Luận án Quản lý dạy học theo quan điểm dạy học phân hóa ở trường trung học phổ thông Việt Nam hiện nay

Hoạt động 5: Tìm hiểu về kích thước và khối lượng của nguyên tử. - GV: Giúp HS hình dung nguyên tử có kích thước rất nhỏ, nếu coi nguyên tử là một khối cầu thì đường kính của nó khoảng1010m. Hạt nhân có kích thước rất nhỏ so với nguyên tử, đường kính của hạt nhân khoảng 5 10  nm (nhỏ hơn nguyên tử khoảng 10.000 lần). - GV: Yêu cầu HS đọc SGK và so sánh kích thước nguyên tử của các nguyên tố khác nhau, và cho biết đơn v ị đo kích thước của nguyên tử? - HS: Nguyên tử của các nguyên tố khác nhau có kích thước khác nhau. Đơn vị đo kích thước của nguyên tử là 0 A hoặc NM

pdf259 trang | Chia sẻ: tuanhd28 | Lượt xem: 1883 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Quản lý dạy học theo quan điểm dạy học phân hóa ở trường trung học phổ thông Việt Nam hiện nay, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ện Rất cần Cần thiết Không cần thiết Đã thực hiện tốt Đã làm chưa tốt Chưa làm 1 Tổ chức cho GV nắm vững cấu trúc chương trình dạy học, chuẩn kiến thức kĩ năng. 2 Tổ chức cho GV thiết kế những chương trình DH chi tiết theo những hướng khác nhau dựa vào năng lực người học 3 Chỉ đạo tổ chuyên môn thống nhất trong GV kế hoạch giảng dạy chi tiết, kế hoạch giảng dạy từng học kì, từng chương, từng bài. 4 Chỉ đạo thiết lập các quy định của nhà trường về thực hiện mục tiêu, nội dung chương trình và tổ chức thực hiện hiệu quả các quy định đó 5 Chỉ đạo bố trí tiết học theo giờ học, buổi học, môn học hợp lý, khoa học 6 Kiểm tra và có biện pháp xử lý, điều chỉnh kịp thời các tình huống nhanh, chậm chương trì nh. II/ Ngoài các nội dung quản lý nêu trong phiếu theo các đồng chí cần thêm những nội dung quản lý nào khi dạy học theo quan điểm dạy học phân hoá? .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. ............................................................................................................................. Xin chân thành cảm ơn đồng chí! 210 PHỤ LỤC 3.2 Ý KIẾN CỦA CÁN BỘ QUẢN LÝ VỀ QL VIỆC PHÂN CÔNG GIẢNG DẠY CHO GIÁO VIÊN I. Qua thực tế và kinh nghiệm xin các đồng chí vui lòng cho biết ý kiến của mình về việc phân công giảng dạy cho GV bằng cách đánh dấu X vào những nội dung quản lý dưới đây mà đồng chí lựa chọn: STT Nội dung Nhận thức của CBQL Mức độ thực hiện Rất cần Cần thiết Không cần thiết Đã thực hiện tốt Đã làm chưa tốt Chưa làm 1 Theo năng lực, trình độ 2 Theo nguyện vọng và đúng chuyên ngành đào tạo 3 Theo đề nghị của tổ bộ môn 4 Phù h ợp với điều kiện thực tế của đơn vị II/ Ngoài các nội dung nêu trên, trong dạy học theo quan điểm dạy học phân hoá theo các đồng chí cần thêm những nội dung gì ? ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ........................................................................................................................ Xin chân thành cảm ơn đồng chí! 211 PHỤ LỤC 3.3 Ý KIẾN CỦA CÁN BỘ QUẢN LÝ VỀ QL VIỆC SOẠN BÀI, CHUẨN BỊ LÊN LỚP CỦA GIÁO VIÊN I.Qua thực tế và kinh nghiệm xin các đồng chí vui lòng cho biết ý kiến của mình về QL việc soạn bài của GV bằng cách đánh dấu X vào những nội dung quản lý dưới đây mà đồng chí lựa chọn: STT Nội dung Nhận thức của CBQL Mức độ thực hiện Rất cần Cần thiết Không cần thiết Đã thực hiện tốt Đã làm chưa tốt Chưa làm 1. Đề ra những quy định cụ thể, thống nhất về việc soạn bài và chuẩn bị tiết dạy theo quan điểm dạy học phân hóa dạy học xuất phát từ tình hình thực tế của học sinh 2. Chỉ đạo tổ chuyên môn t hống nhất trong tổ về: mục tiêu, nội dung, phương pháp,hình thức tổ chức dạy học bài học. 3. Giao tổ chuyên môn lập kế hoạch kiểm tra giáo án của GV theo yêu cầu dạy học phân hóa thường xuyên, định kỳ. 4. Dự giờ đánh giá soạn giảng qua bài dạy. II/ Ngoài các nội dung nêu trên, theo các đồng chí dạy học theo quan điểm dạy học phân hoá khi QL việc soạn bài, chuẩn bị lên lớp của GV cần thêm những nội dung gì ? ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... Xin chân thành cảm ơn đồng chí! 212 PHỤ LỤC 3.4 Ý KIẾN CỦA CÁN BỘ QUẢN LÝ VỀ QL GIỜ LÊN LỚP CỦA GIÁO VIÊN I. Qua thực tế và kinh nghiệm xin các đồng chí vui lòng cho biết ý kiến của mình về việc QL giờ lên lớp của GV bằng cách đánh dấu X vào những nội dung quản lý dưới đây mà đồng chí lựa chọn: STT Nội dung Nhận thức của CBQL Mức độ thực hiện Rất cần Cần thiết Không cần thiết Đã thực hiện tốt Đã làm chưa tốt Chưa làm 1. Chỉ đạo xây dựng tiêu chuẩn giờ lên lớp thể hiện quan điểm dạy học phân hóa. 2. Quản lý giờ dạy thông qua thời khóa biểu, kế hoạch giảng dạy chi tiết, sổ báo giảng, sổ ghi đầu bài. 3. Tổ chức dự giờ định kỳ, đột xuất và có phân tích 4. Xây dựng nề nếp giảng dạy của GV theo quan điểm dạy học phân hóa. 5. Chỉ đạo sử dụng kết quả thực hiện nề nếp trong đánh giá, xếp loại thi đua của GV. II/ Ngoài các nội dung quản lý nêu trong phiếu theo các đồng chí cần thêm những nội dung nào khi dạy theo quan điểm dạy học phân hoá? ....................................................................................................................................... ................................................................................................................................... Xin chân thành cảm ơn đồng chí! 213 PHỤ LỤC 3.5 Ý KIẾN CỦA CÁN BỘ QUẢN LÝ VỀ QL KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HS I. Qua thực tế và kinh nghiệm xin các đồng chí vui lòng cho biết ý kiến của mình về việc kiểm tra đánh giá bằng cách đánh dấu X vào những nội dung quản lý dưới đây mà đồng chí lựa chọn: STT Nội dung Nhận thức của CBQL Mức độ thực hiện Rất cần Cần thiết Không cần thiết Đã thực hiện tốt Đã làm chưa tốt Chưa làm 1 Phổ biến cho GV các văn bản quy định về chế độ kiểm tra, cho điểm, xếp loại HS. 2 Chỉ đạo cải tiến đổi mới nội dung và phương pháp kiểm tra, đánh giá phù hợp với mục đích yêu cầu, năng lực nhận thức của HS, 3 Chỉ đạo tổ chuyên môn kiểm tra đột xuất sổ điểm, bài kiểm tra, 4 Chỉ đạo tổ chuyên môn phân công GV ra đề thi học kì đáp ứng quan điểm dạy học phân hóa 5 Tổ chức kiểm tra, thi một cách dân chủ, công khai và công bằng. II. Ngoài các nội dung quản lý nêu trong phiếu theo các đồng chí cần thêm những nội dung QL nào khi kiểm tra đánh giá kết quả học tập của HS theo quan điểm dạy học phân hoá? ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ................ Xin chân thành cảm ơn đồng chí! 214 PHỤ LỤC 3.6 Ý KIẾN CỦA CÁN BỘ QUẢN LÝ VỀ QL SINH HOẠT TỔ CHUYÊN MÔN VÀ HỒ SƠ CHUYÊN MÔN I. Qua thực tế và kinh nghiệm xin các đồng chí vui lòng cho biết ý kiến của mình về việc QL sinh hoạt tổ chuyên môn và hồ sơ chuyên môn bằng cách đánh dấu X vào những nội dung quản lý dưới đây mà đồng chí lựa chọn: STT Nội dung Nhận thức của CBQL Mức độ thực hiện Rất cần Cần thiết Không cần thiết Đã thực hiện tốt Đã làm chưa tốt Chưa làm 1 Chỉ đạo xây dựng tiêu chuẩn hồ sơ chuyên môn đáp ứng dạy học theo quan điểm dạy học phân hóa. 2 Chỉ đạo tổ chuyên môn lập kế hoạch, xây dựng nội dung sinh hoạt tổ,... đáp ứng theo quan điểm dạy học phân hóa. 3 Yêu cầu tổ trưởng chuyên môn báo cáo thường xuyên nội dung, kết quả hoạt động chuyên môn của tổ. 4 Khen thưởng, động viên kịp thời GV có đầy đủ hồ sơ chuyên môn theo yêu cầu đặt ra II/ Ngoài các nội dung quản lý nêu trong phiếu theo các đồng chí cần thêm những nội dung QL nào về QL sinh hoạt chuyên môn và hồ sơ chuyên môn theo quan điểm dạy học phân hoá? ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ............................................................................................................................. Xin chân thành cảm ơn đồng chí! 215 PHỤ LỤC 3.7 Ý KIẾN CỦA CÁN BỘ QUẢN LÝ VỀ QL HOẠT ĐÔNG HỌC TẬP CỦA HỌC SINH I. Qua thực tế và kinh nghiệm xin các đồng chí vui lòng cho biết ý kiến của mình về việc kiểm tra đánh giá bằng cách đánh dấu X vào những nội dung quản lý dưới đây mà đồng chí lựa chọn: STT Nội dung Nhận thức của CBQL Mức độ thực hiện Rất cần Cần thiết Không cần thiết Đã thực hiện tốt Đã làm chưa tốt Chưa làm 1. Chỉ đạo GVCN lớp xây dựng nề nếp, giáo dục ý thức, động cơ và phương pháp học tập cho HS 2. Chỉ đạo GVCN, kết hợp với Đoàn Thanh niên, GV bộ môn giám sát nề nếp tự học của HS 3. Động viên, giúp đỡ, khen thưởng và kỷ luật kịp thời, công bằng để kích thích tinh thần, thái độ học tập của học sinh. 4. Quan tâm việc tổ chức hướng dẫn phương pháp học tập, rèn cho HS một số kỹ năng tự học, tự nghiên cứu. 5. Tổ chức bồi dưỡng HS giỏi, phụ đạo HS yếu II. Ngoài các nội dung QL nêu trong phiếu, theo đồng chí cần có thêm những nội dung QL hoạt động học tập nào của HS theo quan điểm DHPH? ....................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... Xin chân thành cảm ơn đồng chí! 216 PHỤ LỤC 3.8 Ý KIẾN CỦA CÁN BỘ QUẢN LÝ VỀ QL CƠ SỞ VẬT CHẤT TRƯỜNG HỌC I/ Xin các đồng chí vui lòng cho biết ý kiến của mình về quản lý cơ sở vật chất, thiết bị dạy học ở trường bằng cách đánh dấu x vào cột lựa chọn bảng dưới đây: STT Nội dung quản lý Nhận thức của CBQL Mức độ thực hiện Rất cần Cần thiết Không cần thiết Đã thực hiện tốt Đã làm chưa tốt Chưa làm 1. Có kế hoạch trang bị CSVC trường học như phòng học bộ môn, nhà tập đa năng, đồ dùng dạy học 2. Cung cấp đủ các điều kiện thiết yếu để GV thực hiện đổi mớ i phương pháp giảng dạy và HS đổi mới phương pháp học tập và NCKH 3. Khuyến khích GV sáng tạo, thiết kế và sử dụng đồ dùng DH tự làm. 4. Yêu cầu tổ chuyên môn, xây dựng quy trình sử dụng phương tiện dạy học cho từng chuyên môn 5. Chỉ đạo t ổ chuyên môn kiểm tra việc sử dụng đồ dùng dạy học của GV 6. Bồi dưỡng nghiệp vụ QL, sử dụng đồ dùngDH cho CBQL và GV 7. Đầu tư đồng bộ, kiểm tra đánh giá, quản lý sử dụng CSVC 8. Kiểm tra việc sử dụng đồ dùng dạy học của GV dựa vào sổ báo đồ dùng dạy học, báo cáo của nhân viên thí nghiệm; phản ánh của HS. 217 II/ Ngoài các nội dung quản lý nêu trong phiếu, theo các đồng chí cần thêm những nội dung quản lý nào? ....................................................................................................................................... ................................................................................................................................... III/ Để thực hiện các giải pháp quản lý CSVC, TBDH ở trường có hiệu quả, các đồng chí có ý kiến, đề xuất gì? ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... Xin chân thành cảm ơn các đồng chí! 218 PHỤ LỤC 3.9 Ý KIẾN CỦA CÁN BỘ QUẢN LÝ VỀ THỰC TRẠNG MÔI TRƯỜNG SƯ PHẠM VÀ QL MÔI TRƯỜNG SƯ PHẠM Ở TRƯỜNG THPT HIỆN NAY I. Xin các đồng chí vui lòng cho biết ý kiến của mình về thực trạng môi trường sư phạm và QL môi trường sư phạm ở tr ường bằng cách đánh dấu x vào cột lựa chọn bảng dưới đây: STT Nội dung Nhận thức của CBQL Mức độ thực hiện Rất cần Cần thiết Không cần thiết Đã thực hiện tốt Đã làm chưa tốt Chưa làm 1. Tạo môi trườ ng dân chủ trong nhà trường trên cơ sở những nội quy, quy định, 2. Tăng cường quyền chủ động của nhà trường, tạo thu nhập cho GV, CNV.. 3. Phát huy các mối quan hệ bên trong nhà trường; huy động CBGV, HS, phụ huynh HS tham gia quản lý nhà trường, xây dựng môi trường sư phạm thân thiện, HS tích cực. 4. Tăng cường CSVC, xây dựng nhà trường xanh – sạch – đẹp- an toàn. 5. Phối hợp thực hiện tốt giữa ba môi trường giáo dục: nhà trường – gia đình – xã hội. II. Ngoài các nội dung quản lý nêu trong phiếu, theo đồng chí cần có thêm những nội dung nào ? ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... Xin chân thành cảm ơn đồng chí! 219 PHỤ LỤC 3.10 Ý KIẾN CỦA CÁN BỘ QUẢN LÝ VỀ THỰC TRẠNG CÔNG TÁC BỒI DƯỠNG GV VÀ QL CÔNG TÁC BỒI DƯỠNG GV THEO QUAN ĐIỂM DẠY HỌC PHÂN HÓA Ở TRƯỜNG THPT HIỆN NAY I. Xin các đồng chí vui lòng cho biết ý kiến của mình về công tác bồi dưỡng GV ở trường bằng cách đánh dấu x vào cột lựa chọn bảng dưới đây: STT Nội dung Nhận thức của CBQL Mức độ thực hiện Rất cần Cần thiết Không cần thiết Đã thực hiện tốt Đã làm chưa tốt Chưa làm 1. Quán triệt cho toàn thể GV yêu cầu bồi dưỡng và tự bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ 2. Tạo điều kiện tốt nhất để GV đi học nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ cũng như đi học tập các lớp bồi dưỡng thường xuyên, bồi dưỡng chu kì. 3. Phối hợp với các trường để GV trao đổi, học tập kinh nghiệm lẫn nhau. 4. Nội dung bồi dưỡng đáp ứng yêu cầu của GV, của nhà trường 5 Lập kế hoạch BD và đảm bảo kịp thời kinh phí chi cho công tác bồi dưỡng . 6. Kiểm tra đánh giá và rút kinh nghiệm việc thực hiện công tác bồi dưỡng, tự bồi dưỡng. II. Ngoài các nội dung nêu trong phiếu, theo đồng chí cần có thêm những nội dung nào?...................................................................................... III. Đ/C cho nhận xét đánh giá về công tác bồi dưỡng GV trong thời gian qua? Xin chân thành cảm ơn đồng chí! 220 PHỤ LỤC 4.1 Ý KIẾN CÁC CHUYÊN GIAVỀ TÍNH KHẢ THI CỦA CÁC BIỆN PHÁP QL DẠY HỌC THEO QUAN ĐIỂM PHÂN HOÁ I/ Xin ông/bà vui lòng cho biết ý kiến của mình về tính khả thi của các giải pháp bằng cách đánh dấu x vào cột lựa chọn các giải pháp trong bảng dưới đây: STT Nội dung Ý kiến đánh giá Sự cần thiết Tính khả thi Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết Rất khả thi Khả thi Không khả thi 1 Nâng cao nhận thức về DH theo quan điểm DHPH cho mọi lực lượng xã hội 2 Giao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm cho tổ chuyên môn và GV 3 Tổ chức cho GV cam kết chất lượng qua các hợp đồng 4 Kiểm soát việc thực hiện cam kết 5 Tạo điều kiện hỗ trợ cho DH theo quan điểm DHPH II/ Ngoài các biện pháp nêu trong phiếu, theo ông/bà cần thêm những biện pháp QL nào mang tính khả thi đối với QLDH theo quan điểm DHPH ở trường?................................................................................................... Xin chân thành cảm ơn ông/bà! 221 PHỤ LỤC 4.2 TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG GV DẠY HỌC THEO QUAN ĐIỂM DẠY HỌC PHÂN HÓA PHÂN TÍCH NHU CẦU 1. Xác định vị trí môn học trong chương trình của bậc học hay cấp học ( Theo quy định chuẩn của Bộ Giáo dục và Đào tạo). 2. Điều tra đối tượng học sinh. 3. Tìm hiểu điều kiện cơ sở vật chất kĩ thuật của nhà trường, những đặc trưng về điều kiện lịch sử văn hóa, kinh tế, xã hội của địa phương (để phục vụ cho việc dạy học môn học). PHIẾU ĐIỀU TRA Để giúp chúng tôi có thể đưa ra những biện pháp hỗ trợ tốt hơn cho các em trong quá trình học tập môn Hóa học ở trường phổ thông, mong các em hãy cho biết một số thông tin dưới đây. Các thông tin do các em cung cấp sẽ không bị đánh giá đúng hay sai, các thông tin mang tính cá nhân sẽ được giữ bí mật. PHẦN 1 – QUAN ĐIỂM CỦA HỌC SINH VỀ KHOA HỌC HÓA HỌC Câu 1. Bạn đồng ý như thế nào với ý kiến dưới đây? (Hãy tích lựa chọn 1 đáp án phù hợp với quan điểm của bạn) Rất đồng ý Đồng ý Không đồng ý Rất không đồng ý a) Tôi thường cảm thấy rất thú vị khi tìm hiểu các vấn đề của Hóa học 1 2 3 4 b) Tôi thích đọc sách về Hóa học, sưu tầm những mẩu chuyện, nghiên cứu về Hóa học 1 2 3 4 c) Tôi thấy hào hứng khi được tìm hiểu các vấn đề liên quan đến Hóa học 1 2 3 4 d) Hóa học là một trong những môn học yêu thích của tôi 1 2 3 4 222 Câu 2. Bạn đồng ý với mức độ nào với những ý kiến dưới đây? (Hãy lựa chọn một đáp án phù hợp với bạn) Rất đồng ý Đồng ý Không đồng ý Rất không đồng ý a) Những tiến bộ trong Hóa học đem lại nhiều lợi ích trong việc cải thiện đời sống con người 1 2 3 4 b) Hóa học có vai trò quan trọng trong việc giúp ta hiểu được nhiều hiện tượng trong cuộc sống 1 2 3 4 c) Hóa học rất quan trọng đối với xã hội 1 2 3 4 d) Tôi sẽ sử dụng các kiến thức Hóa học theo nhiều cách khi tôi trưởng thành 1 2 3 4 e) Khoa học Hóa học không khó, phù hợp với tôi 1 2 3 4 f) Tôi thấy rằng học Hóa học giúp tôi có thể hiểu được nhiều hiện tượng tự nhiên 1 2 3 4 Câu 3. Hãy cho biết mức độ thực hiện những công việc sau đây của bạn (Hãy lựa chọn đáp án phù hợp vớ i bạn) Rất thường xuyên Thường xuyên Thỉnh thoảng Hầu như không a) Xem các chương trình TV về Hóa học 1 2 3 4 b) Mượn hoặc mua sách về chủ đề Hóa học 1 2 3 4 c) Ghé thăm những trang web về chủ đề khoa học Hóa học 1 2 3 4 d) Nghe các chương trình trên đài về những tiến bộ trong Hóa học 1 2 3 4 e) Đọc tạp chí, báo hay những vấn đè có liên quan đến Hóa học 1 2 3 4 f) Liên hệ với thầy cô tìm hiểu, viết bài về một số chủ đề Hóa học 1 2 3 4 223 Câu 4. Đây là một danh sách một số chủ đề Hóa học bạn biết từ những nguồn: (Hãy lựa chọn những phương án phù hợp với bạn) Không biết nó là cái gì Từ trường học Từ đài, TV, báo, tạp chí Từ những người bạn Từ gia đình Từ internet hay sách báo a) Các hạt cơ bản 1 2 3 4 5 6 b) Polime dẫn điện 1 2 3 4 5 6 c) Hoạt động của pin khô 1 2 3 4 5 6 d) Hoạt động của acqui khô 1 2 3 4 5 6 e) Cấu tạo của C60 1 2 3 4 5 6 f) Nước rửa chén độc hại 1 2 3 4 5 6 g) Nguyên tắc “chạy thận” 1 2 3 4 5 6 h) Thuốc thử tiểu đường 1 2 3 4 5 6 i) Nguyên nhân bệnh Gút 1 2 3 4 5 6 j) Nguyên nhân gấy ung thư 1 2 3 4 5 6 k) Thuốc thử iot trong muối 1 2 3 4 5 6 l) Thuốc chữa ghẻ 1 2 3 4 5 6 m) Rác thải điện tử 1 2 3 4 5 6 n) Ô nhiễm nguồn nước 1 2 3 4 5 6 o) Sự cạn kiệt của nguồn dầu mỏ 1 2 3 4 5 6 p) Hiệu ứng nhà kính 1 2 3 4 5 6 q) Sự cạn kiệt của nguyên liệu 1 2 3 4 5 6 r) Nguyên nhân bệnh Gút 1 2 3 4 5 6 s) Nguyên nhân gây ung thư 1 2 3 4 5 6 224 PHẦN 2 – VỀ THỜI GIAN HỌC TẬP CỦA BẠN Câu 5. Mỗi tuần bạn dành bao nhiêu thời gian để nghiên cứu những chủ đề sau: (Hãy lựa chọn đáp án phù hợp với bạn) Không học Dưới 2 tiếng 1 tuần 2 tiếng đến 4 tiếng 1 tuần 4 tiếng đến dưới 6 tiếng 1 tuần 6 tiếng hoặc nhiều hơn trong 1 tuần a) Thời gian học chính thức ở trường 1 2 3 4 5 b) Thời gian học ngoài giờ 1 2 3 4 5 c) Tự học và làm bài tập ở nhà 1 2 3 4 5 d) Thời gian học chính thức ở trường 1 2 3 4 5 e) Thời gian học ngoài giờ 1 2 3 4 5 f) Tự học và làm bài tập ở nhà 1 2 3 4 5 g) Thời gian học chính thức ở trường 1 2 3 4 5 h) Thời gian học ngoài giờ 1 2 3 4 5 i) Tự học và làm bài tập ở nhà 1 2 3 4 5 j) Thời gian học chính thức ở trường 1 2 3 4 5 k) Thời gian học ngoài giờ 1 2 3 4 5 l) Tự học và làm bài tập ở nhà 1 2 3 4 5 m) Thời gian học chính thức ở trường 1 2 3 4 5 n) Thời gian học ngoài giờ 1 2 3 4 5 o) Tự học và làm bài tập ở nhà 225 1 2 3 4 5 p) Thời gian học chính thức ở trường 1 2 3 4 5 q) Thời gian học ngoài giờ 1 2 3 4 5 r) Tự học và làm bài tập ở nhà 1 2 3 4 5 Câu 6. Khi học Hóa học ở trường, các hoạt động sau diễn ra như thế nào? (Lựa chọn phương án phù hợp với ý kiến của bạn) Trong tất cả các giờ Hầu hết các giờ học Trong một vài giờ học Hầu như không a) HS có cơ hội để trình bày ý kiến 1 2 3 4 b) HS có cơ hội thực hành, liên hệ thực tiễn, làm thí nghiệm 1 2 3 4 c) HS được yêu cầu dự kiến các câu hỏi cần giải quyết liên quan đến bài học 1 2 3 4 d) HS được yêu cầu áp dụng một khái niệm Hóa học vào các vấn đề hành ngày 1 2 3 4 e) Các bài học thu hút ý kiến của HS về các chủ đề trong bài 1 2 3 4 f) HS được yêu cầu rút ra kết luận, nhận xét từ những vấn đề đã học/thảo luận 1 2 3 4 g) Giáo viên nêu vấn đề mở rộng cho HS tìm hiểu 1 2 3 4 h) Có các cuộc tranh luận/thảo luận diễn ra trong lớp về bài học Hóa học 1 2 3 4 i) HS được khuyến khích để chọn cho mình chủ đề Hóa học nghiên cứu riêng 1 2 3 4 j) GV dùng kiến thức Hóa học để giúp HS hiểu về thế giới xung quanh 1 2 3 4 k) HS có các cuộc thảo luận về chủ đề cho trước 1 2 3 4 l) HS đánh giá liên hệ theo chỉ dẫn của GV về vấn đề Hóa học 1 2 3 4 m) GV giải thích mối liên hệ giữa Hóa học với đời sống 1 2 3 4 226 n) GV sử dụng các ví dụ về ứng dụng của Hóa học để giúp HS thấy được mối liên hệ giừa Hóa học với đời sống con người 1 2 3 4 Câu 7. Bạn đồng ý như thế nào với những phát biểu sau đây? (Hãy tích vào một phương án phù hợp) Rất đồng ý Đồng ý Không đồng ý Rất không đồng ý a) Rất đúng khi học tất cả các môn học ở trường vì nó sẽ giúp bạn phát triển toàn diện 1 2 3 4 b) Trong trường học các môn thuộc khoa học tự nhiên/xã hội là rất cấn thiết 1 2 3 4 c) Môn Hóa học quan trọng vì nó sẽ giúp ích cho tôi trong công việc mà mình lựa chọn trong tương lai 1 2 3 4 d) Tôi học môn Hóa học vì tôi cần thi tốt nghiệp 1 2 3 4 e) Tôi học Hóa học vì đó là niền yêu thích của tôi 1 2 3 4 f) Kiến thức Hóa học sẽ giúp tôi vận dụng vào cuộc sống sau này: giao tiếp, tham gia công tác xã hội..... 1 2 3 4 Câu 8. Hãy cho biết mức độ quan trọng của việc cần thiết phải học tốt các môn học dưới đây? (Hãy lựa chọn phương án phù hợp với quan điểm của bạn) Rất quan trọng Quan trọng Ít quan trọng Không quan trọng a) Môn Toán 1 2 3 4 b) Ngoại ngữ 1 2 3 4 c) Môn Hóa học 1 2 3 4 227 Câu 9. Kết quả học tập môn Hóa học của bạn (Lựa chọn kết quả đúng với bạn) Tốt (từ 8.0 trở lên) Khá (từ 7.0 đến dưới 8.0) Trung bình (từ 5.0 đến nhỏ hơn 7.0) Yếu (dưới 5.0) a) Lớp 10 1 2 3 4 b) Kì I lớp 11 1 2 3 4 c) Dự kiến kì II lớp 11 1 2 3 4 Nguyên nhân kết quả mà bạn đạt được 1. Phía giáo viên:... ... .. .. 2. Phía bản thân: ... .. .. Câu 10. Bạn đồng ý với những ý với những ý kiến sa u như thế nào? (Hãy lựa chọn một đáp án phù hợp với bạn) Rất đồng ý Đồng ý Không đồng ý Rất không đồng ý a) Các môn học ở trường không gây khó khăn cho tôi 1 2 3 4 b) Tôi thường đưa ra câu trả lời chính xác trong môn Hóa học 1 2 3 4 c) Tôi có khả năng nhớ rất nhanh các sự kiện 1 2 3 4 d) Tôi rất thích học Hóa học theo lối tư duy, suy luận 1 2 3 4 e) Khi đang được dạy tôi có thể hiểu khái niệm rất nhanh 1 2 3 4 f) Tôi có thể hiểu nhanh ý tưởng mới về bài học rút ra từ Hóa học 1 2 3 4 228 Câu 11. Bạn mong muốn giáo viên giảng dạy môn Hóa học như thế nào? (Về phương pháp, cách kiểm tra, đánh giá.....) ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ...................................................................................... Câu 12. Bạn thấy phương pháp kiểm tra Hóa học hiện nay đã phù hợp chưa? Rất phù hợp Phù hợp Không phù hợp Rất không phù hợp 1 2 3 4 Câu 13. Bạn có thể chia sẻ với chúng tôi một số quan điểm của bạn về cách học và kiểm tra môn...................hiện nay (những hạn chế và mong muốn hướng đổi mới theo cách của bạn) ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ...................................................................................... ....................................................................................................................................... ............................................................................................................... Xin cảm ơn các em đã giúp đỡ chúng tôi hoàn thành phiếu điều tra này! 229 ĐIỀU TRA NHU CẦU HỌC SINH (MỞ ĐẦU BÀI HỌC) Họ và tên:...................................................................... Lớp:............................................................................... Trường:.......................................................................... Ghi lại những gì em biết về ... Sau đó viết ra câu hỏi cho những điều em muốn biết về . Khi hoàn thành bài học, hãy ghi lại những gì em đã học được. Những điều em biết Những điều em thắc mắc Những điều em hiểu được sau bài học ...................................... ...................................... ...................................... ...................................... ...................................... ...................................... ...................................... ...................................... ...................................... ...................................... ...................................... ...................................... ...................................... ...................................... ...................................... ...................................... ...................................... ...................................... . .......................................... .......................................... .......................................... .......................................... .......................................... .......................................... .......................................... .......................................... .......................................... .......................................... .......................................... .......................................... .......................................... .......................................... .......................................... ........................................... .......................................... ........................................... .......................................... .......................................... .......................................... .......................................... .......................................... .......................................... .......................................... .......................................... .......................................... .......................................... .......................................... .......................................... .......................................... .......................................... .............................................. ........................................... .......................................... 230 MẪU 1: KẾ HOẠCH BÀI DẠY (THEO DỰ ÁN) Tuần học. Tiêu đề bài dạy Ozon Tóm tắt bài dạy Ozon là một hoá chất rất quan trọng, có ảnh hưởng lớn đến sự sống trên Trái Đất của chúng ta. Nó có nhiều ứng dụng trong cuộc sống, trong thương mại người ta dùng ozon để tẩy trắng các loại tinh bột, dầu ăn và nhiều chất khác, trong đời sống người ta dùng ozon để khử trùng thức ăn, khử mùi, bảo quản hoa quả, trong y khoa ozon dùng để chữa sâu răng. Trong không khí chiếm một lượng rất nhỏ ozon (dưới 610 % theo thể tích) có tác dụng làm cho không khí trong lành. Đặc biệt tầng ozon đóng một vai trò cực kì quan trọng, nó có tác dụng như một lá chắn bảo vệ cho sự sống trên bề mặt Trái Đất, nó ngăn không cho tia cực tím thâm nhập vào Trái Đất. Việc nghiên cứu về ozon sẽ giúp cho chúng ta có những hiểu biết về tác dụng của ozon đối với sự sống trên Trái Đất, từ đó có những biện pháp thích hợp để bảo vệ tầng ozon. Câu hỏi khung CH khái quát Cần phải làm gì để bảo vệ sự sống trên trái đất? CH bài học Ozon có ảnh hưởng như thế nào đối với sự sống trên Trái Đất? CH nội dung 1) Ozon là gì? 2) Ozon có cấu tạo như thế nào? 3) Ozon và oxi có những đặc điểm gì giống và khác nhau về tính chất hoá học? 4) Ozon được hình thành bằng oxi bằng những con đường nào? 5) Ozon có những tính chất vật lí nào? 6) Ozon có những tính chất hoá học 231 nào? 7) Có thể dùng phản ứng hoá học nào để chứng minh tính oxi hoá của ozon mạnh hơn oxi? 8)Ozon có ứng dụng như thế nào trong cuộc sống? 9) Tại sao khi nồng độ ozon lớn (> 610 %) ozon lại là chất gây ô nhiễm môi trường ? 10) Vấn đề lỗ thủng tầng ozon sẽ gây ra những tác hại như thế nào? 11) Sự phá huỷ tầng ozon sẽ gây ra những tác hại như thế nào? Hình thức dạy học Gìơ lí thuyết Xemina Làm việc nhóm III. MỤC TIÊU BÀI HỌC Mục tiêu bài dạy Người học nêu được những ứng dụng của ozon và vai trò của tầng ozon đối với sự sống trên trái đất Mục tiêu chi tiết Bậc 1 Bậc 2 Bậc 3 - Nêu được tính chất vật lí, tính chất hoá học của ozon. - Viết được công thức electron, công thức cấu tạo của ozon. - Nêu được những ứng dụng của ozon trong cuộc sống. - Giải thích được nguyên nhân gây ra tính oxi hoá mạnh của ozon. - Vận dụng được tính oxi hoá mạnh của ozon để giải thích về những ứng dụng của chúng trong cuộc sống. - So sánh được tính chất hoá học của oxi và ozon. - So sánh được độ bền của phân tử ozon với phân tử oxi. - Chứng minh được tính chất hoá - Chứng minh được tính chất hoá học của oxi mạnh hơn ozon. - Giải thích được tại sao khi nồng độ ozon lớn nó lại là tác nhân gây ô nhiễm môi trường. - Giải thích được khi nào thì ozon đóng vai trò là chất gây ô nhiễm và khi nào nó đóng vai trò là bảo vệ. - Chứng minh được những tác hại đối với sự sống của con người do sự 232 học của ozon. - Giải thích được sự hình thành của ozon trong tự nhiên. - Dự đoán được tính chất hoá học của ozon dựa vào công thức cấu tạo của nó. phá huỷ tầng ozon. HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC * LÝ THUYẾT TG 1 HS đọc SGK và trả lời các câu hỏi định hướng sau: 1. Ozon có cấu tạo như thế nào? 2. Ozon và oxi có những điểm gì giống nhau và khác nhau về tính chất hoá học? 3. Ozon được hình thành từ oxi bằng những con đường nào? 4. Ozon có những tính chất vật lí nào? 5. Ozon có những tính chất hoá học nào? 6. Có thể dùng phản ứng hoá học nào để chứng minh tính oxi hoá của ozon mạnh hơn oxi? 7. Ozon có ứng dụng như thế nào trong cuộc sống? 8. Tại sao khi nồng độ ozon lớn ( (> 610 %) ozon lại là chất gây ô nhiễm môi trường? 9. Vấn đề lỗ thủng tầng ozon và ô nhiễm khí quỷên sẽ có ảnh hưởng như thế nào đối với sự sống trên trái đất? 10. Sự phá huỷ tần ozon sẽ gây ra những tác hại như thế nào? *LÀM VIỆC NHÓM TG 1 Tổ chức chia lớp thành các nhóm. Mỗi nhóm có một nhóm trưởng với 4 -5 thành viên 2 Trên cơ sở các câu trả lời, các nhóm thảo luận để trả lời các câu hỏi sau (mỗi nhóm chọn ra một đại diện để trình bày vấn đề ): 1) Ozon là chất gây ô nhiễm hay chất bảo vệ (điền thông tin vào bảng) Chất gây ô nhiễm Chất bảo vệ 233 2) So sánh tính chất hóa học của oxi với ozon? 3) Những nguyên nhân dẫn đến phá huỷ tầng ozon và những tác hại của nó? Nguyên nhân Những tác hại V. HỌC LIỆU, PHƯƠNG TIỆN NGHIÊN CỨU Sách giáo khoa Bài 42: OZON VÀ HIĐRO PEOXIT ( Tr.163) Tài liệu tham khảo Tư liệu về ozon Bài tập tình huống Các câu hỏi Hệ thống câu hỏi về nhà Tài liệu phát thêm Trang powerpoint Giáo án viết Trang web Photo Video Các học liệu khác VI. ĐIỀU CHỈNH PHÙ HỢP VỚI ĐỐI TƯỢNG Đối tượng Giải pháp Tiếp thu chậm Không sử dụng phương pháp này Năng khiếu Tự nghiên cứu (định hướng bằng việc trả lời hệ thống câu hỏi và phiếu học tập do giáo viên thiết kế) 234 Có vấn đề về Trợ giúp đặc biệt VII. KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ Thời điểm Hình thức Nội dung Giảng bài Cá nhân trả lời các câu hỏi tự luận Các câu hỏi đã được chuẩn bị ở nhà Làm việc nhóm Các nhóm báo cáo 1) So sánh tính chất hoá học của oxi và ozon? 2) Ozon là chất gây ô nhiễm hay chất bảo vệ? 3) Những nguyên nhân dẫn đến sự phá huỷ tầng ozon và những tác hại gây ra do thủng tầng ozon?... Khác VIII. CÁC TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ NGƯỜI HỌC Hình thức / Công cụ Tiêu chí TG Câu hỏi tự luận - Nhớ nội dung cơ bản - Khả năng phân tích, đánh giá - Khả năng diễn đạt 20’ Báo cáo của nhóm - Khả năng phân tích, tổng hợp, đánh giá. - Khả năng trình bày một vấn đề khoa học trước tập thể. 10’ IX. GHI CHÉP ĐÁNH GIÁ CẢI TIẾN Ngày Lớp Tồn tại Minh chứng Giải pháp cải tiến 15/2/09 10B Trả lời các phiếu học tập chưa tốt 10% số người chưa hoàn thành phiếu số 2 Giáo viên cần gợi ý thêm 235 PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1 1) Trình bày những tính chất lí hóa của ozon? 2) Viết công thức cấu tạo, công thức electron của ozon? 3) Nêu những ứng dụng của ozon? 236 PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2 1) So sánh tính chất hoá học của oxi và ozon?Lấy ví dụ minh hoạ? 2) So sánh tính chất hoá học của ozon và hiđro peoxit?Lấy ví dụ minh hoạ? 3) Tại sao khi nồng độ ozon lớn nó lại là chất gây ô nhiễm môi trường? 4) Tại sao phải bảo vệ tầng ozon? 237 PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3 1) Ozon là chất gây ô nhiễm hay chất bảo vệ? Chất gây ô nhiễm Chất bảo vệ 2) Những nguyên nhân dẫn đến phá huỷ tầng ozon và những tác hại của nó? Nguyên nhân Những tác hại 238 MẪU 2: KẾ HOẠCH BÀI DẠY (GIÁO ÁN THƯỜNG) Họ và tên giáo viên: Điện thoại: Email: Tiêu đề bài dạy Thành phần của nguyên tử Mục đích Người học xác định được các thành phần của nguyên tử và mối liên hệ giữa các thành phần của nguyên tử. Mục tiêu dạy học Bậc 1: - Xác định được các loại hạt cơ bản cấu thành nguyên tử: proton (p), electron (e), nơtron (n). - Trình bày được sơ lược về cấu tạo nguyên tử gồm lớp vỏ electron của nguyên tử và hạt nhân nguyên tử. - Liệt kê được các đơn vị đo lường về khối lượng, điện tích và kích thước của nguyên tử như: u, đtđv, nm, A. Bậc 2: - So sánh được khối lượng của các hạt proton, nơtron với khối lượng của electron. - Giải thích được nguyên tử có cấu tạo phức tạp và có cấu tạo rỗng. - Giải thích được nguyên tử là phần nhỏ nhất của nguyên tố. - Vận dụng các đơn vị đo lường để tính toán được khối lượng nguyên tử của nguyên tố. Chuẩn bị của giáo viên: - Tranh ảnh về một số nhà bác học nghiên cứu, phát hiện thành phần cấu tạo nguyên tử. - Chuẩn bị sơ đồ tóm tắt thí nghiệm tìm ra tia âm cực. - Chuẩn bị mô hình thí nghiệm khám phá hạt nhân nguyên tử. - Giáo viên và học sinh có thể tham khảo phần mềm Elements hoặc Atoms,Bonding and Structures tại website: www.rayslearning.com. Chuẩn bị của HS: - Đọc lại SGK hoá học lớop 8 phần cấu tạo nguyên tử. 239 NỘI DUNG CHI TIẾT CÁC BƯỚ C LÊN LỚP NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG THẦY - TRÒ HỌC LIỆU – PHƯƠNG TIỆN ĐIỀU CHỈNH PHÙ HỢP VỚI ĐỐI TƯỢNG Ổn định tổ chức Ổn định trật tự, điểm danh Bài mới I. Thành phần cấu tạo nguyên tử. 1. Electron (5’) a. Sự tìm ra electron . Năm 1897, J.J.Thomson, nhà bác học người Anh, khi nghiên cứu hiện tượng phóng điện trong chân không đã phát hiện ra tia âm cực, mà bản chất là chùm các hạt nhỏ bé mang điện tích âm, gọi là các electron. b. Điện tích và khối lượng của electron. Khối lượng: em = 9,1094. 3110 kg Điện tích: eq = - 1,602. 1910 C (cu – lông). Thomson cho phóng điện với hiệu điện thế 1500 vôn qua hai điện cực gắn vào đầu của một ống kín dã rút gần hết không khí (áp suất chỉ còn 0,001 mmHg) thì thấy màn hình quang trong ống thuỷ tinh Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập - GV: Tại sao trong hàng ngàn năm sau khi có quan niệm về nguyên tử của Đê – mô – crit đã không có một tiến bộ nào trong nghiên cứu về nguyên tử? - HS: Vì chưa có các thiết bị khoa học để kiểm chứng giả thuyết của Đê – mô – crit. Mãi đến cuối thế kỉ XX mới có các thí nghiệm của Thomson, E.Rutherford - GV: Để biểu thị khối lượng của nguyên tử và các tiểu phân tử của nó, người ta dùng đơn vị khối lượng nguyên tử, kí hiệu là u. Yêu cầu học sinh đọc SGK và cho biết mối liên hệ giữa đơn vị u và khối lượng của một nguyên tử đồng vị cacbon -12. - HS: Một u là 1/12 khối lượng của một nguyên tử đồng vị cacbon -12, 1u = kgkg 27 27 10.6605,1 12 10.926,19   - GV : Điện tích của electron có giá trị là bao nhiêu? - HS: Electron có điện tích âm và có giá trị: eq = - 1,602. 1910 cu – lông, đó là Có thể hỏi thêm: Trong nguyên tử, electro n mang điện tích âm. Nhưng nguyên tử trung 240 phát sáng. Màn hình quang phát sáng do sự xuất hiện các tia không nhìn thấy được đi từ cực âm đến cực dương. Tia này được gọi là tia âm cực, tia âm cực bị lệch về phía dương khi đặt ống thuỷ tinh trong một địên trường. Tia âm cực là chùm hạt mang điện tích âm và mỗi hạt đều có một khối lượng gọi là electron. 2. Sự tìm ra hạt nhân nguyên tử (5’) Năm 1911, E.Rutherford và các cộng sự đã cho các hạt α bắn phá một lá vàng mỏng và dùng màn hình huỳnh quang đặt sau lá vàng để theo dõi đường đi của hạt α. Kết quả thí nghiệm cho thấy hầu hết các hạt α đều xuyên thẳng qua lá vàng, nhưng có một số ít hạt đi lệch hướng ban đầu và một số rất ít hạt bị bật lại phía sau khi gặp lá vàng. 3. Cấu tạo của hạt nhân nguyên tử (10’) điện tích nhỏ nhất nên được dùng làm điện tích đơn vị. Hoạt động 2: Thí nghiệm tìm ra electron - GV: Giới thiệu thiết bị, hiện tượng xảy ra trong thí nghiệm của Thomson, rút ra kết luận. Nếu trên đường đi của tia âm cực đặt một chong chóng nhẹ, chong chóng quay. Tia âm cực bị lệch về phía cực dương trong điện trường. - HS: Quan sát hình 1.1 và 1.2 (SGK) đã phóng to trên bảng. - GV: Tia âm cực là gì?Tia âm cực được hình thành trong những điều kiện nào? - HS: Sự phát hiện ra tia âm cực chứng tỏ nguyên tử là có thật, nguyên tử có cấu tạo phức tạp. Tia âm cực gồm các electron mang điện tích âm chuyển động rất nhanh. Electron chỉ thoát khỏi nguyên tử trong những điều kiện rất đặc biệt. Hoạt động 3: Thí nghiệm tìm ra hạt nhân nguyên tử - GV: Giới thiệu các thiết bị thí nghiệm của Rutherford và đặt câu hỏi: Tại sao hầu hết hạt α xuyên thẳng qua lá vàng, trong khi chỉ có mộ số ít hạt α bị lệch hướng và một số ít hơn nữa hạt α bị bật trở lại? - HS: Quan sát hình 1.3 phóng to, suy nghĩ về hiện tượng xảy ra trong thí nghiệm. - HS: Chỉ có thể giải thích hiện tượng trên là do nguyên SGK, Hình vẽ tia âm cực truyền thẳng (1.1) và tia âm cực bị lệch khỏi điện trường (1.2) trên giấy 0A . hoà về điện , vậy phần mang điện dương được phân bố như thế nào trong nguyên tử? 241 a. Sự tìm ra proton . Năm 1918, Rutherford khi bắn phá hạt nhân nguyên tử Nitơ bằng hạt α đã quan sát được sự xuất hiện hạt nhân nguyên tử oxi và một loại có khối lượng 1,6726. 2710 kg, mang một đơn vị điện tích dương. Hạt này là một thành phần cấu tạo của hạt nhân nguyên tử gọi là proton. b. Sự tìm ra nơtron Năm 1932, J.Chatwick dùng hạt α bắn phá hạt nhân nguyên tử beri đã quan sát được sự xuất hiện một loại hạt mới có khối lượng xấp xỉ khối lượng của proton, nhưng không mang điện, gọi là nơtron. II. Kích thước và khối lượng của nguyên tử (5’) 1. Kích thước Để biểu thị kích thước của nguyên tử người ta dùng đơn vị nanomet hay angstrom. 1mm = ;10 9 m 1 0A = 1010 m ; 1mm = 10 0A . tử có cấu tạo rỗng. Phần mang điện tích dương chỉ chiếm một thể tích rất nhỏ bé so với kích thước của cả nguyên tử. - GV tổng kết : Phần mang điện dương không nằm phân tán như Thomson đã nghĩ, mà tập trung ở tâm nguyên tử, gọi là hạt nhân nguyên tử. Hoạt động 4: Tìm hiểu cấu tạo hạt nhân. - GV : Proton là gì? Khối luợng và điện tích của proton? Nơtron là gì? Khối lượng và điện tích của nơtron? - HS: Đọc SGK và trả lời câu hỏi - GV: Hạt nhân nguyên tử đã phải là phần nhỏ nhất của nguyên tử chưa? - HS: Hạt nhân nguyên tử chưa phải là phần nhỏ nhất của nguyên tử. Hạt nhân nguyên tử của mọi nguyên tố đều có cấu tạo từ các hạt proton và nơtron - GV: Từ những phân tích ở trên, các em hãy cho biết thành phần cấu tạo của nguyên tử. - HS: Thành phần cấu tạo nguyên tử gồm: + Hạt nhân nằm ở tâm của nguyên tử gồm các hạt proton và nơtron. + Vỏ nguyên tử gồm các electron chuyển động xung quanh hạt nhân. - GV: Dựa vào bảng 1.1 trong SGK, các em hãy so sánh khối Máy tính, máy chiếu ( nếu có) hoặc dùng giấy 0A treo trên tường để học sinh quan sát được hình vẽ mô hình thí nghiệm khám phá ra hạt nhân nguyên tử của Rutherfor d Có thể đặt thêm câu hỏi: Hạt nhân nguyên tử đã là phần nhỏ nhất của nguyên tử chưa? 242 Nguyên tử nhỏ nhất là nguyên tử H, có bán kính khoảng 0,053nm. Đường kính của hạt nhân nguyên tử nhỏ hơn, vào khoảng 510 mm. Đường kính của electron và của proton khoảng 810 mm. Electron chuyển động xung quanh hạt nhân trong không gian rỗng của nguyên tử. lượng của các hạt nằm trong hạt nhân nguyên tử với khối lượng của electron, từ đó hãy rút ra nhận xét? - HS: Khối lượng của proton hoặc nơtron lớn hơn khối lượng của electron khoảng 1840 lần, do đó có thể kết luận: Khối lượng của nguyên tử tập trung hầu hết ở hạt nhân, khối lượng của electron là không đáng kể so với khối lượng của nguyên tử. Hoạt động 5: Tìm hiểu về kích thước và khối lượng của nguyên tử. - GV: Giúp HS hình dung nguyên tử có kích thước rất nhỏ, nếu coi nguyên tử là một khối cầu thì đường kính của nó khoảng 1010 m. Hạt nhân có kích thước rất nhỏ so với nguyên tử, đường kính của hạt nhân khoảng 510 nm (nhỏ hơn nguyên tử khoảng 10.000 lần). - GV: Yêu cầu HS đọc SGK và so sánh kích thước nguyên tử của các nguyên tố khác nhau, và cho biết đơn vị đo kích thước của nguyên tử? - HS: Nguyên tử của các nguyên tố khác nhau có kích thước khác nhau. Đơn vị đo kích thước của nguyên tử là 0A hoặc NM. - GV: Có thể dùng đơn vị gam hay kg để đo khối lượng nguyên tử được không? Tại sao người ta sử dụng đơn vị u (đvC) bằng 1/12 khối lượng 243 nguyên tử cacbon làm đơn vị. - HS: Dùng các đơn vị như gam, kg để đo khối lượng nguyên tử rất bất tiện do số lẻ và có số mũ âm rất lớn. Do đó để thuận tiện hơn trong tính toán, người ta sử dụng đơn vị u (đvC). Củn g cố (5’) Vẽ sơ đồ mô tả cấu tạo của nguyên tử, mối liên hệ giữa hạt nhân nguyên tử và lớp vỏ nguyên tử. Chỉ ra khối lượng và kích thước của hạt nhân nguyên tử? Grap mối quan hệ giữa hạt nhân nguyên tử và lớp vỏ electron. Hướn g dẫn về nhà (3’) (1) Làm các bài tập trong SGK trang 8 (HH 10 nâng cao. (2) Đọc trước bài hạt nhân nguyên tử. Nguyên tố hoá học và làm bài tập: SGK 244 PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1 1) Trình bày thí nghiệm tìm ra hạt electron của Thomson? 2) Hãy trình bày các đặc điểm cấu tạo của một nguyên tử trung hoà? PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2 Sử dụng số liệu cho trong bảng 1.1 (SGK), hãy trả lời các câu hỏi sau: 1) Khối lượng của 1 proton bằng bao nhiêu lần khối lượng của electron? 2) Khối lượng của electron bằng bao nhiêu phần khối lượng của nơtron? 3) Nguyên tử He có 2 proton, 2 nơtron, 2 electron. Hỏi khối lượng của các electron chiếm bao nhiêu phần trăm khối lượng nguyên tử? Từ đó rút ra nhận xét? 245 (Mẫu) LẬP KÕ HOẠCH DẠY HỌC Môn học: Hóa học 1. Chương trình Cơ bản Nâng cao Lớp:.Học kì: Năm học :. 2. Họ và tên giáo viên: Điện thoại: Email: 3. Lịch sinh hoạt tổ chuyên môn: 4. Các chuẩn của môn học (ghi theo chuẩn do Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành) - Kiến thức - Kỹ năng: 5. Yêu về thái độ (ghi theo chuẩn do Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành) 6. Mục tiêu chi tiết Mục tiêu Nội dung Mục tiêu chi tiết Bậc 1 Bậc 2 Bậc 3 Chương 1: NGUYÊN TỬ I.1.1. Trình bày được khái niệm nguyên tử. Thành phần cấu tạo, kích thước và khối lượng của nguyên tử. I.1.2. Mô tả được cấu tạo vỏ nguyên tử. Chỉ ra được mối liên hệ giữa cấu tạo vỏ nguyên tử và tính chất của các nguyên tố. I.1.3. Nêu được khái niệm về đồng vị. Nguyên tử khối và nguyên tử khối trung bình. I.1.4. Mô tả được sự chuyển động của electron trong nguyên tử. Nêu được khái niệm về obitan nguyên tử. I.2.1. So sánh được khối lượng của các hạt nằm trong hạt nhân nguyên tử với lớp hạt electron nằm ở lớp vỏ của nguyên tử. I.2.2. Giải thích được việc sử dụng đơn vị u thay thế cho đơn vị gam hay kg. I.2.3. Vận dụng mối liên hệ giữa số đơn vị điện tích hạt nhân với số proton và nơtron để tìm số khối A của hạt nhân nguyên tử. I.2.4. Giải thích được sự phân bố I.3.1. Chứng minh được hạt vật chất trong tia âm cực có mang điện hay không và mang điện dương hay âm. I.3.2. Xây dựng được phần mềm mô phỏng về mô hình chuyển động của electron xung quanh hạt nhân nguyên tử. I.3.3. Xây dựng được phần mềm mô phỏng về hình dạng chuyển động của các opitan nguyên tử ( AO – s, AO – xp , AO - Yp , AO – zp ). 246 I.1.5. Trình bày được khái niệm lớp electron và phân lớp electron. I.1.6. Nêu được các nguyên lý và quy tắc phân bố electron trong nguyên tử. Nêu được cấu hình của electron trong nguyên tử. các electoron trong nguyên tử. I.2.5. So sánh được sự khác nhau giữa lớp và phân lớp electron. I.2.6. Vận dụng được nguyên lí Pauli, nguyên lí vững bền và quy tắc Hun để viết cấu hình electron của các nguyên tố dưới dạng ô lượng tử. Bài 1:Thành phần nguyên tử 1.1. Nêu được các thành phần cấu tạo nên nguyên tử (electron, proton, notron). 1.2. Nêu được cấu tạo nguyên tử của các nguyên tố khác nhau. 1.3. Trình bày được kích thước và khối lượng của nguyên tử. 2.1. Trình bày được các mô hình thí nghiệm của J.J. Thomson và E.Rutherford về việc tìm ra electron và hạt nhân nguyên tử. 2.2. Giải thích được sự tồn tại của hạt nhân nguyên tử và mối quan hệ giữa lớp vỏ nguyên tử với hạt nhân nguyên tử. 2.3. Nhận xét được sự tập trung của khối lượng nguyên tử tại vị trí nào của nguyên tử. Chương 2 247 7. Khung phân phối chương trình (Dựa theo Khung phân phối chương trình của Bộ GD&ĐT ban hành) Nội dung bắt buộc/số tiết ND tự chọn Tổng số tiết Ghi chú Lý thuyết Bài t ập Thực hành Ôn t ập Kiểm tra 26 6 2 8. Lịch trình chi tiết Chương Bài học Tiết HTTCDH Chuẩn bị PP, PTDH Kiểm tra, đánh giá Đánh giá cải tiến I. Nguyên tử 1. Thành phần nguyên tử 1 Tự học ở nhà .. Trên lớp: Lí thuyết Công cụ: 01 phiếu học tập cá nhân (mục tiêu 1.1, 1.2, 1.3) . PPDH: GQVĐ, hướng dấn HS tự học. Công cụ: + Các câu hỏi phát vấn. + 01 phiếu học tập + Bài trình bày powerpoint. + Phần mềm mô phỏng Phương tiện: + Bảng, phấn, máy tính, máy chiếu. Phiếu học tập Phát vấn Phiếu học tập Phiếu quan sát, ghi chép phản hồi của HS. 2. Hạt nhân nguyên tử. Nguyên tố hoá học 1 Trên lớp: Lí thuyết .. Về nhà: Tự học PPDH: làm việc theo nhóm Công cụ: phiếu học tập nhóm .. Công cụ: Phiếu học tập cá nhân (mục tiêu 2.1, 2.2, 2.3) Phiếu học tập Bài tập vận dụng Quan sát và điều chỉnh hoạt động của HS 248 9. Kế hoạch kiểm tra - đánh giá - Kiểm tra thường xuyên (cho điểm/không cho điểm): kiểm tra bài làm, hỏi trên lớp, bài test ngắn.... - Kiểm tra định kỳ: KT 15 phút, KT 45 phút, KT học kì Hình thức KT - ĐG Số lần Trọng số Thời điểm/Nội dung KT miệng 1 1 Kiểm tra thường xuyên KT 15 phút 2 1 Lần 1: Sau khi học xong Bài 6: Lớp và Phân lớp electron. Lần 2: Sau khi học xong Bài 25: Phản ứng oxi hoá - khử KT 45 phút 1 2 Sau khi học xong Chương II: Bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học và định luật tuần hoàn KT 90 phút 1 3 Sau khi kết thúc Chương IV: Phản ứng hoá học + Nguyên tử + Bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học + Liên kết hoá học + Phản ứng hoá học Khác 10. Những lưu ý quan trọng Bài Nội dung, kiến thức trong SGK VD: Bài:: Sự chuyển động của electron trong nguyên tử. Obi tan nguyên tử Mô hình hành tinh nguyên tử của Rutherford, Bo và Sommerfeld. Mô hình hiện đại về sự chuyển động của electron trong nguyên tử. Obitan nguyên tử. Hình dạng của obitan nguyên tử s, p. 11. Kế hoạch triển khai các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp 12. Kế hoạch triển khai các hoạt động hướng nghiệp 249 KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ Mục tiêu Thời điểm Phương pháp và công cụ đánh giá Tiêu chí đánh giá HS xác định được cấu tạo của hạt nhân nguyên tử. Kiểm tra thường xuyên để đánh giá. Kiểm tra miệng đầu giờ khi dạy Bài 2: Hạt nhân nguyên tử. Nguyên tố hoá học. Kiểm tra miệng (câu hỏi tự luận) Cấu tạo của hạt nhân nguyên tử. Khả năng diễn đạt. HS phân biệt được một số khái niệm cơ bản ( nguyên tử, hạt nhân nguyên tử) và cơ sở của việc tìm ra hạt nhân nguyên tử. Rèn luyện năng lực tư duy, kĩ năng giải bài tập về nguyên tử. Đánh giá kết quả học tập của hs. Sau khi kết thúc Chương 1: Nguyên tử Kiểm tra 45 phút ( câu hỏi tự luận và câu hỏi trắc nghiệm khách quan) Kiến thức cơ bản về nguyên tử và hạt nhân nguyên tử ( thí nghiệm, nguyên nhân, cơ sở của việc tìm ra hạt nhân nguyên tử, ý nghĩa). Kĩ năng giải bài tập liên quan đến nguyên tử và hạt nhân nguyên tử (cách xác định các loại hạt, cách tính khối lượng) GHI CHÉP ĐÁNH GIÁ CẢI TIẾN Thời gian Lớp Ưu điểm Hạn chế Giải pháp cải tiến Kiểm tra 45’ 10A1 Phần lớn biết cách giải bài tập có liên quan đến nguyên tử và hạt nhân nguyên tử Một số chưa giải thích được ý nghĩa của việc tìm ra hạt nhân nguyên tử Dùng sơ đồ đề giải thích cấu tạo của hạt nhân nguyên tử. Kiểm tra 45’ 10A2 Giải quyết tốt các kiểu bài tập về hạt nhân nguyên tử.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfluanantiensi_quanlydayhoctheoquandiemphanhoa_9288.pdf
Tài liệu liên quan