Lễ tân nhà nước - Chương IV
Trong ý nghĩa rộng nhất, văn hoá hôm nay có thể coi là tổng thể những nét riêng biệt, tinh thần và vật chất, trí tuệ và xúc cảm quyết định tính cách của một xã hội hay của một nhóm người trong xã hội. Văn hoá bao gồm nghệ thuật và văn chương, những lối sống, những quyền cơ bản của con người, những hệ thống các giá trị, những tập tục và những tín ngưỡng. Văn hoá đem lại cho con người khả năng suy xét về bản thân. Chính văn hoá làm cho chúng ta trở thành những sinh vật đặc biệt nhân bản, có lý tính, có óc phê phán và dấn thân một cách đạo lý. Chính nhờ văn hoá mà chúng ta xét đoán được những giá trị và thực thi những sự lựa chọn. Chính nhờ văn hoá mà con người tự thể hiện, tự ý thức được bản thân, tự biết mình là một phương án chưa hoàn thành đặt ra để xem xét những thành tựu của bản thân, tìm tòi không biết mệt những ý nghĩa mới mẻ và sáng tạo nên những công trình vượt trội lên bản thân” (“Tuyên bố về những chính sách văn hoá”, UNESCO Mêhicô 1982)
37 trang |
Chia sẻ: tlsuongmuoi | Lượt xem: 2188 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Lễ tân nhà nước - Chương IV, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
DrLuuKiemThanh/NAPA-HCQG * * LỄ TÂN NHÀ NƯỚC TS. Lưu Kiếm Thanh HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA77-Nguyễn Chí Thanh, Hà NộiĐT: 04.8357083DĐ: 0913045209E-mail: luukiemthanh@yahoo.com * DrLuuKiemThanh/NAPA-HCQG * Chương IVVai trò và ý nghĩa của ltnn Lễ tân nhà nước là một biểu hiện quan trọng của văn hóa quản lý Lễ tân nhà nước và việc giáo dục đạo đức công vụ, ý thức công dân Những phương hướng hoàn thiện nội dung của lễ tân nhà nước DrLuuKiemThanh/NAPA-HCQG * * 1. Văn hóa quản lý 1.1. Văn hoá là gì? 1.2. Những yếu tố kiến tạo văn hoá tinh thần? 1.3. Những yếu tố cấu thành văn hoá quản lý 2.4. Nguyên tắc văn hoá giao tiếp 2.5. Giao tiếp đa văn hoá DrLuuKiemThanh/NAPA-HCQG * * 2.1. Văn hoá là gì? DrLuuKiemThanh/NAPA-HCQG * * “Trong ý nghĩa rộng nhất, văn hoá hôm nay có thể coi là tổng thể những nét riêng biệt, tinh thần và vật chất, trí tuệ và xúc cảm quyết định tính cách của một xã hội hay của một nhóm người trong xã hội. Văn hoá bao gồm nghệ thuật và văn chương, những lối sống, những quyền cơ bản của con người, những hệ thống các giá trị, những tập tục và những tín ngưỡng. Văn hoá đem lại cho con người khả năng suy xét về bản thân. Chính văn hoá làm cho chúng ta trở thành những sinh vật đặc biệt nhân bản, có lý tính, có óc phê phán và dấn thân một cách đạo lý. Chính nhờ văn hoá mà chúng ta xét đoán được những giá trị và thực thi những sự lựa chọn. Chính nhờ văn hoá mà con người tự thể hiện, tự ý thức được bản thân, tự biết mình là một phương án chưa hoàn thành đặt ra để xem xét những thành tựu của bản thân, tìm tòi không biết mệt những ý nghĩa mới mẻ và sáng tạo nên những công trình vượt trội lên bản thân” (“Tuyên bố về những chính sách văn hoá”, UNESCO Mêhicô 1982) DrLuuKiemThanh/NAPA-HCQG * * 2.1. Văn hoá quản lý? Văn hoá = văn trị = cai trị + giáo hóa DrLuuKiemThanh/NAPA-HCQG * * 1.2. Những yếu tố kiến tạo văn hoá tinh thần? (1) Quy tắc đạo đức chung nhân loại Giáo lý tôn giáo Thuyết lý tư tưởng Đặc tính dân tộc Đạo đức chuyên môn Đặc tính địa phương Quy tắc nội bộ công sở Quy tắc nhóm, gia đình Quy tắc cá nhân DrLuuKiemThanh/NAPA-HCQG * * 1.2. Những yếu tố kiến tạo văn hoá tinh thần? (2) Đạo đức Lối sống, hình thức giao tiếp Tư tưởng với tư cách văn hoá chính trị Văn hoá pháp luật Giáo dưỡng (tác động tinh thần nhằm hoàn thiện con người) Khoa học (hệ thống tri thức về những quy luật phát triển tự nhiên và xã hội; lực lượng sản xuất) Giáo dục (hệ thống truyền bá kiến thức) Nghệ thuật Ngôn ngữ (phương tiện giao tiếp của con người) Quy tắc ứng xử (hành vi) DrLuuKiemThanh/NAPA-HCQG * * 1.3. Những yếu tố cấu thành văn hoá quản lý 1. Môi trường lao động 2. Phương tiện lao động 3. Quan hệ nhân sự 4. Phong cách lãnh đạo 5. Văn hoá cá thể 6. Bản sắc dân tộc DrLuuKiemThanh/NAPA-HCQG * * 2.4. Nguyên tắc văn hoá giao tiếp NHÂN VĂN HÀNH ĐỘNG HỢP LÝ THẨM MỸ HÀNH VI NHẬP GIA TUỲ TỤC DrLuuKiemThanh/NAPA-HCQG * * HÀI HOÀ LỢI ÍCH LỰA CHỌN GIẢI PHÁP TÔN TRỌNG QUY LUẬT HỢP TÁC DrLuuKiemThanh/NAPA-HCQG * * 2.5. Giao tiếp đa văn hoá Sự khác biệt Những điều cần lưu ý DrLuuKiemThanh/NAPA-HCQG * * ĐẶC TÍNH DÂN TỘC CÁC NỀN VĂN HOÁ KHÁC NHAU By Richard D. Lewis In: When Cultures Colide Managing successfully across cultures, 1996 DrLuuKiemThanh/NAPA-HCQG * * DrLuuKiemThanh/NAPA-HCQG * * DrLuuKiemThanh/NAPA-HCQG * * ĐỐI ĐỘNGBẢN CHẤT ĐỐI ĐỘNGTUỲ HỨNG DrLuuKiemThanh/NAPA-HCQG * * THỜI GIAN PHƯƠNG TÂY & PHƯƠNG ĐÔNG DrLuuKiemThanh/NAPA-HCQG * * THỜI GIAN PHƯƠNG TÂY & PHƯƠNG ĐÔNG MAĐAGAXCA TƯƠNG LAI KHÔNG PHÂN DỊNH HIỆN TẠI QUÁ KHÚ HIỂN HIỆN HIỆN TẠI LỜ MỜ DrLuuKiemThanh/NAPA-HCQG * * Đến chậm bao lâu chấp nhận được? Đức: 10-15’ Anh: 8’ Pháp: 25’ Italia, Tây Ban Nha, Pháp, Nga sẵn sàng đến muộn DrLuuKiemThanh/NAPA-HCQG * * * NHữNG ĐIỀU CẦN BIẾT Phép lịch sự Ẩm thực Chỗ ở Giải trí & nghỉ ngơi Nghi thức, thủ tục DrLuuKiemThanh/NAPA-HCQG * * 2. Lễ tân nhà nước và việc giáo dục đạo đức công vụ, ý thức công dân DrLuuKiemThanh/NAPA-HCQG * * Đạo đức công vụ Những hình thức biểu hiện bên ngoài của hành vi chỉ có thể trở thành yếu tố và chỉ số của văn hoá đích thực khi chúng xuất phát từ những giá trị đạo đức. DrLuuKiemThanh/NAPA-HCQG * * Đạo đức công vụ Tinh thần không tồn tại chung chung, mà dưới những dạng thức cụ thể nhất định và không tách rời những giá trị nhân văn. Tinh thần có “xương sống” là đạo đức. DrLuuKiemThanh/NAPA-HCQG * * Đạo đức công vụ? (1) Trung thực và tuân thủ pháp luật nghiêm ngặt. Biết giải quyết những tình huống xung đột Hoàn thành trách nhiệm công vụ và tuân thủ quy chế công sở. Đủ khả năng xác định chính sách nhà nước và công vụ. Biết hiệp đồng và không chấp nhận tiêu cực xã hội. DrLuuKiemThanh/NAPA-HCQG * * Đạo đức công vụ? (2) Công dân tính. Đứng đắn. Có lương tâm. Chuyên nghiệp. Tinh thần trách nhiệm. Tích cực xã hội. DrLuuKiemThanh/NAPA-HCQG * * Sự ý thức về những giá trị con người, mọi người là bình đẳng – điều kiện đầu tiên của mọi hoạt động. DrLuuKiemThanh/NAPA-HCQG * * Chỉ có lương tâm mỗi con người và ý kiến xã hội kiểm soát đạo đức cá nhân. DrLuuKiemThanh/NAPA-HCQG * * Kalokagathía (HL: kalós – Mỹ; agathós – Thiện) – sự tổng hòa những phẩm chất bên trong và bên ngoài, những khả năng thể chất và tinh thần – một hình thức lý tưởng giáo dục con người. Đó chính là sự tổng hòa Mỹ-Trí-Dũng. DrLuuKiemThanh/NAPA-HCQG * * Người công chức cần có nhu cầu, khả năng và kỹ năng nhận biết cái đẹp. Diện mạo và lối ứng xử không phải bao giờ cũng tương ứng với bản chất bên trong của con người, song có liên hệ mật thiết với nhau. DrLuuKiemThanh/NAPA-HCQG * * Bất kỳ ai cũng có thể hoàn thiện được văn hoá ứng xử bên ngoài của mình một khi có mong muốn. DrLuuKiemThanh/NAPA-HCQG * * Nghi thức là những quy tắc ứng xử trong những tình huống khuôn thức của giao tiếp con người được hình thành trong suốt chiều dài lịch sử. DrLuuKiemThanh/NAPA-HCQG * * Khác với đạo đức, nghi thức rất cụ thể, cần phải biết được và tuân thủ, cần có những kỹ năng để thực hiện. DrLuuKiemThanh/NAPA-HCQG * * Nghi thức được thực hiện ở nơi chúng được chấp thuận và ngôn ngữ của nó mọi người sử dụng hiểu được. DrLuuKiemThanh/NAPA-HCQG * * Nền công vụ có phương thức ứng xử và chế định hành vi nhất định bắt nguồn từ lịch sử và cho đến nay vẫn duy trì tính thứ bậc và tính tình thế. DrLuuKiemThanh/NAPA-HCQG * * 3. Những phương hướng hoàn thiện nội dung của lễ tân nhà nước DrLuuKiemThanh/NAPA-HCQG * * Định hướng? Pháp chế Quốc tế hóa & Bản sắc dân tộc Đơn giản, hiện đại, thực tế DrLuuKiemThanh/NAPA-HCQG * * “Nếp sống tốt có ý nghĩa hơn nhiều những luật lệ hoàn hảo” (Tacitus, khoảng 57-117, nhà sử học La Mã) DrLuuKiemThanh/NAPA-HCQG * * Xin trân trọng cảm ơn! TS. Lưu Kiếm Thanh HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA77-Nguyễn Chí Thanh, Hà NộiĐT: 04.8357083DĐ: 0913045209E-mail: luukiemthanh@yahoo.com
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- letan4_6775.ppt