Dụng ý sƣ phạm :Bài soạn thể hiện tình huống dạy học quy tắc.Với
cách tổ chức hoạt động của HS đa dạng phù hợp với nội dung bài dạy và kết
hợp các phương pháp dạy học khác nhau làm cho HS tự giác tích cực trong
hoạt động học tập. Hoạt động 1nhằm tạo cho HS tình huống gợi vấn đề. Hoạt
động 2, giúp HS tiếp cận khái niệm giới hạn vô cực một cách trực quan dựa
vào hình vẽ, dẫn tới định nghĩa khái niệm giới hạn vô cực của hàm số. Hoạt
động 4,5 GV sử dụng phương pháp hợp tác theo nhóm nhỏ chia lớp thành 4
nhóm cùng thảo luận để hoàn thành phiếu học tập của nhóm. Thông qua các
bài tập cụ thể đó HS tổng kết thành các quy tắc tìm giới hạn vô cực.
119 trang |
Chia sẻ: aloso | Lượt xem: 4981 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Dạy học giới hạn ở lớp 11 THPT theo hướng phát huy tính tích cực hoạt động học tập của học sinh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
oán học để vẽ hình, đồ thị..
Ví dụ 4: Với các quy tắc, phương pháp tìm giới hạn trong giờ dạy một
cách hợp lí có hiệu quả sẽ làm cho giờ học sinh động hơn, học sinh hứng thú
say mê, tích cực hoạt động học tập hơn, tuy nhiên nếu lạm dụng phương tiện
dạy học một cách thái quá thì kết quả giờ học sẽ ngược lại so với mong đợi .
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
69
3.3.5. Kiểm tra đánh giá
Học sinh là đối tượng của giáo dục, là chủ thể của quá trình giáo dục
đồng thời thể hiện sản phẩm của giáo dục, đánh giá HS là nhiệm cụ trực tiếp
của mỗi GV trong quá trình dạy học.
Trong dạy học việc đánh giá HS đều nhằm các mục đích sau:
+ Đối với học sinh, việc đánh giá kích thích các hoạt động học tập cung
cấp cho HS thông tin phản hồi về quá trình học tập của bản thân HS để từ đó
có sự điều chỉnh quá trình học tập, việc đánh giá nếu khai thác tốt sẽ kích
thích học tập không những về mặt lĩnh hội tri thức, rèn luyện kỹ năng mà còn
cả về mặt phát triển năng lực trí tuệ, tư duy sáng tạo và trí thông minh, việc
kiểm tra đánh giá nếu được tổ chức tốt sẽ giúp cho HS nâng cao được tinh
thần trách nhiệm trong học tập, có ý trí vươn lên để đạt được kết quả cao hơn,
củng cố niềm tin vào khả năng của minh, nâng cao ý thức tự giác khắc phục
tính chủ quan tự mãn và đặc biệt là phát triển năng lực tự đánh giá.
+ Đối với giáo viên: Việc kiểm tra đánh giá HS cung cấp những thông
tin cần thiết giúp cho GV xác định đúng điểm xuất phát hoặc điểm kế tiếp của
quá trình dạy học biết được kết quả học tập của từng HS, những sai sót của
từng HS, nguồn gốc của những sai sót đó, và cung thông qua việc kiểm tra
đánh giá GV biết được hiệu quả của những phương pháp, phương tiện và hình
thức tổ chức dạy học mà mình đang thực hiện
Để đạt được các mục tiêu trên yêu cầu của GV trong quá trình kiểm tra
đánh giá là:
+ Phải khách quan
+ Phải toàn diện
+ Phải có hệ thống
+Phải công khai
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
70
Những cách thông thƣờng khi kiểm tra đánh giá
a. Quan sát theo dõi học sinh thƣờng xuyên
Đây là phương pháp kiểm tra đánh giá có hiệu quả, nó được thực hiện
nhờ quan sát có hệ thống hoạt động của lớp học và cá nhân từng HS trong tất
cả các khâu của quá trình dạy học chẳng hạn: Trong một giờ học, HS sôi nổi
hào hứng, nét mặt tươi vui phấn khởi sẵn sàng trả lời các câu hỏi mà GV đặt
ra điều đó chứng tỏ HS hiểu bài, tiếp thu được bài.
Theo dõi quá trình làm bài tập của HS vì ở quá trình này thể hiện sự tư
duy sáng tạo của HS hay những sai lầm mà HS thường mắc phải.
b. Kiểm tra miệng
Hình thức kiếm tra này giúp GV có được thông tin phản hồi một cách
nhanh nhất để hình thức kiểm tra này đạt kết quả cao giáo viên cần chú ý 1 số
yêu cầu sau:
+ Phải căn cứ vào chương trình, tình hình lớp học để xác định rõ mục
tiêu và nội dung kiểm tra
+ Câu hỏi kiểm tra phải phù hợp với đối tượng HS cần kiểm tra, chú ý
tránh dạng câu hỏi vụn vặt, hạn chế những câu hỏi chỉ yêu cầu tái hiện kiến
thức một cách thuần túy.
+ Nêu câu hỏi chung cho cả lớp cùng suy nghĩ rồi mới chỉ định HS trả lời.
+ GV lắng nghe câu trả lời của HS, tránh cắt ngang nếu cần thì gợi ý,
khuyến khích HS hoàn thành phần trả lời
+ Sau mỗi câu trả lời của HS yêu cầu cả lớp nhận xét bổ xung khi cần thiết.
Cần có cả câu hỏi đòi hỏi cần vận dụng cả kiến thức tổng hợp, khuyến
khích suy nghĩ tích cực, qua đó sẽ thu hút được mọi đối tượng học sinh
c. Kiểm tra viết: Để làm tốt việc kiểm tra viết Giáo viên cần lưu ý một
số điểm sau:
+ Đề bài phải phù hợp với nội dung chương trình có tác dụng phân loại
học sinh.
+ Đáp án rõ ràng, thang điểm hợp lý.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
71
+ Nên sử dụng phối hợp đề kiểm tra tư luận với chắc nghiệm khách
quan để phát huy được thế mạnh của từng loại đề kiểm tra
d, Kiểm tra bài tập về nhà của học sinh
Công việc này có tác dụng giáo dục ý thức của HS, qua làm bài tập ở nhà
HS củng cố, đào sâu kiến thức.
KẾT LUẬN CHƢƠNG 2
Để thực hiện mục tiêu dạy học giới hạn lớp 11 THPT theo hướng tích
cực hoá hoạt động học tập của HS. Luận văn đã đề cập đến những vấn đề cụ
thể trong dạy học giới hạn đó là: Dạy học khái niệm, dạy học định lý, dạy học
quy tắc và dạy học bài tập. Với các biện pháp: Tổ chức các hoạt động của HS
phù hợp với nội dung bài dạy, truyền thụ tri thức phương pháp qua mỗi bài
dạy, kết hợp nhiều phương pháp dạy học, sử dụng phương tiện hợp lý có hiệu
quả và kiểm tra đánh giá. Được thể hiện trong các bài soạn ở chương 3.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
72
Chƣơng 3
THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM
3.1 Mục đích thực nghiệm
- Nhằm kiểm tra tính khả thi và tính hiệu quả của phương án dạy học theo
hướng phát huy tính tích cực hoạt động học tập của HS khi dạy phần giới hạn.
3.2 Nội dung thực nghiệm
Xây dựng một số giáo án giảng dạy phần giới hạn ở lớp 11 THPT theo
hướng phát huy tính tích cực học tập của học sinh (Theo chương trình sách
giáo khoa ban cơ bản).
Các tiết dạy thực nghiệm bao gồm các tiết dạy lý thuyết và dạy bài
tập.Thể hiện các tình huống điển hình với các biện pháp đã nêu ở chương II.
MỘT SỐ GIÁO ÁN DẠY THỰC NGHIỆM
Tiết 49: GIỚI HẠN CỦA DÃY SỐ
A. Mục tiêu
1. Mục đích sư phạm
Vận dụng các biện pháp tích cực vào tình huống dạy học khái niệm.
Nhằm phát huy tính tích cực của học sinh làm cho học sinh học trong hoạt
động và bằng hoạt động.
2. Kiến thức
+ Học sinh nắm được định nghĩa giới hạn 0, giới hạn a của dãy số
+ Nắm được các giới hạn đặc biệt
3. Kỹ năng
+ Vận dụng định nghĩa, các giới hạn đặc biệt, giới hạn hữu hạn để tìm
giới hạn của dãy số.
+ Vận dụng định nghĩa để chứng minh một dãy số có giới hạn là a
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
73
4. Thái độ
+ Tự giác tích cực trong học tập
+ Tư duy các vấn đề toán học một cách logic và có hệ thống.
B. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
1 Học sinh :
+ Ôn lại các kiến thức về dãy số
+ Đọc trước phần 1 của bài giới hạn của dãy số
2. Giáo viên
+ Các câu hỏi gợi mở
+ Phiếu học tập
+ Bảng phụ, máy chiếu và các đồ dùng khác.
C. Hoạt động dạy học
Hoạt động 1: Đảm bảo trình độ xuất phát
+ Chia lớp thành 4 nhóm
+ Mỗi nhóm hoàn thành phiếu học tập của mình
Nhóm 1
Nhóm 2
Phiếu 2: Cho dãy số (vn) với 2 1
v
n
n n
a.Xét tính tăng giảm, bị chặn của (vn)
b. Biểu diễn các số hạng của (vn) trên trục số, có nhận xét gì về sự sắp xếp
các số hạng của (vn) trên trục số.
Phiếu 1: Cho dãy số (un) với 1
un n
a.Xét tính tăng giảm, bị chặn của (un)
b. Biểu diễn các số hạng của (un) trên trục số, có nhận xét gì về sự sắp xếp
các số hạng của (un) trên trục số.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
74
Nhóm 3
Nhóm 4
Học sinh
+ Các nhóm hoàn thành phiếu học tập của mình trong 5 phút
+ Cử đại diện trình bày kết quả (dùng máy chiếu)
+ Các nhóm khác nhận xét bổ xung vào kết quả của nhóm bạn khi cần
GV Nhận xét bổ xung vào bài làm của học sinh và thông báo đáp án đúng
(dùng máy chiếu)
Nhìn vào hình biểu diễn của (Un), (Vn),(Kn), ta thấy khi n càng tăng thì
các số hạng của (Un) càng càng dần sát tới 0, các số hạng của (Vn) tiến sát tới
2, các số hạng của (Kn) luôn tiến từ 2 phía dần về 0.Khi đó ta nói rằng các dãy
số (Un), (Vn),(Kn) có giới hạn hữu hạn khi n càng lớn. Vậy thế nào là giới hạn
hữu hạn của dãy số.
Phiếu 3: Cho dãy số (Hn) với
( 1)nHn
a.Xét tính tăng giảm, bị chặn của (Hn)
b. Biểu diễn các số hạng của (Hn) trên trục số, có nhận xét gì về sự sắp xếp
các số hạng của (Hn) trên trục số.
Phiếu 4: Cho dãy số (Kn) với
2
( 1)n
K
nn
a.Xét tính tăng giảm, bị chặn của (Kn)
b. Biểu diễn các số hạng của (Kn) trên trục số, có nhận xét gì về sự sắp xếp
các số hạng của (Kn) trên trục số.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
75
I.Giới hạn hữu hạn của dãy số
1.Định nghĩa:
Hoạt động 2: Xây dựng định nghĩa giới hạn 0 và giới hạn a của dãy số
Xét dãy số (Un) với 1
un n
( ở trên)
Nhận xét khoảng cách từ (Un) tới 0 thay đổi như thế nào khi n trở
nên rất lớn?
+ Khoảng cách từ (Un) đến 0 trở nên rất nhỏ, nhỏ hơn 1 số dương bé
tùy ý khi n rất lớn.
Với n bằng bao nhiêu thì khoảng cách từ (Un) tới 0 bằng 0,01;
0,0001; 0,0000001
+ Với n = 100 thì khoảng cách từ (Un) tới 0 bằng 0,01
+ Với n = 10000 thì khoảng cách từ (Un) tới 0 bằng 0,0001
+ Với n = 1000000 thì khoảng cách từ (Un) tới 0 bằng 0,0000001
Bắt đầu từ số hạng nào của (Un) thì khoảng cách từ (Un) tới 0 nhỏ
hơn 0,0000001.
Bắt đầu từ số hạng 10.000.001 của (Un) thì khoảng cách từ (Un) tới 0
nhỏ hơn 0,0000001.
GV cho học sinh quan sát lại một lần nữa hình ảnh của dãy (Un) khi biểu
diễn trên trục số, và quan sát bảng:
Rồi kết luận : khi n càng lớn thì Un càng nhỏ, người ta cũng chứng minh
được rằng
1
un n
có thể nhỏ hơn một số dương bé tùy ý, kể từ một số hạng nào
đó trở đi, nghĩa là
un
có thể nhỏ bao nhiêu cũng được miễn là chọn n đủ lớn.
n 1 2 … 10000 100001 … 10.000.000 10.000.001 …
Un 1 10
-1
… 10
-4
10
-5
… 10
-7
10
-8
…
?
!
?
!
?
!
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
76
10
-4
Khi đó ta cũng nói rằng dãy số (Un) với 1
un n
có giới hạn là 0 khi
n dần tới dương vô cực
Một dãy số như thế nào được gọi là có giới hạn là 0 ?
GV: Nhận xét câu trả lời của HS, sửa chữa lại và yêu cầu HS khác đọc
định nghĩa trong SGK
Định nghĩa 1: Ta nói rằng dãy số (Un) có giới hạn là 0 khi n dần tới
dương vô cực, nếu
un
có thể nhỏ hơn một số dương bé tùy ý,kể từ số hạng
nào đó trở đi.
Ký hiệu
0n
n
LimU
hay
0nU khi n
Dựa vào định nghĩa lấy vài ví dụ dãy số có giới hạn là 0
Dãy
2
1
n
nU
n
, Dãy 1
1
nU
n
Phát biểu định nghĩa trên ở dạng khác dựa vào ví dụ trên.
Dãy (Un) có giới hạn là 0 khi n tiến tới dương vô cực Nếu (Un) có
thể gần 0 bao nhiêu cũng được miễn là n đủ lớn.
GV Ta quay lại dãy (Vn) với 2 1
v
n
n n
ở phiếu 2, với hình biểu diễn
của Vn trên trục số( dùng máy chiếu)
Ta nhận thấy Các số hạng của Vn tiến tới điểm 2 khi n tăng dần
Dựa vào định nghĩa 1 xét dãy V
’
n với (V
’
n) = Vn – 2 Tìm
,
n
n
LimV
, 2 1 1lim ( 2) lim 0n
n nn
n
LimV
n n
GV Khi đó ta nói rằng dãy Vn có giới hạn là 2 khi n
Vậy trong trường hợp tổng quát với dãy (Vn ) bất kỳ khi nào thì (Vn)
được gọi là có giới hạn là a khi
n
?
?
!
?
!
?
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
77
Nêu định nghĩa giới hạn a
GV Nhận xét
Hoàn chỉnh định nghĩa giới hạn a của dãy số (Vn)
Định nghĩa 2
Ta nói rằng dãy số (Vn) có giới hạn là a ( Hay Vn dần tới a) khi
n
nếu
lim ( ) 0n
n
V a
Ký hiệu
lim n
n
V a
hay
nV a khi n
Hoạt động 2
Củng cố định nghĩa
Hãy phát biểu định nghĩa 2 theo các cách khác nhau (Hoạt động ngôn ngữ)
Cách 1: Dãy (Un) được gọi là có giới hạn là a nếu khoảng cách từ
Un tới a càng dần tới 0 khi n càng lớn.
Cách 2: Ta nói dãy (Vn) có giới hạn là 0 khi n dần tới dương vô cực
nếu
*, n nn N V a U
trong đó LimUn
Cách 3: Dãy (Un) gọi là có giới hạn là a, khi n tăng lên vô hạn nếu có
thể làm cho Un sai khác a với một lượng nhỏ bao nhiêu tùy ý miến là chọn n
đủ lớn
Cách 4: Dãy (Un) gọi là có giới hạn là a, khi n tăng lên vô hạn nếu Un
chụm lại xung quang điểm a.
Ví dụ :Bằng định nghĩa hãy chứng minh rằng ( Hoạt động nhận dạng
và thể hiện)
a. 3 1
lim 3
n
n
n
b. 5 1 5
lim
2 2n
n
n
c. 1 4
lim 4
n
n
n
a. Ta có 3 1 3 1 3 1
3
n n n
n n n
mà 1
lim 0
n n
?
!
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
78
Vậy 3 1
lim 3
n
n
n
Các ý còn lại làm tương tự
2. Một vài giới hạn đặc biệt
Từ định nghĩa tìm
a 1
lim
n n
b,
lim n
n
q
với
1q
c,
1
lim
kn n
d, Nếu Un = C thì Lim C = ?
Ta thấy : a, 1
lim 0
n n
, 1
lim 0
kn n
,
lim 0n
n
q
, Lim C = C
(C là hằng số)
GV: Các giới hạn trên được gọi là các giới hạn đặc biệt.Ta có thể áp
dụng các giới hạn đặc biệt này để tìm giới hạn của dãy số khác.
Hoạt động 4: Vận dụng các giới hạn đặc biệt.
Tìm các giới hạn sau:
a. 2
lim
1n n
, b, 1
lim
2008
n
n
, c,
lim 2008
n
d,
2 2008
1
lim
( 2 1)n
n
n n
e,
lim
1
n
n
n
n
dành cho học sinh khá giỏi
Giải a, 2
lim 0
1n n
dựa vào định nghĩa 1
lim 0
n n
b, 1
lim 0
2008
n
n
vì 1
1
2008
c,
lim 2008 2008
n
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
79
2 2008
2.2008 4007
1
, lim
( 2 1)
1 1
lim lim 0
( 1)1
n
n n
n
d
n n
n
nn
Chú ý : Ta có thể viết
lim n
n
U a
là lim Un = a
Hoạt động 5: Củng cố toàn bài
Trong bài học hôm nay chúng ta nghiên cứu những vấn đề gì?
Giới hạn 0, giới hạn a, các giới hạn đặc biệt.
Có phải bất kỳ dãy số (Un) cũng có giới hạn hữu hạn không?
Không. Ví dụ dãy (Hn) với Hn = (-1)
n
là dãy không có giới hạn hữu hạn.
Làm các bài tập trắc nghiệm sau:
Bài 1 Mệnh đề nào sau đây đúng
A. Một dãy số có giới hạn hữu hạn thì luôn luôn tăng hoặc luôn luôn giảm
B. Dãy số không đổi (Un) với Un = m có giới hạn là 0
C. Dãy số q, q
2
, q
3
, q
4
, ….q
n
,…. Có giới hạn là 0
D. Dãy số Un có giới hạn là 0 khi và chỉ khi dãy số
nU
có giới hạn là 0
Bài 2: Dãy số (Un) với 22 1
n
n
U
n
bằng
E. A. 2 B. 1
2
C. 1 D.
2
Bài 3: Các mệnh đề sau mệnh đề nào đúng
A. Một dãy số đơn điệu tăng và bị chặn trên không có giới hạn hữu hạn
B. Một dãy số đơn điệu giảm và bị chặn dưới không có giới hạn hữu hạn
C. Một dãy số có giới hạn thì đơn điệu và bị chặn
D. Một dãy số đơn điệu tăng (giảm) thì không có giới hạn hữu hạn.
Bài tập về nhà: bài 1,2 (SGK)
?
!
?
!
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
80
Dụng ý sƣ phạm: Bài soạn trên đã thể hiện tình huống dạy học khái
niệm giới hạn hữu hạn của dãy số.GV đã hướng dẫn HS tiếp cận khái niệm
theo con đường quy nạp. Đồng thời thể hiện được các hoạt động củng cố khái
niệm như hoạt động nhận dạng và thể hiện, hoạt động ngôn ngữ …
Trong hoạt động 1 GV sử dụng phương pháp hoạt động hợp tác theo nhóm
nhỏ kết hợp với phương pháp phát hiện và giải quyết vấn đề. Nhằm giúp HS ôn
lại kiến thức về dãy số và nhận xét sự biểu diễn của các số hạng của dãy trên
trục. Từ đó gợi cho HS vấn đề là vậy thì các dãy (Un),(Vn),(Kn),có tính chất gì
chung? Có thể tổng quát hoá tính chất đó được không ?
Tiết 52: GIỚI HẠN CỦA DÃY SỐ
A. Mục tiêu
1. Mục đích sư phạm
Vận dụng các biện pháp tích cực vào dạy khái niệm và định lý nhằm
phát huy tính tích cực hoạt động học tập của học sinh.
2. Kiến thức + Học sinh nắm được định nghĩa giới hạn tại vô cực
+ Các giới hạn đặc biệt
+ Định lý về giới hạn vô cực của dãy số
3. Kỹ năng: Vận dụng định lý và các giới hạn đặc biệt để tìm giới hạn của dãy số
4. Thái độ: + Tự giác tích cực hoạt động học tập
+ Tư duy các vấn đề toán học một cách logic và có hệ thống
B. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
1. Học sinh
- Học và chuẩn bị nài tập về nha
- Đọc trước phần IV SGK117 gạch chân phần chưa hiểu câu hỏi
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
81
2. Giáo viên
- Chuẩn bị câu hỏi và ví dụ sinh động
- Phiếu học tập, hình vẽ
- Bảng phụ, máy chiếu
C. Hoạt động dạy học
Hoạt động 1: Đảm bảo trình độ xuất phát
Chia lớp thành 4 nhóm: Mỗi nhóm hoàn thành một phiếu học tập
Nhóm 1
Nhóm 2
Nhóm 3
Nhóm 4
Phiếu 1
Cho dãy số (un) với 3 1
n
n
u
n
a, Hãy biểu diễn hình học của dãy un
b, Tìm giới hạn của un
Phiếu 2
Cho dãy số (vn) với vn = n+1
a, Hãy biểu diễn hình học của dãy vn
b, Tìm giới hạn của vn
Phiếu 4
Cho dãy số (hn) với hn = (-1 )
n
(n+ 1 )
a, Hãy biểu diễn hình học của dãy hn
b, Tìm giới hạn của hn
Phiếu 3
Cho dãy số (wn) với wn = 3 - 2n
a, Hãy biểu diễn hình học của dãy wn
b, Tìm giới hạn của wn
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
82
GV: + các nhóm hoàn thành phiếu học tập trong 5 phút
+ Các nhóm cử đại diện lên trình bầy bài giải của nhóm
Dãy un có giới hạn là 3
Dãy vn tăng lên vô hạn khi n tăng lên vô hạn, vậy vn không có giới hạn
hữu hạn
Dãy wn càng giảm dần theo chiều âm của trục số khi n tăng lên vô hạn,
vậy dãy wn không có giới hạn hữu hạn
(Un)
(Vn)
(Wn)
(Hn)
GV Khi đó ta nói rằng dãy số (Vn) và (Wn) có giới hạn là vô cực
Vậy thế nào là giới hạn vô cực của dãy số?
1. Định nghĩa
Hoạt động 2 : Tiếp cận khái niệm
GV hướng dẫn học sinh thực hiện hoạt động 2 trong SGK 117
a. Quan sát bảng sau và nhận xét về giá trị của Un khi n tăng lên vô hạn
U1 … U1000 … U1000000 … Un …
0,1 … 100 … 100000 … n/10 …
!
?
v4 v3 v1 v2
3 1 5 7 n+1
…
w1 w2 w3 wn w4
-5 3-2n -3 -1 1
…
h2 h1 h6 h3 h5 h4
-4 - 6 -2 3 5 7 0
… …
u5 u4 u3 u1 u2
4 3
…
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
83
b.Với n như thế nào thì đạt được những chồng giấy có bề dày lớn hơn
khoảng từ trái đất đến mặt trăng (Cho biết khoảng cách này ở một thời điểm
xác định là 384000km hay 384.10
9
mm
a.Khi n tăng lên vô hạn thì Un tăng lên vô hạn
b.Với n = 284.10
8
thì chồng giấy có bề dày lớn hơn khoảng cách từ trài
đất tới mặt trăng.
GV: Người ta đã chứng minh được rằng với Un = n/10 có thể lớn hơn
một số dương bất kỳ kể từ số hạng nào đó trở đi, khi đó ta nói rằng dãy số Un
nói trên được gọi là dần tới dương vô cực.
Vậy trong trường hợp tổng quát với dãy (Un) bất kỳ khi nào thì (Un)
được gọi là dần tới dương vô cực.
HS phát biểu định nghĩa theo ý hiểu của mình
GV Nhận xét chính xác hóa định nghĩa
HS : Nêu định nghĩa trong SGK
Định nghĩa: Ta nói rằng dãy Un có giới hạn là
khi n
nếu Un có thể lớn hơn một số dương bất kỳ, kể từ số hạng nào đó trở đi
Ký hiệu
lim nU
hay
nU khi n
Dãy số Un được gọi là có giới hạn khi n nếu
lim( )nU
Ký hiệu
lim nU
hay
nU khi n
Ví dụ :
lim(2 3)n
thì
lim(3 2 )n
GV Nhận xét
+
lim( ) lim( )n nU U
+
,
không phải là các số thực cho nên không được hiểu
,
là các số rất lớn hay rất bé
+ Nếu dãy Un có giới hạn là vô cực thì hình biểu diễn của Un khi n tăng
ra xa mãi theo chiều dương hoặc chiều âm của trục số.
!
?
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
84
Hoạt động 3: Củng cố khái niệm
Ví dụ: Cho (Un) nới Un = n
2
Khi biểu diễn (Un) trên trục số ta thấy khi n tăng lên vô hạn thì Un trở
nên rất lớn chẳng hạn như khi n >100 thì Un >10.000 vậy Un >10.000 kể từ số
hạng thứ 101 trở đi
Tương tự Un >10
20
hay n
2
> 10
20
khi n> 10
10
Un > 10
20
kể từ số hạng thứ 10
10
+1 trở đi
Theo định nghĩa trên thì
lim( )nU
Với 3 dãy (Vn), (Wn), (Hn) và Vn= n+1; Wn=3-2n; Hn = (-1)
n
(n+1)
đã xét ở trên
a. CMR
lim( )nV
và
lim( )nW
b. Dãy (Hn) có giới hạn là vô cực hay không?
Lấy một vài ví dụ về dãy số dần tới vô cực
2. Một vài giới hạn đặc biệt
HS suy ra từ định nghĩa các giới hạn sau
a.
lim kn
b.
lim nq
với q >1
Dựa vào các giới hạn đặc biệt để tìm các giới hạn sau
a.
2008lim(3 1)n
b.
3 1lim(2008) n
ta có a.
2008lim(3 1)n
theo
lim kn
b.
3 1lim(2008) n
vì
lim nq
, q =2008 >1
3. Định lý
Hoạt động 4: Phát hiện và dự đoán định lý
Tìm các giới hạn sau
a. 7
lim
2 1n
b. 4
lim
1
2
n
c. lim12.(n+2)
2008
?
!
?
?
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
85
Dựa vào định nghĩa và các giới hạn đặc biệt ta thấy
a.
7
lim 0
2 1n
b. 4
lim
1
2
n
c.
2008lim12.( 2)n
GV Nhận xét bài làm của HS, gợi ý cho HS phân tích phát hiện và dự
đoán định lý
a. Ta thấy
lim(2 1)n
, lim 7 = 7 đặt Un =7 và Vn =2n+1 ta thấy
lim 0n
n
U
V
vậy phải chăng nếu limUn = a và
lim nV
thì
lim 0n
n
U
V
b. Ta thấy đặt Un = 4 và 1
2
n
nV
thì limUn = 4 và limVn = 0
4
lim
1
2
n
nên
lim n
n
U
V
vậy phải chăng nếu limUn = a > 0 và limVn = 0 thì
lim n
n
U
V
c. Ta thấy đặt Un = 12 và V n = (n+2)
2008
thì limUn = 12 và
lim nV
vì
2008lim12.( 2)n
nên
lim( . )n nU V
vậy phải chăng nếu limUn = a > 0 và
lim nV
thì
lim( . )n nU V
Học sinh nêu dự đoán của mình
Gv nhận xét và khẳng định người ta đã chứng minh được rằng
Định lý 2: + Nếu LimUn = a và lim nV thì lim 0n
n
U
V
+ Nếu LimUn = a >0 và limVn = 0 , Vn > 0 với mọi n
!
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
86
thì
lim n
n
U
V
+ Nếu
lim nU
và limVn = a > 0 thì
lim( . )n nU V
HS Đọc lại một lần nữa định nghĩa
Hoạt động 5: Củng cố định lý
Phát biểu lại định lý theo cách khác
a .Trong giới hạn của một thương nếu tử số có giới hạn là một hằng
số và mẫu số có giới hạn là vô cực thì giới hạn thương đó bằng 0
b.Nếu tử số có giới hạn là 1 hằng số, mẫu số có giới hạn là 0 thì thương có
giới hạn vô cực
c.Trong 1 tích nếu thừa số thứ nhất có giới hạn là 1 hằng số và số thứ 2 có
giới hạn vo cực thì tích có giới hạn vô cực.
Ví dụ 1: Tìm 2 5
lim
.3n
n
n
GV: Đã áp dụng được định lý 2 chưa ? vì sao
Ta chưa áp dụng được định lý 2 vì nó không thỏa mãn được điều kiện
của định lý là cả tử và mẫu đều có giới hạn vô cực,
Làm thế nào để áp dụng được định lý
Chia cả tử và mẫu cho n ta được
5
2
2 5
lim lim 0
.3 3n n
n n
n
( Vì 5
lim(2 ) 2
n
và
lim(3)n
)
Nêu các bước tính giới hạn trên
Bước 1 Chia cả tử và mẫu cho n ( Vì tử có chứa n
1
và là lũy thừa bậc
cao nhất)
Bước 2 : áp dụng định lý 2
?
?
!
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
87
Ví dụ 2 Tìm giới hạn Lim(n
2
– 2n - 1 )
Đã áp dụng được định lý 2 chưa ? Vì sao?
Chưa áp dụng được định lý 2 vì đây là giới hạn của một tổng mà
2limn
và
lim2n
Làm thế nào để áp dụng được định lý 2
Trong định lý 2 chỉ phát biểu cho giới hạn của một tích và 1
thương vậy ta đưa giới hạn trên về giới hạn của 1 tích
Ta có:
2 2
2
2 1
lim( 2 1) lim .(1 )n n n
n n
Vì
2limn
và
2
2 1
lim(1 ) 1
n n
Nêu các bước tính giới hạn trên ?
Bước 1 : Đặt thừa số chung, đưa giới hạn về dạng giới hạn của 1 tích
Bước 2 : áp dụng định lý 2
Hoạt động 6: Củng cố toàn bài
Hãy nêu sự khác biệt giữa giới hạn hữu hạn và giới hạn vô cực của
dãy số
- Đối với giới hạn hữu hạn : Khi n tăng các điểm biểu diễn của Un
chụm lại quanh điểm 0
- Đối với giới hạn vô cực : Khi n tăng thì các điểm biểu diễn của Un
trên trục số đi ra xa mai theo chiều dương hoặc chiều âm.
GV Chú ý :
+ Giới hạn hữu hạn và giới hạn vô cực của dãy số có ý nghĩa hoàn toàn
khác nhau
+ Không được áp dụng định lý 1 về giới hạn hữu hạn cho các dãy số có
giới hạn vô cực
?
!
?
!
!
?
?
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
88
+ Một dãy số bất kỳ có thể có giới hạn hữu hạn hoặc giới hạn vô cực
hoặc không có giới hạn
Ví dụ dãy số (Un) vơi Un = (-1)
n
(n+1) là dãy không có giới hạn
Dụng ý sƣ phạm : Bằng sự kết hợp nhiều phương pháp dạy học. Bài
soạn thể hiện tình huống dạy học khái niệm và dạy học định lý.Với hoạt động
tiếp cận khái nệm theo con đường quy nạp HS tự hình thành được khái niệm
một cách tự nhiên không gò ép.GV giúp HS khắc sâu định nghĩa bằng cách
thực hiện các ví dụ củng cố. Thông qua các câu hỏi ở hoạt động 4 giúp HS
phát hiện và dự đoán định lý.Trong hoạt động 5 củng cố định lý GV không
những giúp HS khắc sâu định lý mà còn trang bị cho các em tri thức phương
pháp khi làm bài tập giới hạn
Tiết 54 BÀI TẬP
A . Mục đích
Mục đích sư phạm
Vận dụng các biện pháp tích cực vào dạy bài tập nhằm phát huy tính
tích cực học tập của học sinh.
Nhằm củng cố kiến thức và kỹ năng về các vấn đề sau;
+ Tìm giới hạn của các dãy số (un) bất kỳ
+ Tính tổng của một cấp số nhân lùi vô hạn
B. Chuẩn bị của Giáo viên và học sinh
1. Học sinh : Làm trước bài tập giáo viên cho về nhà
2. Giáo viên :
Chuẩn bị câu hỏi và bài tập, máy chiếu bảng phụ, máy tính điện tử
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
89
C. Hoạt động dạy học
Kiểm tra bài cũ : hãy điền Đ (đúng), S ( sai) vào ô trống
Thứ tự Câu hỏi Đáp án
1 Ta nói rằng dãy (Un) có giới hạn là 0 nếu mọi số hạng
của dãy số đều có giá trị tuyệt đối nhỏ hơn một số dương
nhỏ tùy ý cho trước kể từ một số hạng nào đó trở đi
2 Ta nói rằng dãy số Un có giới hạn là số thực a nếu tồn tại
giới hạn lim (Un – a )
3 Dãy số (Un) có giới hạn là 0 khi và chỉ khi
nU
có giới
hạn là 0
4 Dãy q; q
2
; q
3
;.. có giới hạn là 0
5 Giả sử limUn = a và limVn = b ta có
lim n
n
U a
V b
6 Giả sử
lim nU
và
lim nV
ta có lim(Un –Vn) = 0
7 Giả sử limUn =a và
lim nV
thì
lim n
n
U
V
Kiểm tra: Tình hình làm bài làm bài tập về nhà
Bài mới
Hoạt động 1: Luyện tập các bài toán chứng minh một dãy số có giới
hạn hữu hạn
Bài 1 (121SGK) Có 1kg chất phóng xạ độc hại. Biết rằng cứ sau một
khoảng thời gian T = 24000 năm thì nửa số chất phóng xạ này bị phân rã
thành chất khác không độc hại đối với sức khỏe con người (T được gọi là chu
kỳ bán rã)
Gọi Un là khối lượng chất phóng xạ còn lại sau chu kỳ thứ n
a.Tìm số hạng tổng quát Un của dãy (Un)
b.CMR (Un) có giới hạn là 0
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
90
c.Từ kết quả của câu b chứng tỏ sau một số năm nào đó khối lượng chất
phóng xạ đã cho ban đầu không còn độc hại
Bước 1
Tìm hiểu nội dung đề bài
Đây là bài toán thể hiện ứng dụng thực tế của khái niệm giới hạn đối
với môn học khác
Em hiểu thế nào là giả thiết của bài toán?
+ Có 1 kg chất phóng xạ độc hại
+ T = 24.000năm là một chu kỳ
+ Sau 1 chu kỳ thì một nửa chất phóng xạ bị phân rã thành chất
khác không còn độc hại đối với sức khỏe con người.
Bước 2 Tìm cách giải
+ Phải lập được một dãy số ứng với giả thiết của đề bài : Un là khối
lượng chất phóng xạ còn lại sau chu kỳ thứ n
+ Tìm số hạng tổng quát Un của (Un) theo quy nạp
+ Dựa vào ĐN giới hạn để chứng minh sau 1 năm nào đó khối lượng
của chất phóng xạ đã cho ban đầu không còn độc hại đối với con người.
Bước 3: Trình bày lời giải
+ Ta gọi U1 là số lượng chất phóng xạ còn lại sau chu kỳ thứ nhất
+ Ta gọi U2là số lượng chất phóng xạ còn lại sau chu kỳ thứ hai
2
1
4
U
+ Ta gọi U3 là số lượng chất phóng xạ còn lại sau chu kỳ thứ ba
3
1
8
U
+ Ta gọi U4 là số lượng chất phóng xạ còn lại sau chu kỳ thứ tư
4
1
16
U
…………………………………………………..
Như vậy dãy số cần lập là
1 1 1 1
; ; ; ;...;...
2 4 8 16
!
?
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
91
Bằng phương pháp quy nạp ta chứng minh được số hạng tổng quát của
dãy số là
1
2
n n
U
Vậy số hạng tổng quát của dãy (Un) là 1
2
n n
U
+ Ta có :
1
lim lim 0
2
n n
U
vì theo tính chất
lim 0nq
do
1q
+ Ta biết rằng chất phóng xạ không còn độc hại nữa nếu khối lượng chất
phóng xạ còn lại bé hơn
6
9
1
10
10
g kg
Theo b ta thấy limUn = 0 nên
0nU khi n
tức là
1
2
n n
U
có
thể bé hơn 1 số dương bé tùy ý kể từ 1 số hạng nào đó trở đi.
Nghĩa là sau 1 năm ứng với chu kỳ này khối lượng chất phóng xạ không
còn độc hại đối với sức khỏe con người nữa.
Tức là muốn cho
9
1 1
2 10n
ta cần chọn
0 92 10
n chẳng hạn n0 = 36 thì
2
36
= 16
9
> 10
9
vậy sau chu kỳ thứ 36 ( sau 36 x 24.000 = 864.000 năm) chúng ta không
còn lo lắng về sự độc hại của chất phóng xạ còn lại.
Bài 2
Cho dãy số ( Un) với 3 5
n
n
U
n
Chứng minh rằng limun = 3
Giải
Theo định nghĩa
3 5 5
3 3n
n
U
n n
vậy
5
lim( 3) lim 0nU
n
vậy limun = 3
Nêu phương pháp tổng quát để giải dạng bài tập 2
Muốn chứng minh Limun = a ta thực hiện các bước sau:
Bước 1 :Tính un- a
?
!
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
92
Bước 2 :Tìm lim(un – a) nếu lim(un = a) = 0 thì limun = a
Hoạt động 2: Tìm giới hạn của một dãy số
Bài 3 (121 SGK) Tìm các giới hạn sau:
a. 6 1
lim
3 2
n
n
b. 2
2
3 5
lim
2 1
n n
n
c. 3 5.4
lim
4 2
n n
n n
d. 29 1
lim
4 2
n n
n
Giải
b.Chia cả tử và mẫu cho n
2
ta được
2 2
2
2
1 5
3
3 5 3
lim lim
12 1 2
2
n n n n
n
n
c.
3
5
3 5.4 4
lim lim 5
4 2 2
1
4
n
n n
nn n
Ý a và d làm tương tự
Hãy nêu phương pháp giải bài tập trên
Đối với giới hạn có dạng ( )
( )
P n
Q n
+ Chia cả tử và mẫu cho n với số mũ cao nhất có mặt ở tử và mẫu
+ áp dụng định lý 1 để tìm giới hạn
Theo phương pháp trên có thể đoán được giới hạn của dãy số
không?
đối với giới hạn có dạng
( )
( )
P n
Q n
với P(n) có bậc m, P(n) = a1n
m
+ a2n
m-1
+ …+am
với P(n) có bậc q, Q(n) = b1n
q
+ b2n
q-1
+ …+bq
?
!
?
!
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
93
Nếu m > q thì
( )
lim
( )
P n
Q n
Nếu m = q thì
1
1
( )
lim
( )
aP n
Q n b
Nếu m < q thì
( )
lim 0
( )
P n
Q n
Điều này rất cần thiết khi giải các bài toán trắc nghiệm
Bài 4: Tính các giới hạn sau
a. lim(n
3
+ 2n
2
-n +1) c. 3
2
3 2 1
lim
2
n n
n n
b. lim(-n
2
+ 5n -2 ) d. 32
lim
3 2
n n
n
Giải
a.
3 2 3
2 3
2 1 1
lim( 2 1) lim (1 )n n n n
n n n
vì 3limn và
2 3
2 1 1
lim(1 ) 1
n n n
nên lim (n
3
+ 2n
2
-n +1) =
b.
2 2
2
5 2
lim( 5 2) lim( )(1 )n n n
n n
vì
2lim( )n
,
2
5 2
lim(1 ) 1
n n
Nên lim(-n
2
+ 5n -2 ) =
c.
3 2 3
2
2
2 1
3
3 2 1
lim lim
2 12
n n n n
n n
n n
vì
2 3
2 1
lim(3 ) 3
n n
và
2
2 1
lim( ) 0
n n
nên 3
2
3 2 1
lim
2
n n
n n
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
94
d.
3 2
2 3
1
2
2
lim lim
3 23 2
n n n
n
n n
vì
2
1
lim( 2 ) 2 0
n
và
2 3
3 2
lim( ) 0
n n
và
2 3
3 2
0
n n
nên 32
lim
3 2
n n
n
Từ bài toán trên và từ định lý 2. hãy tìm quy tắc để tính giới hạn
của 1 tích, thương hai dãy số
Nếu
lim nu
và limvn = L khác 0 thì limun.vn được tính như sau
limun Dấu của L limun.vn
+
-
+
-
Nếu limun = L khác 0 và limvn = 0 thì
lim n
n
u
v
được cho trong bảng sau
Dấu của L Dấu của vn
lim n
n
u
v
+ +
+ -
- +
- -
?
!
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
95
Hoạt động 3: Dựa vào giới hạn để tính tổng của cấp số nhân lùi vô hạn sau
Bài 5: Tính tổng sau:
a.
1 2 1
1 1 ( 1)
1 ... ...
10 10 10
n
n
S
b.
2
2 1 1 1
...
22 1 2 2
S
Nhận xét các số hạng của tổng. Tìm q
a.Ta thấy
2 1
1 1 ( 1)
1; ; ;...; ;...
10 10 10
n
n
lập thành cấp số
nhân lùi vô hạn có công bội 1
10
q
b.Ta thấy
2 1 1 1
; ; ;...
22 1 2 2
lập thành cấp số nhân lùi vô
hạn với
2 2
2
q
Tính tổng của cấp số nhân đó
+
1
( 1) 10
1 11
1
10
S
+
2
( 2 1)
4 3 2
2 2
2 1(1 )
2
S
Bài tập về nhà: tr 60 - 61
Dụng ý sƣ phạm: Bài soạn trên thể hiện tình huống điển hình trong
dạy bài tập. Mỗi dạng bài bập GV ngầm truyền thụ cho HS tri thức phương
pháp giải dạng đó.Với hoạt động 1 GV hướng dẫn HS phân tích và giải bài
toán theo gợi ý của Pôlya. Đồng thời qua bài tập làm cho HS thấy được ứng
dụng của giới hạn để giải các bài toán thực tế đời sống.
?
!
?
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
96
Tiết 55: GIỚI HẠN CỦA HÀM SỐ
A.Mục tiêu
1. Mục đích sư phạm: Vận dụng các biện pháp tích cực vào dạy quy tắc theo
hướng phát huy tính tích cực học tập của học sinh.
2. Kiến thức
+ Giúp học sinh nắm được định nghĩa giới hạn tại vô cực
+ Các giới hạn đặc biệt
+ Các quy tắc về giới hạn vô cực
3. Kỹ năng
+ Biết áp dụng quy tắc để tìm giới hạn vô cực
4. Thái độ: Tự giác tích cực trong hoạt động học tập
B. Chuẩn bị của Giáo viên và Học sinh
1. Học sinh
Học và làm bài tập về nhà
Đọc trước phần III giới hạn vô cực của hàm số
2. giáo viên
Chuẩn bị hình vẽ, các câu hỏi, phiếu học tập, máy chiếu và các đồ
dùng khác
C. Hoạt động dạy học
Hoạt động 1: Đảm bảo trình độ xuất phát
Tìm giới hạn của các hàm số sau:
a.
2
17
lim
1x x
b,
1
3 2
lim
7 1x
x
x
c. 24 1
lim
1x
x
x
Giải
a.
2
17
lim 0
1x x
?
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
97
b,
1
3 2 5
lim
7 1 6x
x
x
c. 24 1
lim
1x
x
x
ta thấy hàm số 24 1
( )
1
x
f x
x
không có giới
hạn hữu hạn khi
x
GV hàm số 24 1
( )
1
x
f x
x
khi
x
được gọi là có giới hạn vô
cực. Vậy thế nào là hàm số có giới hạn vô cực khi
x
1. Định nghĩa
Hoạt động 2 :Tiếp cận khái niệm
GV Cho học sinh quan sát đồ thị của hàm số y = x
3
– 3x +1
Khi
x
thì y dần tới bao nhiêu?
Khi
x
thì y dần tới bao nhiêu?
Khi
x
thì y dần tới
Khi
x
thì y dần tới
GV: Khi đó ta nói rằng hàm số y = x
3
– 3x +1
có giới hạn là khi
x
và có giới hạn là khi
x
Vậy thế nào là giới hạn vô cực của hàm số
Giáo viên Nhận xét và bổ xung câu trả lời của học sinh, chính xác hóa
định nghĩa
HS: nêu định nghĩa
Định nghĩa 4: Cho hàm số y = f(x) có giới hạn là khi
x
Nếu dãy số (xn) bất lỳ, xn > a,
nx
ta có
( )nf x
Ký hiệu
lim ( )
x
f x
hay
( )f x
khi
x
GV Nhận xét
lim ( ) lim ( ( ))
x x
f x f x
?
!
?
3
-1
1
2 0
-2
x
y
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
98
Hoạt động 3: Củng cố khái niệm
Hãy phát biểu định nghĩa tương tự cho các trường hợp giới hạn vô
cực khác
Chứng minh rằng
3lim ( 1)
x
x
Thật vậy
+ TXĐ D = R
+ Cho dãy (xn) bất kỳ;
nx
khi
n
Ta có
3 3
3
1
( ) ( ) 1 (1 )n n n
n
f x x x
x
3
3
1
lim ( )1 lim( (1 ))n n
n
f x x
x
Vậy
3lim ( 1)
x
x
2. Một vài giới hạn đặc biệt
Từ định nghĩa có thể xẩy ra
a,
lim k
x
x
b,
lim k
x
x
nếu k lẻ
c,
lim k
x
x
nếu k chẵn
3. Một vài quy tắc về giới hạn vô cực
Hoạt động 4: Hình thành quy tắc giới hạn vô cực của một tích
GV chia lớp thành 4 nhóm Mỗi nhóm hoàn thành 1 phiếu học tập
Nhóm 1
Nhóm 2
?
!
Phiếu 1 Cho hàm số f(x)= (x
3
– 2x)
a.Tìm giới hạn của f(x) khi
x
b. Có nhận xét gì về cách làm trên?
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
99
Nhóm 2
Nhóm 3
Nhóm 4
GV Các nhóm hoàn thành phiếu học tập trong 5 phút
Cử đại diện trình bày lời giải
HS: Nhóm 1
a.
3 3
2
2
lim ( ) lim ( 2 ) lim (1 )
x x x
f x x x x
x
Vì
3lim
x
x
và
2
2
lim (1 ) 1 0
x x
Vậy đặt f(x) = x
3
và
2
2
( ) 1g x
x
ta có
lim ( ). ( )
x
f x g x
Nếu
lim ( )
x
f x
và
lim ( ) 0
x
g x a
thì
lim ( ). ( )
x
f x g x
Các ý còn lại HS nhận xét tương tự
GV Qua VD trên ta rút ra được quy tắc tìm giới hạn vô cực của tích
f(x).g(x)
Phiếu 3 Cho hàm số f(x) = 5x- x
5
a.Tìm giới hạn của
lim ( )
x
f x
b. Có nhận xét gì về cách làm trên?
Phiếu 4 Cho hàm số f(x) = 5x- x
5
a.Tìm giới hạn của
lim ( )
x
f x
b. Có nhận xét gì về cách làm trên?
Phiếu 2 Cho hàm số f(x)= (x
3
– 2x)
a.Tìm giới hạn của f(x) khi
x
b. Có nhận xét gì về cách làm trên?
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
100
Nếu
0
lim ( ) 0
x x
f x L
0
lim ( )
x x
g x
( hoặc ) thì
0
lim ( ). ( )
x x
f x g x
được tính như bảng sau:
HS điền vào bảng
0
lim ( )
x x
f x
0
lim ( )
x x
g x
0
lim ( ). ( )
x x
f x g x
L > 0
L < 0
Hoạt động 5: Hình thành quy tắc giới hạn vô cựu của thương
( )
( )
f x
g x
GV Phát phiếu học tập
Nhóm 1
Nhóm 2
Nhóm 3
Cho hàm số
5 1
( )
2
x
f x
x
a.Tìm
2
lim ( )
x
f x
b. Có nhận xét gì về cách tìm giới hạn trên?
Cho hàm số
5 1
( )
2
x
f x
x
a.Tìm
2
lim ( )
x
f x
b. Có nhận xét gì về cách tìm giới hạn trên?
Cho hàm số
5
( )
1
x
f x
x
a.Tìm
1
lim ( )
x
f x
b. Có nhận xét gì về cách tìm giới hạn trên?
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
101
Nhóm 4
Các nhóm hoàn thành phiếu học tập trong 5 phút
Cử đại diện trình bầy lời giải
GV Nhận xét bổ xung nếu cần
Từ các ví dụ cụ thể ta có thể rút ra quy tắc tìm giới hạn vô cực cho
thương
( )
( )
f x
g x
Quy tắc: Nếu
0
lim ( ) 0
x x
f x L
và
0
lim ( )
x x
g x
(hoặc ) hoặc
0
lim ( ) 0
x x
g x
. Thì
0
( )
lim
( )x x
f x
g x
được tính như trong bảng sau
0
lim ( )
x x
f x
0
lim ( )
x x
g x
Dấu của g(x)
0
( )
lim
( )x x
f x
g x
L > 0
0 +
0 -
L < 0
0 +
0 -
L Tùy ý 0
Hoạt động : Củng cố
VD a. tìm
1
2 3
lim
1x
x
x
b.
1
2 3
lim
1x
x
x
Giải
a.
1
2 3
lim
1x
x
x
do
1
lim( 1) 0, 1 0, 1
x
x x x
Cho hàm số
5
( )
1
x
f x
x
a.Tìm
1
lim ( )
x
f x
b. Có nhận xét gì về cách tìm giới hạn trên?
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
102
và
1
lim(2 3) 1 0
x
x
b
1
2 3
lim
1x
x
x
vì do
1
lim( 1) 0, 1 0, 1
x
x x x
và
1
lim(2 3) 1 0
x
x
Bài tập về nhà: Bài 7,8.9 (SGK)
Dụng ý sƣ phạm :Bài soạn thể hiện tình huống dạy học quy tắc.Với
cách tổ chức hoạt động của HS đa dạng phù hợp với nội dung bài dạy và kết
hợp các phương pháp dạy học khác nhau làm cho HS tự giác tích cực trong
hoạt động học tập. Hoạt động 1nhằm tạo cho HS tình huống gợi vấn đề. Hoạt
động 2, giúp HS tiếp cận khái niệm giới hạn vô cực một cách trực quan dựa
vào hình vẽ, dẫn tới định nghĩa khái niệm giới hạn vô cực của hàm số. Hoạt
động 4,5 GV sử dụng phương pháp hợp tác theo nhóm nhỏ chia lớp thành 4
nhóm cùng thảo luận để hoàn thành phiếu học tập của nhóm. Thông qua các
bài tập cụ thể đó HS tổng kết thành các quy tắc tìm giới hạn vô cực.
Tiết 57 : BÀI TẬP
A. Mục tiêu
Mục đích sư phạm: Vận dụng các biện pháp tích cực vào dạy bài tập
giới hạn hàm số theo hướng phát huy tính tích cực học tập của học sinh.
+ Rèn luyện cho học sinh kỹ năng vận dụng các định lý, quy tắc để tìm
giới hạn của hàm số với thái độ tự giác, tích cực học tập
B. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
HS làm bài tập về nhà
GV Chuẩn bị bài tập câu hỏi gợi mở, bảng biểu, máy chiếu
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
103
C.Hoạt động dạy học
Hoạt động 1 :
Bài 1: Tính các giới hạn sau
a. 2
3
1
lim
1x
x
x
b.
2
1
lim(3 2 1)
x
x x
Học sinh đứng tại chỗ nêu cách làm
a. 2
3
1 8
lim 4
1 2x
x
x
b.
2
1
lim(3 2 1) 6
x
x x
Nêu các bước làm bài trên từ đó rút ra phương pháp tính giới hạn
của dạng bài tập trên
Cho hàm số f(x) xác định trên K, x0 thuộc K khi đó
0
0lim ( ) ( )
x x
f x f x
Hoạt động 2:
Bài 2: Tính các giới hạn sau
a. 2
2
4
lim
2x
x
x
b.
6
3 3
lim
6x
x
x
HS đứng tại chỗ giải :
Nêu các bước giải bài trên từ đó rút ra phương pháp tính giới hạn
của 2 dạng bài tập trên
Với ý a ta thấy khi tử số dần tới 0, mẫu dần tới 0
Vậy giới hạn có dạng 0
0
+ Phân tích đa thức thành tích, đơn giản với mẫu
+ Tính giới hạn như bài tập 1
Vậy với bài toán tổng quát có dạng
0
( )
lim
( )x x
P x
Q x
?
!
?
!
?
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
104
mà
0 0
lim ( ) 0 lim ( )
x x x x
P x Q x
Ta làm như sau:
Bước 1 Phân tích đa thức tử và mẫu
0 1
0 1
( ). ( )( )
( ) ( ). ( )
x x P xP x
Q x x x Q x
Bước 2
0
1
1
( )
lim
( )x x
P x
Q x
GV Nhận xét Tổng kết thành phương pháp tìm giới hạn dạng 0
0
đối
với hàm
( )
( )
P x
Q x
ý b ta thấy khi x dần tới 6 thì tử số dần tới 0 và mẫu số dần tới 0
6 6
6
3 3 ( 3 3)( 3 3)
lim lim
6 ( 6)( 3 3)
1 1
lim
63 3
x x
x
x x x
x x x
x
Nêu các bước giải dạng bài trên, từ đó rút ra phương pháp giải cho
từng loại bài tập này
Bài tập trên có dạng 0
0
đối với hàm chứa căn bậc hai
Bước1: Nhân chia với biểu thức liên hợp
Bước 2: Đưa về dạng bài tập 1
Bài 3: (Bài tập đề nghị)
Tìm 3
1
7 3
lim
1x
x x
x
(Giành cho học sinh khá giỏi)
Gọi học sinh đứng tại chỗ giải
?
!
!
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
105
Ta có
3 3
1 1
3
1 1
7 3 ( 7 2) ( 3 2)
lim lim
1 1
7 2 3 2
lim lim
1 1
x x
x x
x x x x
x x
x x
x x
Cách giải 2 bài này tương tự như bài 2 ý b
Nêu cách giải bài 3 tù đó suy ra phương pháp giải chung cho dạng
bài tập này
Phương pháp :
Đối với dạng bài toán tìm
0 0
( ) ( )( )
lim lim
( ) ( )
m n
x x x x
U x V xf x
g x G x
với
0
( ) ( )
( ) 0
m nU x V x c
g x
Ta làm như sau
0 0
0 0
( ( ) ) ( ( ) )( )
lim lim
( ) ( )
( ) ( )
lim lim
( ) ( )
m n
x x x x
m n
x x x x
U x c V x cf x
I
g x G x
U x c V x c
G x G x
Tính giới hạn trên như bài tập 2
Hoạt động 3:
Bài 4 : Tìm giới hạn
a. 2
2
5 6 1
lim
2 1x
x x
x
b.
lim ( 1 )
x
x x
Giải: a. 2
2
5 6 1 5
lim
2 1 2x
x x
x
làm tương tự như đối với dãy số
?
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
106
( 1 )( 1 )
lim ( 1 ) lim
1
1
lim 0
1
x x
x
x x x x
x x
x x
x x
c. 2
2
1
lim ( 1 ) lim
21
1 1
x x
x
x x
x
x
Nêu cách giải ý b và c bài tập trên, từ đó suy ra phương pháp cho
các dạng bài tập này
Cách giải ý b và c
Phương pháp
+ Đối với giới hạn có dạng b ta làm như sau : biến đổi đưa về
dạng
nhân và chia với lượng liên hợp..
+ Đối với giới hạn dạng
0.
ta làm như sau:
Biến đổi đưa về dạng Nhân và chia với lượng liên hợp
Hoạt động 4: Củng cố:
Dùng bảng phụ hướng dẫn HS cách tìm giới hạn dạng vô định một
cách tổng quát.
Bài tập về nhà: Bài 3,4,5 (sgk),
Dụng ý sƣ phạm :Bài soạn thể hiện tình huống dạy bài tập.Với mỗi
hoạt động GV hướng dẫn HS giải bài tập cụ thể đồng thời qua bài tập cụ thể
đó HS phát hiện ra tri thức phương pháp để giải các bài toán cùng dạng.Với
mục đích chính của giờ dạy là trang bị chính thức phương pháp để giải bài tập
giới hạn dạng vô định.
3.3. Tổ chức thực nghiệm
?
!
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
107
+ Đối tượng thực nghiệm; Là học sinh gồm 2 lớp 11D và 11E của
trường THPT Trại cau - Đồng Hỷ - Thái Nguyên. lớp 11E làm lớp thực
nghiệm còn lớp 11D làm lớp đối chứng, theo khảo sát trình độ nhận thức của
2 lớp là tương đương
+ Tiến hành thực nghiệm : Quá trình thực nghiệm được tiến hành theo
đúng phân phối chương trình và theo sự xắp xếp của nhà trường để đánh giá
kết quả thực nghiệm, ngoài việc quan sát lớp học, trao đổi ý kiến với các giáo
viên dự giờ, cả 2 lớp cùng làm bài kiêm tra 1 tiết Nội dung như sau:
Đề kiểm tra 45 phút
A.Trắc nghiệm ( 4 điểm)
Câu 1: Tính 3
3 2
2 5 3
lim
3
n n
n n
ta được kết quả sau
A. 3 B. C, 3
2
D. 2
3
Câu 2: Tính 2
1
2 3
lim
1x
x x
x
ta được kết quả là
A. 2 B. -2 C, 1 D. kết quả khác
Câu 3 : Tính
1
4 1
lim
2x
x
x
được kết quả là
A. 4 B. 1
2
C, 3 D. -3
Câu 4: Tính
1
3 1
lim
1x
x
x
kết quả là
A. 3 B. -1 C, D.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
108
B: Tự luận (6 điểm)
Câu 5 : Tính tổng 1 1
9 3 1 ...
3 9
S
Câu 6: Tính các giới hạn sau
a.
3 2lim ( 2 1)
x
x x x
b. 2
2
4 2 16
lim
2x
x x
x
Câu 7: Tính
a.
lim ( ( 1 )
x
x x x
b. 23
2
1 3
lim
1 1x
x x
x
3.4 Đánh giá kết quả thực nghiệm
3.4.1 Đánh giá định lượng
Kết quả học tập của HS trong quá trình thử nghiệm được thể hiện trong
bảng sau:
Điểm Lớp thực nghiệm Lớp đối chứng
1
Tần số (n=40) Tần xuất (%) Tần số (n= 43) Tần xuất (%)
0 2 4,7
2 1 2,5 3 6,9
3 1 2,5 5 11,6
4 4 10 6 14,0
5 8 20 13 30,2
6 7 17,5 5 11,6
7 7 17,5 2 4,7
8 5 12,5 4 9,43
9 3 7,5 2 4,7
10 4 10 1 2,3
Khá giỏi 19 47,5 9 20,9
Tb trở lên 34 85 27 62,8
Yếu kém 6 15 16 37,2
6,4 5,0
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
109
Từ kết quả trên cho thấy
+ Tỷ lệ học sinh ở lớp thực nghiệm đạt TB trở lên cao hơn nhiều so với
lớp đối chứng chênh lệch là 22,2%
+ Tỷ lệ học sinh khá giỏi lớp thực nghiệm cũng cao hơn lớp đối chứng,
chênh lệch là 26,6%
+ Điểm trung bình của lớp đối chứng là 5,0 chênh lệch 1,4 điểm so với
lớp thực nghiệm. Như vậy nếu dạy học theo hướng phát huy tính tích cực học
tập của học sinh làm cho học sinh quen với tác phong làm việc độc lập, tự
giác, tích cực, nắm trắc kiến thức từ đó dẫn tới kết quả học tập sẽ cao hơn.
3.4.2. Đánh giá định tính
- Qua các giờ dạy, phần giới hạn theo hướng phát huy tính tích cực học
tập của học sinh cho thấy
+ Học sinh chủ động xây dựng kiến thức, phát hiện và chiếm lĩnh các
đơn vị kiến thức trong bài, điều đáng kể là các em không những hiểu bài mà
còn phát biểu được các khái niệm về giới hạn, các định lý về giới hạn, các quy
tắc để làm bài tập về giới hạn.
+ Thông qua các hoạt động học sinh bị cuốn hút vào các công việc học
tập, tạo cho học sinh lòng ham học, kích thích tính tích cực chủ động sáng
tạo, khơi dạy khả năng tiềm ẩn của mỗi học sinh
+ Việc sử dụng phương pháp và phương tiện dạy học hợp lí đã tăng tính
tích cực, chủ động sáng tạo, tạo niềm tin vào khả năng của mỗi học sinh.
+ Sau thời gian thực nghiệm học sinh cảm thấy yêu thích môn toán hơn,
đặc biệt là kiến thức về giới hạn
3.5 Kết luận chung về thực nghiệm
Qua việc đánh giá các kết quả thực nghiệm sư phạm cho thấy : Việc xây
dựng phương án giảng dạy phần giới hạn ở lớp 11 trường THPT Trại Cau
theo hướng phát huy tính tích cực học tập của học sinh đã thu được những kết
quả nhất định như:
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
110
Học sinh phải làm việc nhiều hơn, suy nghĩ nhiều hơn, qua đó phát huy
được tính tích cực chủ động sáng tạo của học sinh.
Giờ dạy tạo sự lạc quan, niềm vui hứng thú say mê học tập hơn nữa
phẩm chất tư duy cũng được hình thành và phát triển tốt hơn,
Như vậy qua thực nghiệm sư phạm cho thấy phương án dạy học theo
hướng phát huy tính tích cực hoạt động của học sinh bước đầu có hiệu quả và
có tính khả thi cao, qua đó góp phần nâng cao chất lượng dạy học phần giới
hạn ở lớp 11 THPT.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
111
KẾT LUẬN
Quá trình nghiên cứu đề tài “Dạy học giới hạn ở trường THP T theo
hướng phát huy tính tích cực hoạt động học tập của học sinh”,có thể rút ra
một vài kết luận sau:
1. Trong khoa học giáo dục nhà trường,dù ở thời điểm nào cũng cần có
những biện pháp dạy học nhằm phát huy tính tích cực,tự giác,chủ động,sáng
tạo của HS. Nhờ đó mới có thể khuyến khích,khơi dậy nội lực của HS – là
nguồn tài nguyên quý giá tiềm ẩn trong mỗi con người,mỗi dân tộc.
2. Luận văn đã hệ thống hóa được một số vấn đề cơ sở lý luận của việc
dạy học theo hướng phát huy tính tích cực hoạt động học tập của học sinh.
Làm sáng tỏ khái niệm tính tích cực hoạt động học tập của học sinh, các yếu
tố ảnh hưởng tới tính tích cực, những biểu hiện của tính tích cực, qua đó thấy
được sự cần thiết phải phát huy tính tích cực học tập của học sinh.
3. Luận văn đã nêu lên các tình huống điển hình trong dạy học và vận
dụng tình huống đó vào dạy học giới hạn lớp 11 THPT. Đồng thời nêu lên
năm biện pháp nhằm tích cực hoá hoạt động học tập của học sinh
4. Luận văn đã trình bầy sự vận dụng các biện pháp trên vào xây
dựng một số bài soạn giới hạn theo phân phối chương trình lớp 11(ban cơ
bản) và đã tiến hành thực nghiệm sư phạm. Kết quả thực nghiệm cho thấy
rằng luận văn có tính khả thi và có tác dụng phát huy tính tích cực hoạt động
học tập của học sinh. Có thể kết luận rằng giả thiết khoa học của luận án là
chấp nhận được. Nhiệm vụ nghiên cứu đã hoàn thành.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
112
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Vũ Hữu Bình: Kinh nghiệm dạy toán và học toán -NXB Giáo dục năm 1998.
2. Nguyễn Cam (Chủ biên)-ThS Nguyễn Văn Phước: Tuyển chọn 400 Bài
tập Đại số và Giải tích 11 – NXB Đại học quốc gia Hà Nội
3. Lương Mậu Dũng-Nguyễn Khắc Báu –Nguyễn Hữu Ngọc –Trần Hữu
Nho-Lê Đức Phúc –Lê Mậu Thống: Rèn luyện kỹ năng giải bì tập trắc
nghiệm Đại số và giải tích 11 -.NXB Giáo dục năm 2007
4. Nguyễn Hữu Điển: Sáng tạo trong giải toán phổ thông - NXB Giáo dục,
năm 2002
5. Nguyễn Hữu Điển: Những phương pháp điển hình trong giải toán phổ
thông - NXB Giáo dục, năm 2002
6. Lê Hồng Đức (Chủ biên) - Đào Thiện Khải –Lê Bích Ngọc –Lê Hữu Trí:
Phương pháp giải toán giải tích- NXB Giáo dục
7. Nguyễn Thị Lan Hương: Dạy học phương trình lượng giác ở trường trung
học chuyên nghiệp theo hướng phát huy tính tích cực,chủ động của
người học Luận văn thạc sỹ khoa học giáo dục, Thái nguyên, năm 2005.
8. Trần Văn Hạo –Vũ Tuấn -Đào Ngọc Nam – Lê Văn Tiến-Vũ Viết Yên:
Đại số và giải tích 11,sách giáo khoa thí điểm ban khoa học tự nhiên .
NXB giáo dục năm 2004
9. Nguyễn Bá Kim: Phương pháp dạy học môn toán –NXB Đại học sư
phạm, năm 2007.
10. Nguyễn Bá Kim: Học tập trong hoạt động và bằng hoạt động
(Sách bồi dưỡng thừng xuyên chu kỳ 1997 - 2000)-NXB Giáo dục, năm 1999
11. Nguyễn Bá Kim – Vũ Dương Thụy – Phạm Văn Kiều: Phát triển lý luận
trong dạy học môn toán –NXB Giáo dục, năm 1997
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
113
12. Nguyễn Bá Kim - Đinh Nho Chương –Nguyễn Hạnh Cảng –Vũ Dương
Thụy – Nguyễn Văn Thường: Phương pháp dạy học môn toán (phần
II)- NXB Giáo Dục năm 1994
13. Nguyễn Bá Kim –Vương Dương Minh –Tôn Thân: Khuyến khích một số
hoạt động trí tuệ của học sinh môn toán ở trường THCS - NXB Giáo
dục năm 1998.
14. Phan Huy Khải –Nguyễn Đạo Phương: Các phương pháp giải toán đại số
và giải tích 11- NXB Hà Nội
15. Trần Luận: Một hướng nghiên cứu triển khai dạy học nêu vấn đề vào thực
tiễn - Tạp chí nghiên cứu giáo dục Số 4,1999.
16. Vương Dương Minh: Soạn bài dạy toán ở trương THPT theo hướng đổi
mới phương pháp dạy học. Hội nghị tập huấn phương pháp dạy học
toán PTTH Bộ giáo dục và đào tạo.
17. Trần Phương: Tuyển tập các chuyên đề luyện thi đại học môn toán hàm
số- .NXB Hà Nội
18. Đoàn Quỳnh (Chủ biên) - Nguyễn Huy Đoan (Chủ biên) - Nguyễn Xuân
Liêm –Nguyễn Khắc Minh -Đặng Hùng Thắng: Đại số và giải tích 11
cơ bản, nâng cao-NXB Giáo dục, năm 2006
19. Lê Mậu Thống –Trần Đức Huyên –Lê Mậu Thảo: Phân loại và phương
pháp giải toán đại số –giải tích .NXB Hà nội
20. Trần Vinh: Thiết kế bài giảng đại số và giải tích 11- NXB Hà Nội năm
2007.
21. Ô Kôn .V. Những cơ sở của dạy học nêu vấn đề – NXB Giáo dục, năm 1976
22. Khar la môp.I..F: Phát huy tính tích cực học tập của học sinh như thế
nào- NXB Giáo dục, năm 1979.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Luận văn- Dạy học giới hạn ở lớp 11 thpt theo hướng phát huy tính tích cực hoạt động học tập của học sinh.pdf