Lịch sử, văn hóa - Chương II: Văn hóa tổ chức đời sống tập thể
1.2 Tính cộng đồng và tính tự trị - hai đặc trưng cơ bản của nông thôn Việt Nam
1.2.1 Tính cộng đồng: nhấn mạnh vào sự đồng nhất.
- Ưu điểm:
+ Có tính tập thể cao, coi mọi người trong làng như anh, em một nhà.
+ Ngọn nguồn của nếp sống dân chủ, bình đẳng.
24 trang |
Chia sẻ: thuychi20 | Lượt xem: 871 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Lịch sử, văn hóa - Chương II: Văn hóa tổ chức đời sống tập thể, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG IIVĂN HÓA TỔ CHỨC ĐỜI SỐNG TẬP THỂ I. TỔ CHỨC NÔNG THÔN1.1 Các nguyên tắc tổ chức nông thôn1.1.1 Tổ chức nông thôn theo huyết thống: Gia đình và Gia tộc- Những người cùng quan hệ huyết thống gắn bó mật thiết với nhau thành đơn vị cơ sở là gia đình và đơn vị cấu thành là gia tộc.- Sức mạnh gia tộc thể hiện ở tình yêu thương, đùm bọc lẫn nhau.- Quan hệ huyết thống là quan hệ theo hàng dọc, theo thời gian cơ sở của tính tôn ti – thói gia trưởng và tinh tư hữu.Kỵ - Cụ - Ông – Cha – Tôi – Con – Cháu – Chắt – Chút 1.1.2 Tổ chức nông thôn theo địa bàn cư trú: Xóm và Làng - Nhu cầu sản xuất, ứng phó với tự nhiên và xã hội khiến người Việt Nam liên kết chặt chẽ với nhau Khái niệm Xóm – Làng - Cách tổ chức nông thôn theo địa bàn cư trú dựa trên quan hệ hàng ngang, theo không gian Nguồn gốc của tính dân chủ, bình đẳng mặt trái là thói dựa dẫm, ỷ lại và thói đố kỵ, cào bằng. 1.1.3 Tổ chức nông thôn theo nghề nghiệp và sở thích: Phường - Hội- Trừ nghề nông, những người sinh sống bằng các nghề khác liên kết nhau tạo thành đơn vị gọi là phường.- Hội là tổ chức liên kết những người cùng sở thích, thú vui, đẳng cấp.- Tổ chức theo nghề nghiệp, phường hội Liên kết theo chiều ngang Tính dân chủ được nêu cao. 1.1.4 Tổ chức nông thôn theo truyền thống nam giới: Giáp- Giáp được xây dựng trên nguyên tắc trọng tuổi già. Giáp là một tổ chức mang tính hai mặt – nó vừa được tổ chức theo chiều dọc (theo lớp tuổi), lại vừa được tổ chức theo chiều ngang (những người cùng làng) mang tính tôn ti và tính dân chủ. 1.1.5 Tổ chức nông thôn theo đơn vị hành chính- Làng được gọi là xã (có khi xã gồm nhiều làng)- Xóm được gọi là thôn ( có khi thôn gồm nhiều xóm)- Trong xã phân ra dân chính cư và dân ngụ cư phương tiện duy trì sự ổn định của làng xã.1.2 Tính cộng đồng và tính tự trị - hai đặc trưng cơ bản của nông thôn Việt Nam1.2.1 Tính cộng đồng: nhấn mạnh vào sự đồng nhất.- Ưu điểm: + Có tính tập thể cao, coi mọi người trong làng như anh, em một nhà.+ Ngọn nguồn của nếp sống dân chủ, bình đẳng.- Hạn chế:+ Do đồng nhất mà ý thức con người cá nhân bị thủ tiêu, hay có tính dựa dẫm và ỷ lại vào tập thể.+ Tư tưởng cầu an, cả nể và thói cào bằng, không muốn ai hơn mình.1.2.2 Tính tự trị: nhấn mạnh vào sự khác biệt.- Ưu điểm:+ Tinh thần tự lập cộng đồng+ Nếp sống tự cấp, tự túc- Hạn chế: + Óc tư hữu, ích kỉ+ Óc bè phái, địa phương, cục bộ+ Óc gia trưởng, tôn ti và gia đình chủ nghĩa1.2.3 Biểu tượng truyền thống của tính cộng đồng là sân đình, bến nước, cây đa; biểu tượng truyền thống của tính tự trị là lũy tre.1.2.4 Tính cộng đồng và tính tự trị, cùng với lối tư duy biện chứng như ta đã biết, dẫn đến lối ứng xử có tính chất nước đôi.- Tinh thần đoàn kết tương trợ >< Ở ta là luật lệ2.2.3 Truyền thống dân chủ nông nghiệp còn thể hiện trong việc tuyển chon người vào bộ máy quan lại. - Ở phương Tây bổ nhiệm theo lối cha truyền con nối - Ở ta theo đường thi cử 2.2.4. Truyền thống văn hóa nông nghiệp trọng văn kẻ sĩ được xem trọng trong xã hội
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- c2_1_vanhoatochucdstapthe_2931.ppt