Leptospira (leptospirosis)

Phòng bệnh Phòng bệnh không đặc hiệu: Diệt chuột, phòng bệnh cho gia súc để cắt đứt dây chuyền dịch tễ. Kiểm tra, giám sát vệ sinh môi trường, đặc biệt là nguồn nước thải từ trại chăn nuôi, lò sát sinh. Phòng hộ lao động cho những đối tượng tiếp xúc với nguồn lây (mang bao tay, đi ủng ). Phòng bệnh đặc hiệu: vaccin chết thường được áp dụng cho đối tượng tiếp xúc với nguồn lây.

ppt19 trang | Chia sẻ: truongthinh92 | Lượt xem: 1638 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Leptospira (leptospirosis), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LEPTOSPIRA (LEPTOSPIROSIS)Ths. Bs. Dương Hồng PhúcBM. Vi sinh – ĐHYD Cần ThơĐại cươngLeptospira gây bệnh xoắn khuẩn (Leptospirosis)Lây nhiễm truyền từ động vật sang người.Biểu hiện những cơn sốt, có thể làm suy yếu thận, xuất huyết phổi, tác động đến gan (gây vàng da) và nhiều triệu chứng khác Phân loạiLeptospira thuộc giới Monera, ngành Spirochaetes, họ Leptospiraceae, giống Leptospira.Các loài gây bệnhLeptospira interrogansLeptospira kirschneriLeptospira noguchiiLeptospira alexanderiLeptospira weiliiLeptospira genomospecies 1Leptospira borgpeterseniiLeptospira santarosaiLeptospira kmetyiCác loài trung gianLeptospira inadaiLeptospira faineiLeptospira broomiiLeptospira licerasiaeLeptospira wolffiiCác loài không gây bệnhLeptospira biflexaLeptospira meyeriLeptospira wolbachiiLeptospira genomospecies 3Leptospira genomospecies 4Leptospira genomospecies 5Cấu trúc, phân loại và kháng nguyên Rất mảnh, đường kính 0,1- 0,2m, dài 6- 20m.Tế bào có 3 – 6 màng bao ngoài vỏ bao.Flagella nằm giữa màng ngoài và lớp peptidoglycan.Cơ chế di động : đầu tiên, đầu uốn cong móc câu của tế bào co lại và quay trong khi toàn bộ tế bào giữ nguyên, tiếp theo các sợi trục quay xung quanh trục nguyên sinh chất và làm toàn bộ tế bào vi khuẩn di độngNuôi cấyXoắn khuẩn duy nhất nuôi cấy được trong điều kiện nhân tạo hiếu khí.Tăng trưởng tốt trong môi trường giàu vitamin B1, B12, pH =7,4, 300 C.Thời gian nhân đôi 12 giờ. Leptospira mọc chậm trêm môi trường máu thỏ, sau 6- 10 ngày mới phát triển. Không có pyrimidine trong acid nucleotid nên không bị diệt bởi chất diệt khuẩn 5 – fluourail Kháng nguyên – Sức đề khángCó hơn 200 serotypes đã được nhận dạng, có phản ứng chéo giữa các type.Đề kháng yếu: bị diệt bởi nhiệt độ 500 C trong 10 phút, bởi ánh nắng, các chất sát trùng và môi trường acid.Leptospira sống lâu trong nước, trong đất, nước ngọt, nước mặn, ao tù, cống rảnh,... Khả năng gây bệnh Khả năng gây bệnh Chuột Chuột Gia súc Đất, nước, thực phẩm ô nhiễm, nước tiểu, phủ tạng, súc vật mắc bệnhNgười Người (Nước ô nhiễm)Đường vàoLeptospira có trong nước tiểu con vật bị nhiễm nhiều năm.Xoắn khuẩn xâm nhập vào cơ thể người qua vết xướt ở da và niêm mạc mắt, mũi miệng  Giai đoạn I: sốt cao đột ngột sau thời gian ủ bệnh 1-2 tuần, khi đó trong máu có nhiều vi khuẩn, sốt thường kéo dài từ 3 đến 8 ngày;- Giai đoạn II: sốt trở lại do các cơ quan, nhất là gan và thận bị tổn thương (biểu hiện trên lâm sàng là vàng da, xuất hiện albumin niệu); có thể có hội chứng màng não do thần kinh trung ương bị tổn thương; các mao mạch dãn (có thể xuất huyết) và đau cơ. Xoắn khuẩn nằm lại thận và được đào thải theo nước tiểu ra ngoài. Miễn dịchKháng thể ngưng kết bắt đầu 1 tuần sau nhiễm,tồn tại trong nhiều tuần lễ.Hiệu giá kháng thể vào tuần lễ thứ 5 – 8 Chẩn đoánChẩn đoán trực tiếp: Máu, nước tiểu, dịch não tủy, dịch màng bụng.Nhuộm bạc.Nuôi cấyTiêm vào chuột lang: Sốt, vàng da, sung huyết kết mạc. Chẩn đoán (TT)Gián tiếp: tìm kháng thể ngưng kết trong huyết thanh bệnh nhân. Phản ứng thường dùng được sử dụng là phản ứng Martin – Pettit.HT + Leptospira Ngưng hình saoHiệu giá kháng thể > 1/800 mới có giá trị chẩn đoánDịch tễ họcMọi lứa tuổi, mọi phái đều có thể mắc bệnh LeptospiraNguy cơ cao: người nạo vét rãnh cống, làm ở lò sát sinh, công nhân địa chất, công nhân lâm nghiệp, công nhân chăn nuôi, nông dân, bác sĩ thú y.Nhiễm khuẩn xảy ra quanh năm, đặc biệt mùa ẩm ướt, pH từ 7,5 – 8,0. Điều trịĐiều trị triệu chứng: sốt, giảm đau, an thần, chống co giật.Penicillin, Erythromycin hay Tetracyclin.Kháng sinh cần được dùng với liều cao, dùng càng sớm càng tốt. Phòng bệnhPhòng bệnhPhòng bệnh không đặc hiệu:Diệt chuột, phòng bệnh cho gia súc để cắt đứt dây chuyền dịch tễ.Kiểm tra, giám sát vệ sinh môi trường, đặc biệt là nguồn nước thải từ trại chăn nuôi, lò sát sinh.Phòng hộ lao động cho những đối tượng tiếp xúc với nguồn lây (mang bao tay, đi ủng).Phòng bệnh đặc hiệu: vaccin chết thường được áp dụng cho đối tượng tiếp xúc với nguồn lây.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptleptospira_7075.ppt
Tài liệu liên quan