Lesson 5: Review

Tên đề tài : Lesson 5: Review Đây là” is one of demonstrative pronoun. Besides, there are several demonstratives which are listed below: Vietnamese English Sound Usage Đây This Refers to something or somebody near the speaker and far from the person being spoken to. Này This Also refers to something or somebody near and infront of the speaker. Đó That Refers to something or somebody near the person being spoken to but far from the speaker. Kia That over there Refers to something or somebody located far from both the speaker and the person being spoken to. Kìa That over there Refers to something located very far from both the speaker and the person being spoken to. Ấy That refers to something that is far from the speaker but near to the person being spoken to. Đấy That Also refers to something that is far from the speaker but near to the person being spoken to.

doc10 trang | Chia sẻ: aloso | Lượt xem: 1989 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Lesson 5: Review, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Lesson 5: Review  Aims of lesson After the lesson, you will learn: Revise lesson 1-4. Content Grammar: 1.1.  “Là” means “To be” The most simple sentence in Vietnamese is formed by “là”. Form: S      +     Là         Example: - Đây là Nam                           ->         This is Nam - Nam là một sinh viên            ->         Nam is a student 1.2. Nghĩa phủ định – “Negative form”: “không phải là”-> “to be not” Only add “không phải” before “là” we have negative meaning. Form: S  +  không phải  +  là  +  danh từ                                             (noun) Example: - Đây không phải là Nam                    ->         This is not Nam - Nam không phải là sinh viên            ->         Nam is not a student. 1.3. Country and Nationality In order to state country, the word “nước” is used followed by the country's name and to state nationality as well, we state the word “người” before the country’s name as below:   Đất nước (Country) Quốc tịch (Nationality) Nước + Tên nước (name of country) Người  +  Tên nước (Name of country) Example: - Nước Việt Nam                    ->         Vietnam - Người Việt Nam                   ->         Vietnamese * To ask for others their country, we use the below structures Form 1-  Tag question S  +  đến từ  +  tên nước (1), (có) phải không? +) Vâng/ phải,  S  +  đến từ  +  tên nước (1) -) Không (phải), S  +  đến từ  +  tên nước (2) Example: - Bạn đến từ nước Anh, phải không? ->         You come from America, aren’t you? - Vâng, tôi đến từ nước Anh.             ->         Yes, I come from America. - Không, tôi đến từ nước Mỹ.             ->         No, I come from England. Form 2:     S  + đến từ  +  nước  +  nào? +) S  + đến từ  +  tên nước Example: - Anh đến từ nước nào?          ->         Which country are you from?/ Where are you from? - Tôi đến từ nước Anh.           ->         I am from England. * Asking for nationality. The most common way to ask for someone his/ her nationality is to follow: Form 1:      S  +  là  +  người  +  nước +  nào? +) S  +  là  +  người  + nước  + tên nước Example: - Anh à người nước nào?                    ->         What is your nationality? - Tôi là người (nước) Anh.                  ->         I am English Form 2- Tag question S  +  là  +  người  +  tên nước (1), (có) phải không? +) Vâng/phải, S  +  là +  người  +  tên nước (1). -) Không phải, S +  là  +  người  +  tên nước (2). Example: - Cô ấy là người Pháp, có phải không?           ->         She is French, isn’t he?           - Vâng/ phải, cô ấy là người Pháp.                  ->         Yes, she is French Hoặc                                                                            Or - Không phải, cô ấy là người Anh                  ->         No, she is  English *  Note: In Vietnamese, the difference between the way to ask for country and for nationality is not so clear. You can use these aboves to ask for other’s country or nationality. Để: Let Vietnamese use “để” when request someone to do something or offer to do something. It is used as an imperative (order clause or offer clause). Để  +  S  +  động từ (verb) Example: - Để tôi giới thiệu                    ->                     Let me introduce. - Để anh ấy làm                       ->                     Let him does it. - Để tôi yên                             ->                     Let me alone. Demonstratives: Đây là (this is) “Đây là” is one of demonstrative pronoun. Besides, there are several demonstratives which are listed below: Vietnamese English Sound Usage Đây This Refers to something or somebody near the speaker and far from the person being spoken to. Này This Also refers to something or somebody near and infront of the speaker. Đó That Refers to something or somebody near the person being spoken to but far from the speaker. Kia That over there Refers to something or somebody located far from both the speaker and the person being spoken to. Kìa That over there Refers to something located very far from both the speaker and the person being spoken to. Ấy That refers to something that is far from the speaker but near to the person being spoken to. Đấy That Also refers to something that is far from the speaker but near to the person being spoken to. For example: Khách sạn này             ->                     This hotel Khách sạn kia              ->                     That hotel over there Khách sạn ấy               ->                     That hotel The usage of demonstrative pronouns is as below: * When introducing something or someone to other people: Đại từ chỉ định   +   là        +  tên người / đồ vật (Demonstrative)  +  (to be) +  (Noun) Example: Đây là Nam                 ->                     This is Nam Đó là nhà tôi               ->                     That is my house * When describing something or someone: Tên người / đồ vật  +  đại từ chỉ định  +  tính từ (Noun)             + (Demonstrative)  +  (Adjective) Example: Ngôi nhà này đẹp                    ->                     This house is beautiful Chiếc xe ấy đắt                       ->                     That car is expensive 1.6. Số đếm – (Cardinal number): Number Sound Vietnamese English 0 Không Zero 1 Một One 2 Hai Two 3 Ba Three 4 Bốn Four 5 Năm Five 6 Sáu Six 7 Bảy Seven 8 Tám Eight 9 Chín Nine 10 Mười Ten 11 Mười một Eleven 12 Mười hai Twelve 13 Mười ba Thirteen 14 Mười bốn Fourteen 15 Mười lăm Fifteen 16 Mười sáu Sixteen 17 Mười bảy Seventeen 18 Mười tám Eighteen 19 Mười chín Nineteen 20 Hai mươi / hai chục Twenty 30 Ba mươi / ba chục Thirty 40 Bốn mươi / bốn chục Forty 50 Năm mươi / năm chục Fifty 60 Sáu mươi / sáu chục Sixty 70 Bảy mươi / bảy chục Seventy 80 Tám mươi / tám chục Eighty 90 Chín mươi / chín chục Ninety 100 Một trăm One hundred 101 Một trăm linh một / một trăm lẻ một One hundred and one 1000 Một nghìn/ một ngàn One thousand 1001 Một nghìn không trăm linh một One thousand and one The power of ten: Number Sound Vietnamese English 10 Mười Ten 100 Một trăm One hundred 1 000 Một nghìn / một ngàn One thousand 10 000 Một nghìn / một vạn Ten thousand 100 000 Một trăm nghìn One hundred thousand 1 000 000 Một triệu One million 10 000 000 Mười triệu Ten million 100 000 000 Một trăm triệu One hundred million 1 000 000 000 Một tỷ One billion 10 000 000 000 Mười tỷ Ten billion 100 000 000 000 Một trăm tỷ One hundred billion 1 000 000 000 000 Một nghìn tỷ One thousand billion 10 000 000 000 000 Mười nghìn tỷ Ten thousand billion 100 000 000 000 000 Một trăm nghìn tỷ One hundred thousandbillion 1 000 000 000 000 000 Một triệu tỷ One million billion 1 000 000 000 000 000 000 Một tỷ tỷ One billion billion 1.7. Câu so sánh – (comparative clause): * So sánh ngang bằng: “bằng”= to be equal To express the equality between two things two people, Vietnamese uses the word “bằng” = to be equal: Form: S1   +   (Tính từ)   +  bằng   +   S2            (Adjective) Ví dụ -(example): - Lan bằng tuổi David means Lan has the same age with David so we can say: Lan trẻ bằng Daivid          ->         Lan is as young as David. - Mẹ tôi già bằng bố tôi.        ->       My mother is as old as my father. - Nam cao bằng David          ->       Nam is as tall as David. * So sánh hơn: (more... than) Vietnamese uses “hơn” to form the comparative clause, it follows the word order as below: Form: S1   +   (Tính từ)   +  hơn   +   S2            (Adjective) Ví dụ - (example): Nam trẻ hơn Peter                   ->                    Nam is younger than Peter David cao hơn Peter               ->                    David is taller than Peter Nhà Lan ít người hơn nhà David  ->               Lan’s family has less people than David’s family * So sánh bậc nhất – (Superlative): To form the superlative clause, the word “nhất” is used and it also places after the adjective. Mẫu câu – (form): S  +  (là)  +  (danh từ)   +   tính từ   +  nhât   +   phạm vi so sánh                       (noun)          (adjective)                   (place, org, group...)             Ví dụ: (example) Hồ Chí Minh     là        thành phố      lớn        nhất          Việt Nam.            (S)          (là)        (Noun)         (adj)     (nhất)        (country) -> Ho Chi Minh is the largest city in Vietnam. Lan          trẻ          nhất        trong lớp học.                                (S)          (adj)       (nhất)         (class) -> Lan is the youngest in the class.              1.8. Question: có .... không? The most common way to form a question in Vietnamese is to follow the below structure: Form 1:     S  +  có  +  động từ  +  không? (verb) Example: David có học tiếng Việt không?         ->         Does David study Vietnamese? It can be answer as - Vâng, David học tiếng Việt.                                    Yes, David studies Vietnamese.                       Hoặc                                                                Or - Không, David không học tiếng Việt.           No, David does not study Vietnamese. Lan có sống ở Hà Nội không?             ->        Does Lan live in Hanoi? Không, Lan không sống ở Hà Nội.    ->        No, Lan doesn’t live in Hanoi. Sometimes, we can use the word “là” in the question. Let see below structure: S  +  có phải là  +  danh từ  +  không?                                 (noun) Example: David có phải là sinh viên không?      ->         Is David a student? And the answer can be + Vâng, David là sinh viên.                ->         + Yes, David is a student. Hoặc                                                                Or - Không, David không phải là sinh viên. ->    - No, David is not a student. Bạn có phải là nhà báo không?           ->         Are you a journalist? + Vâng, tôi là nhà báo.                        ->         Yes, I am a journalist. hoặc                                                                 or - Không, tôi không phải là nhà báo     ->         No, I am not a journalist. 2. Practice: Exercise 1: Base on the situations to make conversations -  You’ve just attended to a Vietnamese class, you look so strange with new classmates; now introduce yourself with your classmates (about your name, nationality and your family) Exercise 2: Use the words in the box to complete the sentence. để        là         không phải là      đến từ           hơn        nhất          đây 1. Mary ............... một sinh viên. 2. David ................nhà báo. 3. Sài Gòn là thành phố lớn ............... Việt Nam. 4. Helen .............. nước nào? Cô ấy............... nước Anh. 5. ..............mình giới thiệu Helen với các bạn. 6. Bố Nam nhiều tuổi .............. mẹ Nam. 7. ............ là lần đầu tiên mình đến Việt Nam. Exercise 3: Make question base on the given answers. The first one is done for you. 1. Tên mình là Mary. ->Tên bạn là gì? 2. David là người Mỹ. -> 3. Bố của Nam là một nhà báo. -> 4. Đây là Helen. -> 5. David đang tham gia một lớp học tiếng Việt. -> 6. Mary đến từ nước Anh. -> Exercise 4: Base on the suggestion to write a paraghrap about you. - About yourself (name, age, nationality...) - About your family (how many people are there in your family, who are they.....) 3. Test: EX 1: Choose the best answer 1. Helen là người Anh. a, Helen là người nước nào? b, Helen đến từ nước nào? c, Helen có phải là sinh viên không? d, Helen đang học tiếng Việt, có phải không? 2. David cao 1,78 m, Nam cao 1,72m. a, Nam cao bằng David. b, Nam cao hơn David. c, David cao hơn Nam. d, David không cao bằng Nam. 3. Lan 23 tuổi, Nam 24 tuổi. Vậy Lan trẻ........ Nam. a, bằng             b, hơn              c, một chút                  d, không bằng. 4. Nguyên âm có thể ghép với gh và ngh: a, au, âu           b, i, ê               c, u, ư              d, ô, ơ 5. Không ai trong lớp cao bằng David. a, David không cao bằng các bạn trong lớp. b, David là người cao nhất lớp. c, Nam cao hơn David. d, Nam cao bằng David EX 2. Now you will hear a peace of song and then circle the sound you hear. Đi học _ Bùi Đình Thảo Hương rừng thơm đồi vắng Nước suối trong thầm thì Cọ xòe ô che nắng Râm mát đường em đi. Hôm qua em tới trường Mẹ dắt tay từng bước. Hôm nay mẹ lên nương, Một mình em tới lớp. Chim đùa reo trong lá Cá dưới khe thì thào Hương rừng chen hương cốm Em tới trường hướng theo. Trường của em be bé Nằm lặng giữa rừng cây, Cô giáo em tre trẻ, Dạy em hát rất haỵ Hương rừng thơm đồi vắng, Nước suối trong thầm thì, Cọ xòe ô che nắng, Râm mát đường em đi. 1.         a, hương rừng            b, thơm lừng 2.         a, thì thào                   b, thầm thì 3.         a, che nắng                 b, mưa nắng 4.         a, râm mát                  b, thơm ngát 5.         a, đến trường              b, tới trường 6.         a, lên nương                b, quê hương 7.         a, tre trẻ                      b, tươi trẻ 8.         a, rất hay                     b, hay hay EX 3. Complete the dialogue Mary: Xin chào! Mình ........(1)..........Mary. Lan: .......(2)..........! Còn mình là Lan. Bạn..........(3)... Mary: Mình đến từ nước Anh. Lan: Năm nay bạn .........(4).......... tuổi? Mary: Năm nay mình 24 ......(5).......... Còn bạn? Lan: Mình 23 tuổi, ít .......(6).......bạn một tuổi. Nhà bạn có đông người không? Mary: Nhà mình .......(7)........... sáu người, ông bà, bố mẹ, anh trai ....(8)........ mình. Lan: Thế là nhà bạn nhiều .......(9)...... nhà mình 2 người. Mary: Bạn sống  ..........(10)........ Hà Nội, có phải không? Lan: Ừ! Mình sống cùng bố mẹ ở Hà Nội. Khi nào có thời gian mời bạn .........(11)........ nhà mình chơi. Mary: Ừ! nhất định mình sẽ đến. EX 4. Write a paragraph about your family.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docLesson 5- Review.doc