đề cao hiệu quả phòng ngừa và tính hướng thiện trong việc xử lý người PT. Giảm HP tù, mở rộng áp dụng HP tiền, HP cải tạo không giam giữ đối với 1 số loại TP. HẠn chế áp dụng HP tử hình theo hướng chỉ áp dụng đối với 1 số ít loại TP đặc biệt nghiêm trọng. Giảm bớt KHP tối đa quá cao trong 1 số loại TP. Khắc phục tình trạng HS hóa quan hệ KT, quan hệ 2.2 ĐỊNH HƯỚNG VÀ NỘI DUNG CỦA CSHS TRONG THỜI KỲ ĐỔI MỚI dân sự, bỏ lọt tội phạm. Quy định là tội phạm đối với những hành vi nguy hiểm cho XH mới xuất hiện trong quá trình phát triển KT – XH, khoa học, công nghệ và hội nhập quốc tế. Quy định trách nhiệm nghiêm khắc hơn đối với những tội phạm là người có thẩm quyền trong thực thi PL, những người lợi dụng chức vụ quyền hạn để PT. Xây dựng cơ chế phát huy sức mạnh của nhân dân, cơ quan, các tổ chức quần chúng trong phát hiện, phòng ngừa tham nhũng 2.2 ĐỊNH HƯỚNG VÀ NỘI DUNG CỦA CSHS TRONG THỜI KỲ ĐỔI MỚI2.2.1 ĐỊNH HƯỚNG VÀ NỘI DUNG CỦA CHÍNH SÁCH TỘI PHẠM TRONG THỜI KỲ ĐỔI MỚI2.2.1.1 Quy định tội phạm phù hợp với quá trình đổi mới ở VN2.2.1.2 Nội luật hóa các Điều ước quốc tế mà VN là thành viên 2.2.1.3 Tiếp tục hoàn thiện các quy định về tội phạm khắc phục những bất cập của PLHS 2.2.1.1 Quy định tội phạm phù hợp với quá trình đổi mới ở VN Tội phạm hóa những hành vi nguy hiểm cho xã hội mới xuất hiện trong quá trình phát triển KT – XH, khoa học, công nghệ và hội nhập quốc tếPhi tội phạm hóa các hành vi tuy được quy định là tội phạm nhưng không còn nguy hiểm cao cho xã hội* Tội phạm hóa trong lĩnh vực tài chính, kế toán - Tội in, phát hành, mua bán, sử dụng trái phép hoá đơn, chứng từ thu nộp ngân sách Nhà nước (Điều 164a).Tội vi phạm quy định về bảo quản, quản lý hoá đơn, chứng từ thu nộp ngân sách Nhà nước (Điều 164b). * Tội phạm hoá trong lĩnh vực SHTT- Bổ sung tội xâm phạm quyền tác giả, quyền liên quan (Điều 170a) để thay thế Điều 131 của Bộ luật hình sự hiện hành quy định về tội xâm phạm quyền tác giả.* Tội phạm hóa trong lĩnh vực chứng khoánTội cố ý công bố thông tin sai lệch hoặc che giấu sự thật trong hoạt động chứng khoán (Điều 181a). Tội sử dụng thông tin nội bộ để mua bán chứng khoán (Điều 181b).Tội thao túng giá chứng khoán (Điều 181c).* Tội phạm hoá trong lĩnh vực môi trường - Tội vi phạm quy định về quản lý chất thải nguy hại (Điều 182a). - Tội vi phạm quy định về phòng ngừa sự cố môi trường (Điều 182b). - Tội nhập khẩu, phát tán các loài ngoại lai xâm hại (Điều 191a).* Tội phạm hóa trong lĩnh vực công nghệ thông tin:Tội truy cập bất hợp pháp vào mạng viễn thông, mạng máy tính, mạng Internet hoặc thiết bị số của người khác (Điều 226a) Tội sử dụng mạng viễn thông, mạng máy tính, mạng Internet hoặc thiết bị số thực hiện hành vi chiếm đoạt tài sản (Điều 226b) Phi tội phạm hóaXóa tội phạmThu hẹp diện hành vi bị coi là tội phạmPhi tội phạm hóa bằng xóa tội phạmXóa tội sử dụng trái phép chất ma túyPhi tội phạm hóa bằng thu hẹp diện hành vi bị coi là tội phạmThay đổi dấu hiệu CTTP Điều 171 BLHSThêm chữ trái phép đối với hành vi đánh bạc, tổ chức đánh bạcBỏ hành vi ở lại nước ngoài trái phépNâng định lượng tối thiểu Hầu hết các tội xâm phạm sở hữuTội trốn thuế.2.2.1.2 Nội luật hóa các Điều ước quốc tế mà VN là thành viên NQ 48- NQ-TW đưa ra định hướng: “Ký kết và gia nhập các công ước quốc tế về chống khủng bố quốc tế, chống tội phạm có tổ chức xuyên quốc gia, chống rửa tiền, chống tham nhũng, các hiệp định tương trợ tư pháp. Chú trọng nội luật hóa những điều ước quốc tế mà Nhà nước ta là thành viên liên quan đến an ninh, trật tự, an toàn xã hội. Sớm ban hành Luật dẫn độ tội phạm và chuyển giao người bị kết án tù”.2.2.1.2 Nội luật hóa các Điều ước quốc tế mà VN là thành viên Các điều ước QT VN tham gia đã được nội luật hóa:Công ước về ngăn ngừa và trừng trị tội diệt chủng năm 1948; Công ước Tokio về tội phạm và một số hành vi khác thực hiện trên tàu bay năm 1963; Công ước Lahay về ngăn chặn các hành vi chiếm đoạt bất hợp pháp máy bay năm 1970; Các Công ước về chống các tội phạm liên quan đến ma túy và các chất hướng thần năm 1961, 1971 và 1988; 2.2.1.2 Nội luật hóa các Điều ước quốc tế mà VN là thành viên Các điều ước QT VN tham gia đã được nội luật hóa:Công ước về ngăn chặn và trừng phạt tội phạm bắt cóc con tin năm 1979; Công ước về trừng trị tội phạm khủng bố bằng bom năm 1997, Công ước về trừng trị hoạt động tài trợ cho khủng bố năm 1999.Công ước Chống tội phạm có tổ chức xuyên quốc gia 20002.2.1.2 Nội luật hóa các Điều ước quốc tế mà VN là thành viên Thể chế định hướng nội luật hóa cam kết quốc tế, BLHS 1999 đã tội phạm hóa 1 số hành vi:Điều 119 BLHS: Tội mua bán phụ nữĐiều 120 BLHS: Tội mua bán trẻ emĐiều 171 BLHS: Tội xâm phạm quyền SH CNĐiều 221 BLHS: Tội chiếm đoạt tàu bay, tàu thủyĐiều 251 BLHS: Tội hợp thức hóa tiền tài sản do PT mà cóĐiều 341 BLHS: Tội phá hoại hòa bình, gây chiến tranh xâm lượcĐiều 342 BLHS: Tội chống loài ngườiĐiều 343 BLHS: Tội phạm chiến tranhĐiều 344 BLHS: Tội tuyển mộ lính đánh thuê, làm lính đánh thuê2.2.1.2 Nội luật hóa các Điều ước quốc tế mà VN là thành viên Thể chế định hướng nội luật hóa cam kết quốc tế, Luật sửa đổi 2009 đã tội phạm hóa đối với 1 số hành vi:Điều 119 BLHS: Tội mua bán ngườiĐiều 230a BLHS: Tội khủng bốĐiều 230b BLHS: Tội tài trợ khủng bốĐiều 251 BLHS: Tội rửa tiền * Tiếp tục hoàn thiện các quy định về tội phạm khắc phục những bất cập của PLHS Sửa đổi quy định về tội phạm phù hợp hơn như Điều 190 BLHS quy định về tội vi phạm quy định về bảo vệ động vật thuộc danh mục loài nguy cấp, quý hiếm được ưu tiên bảo vệ 2.2.2 ĐỊNH HƯỚNG VÀ NỘI DUNG CỦA CHÍNH SÁCH HÌNH PHẠT TRONG THỜI KỲ ĐỔI MỚI* Xu hướng của CSHP trong thời kỳ đổi mới là phi hình sự hóa:Đề cao tính hướng thiện trong xử lý tội phạmGiảm hình phạt tù, mở rộng áp dụng hình phạt tiền, hình phạt cải tạo không giam giữ đối với 1 số TPHạn chế áp dụng hình phạt tử hình theo hướng chỉ áp dụng đối với một số ít loại tội phạm đặc biệt nghiêm trọng Giảm bớt KHP tối đa quá cao trong một số loại tội phạm2.2.2 ĐỊNH HƯỚNG VÀ NỘI DUNG CỦA CHÍNH SÁCH HÌNH PHẠT TRONG THỜI KỲ ĐỔI MỚI* CSHP còn thể hiện quan điểm tiếp tục phân hóa TNHS theo hướng quy định trách nhiệm hình sự nghiêm khắc hơn đối với những tội phạm là người có thẩm quyền trong thực thi pháp luật, những người lợi dụng chức vụ quyền hạn để phạm tội. 2.2.3 ĐỊNH HƯỚNG VÀ NỘI DUNG CỦA CHÍNH SÁCH PHÒNG NGỪA TỘI PHẠM TRONG THỜI KỲ ĐỔI MỚIĐề cao hiệu quả phòng ngừa người phạm tộiXây dựng cơ chế phát huy sức mạnh của nhân dân, cơ quan, các tổ chức quần chúng trong phát hiện phòng ngừa tội phạm, đặc biệt là tội tham nhũng Đề cao trách nhiệm của người đứng đầu cơ quan tổ chức trong việc ngăn ngừa, kiểm soát các hành vi tham nhũng 2.2.4 ĐỊNH HƯỚNG VÀ NỘI DUNG CỦA CHÍNH SÁCH TỔ CHỨC ĐẤU TRANH CHỐNG TỘI PHẠM TRONG THỜI KỲ ĐỔI MỚIHoàn thiện hệ thống các cơ quan tư phápPhân định rõ thẩm quyền quản lý hành chính với quyền hạn tố tụngXác định rõ chức năng, nhiệm vụ, thẩm quyền và hoàn thiện tổ chức, bộ máy các cơ quan tư pháp. Trọng tâm là xây dựng và hoàn thiện tổ chức và hoạt động của Tòa án nhân dânChuẩn bị điều kiện về cán bộ, cơ sở vật chất trong quản lý công tác thi hành án2.2.4 ĐỊNH HƯỚNG VÀ NỘI DUNG CỦA CHÍNH SÁCH TỔ CHỨC ĐẤU TRANH CHỐNG TỘI PHẠM TRONG THỜI KỲ ĐỔI MỚIHoàn thiện thủ tục tố tụngXác định rõ căn cứ tạm giam, hạn chế việc áp dụng biện pháp tạm giam đối với 1 số loại TP Từng bước hoàn thiện thủ tục Giám đốc thẩm, tái thẩm theo hướng quy định chặt chẽ hơn, khắc phục kháng nghị tràn lanXây dựng cơ chế xét xử rút gọnTừng bước thực hiện việc công khai bản ánXây dựng cơ chế mọi bản án phải được thi hànhBÀI TẬP CÁ NHÂNPhân tích nhu cầu đổi mới CSHS trong giai đoạn hiện nayNêu định hướng chính của CS Tội phạm trong thời kỳ đổi mới. Phân tích vấn đề tội phạm hóa và phi tội phạm hóa trong Luật sửa đổi 2009. Qua nghiên cứu, anh chị có đánh giá gì mức độ thực hiện CS TP trong lĩnh vực lập pháp hình sự hiện nayNêu định hướng chính của CS Hình phạt. Phân tích vấn đề phi hình sự hóa trong Luật sửa đổi 2009. Qua nghiên cứu, anh chị có đánh giá gì mức độ thực hiện CS Hình phạt trong lĩnh vực lập pháp hình sự hiện nay
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- luatjhinhsuchuong_4_doi_moi_chinh_sach_hs_2715.ppt