Lớp Tảo silic - BACILLARIOPHYCEAE
Tảo silic là những tảo đơn bào, tập đoàn, sống phù du
và sống bám; chúng có thể
sống quang dưỡng, tự dưỡng và dị dưỡng. Vách tế
bào cấu tạo bằng chất silic và cấu trúc
dạng một chiếc hộp gồm hai nắp lồng vào nhau. Nắp
trên (epitheca) gồm mặt vỏ trên và
dải bên trên; nắp dưới gồm dải bên dưới và mặt vỏ
dưới; dải bên dưới và dải bên trên kết
hợp lại thành đai tế bào (girdle). Vì thế tế bào có mặt
đai và mặt vỏ. Tế bào Tảo silic rất
đa dạng, chúng được xem là vật trang sức của thế
giới thuỷ sinh vật biển.
9 trang |
Chia sẻ: aloso | Lượt xem: 5707 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Lớp Tảo silic - BACILLARIOPHYCEAE, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Lớp Tảo silic - BACILLARIOPHYCEAE
Tảo silic là những tảo đơn bào, tập đoàn, sống phù du
và sống bám; chúng có thể
sống quang dưỡng, tự dưỡng và dị dưỡng. Vách tế
bào cấu tạo bằng chất silic và cấu trúc
dạng một chiếc hộp gồm hai nắp lồng vào nhau. Nắp
trên (epitheca) gồm mặt vỏ trên và
dải bên trên; nắp dưới gồm dải bên dưới và mặt vỏ
dưới; dải bên dưới và dải bên trên kết
hợp lại thành đai tế bào (girdle). Vì thế tế bào có mặt
đai và mặt vỏ. Tế bào Tảo silic rất
đa dạng, chúng được xem là vật trang sức của thế
giới thuỷ sinh vật biển. Mặt vỏ tảo
mang những cấu trúc nhỏ sắp xếp theo các kiểu nhất
định. Có thể phân Tảo silic làm hai
nhóm: i) Tảo silic Trung tâm với đặc điểm các cấu
trúc vỏ đối xứng qua tâm vỏ; ii) Tảo
silic Lông chim có cấu trúc vỏ xếp đối xứng qua trục
dọc tế bào .
Ở Tảo silic Lông chim, vỏ tế bào một số loài có hệ
thống rãnh gồm đường nứt
dọc ở giữa. Cấu trúc rãnh có thể đơn giản hoặc phức
tạp.
Ngoài ra, mặt vỏ tế bào còn có các lỗ thủng ở vách tế
bào và có hai dạng: lỗ
đơn giản và lỗ cấu trúc phức tạp.
Lục lạp chứa các sắc tố chlorophyll a, c1, c2, và sắc
tố carotenoid chủ đạo
fucoxanthin. Chính sắc tố này quyết định màu vàng
nâu đặc trưng cho tảo. Sản
phẩm quang hợp là chrysolaminarin.
- Sinh sản
Tảo silic sinh sản dinh dưỡng bằng phân đôi tế bào.
Trước khi phân chia, nội
dung tế bào trương phồng lên đẩy tách hai nắp vỏ.
Nhân phân chia và tiếp theo là
phân chia nguyên sinh chất. Một túi ngưng kết silic
(Lee và cs., 1989) được hình
thành giữ vai trò như một khuôn để định hình hình
dạng cho một vỏ mới.
Mỗi tế bào con sẽ nhận một nắp của tế bào mẹ làm
nắp trên còn nắp mới được hình
thành là nắp dưới . Nắp tế bào mẹ chỉ có khả năng sử
dụng cho tế bào con trong một số
lần. Chẳng hạn, ở Stephanopyxis, nắp tế bào mẹ chỉ
dược dùng lại cho 6 - 8 thế hệ.
Vì các tế bào con chỉ nhận được một nắp của tế bào
mẹ và tự tạo thêm nắp
mới và nắp mới luôn là nắp dưới nên cứ mỗi lần phân
chia, tế bào mẹ sẽ cho ra một
tế bào con bằng kích thước của mình và một tế bào
có kích thước nhỏ hơn.
Do đặc điểm phân chia này mà sau nhiều lần sinh
sản, quần thể tảo sẽ có một
số tảo có kích thước giảm dần. Khi giảm đến một
kích thước tối thiểu - thường bằng
khoảng 1/3 kích thước nguyên bản - thì tảo Silic tiến
hành quá trình khôi phục kích
thước bằng hình thành bào tử sinh trưởng thông qua
sinh sản hữu tính.
Vào thời kỳ điều kiện môi trường bất lợi như suy kiệt
chất dinh dưỡng chẳng
hạn, Tảo silic hình thành bào tử nghỉ.
- Phân loại:
Lớp Tảo silic được chia thành 2 bộ: Centrales và
Pennales.
Bộ Centrales: tế bào đơn độc hoặc kết thành chuỗi,
dạng hình hộp tròn, đĩa,
bầu dục, nhiều cạnh hoặc dạng ống... Vân hoa trên
mặt vỏ sắp xếp theo dạng đối
4.3. Lớp Tảo silic - BACILLARIOPHYCEAE
Tảo silic là những tảo đơn bào, tập đoàn, sống phù du
và sống bám; chúng có thể
sống quang dưỡng, tự dưỡng và dị dưỡng. Vách tế
bào cấu tạo bằng chất silic và cấu trúc
dạng một chiếc hộp gồm hai nắp lồng vào nhau. Nắp
trên (epitheca) gồm mặt vỏ trên và
dải bên trên; nắp dưới gồm dải bên dưới và mặt vỏ
dưới; dải bên dưới và dải bên trên kết
hợp lại thành đai tế bào (girdle). Vì thế tế bào có mặt
đai và mặt vỏ. Tế bào Tảo silic rất
đa dạng, chúng được xem là vật trang sức của thế
giới thuỷ sinh vật biển. Mặt vỏ tảo
mang những cấu trúc nhỏ sắp xếp theo các kiểu nhất
định. Có thể phân Tảo silic làm hai
nhóm: i) Tảo silic Trung tâm với đặc điểm các cấu
trúc vỏ đối xứng qua tâm vỏ; ii) Tảo
silic Lông chim có cấu trúc vỏ xếp đối xứng qua trục
dọc tế bào .
Ở Tảo silic Lông chim, vỏ tế bào một số loài có hệ
thống rãnh gồm đường nứt
dọc ở giữa. Cấu trúc rãnh có thể đơn giản hoặc phức
tạp.
Ngoài ra, mặt vỏ tế bào còn có các lỗ thủng ở vách tế
bào và có hai dạng: lỗ
đơn giản và lỗ cấu trúc phức tạp.
Lục lạp chứa các sắc tố chlorophyll a, c1, c2, và sắc
tố carotenoid chủ đạo
fucoxanthin. Chính sắc tố này quyết định màu vàng
nâu đặc trưng cho tảo. Sản
phẩm quang hợp là chrysolaminarin.
- Sinh sản
Tảo silic sinh sản dinh dưỡng bằng phân đôi tế bào.
Trước khi phân chia, nội
dung tế bào trương phồng lên đẩy tách hai nắp vỏ.
Nhân phân chia và tiếp theo là
phân chia nguyên sinh chất. Một túi ngưng kết silic
(Lee và cs., 1989) được hình
thành giữ vai trò như một khuôn để định hình hình
dạng cho một vỏ mới.
Mỗi tế bào con sẽ nhận một nắp của tế bào mẹ làm
nắp trên còn nắp mới được hình
thành là nắp dưới . Nắp tế bào mẹ chỉ có khả năng sử
dụng cho tế bào con trong một số
lần. Chẳng hạn, ở Stephanopyxis, nắp tế bào mẹ chỉ
dược dùng lại cho 6 - 8 thế hệ.
Vì các tế bào con chỉ nhận được một nắp của tế bào
mẹ và tự tạo thêm nắp
mới và nắp mới luôn là nắp dưới nên cứ mỗi lần phân
chia, tế bào mẹ sẽ cho ra một
tế bào con bằng kích thước của mình và một tế bào
có kích thước nhỏ hơn.
Do đặc điểm phân chia này mà sau nhiều lần sinh
sản, quần thể tảo sẽ có một
số tảo có kích thước giảm dần. Khi giảm đến một
kích thước tối thiểu - thường bằng
khoảng 1/3 kích thước nguyên bản - thì tảo Silic tiến
hành quá trình khôi phục kích
thước bằng hình thành bào tử sinh trưởng thông qua
sinh sản hữu tính.
Vào thời kỳ điều kiện môi trường bất lợi như suy kiệt
chất dinh dưỡng chẳng
hạn, Tảo silic hình thành bào tử nghỉ.
- Phân loại:
Lớp Tảo silic được chia thành 2 bộ: Centrales và
Pennales.
Bộ Centrales: tế bào đơn độc hoặc kết thành chuỗi,
dạng hình hộp tròn, đĩa,
bầu dục, nhiều cạnh hoặc dạng ống... Vân hoa trên
mặt vỏ sắp xếp theo dạng đối
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Lớp Tảo silic - BACILLARIOPHYCEAE.pdf