Lựa chọn phong cách lãnh đạo

♦ Các mâu thuẫn nội bô. ♦ Mức độ của sức ép. ♦ Kiểu nhiệm vụ, phức tạp hay đơn giản? ♦ Luật lệ hay các quy trình, thủ tục được thiết lập◘

ppt23 trang | Chia sẻ: phanlang | Lượt xem: 3978 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Lựa chọn phong cách lãnh đạo, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG TRUNG CẤP NGHỀ SỐ 13 - BỘ QUỐC PHÒNG Thực hiện: 4/ Vũ Quang Huy ? Tham khảo chủ đề của Tiến sĩ Nguyễn Thanh Hội I- LÃNH ĐẠO LÀ GÌ? II- PHONG CÁCH LÃNH ĐẠO. 1. Phong cách lãnh đạo là gì? 2. Phân loại phong cách lãnh đạo. 3. Các yếu tố ảnh hưởng đến phong cách lãnh đạo. * Người lãnh đạo là người đứng đầu một tổ chức hay một tập thể có vai trò dẫn dắt, định hướng, chỉ đạo và xây dựng mối quan hệ giữa những thành viên trong cùng một tập thể cùng vận hành theo một hệ thống nhất định. I- LÃNH ĐẠO LÀ GÌ? ♦ Xác định chiến lược. ♦ Giao công việc cho nhân viên hay uỷ quyền. ♦ Động viên. ♦ Huấn luyện nhân viên. ♦ Phương pháp truyền đạt thông tin. 1. Phong cách lãnh đạo là gì? * Phong cách lãnh đạo là những phương pháp hay cách thức mà nhà lãnh đạo thường dùng để gây ảnh hưởng đến đối tượng bị lãnh đạo. II- PHONG CÁCH LÃNH ĐẠO. PHONG CÁCH LÃNH ĐẠO ► Xét theo phương diện tổng thể: Phong cách lãnh đạo là hệ thống các dấu hiệu đặc trưng của những hoạt động và quản lý của nhà lãnh đạo được quy định bởi đặc điểm và nhân cách của họ. Hay: Là kết quả của mối quan hệ giữa cá nhân và những sự kiện, và được biểu hiện bằng công thức: Phong cách lãnh đạo = Cá tính + Môi trường ► Xét theo phương diện cá nhân: Phong cách lãnh đạo là cách thức làm việc của Nhà lãnh đạo. Phong cách lãnh đạo của một cá nhân là dạng hành vi của người đó thể hiện các nỗ lực làm ảnh hưởng tới hoạt động của những người khác. PHONG CÁCH LÃNH ĐẠO - Phong cách lãnh đạo độc tài. 2. Phân loại phong cách lãnh đạo? - Phong cách lãnh đạo dân chủ. - Phong cách lãnh đạo tự do. * Mỗi một PCLĐ đượ c làm rõ trên 3 khía cạnh: • Mang bản chất gì? Hay có những đặc điểm gì? • Ưu, khuyết điểm gì? • Sử dụng PCLĐ đó cho đối tượng nào? 2.1. Phong cách lãnh đạo độc tài? PHONG CÁCH LÃNH ĐẠO * Đặc điểm: ♦ Người lãnh đạo giữ hết quyền hành, trách nhiệm. ♦ Người lãnh đạo rất ít khi giao nhiệm vụ cho cấp dưới. ♦ Là người chịu trách nhiệm về những điều mình đưa ra. 2.1. Phong cách lãnh đạo độc tài? PHONG CÁCH LÃNH ĐẠO * Ưu điểm: ♦ Thực hiện khi tổ chức mới được thành lập. ♦ Khi tổ chức có nhiều mâu thuẫn, xung đột. ♦ Nhằm bảo đảm tính bí mật, nắm bắt cơ hội trong kinh doanh. 2.1. Phong cách lãnh đạo độc tài? PHONG CÁCH LÃNH ĐẠO * Nhược điểm: ♦ Bóp nghẹt tính chủ đông, sáng tạo của cấp dưới. ♦ Tạo lên bầu không khí căng thẳng, nặng nề trong tổ chức. ♦ Nhằm bảo đảm tính bí mật, nắm bắt cơ hội trong kinh doanh. 2.1. Phong cách lãnh đạo độc tài? PHONG CÁCH LÃNH ĐẠO * Đối tượng lựa chọn áp dụng: ♦ Dành cho những người hay có thái độ chống đối. ♦ Đối với những người không có khả năng tự chủ, thiếu ý chí, thiếu nghị lực. 2.2. Phong cách lãnh đạo dân chủ? PHONG CÁCH LÃNH ĐẠO * Đặc điểm: ♦ Là người lãnh đạo ít sử dụng quyền lực trước mọi người. ♦ Mọi người được tham gia ý kiến, trao đổi, bàn bạc dân chủ. ♦ Thông qua biểu quyết tập thể. PHONG CÁCH LÃNH ĐẠO * Ưu điểm: ♦ Luôn nhận được sự ủng hộ của tập thể. ♦ Tạo được không khí làm việc hợp tác, phấn khởi, tran hòa cùng mọi người. 2.2. Phong cách lãnh đạo dân chủ? PHONG CÁCH LÃNH ĐẠO * Nhược điểm: ♦ Lỡ mất cơ hội do phải tổ chức họp, phải thông qua biểu quyết tập thể. ♦ Người lãnh đạo nhu nhược, hay theo đuôi quần chúng. 2.2. Phong cách lãnh đạo dân chủ? PHONG CÁCH LÃNH ĐẠO * Đối tượng lựa chọn áp dụng: ♦ Những người có tinh thần hợp tác. ♦ Những người thích lối sống tập thể. 2.2. Phong cách lãnh đạo dân chủ? 2.3. Phong cách lãnh đạo tự do? PHONG CÁCH LÃNH ĐẠO * Đặc điểm: ♦ Người lãnh đạo là người quyết định cuối cùng. ♦ Người lãnh đạo vạch ra kế hoạch chung để chỉ đạo trực tiếp; Mọi người được tham gia, trao đổi, bàn bạc. 2.3. Phong cách lãnh đạo tự do? PHONG CÁCH LÃNH ĐẠO * Ưu điểm: ♦ Thể hiện được bản lĩnh của người lãnh đạo. ♦ Cho phép cấp dưới được phát biểu, trao đổi, bàn bạc góp ý kiến và bỏ phiếu tín nhiệm. 2.3. Phong cách lãnh đạo tự do? PHONG CÁCH LÃNH ĐẠO * Nhược điểm: ♦ Dễ để mất cơ hội, hay dễ mất đoàn kết trong tổ chức. ♦ Người lãnh đạo thiếu bản lĩnh thì tổ chức dễ bị đổ vỡ. 2.3. Phong cách lãnh đạo tự do? PHONG CÁCH LÃNH ĐẠO ♦ Những người có quan điểm hướng nội. ♦ Những người luôn có đầu óc cá nhân. * Đối tượng lựa chọn áp dụng: PHONG CÁCH LÃNH ĐẠO ♦ Các mối quan hệ được dựa trên sự tôn trong và tin tưởng hay dựa trên sự thiếu tôn trọng? ♦ Thời gian là bao nhiêu? 3. Các yếu tố ảnh hưởng đến phong cách lãnh đạo. ♦ Ai là người lắm giữ thông tin - Người lãnh đạo, các nhân viên hay cả hai? ♦ Các nhân viên được huấn luyện ra sao và vgười lãnh đạo hiểu rõ nhiệm vụ như thế nào? PHONG CÁCH LÃNH ĐẠO ♦ Mức độ của sức ép. ♦ Các mâu thuẫn nội bô. 3. Các yếu tố ảnh hưởng đến phong cách lãnh đạo. ♦ Kiểu nhiệm vụ, phức tạp hay đơn giản? ♦ Luật lệ hay các quy trình, thủ tục được thiết lập◘ Xin trân trọng cảm ơn các đồng chí TRƯỜNG TRUNG CẤP NGHỀ SỐ 13 - BỘ QUỐC PHÒNG

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptlua_chon_phong_cach_lanh_dao_316.ppt