Kỹ thuật thi công - Phần II: Thi công bê tông và bê tông cốt thép toàn khối

2. Phương pháp vữa dâng Dùng ván cừ hoặc cốp pha ghép kín xung quanh kết cấu cần đổ và đặt sàn công tác trên đó. Bên trong cứ 3 – 4m đặt một lồng bằng lưới thép. Khoảng giữa các lồng thép được xếp đá hộc boặc đá dăm, kích thước đá đều nhau để đảm bảo độ rỗng xấp xỉ nhau. Trong mỗi lồng sắt đặt một ống nối liền với máy bơm vữa xi măng cát, vữa được bơm vào xâm nhập khoảng giữa các viên đá và dâng dần lên cao.

pdf173 trang | Chia sẻ: nguyenlam99 | Lượt xem: 1012 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Kỹ thuật thi công - Phần II: Thi công bê tông và bê tông cốt thép toàn khối, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
56 79 HUTECH Có 2 chế độ hàn : • Hàn cứng : Dùng cho thép mềm, dùng dòng điện mạnh I < 300.106 A/m2, thời gian ngắn t = 0,01 – 0,5s • Hàn mềm : Dùng cho thép cứng, dòng điện yếu hơn I<160.106 A/m2, thời gian hàn lâu hơn t = 0,5 – 4s. Áp dụng: Để hàn lưới, khung cho các thanh thép có Φ > 10mm. 157 HUTECH 2.2.3. Phương pháp hàn đối đầu: Nguyên lý: • Điện áp được hạ từ 380V xuống còn 1,2 - 9V nhờ vào 1 máy biến áp (7). • Cho dòng điện thứ cấp chạy qua 2 cực hàn (3),(4) và truyền qua 2 thanh thép được hàn. • Tại điểm tiếp xúc của hai đầu thanh thép có điện trở lớn nên sinh nhiệt đốt đỏ đầu 2 thanh thép. • Lúc này dùng một lực với áp lực khoảng 200 - 600 kg/cm2 để ép hai đầu thanh thép lại với nhau. 158 80 HUTECH Áp dụng: • Chỉ để hàn cho các thanh thép chịu nén có đường kính ≥12mm. • Tại điểm nối của hàn đối đầu, thanh thép bị phình to ra và cứng lên, nên dòn. 159 HUTECH Các chế độ hàn (2 chế độ): Hàn liên tục: • Hai thanh thép được ép một lần cho đến khi được dính lại với nhau. • Cường độ dòng điện khoảng 800 A/cm2. • Thường hàn cho thép nhóm AI. Hàn không liên tục: • Hai thanh thép được ép vào rồi nhả ra một vài lần cho đến khi dính lại với nhau. • Cường độ dòng điện khoảng 250 - 700 A/cm2. • Thường hàn cho thép nhóm AII, AIII. 160 81 HUTECH 161 1,2 – Hai thanh thép được hàn 3 – Cực cố định 4 – Cực ép 5 – Kích giữ cố định 5A – Kích giữ di động 6 – Kích ép 7 – Máy biến áp Nguyên lý máy hàn đối đầu HUTECH 162 82 HUTECH 163 HUTECH 2.2.4. Phương pháp hàn hồ quang 164 Nguyên lý hàn hồ quang 1,2 – Hai thanh thép được hàn 3 – Que hàn 4 – Mỏ hàn 5 – Máy biến áp 83 HUTECH Nguyên lý: • Điện áp được hạ từ 380V xuống còn 40 - 60V nhờ vào 1 máy biến áp. • Một cực cuộn dây thứ cấp được nối với que hàn, cực kia nối với hai thanh thép cần hàn. • Đưa que hàn lại sát vị trí hai thanh thép cần hàn để tạo ra tia hồ quang, nó đốt cháy que hàn và lấp chỗ trống ở vị trí mối hàn. • Hai thanh thép định hàn dặt cách nhau từ 2 - 4mm. • Que hàn cũng cách vị trí hàn khoảng từ 2 - 4mm trong suốt quá trình hàn. 165 HUTECH Áp dụng: • Được áp dụng phổ biến trong xây dựng cho thép có đường kính ≥ 8mm. Yêu cầu kỹ thuật: • Bề mặt mối hàn phải nhẵn, không cháy, không đứt quãng, không thu hẹp cục bộ và không có bọt. • Đảm bảo chiều dài và chiều cao đường hàn. 166 84 HUTECH 167 Các loại mối hàn hồ quang HUTECH 2. Nối Cuopler 168 85 HUTECH 169 HUTECH 170 86 HUTECH 171 HUTECH 172 87 HUTECH 173 HUTECH 174 88 HUTECH Bài 3. Đặt cốt thép vào ván khuôn 175 HUTECH 1. Các yêu cầu kỹ thuật chung: • Các bộ phận cốt thép lắp dựng trước không ảnh hưởng đến các bộ phận cốt thép lắp dựng sau. • Cốt thép phải được giữ ổn định vị trí trong ván khuôn trong suốt quá trình đổ bê tông. • Cốt thép phải đúng chủng loại theo thiết kế (một số trường hợp đặc biệt phải qui đổi diện tích cốt thép). 176 89 HUTECH • Cốt thép phải đúng về kích thước, hình dáng, khoảng cách, số thanh và vị trí các thanh. • Đảm bảo chiều dày lớp bảo vệ cốt thép. • Dùng các cục kê, con kê bằng bê tông, nhựa hoặc bằng thép (không ăn mòn cốt thép và phá hủy bê tông) tại các vị trí giao nhau của cốt thép. • Việc liên kết các thanh thép còn phải đảm bảo các yêu cầu sau: 177 HUTECH  Số lượng mối nối buộc hay hàn đính không nhỏ hơn 50% số điểm giao nhau theo thứ tự xen kẽ.  Tất cả các vị trí góc đai giao nhau giữa thép đai và thép chịu lực phải được buộc hoặc hàn đính.  Đối với lưới thép thì tất cả các điểm giao nhau theo chu vi đều phải được buộc hay hàn, còn các vị trí bên trong thì buộc (hàn) cách một.  Để bảo đảm khoảng cách giữa các lớp thép dùng các thanh chống để định vị bằng các mối hàn điểm. 178 90 HUTECH 2. Phƣơng pháp đặt cốt thép (3 phƣơng pháp) 2.1. Phƣơng pháp đặt từng thanh • Cách thực hiện: Cốt thép được đưa vào khuôn từng thanh, sau đó tiến hành buộc hay hàn để tạo thành khung hay lưới theo thiết kế. • Đặc điểm: Phương pháp này không cần phương tiện vận chuyển lớn nhưng số lao động tham gia trên công trường lớn nên không thích hợp khi làm việc trên cao vì dễ gây tai nạn lao động. 179 HUTECH 2.2. Phƣơng pháp đặt từng phần • Cách thực hiện: Cốt thép được buộc thành từng bộ phận, sau đó được đưa vào khuôn và liên kết các bộ phận lại với nhau. • Đặc điểm: Phương pháp này giảm được số lao động làm việc trên công trường, nhưng khó khăn trong việc cẩu , đặt vào ván khuôn khi trọng lượng cốt thép lớn. • Áp dụng: Thường dùng khi lắp dựng cốt thép móng, vách (gia công các lưới trước) hoặc thép sàn. 180 91 HUTECH 2.3. Phƣơng pháp đặt toàn bộ • Cách thực hiện: Cốt thép được gia công thành khung, lưới trước cho một cấu kiện, sau đó được cẩu lắp vào ván khuôn. • Đặc điểm: Việc lắp dựng nhanh, giảm được tối đa số lượng công nhân trên công trường và cần phải có các phương tiện cẩu lắp. • Áp dụng: Thường dùng khi lắp dựng cốt thép cột, dầm, sàn. 181 HUTECH Bài 4. Nghiệm thu cốt thép • Nghiệm thu chủng loại thép và sự phù hợp về việc thay đổi thép so với thiết kế. • Hình dáng, kích thước, số thanh và khoảng cách các thanh so với thiết kế. • Sự sạch sẽ của cốt thép. • Sự thích hợp của các con kê tạo lớp bảo vệ cốt thép: kích thước, vật liệu chế tạo, mật độ (< 1m/1 con kê). • Độ ổn định của cốt thép trong ván khuôn: của các thanh, giữa các lớp thép và toàn bộ cốt thép trong ván khuôn. 182 92 HUTECH Các hồ sơ bao gồm: • Các bản vẽ có ghi đầy đủ sự thay đổi về cốt thép trong quá trình thi công so với thiết kế, kèm theo đó là quyết định về sự thay đổi. • Các kết quả kiểm tra mẫu thử về chất lượng thép, mối hàn và chất lượng gia công thép. • Các biên bản nghiệm thu kỹ thuật trong quá trình gia công và lắp dựng cốt thép. • Nhật ký công trình. 183 HUTECH CHƢƠNG 10. CÔNG TÁC BÊ TÔNG Bài 1 . Khái niệm về bê tông và BTCT 184 93 HUTECH 1. Khái niệm 1.1. Bê tông • Bê tông là hỗn hợp đông cứng gồm chất kết dính, cốt liệu và nước. • Bê tông sử dụng trong các kết cấu thường gặp là loại bê tông nặng, trọng lượng riêng từ 2300 – 2500kg/m3, chất kết dính thường là xi măng, cốt liệu là cát, đá (sỏi) và nước thành một loại đá nhân tạo có khả năng chịu nén lớn nhưng chịu kéo kém. Để cải thiện tính chịu kéo, ta đặt cốt thép vào trong vùng chịu kéo của bê tông. 185 HUTECH 1.2. Công tác bê tông trong thi công BTCT toàn khối Công tác bê tông bao gồm các công đoạn sau: • Chuẩn bị vật liệu cho bê tông, bao gồm: xi măng, cát, đá (sỏi) và nuớc. 186 94 HUTECH • Xác định thành phần cấp phối cho từng mác bê tông (mác bê tông do thiết kế qui định), từ đó qui đổi ra thành phần cấp phối cho mẻ trộn. • Trộn bê tông có thể bằng thủ công hay trộn bằng máy, phụ thuộc vào khối lượng và yêu cầu kỹ thuật đối với vữa bê tông. 187 HUTECH • Việc chuyển bê tông từ nơi trộn đến nơi đổ, bao gồm vận chuyển theo phương ngang và phương đứng. • Để bê tông vào khuôn, san rải và đầm bê tông. • Bảo dưỡng bê tông. • Tháo dỡ ván khuôn. • Sửa chữa khuyết tật. 188 95 HUTECH 2. Yêu cầu chất lƣợng đối với vữa bê tông • Vữa bê tông phải được trộn đều, đảm bảo sự đồng nhất về thành phần. • Phải đảm bảo đủ và đúng thành phần cốt liệu theo mác thiết kế. • Phải đảm bảo được việc trộn, vận chuyển, đổ và đầm trong thời gian ngắn nhất và phải nhỏ hơn thời gian ninh kết của xi măng (khoảng 2 giờ). Nếu kéo dài thời gian này sẽ ảnh hưởng đến chất lượng bê tông. 189 HUTECH • Trong trường hợp này, để đảm bảo chất lượng bê tông như thiết kế, ta phải trộn lại và tăng thêm lượng xi măng khoảng 15 - 20% lượng xi măng theo cấp phối. • Vữa bê tông sau khi trộn xong phải đảm bảo được những yêu cầu của thi công. • Đảm bảo độ sụt hình chóp (độ chảy) để dễ đổ, đầm, trút, bơm ra khỏi phương tiện vận chuyển. Đảm bảo độ chảy lấp kín các chỗ cốt thép đan dày, các góc cạnh cốp pha. • Đối với từng kết cấu bê tông, yêu cầu độ sụt hình chóp và thời gian cần thiết để đầm chấn động sẽ khác nhau. 190 96 HUTECH 3. Xác định thành phần mẻ trộn: • Dựa vào mác bê tông mà thiết kế qui định, tiến hành thí nghiệm đối với vật liệu ngoài hiện trường để tìm ra khối lượng xi măng, cát, đá (sỏi) và thể tích nước trong 1m3 bê tông. • Tuỳ theo công suất của thiết bị trộn bê tông mà ta xác định thành phần cấp phối một mẻ trộn. • Thông thường, ở ngoài hiện trường, xi măng được tính bằng kg. Cát, đá (sỏi) được đong bằng các thùng đong chuẩn hay các xe rùa (có thể tích 40 lít). 191 HUTECH • Nước được tính theo lít và đong bằng xô. • Việc xác định thành phần cấp phối phải được cơ quan chuyên ngành có pháp nhân đảm nhận. • Trước khi trộn bê tông phải xác định độ ẩm của cốt liệu và so sánh với độ ẩm khi thí nghiệm thành phần cấp phối để hiệu chỉnh lượng nước cho thích hợp. 192 97 HUTECH Bài 2. Kỹ thuật trộn bê tông 1. Yêu cầu kỹ thuật chung • Khi trộn bê tông: xi măng, cốt liệu, nước và phụ gia (nếu có) phải được đo đúng theo tỷ lệ cấp phối. • Vữa bê tông phải được trộn đều. • Thời gian trộn bê tông phải nhỏ trong giới hạn cho phép. 193 HUTECH 2. Các phƣơng pháp trộn bê tông 2.1. Trộn bê tông bằng thủ công 2.1.1. áp dụng • Khối lượng cần trộn là nhỏ. • Bê tông không yêu cầu chất lượng cao (bê tông lót...) • Những nơi hẻo lánh không mang máy trộn đến được hay không có điện... 194 98 HUTECH 2.1.2. Công tác chuẩn bị • Trước khi trộn bê tông, phải chuẩn bị bãi trộn và dụng cụ trộn. • Bãi trộn có thể là sàn trộn (kê bằng ván gỗ hay lát tôn) hoặc sân trộn (lát bằng gạch hay bê tông gạch vỡ, trên được láng vữa xi măng). • Sàn trộn hay sân trộn phải đảm bảo kích thước đủ rộng có diện tích tối thiểu 3x3m2, phải được dọn dẹp bằng phẳng, không hút nước xi măng, dễ dàng rửa sạch... và phải có mái che nắng, mưa. 195 HUTECH • Các dụng cụ dùng để trộn bê tông bao gồm: xẻng, cào, thùng, (xô) để chứa nước và các hộc tiêu chuẩn để đong cốt liệu. • Các vật liệu cát, đá (sỏi), xi măng và nước được bố trí quanh sân trộn. 196 99 HUTECH 2.1.3. Phương pháp trộn • Trộn trước cát và xi măng cho đều màu. • Cho đá (sỏi) vào, đảo đều hỗn hợp cát - xi măng với đá (sỏi), dùng xẻng, cào đảo đi đảo lại, vừa đảo vừa cho nước vào và trộn đều. Thời gian trộn một mẽ bê tông bằng thủ công không quá 15 - 20 phút. 2.1.4. Đánh giá • Trộn thủ công chất lượng bê tông không cao, tốn xi măng (nếu chất lượng trộn tay bằng chất lượng trộn máy, thì phải tốn thêm 15% xi măng nữa so với lượng xi măng theo cấp phối, tốc độ chậm, khó đều, năng suất không cao). 197 HUTECH 2.2. Trộn bê tông bằng cơ giới 2.2.1. Áp dụng • Khi khối lượng trộn lớn • Chất lượng bê tông yêu cầu cao 2.2.2. Các loại máy trộn • Máy trộn thùng lật nghiêng để đổ • Máy trộn đứng có một hệ bàn hoặc hai hệ bàn gạt • Máy trộn liên tục, hình trụ 198 100 HUTECH 199 HUTECH 200 101 HUTECH 201 HUTECH 202 102 HUTECH 203 HUTECH 204 103 HUTECH 2.2.3. Phương pháp trộn • Trước hết cho máy chạy không tải một vòng. Nếu trộn mẻ đầu tiên thì đổ một ít nước cho ướt vỏ cối và bàn gạt. Như vậy, mẻ đầu tiên không bị mất nước do vỏ cối và bàn gạt hút nước. • Đổ 15% - 20% lượng nước, sau đó đổ xi măng và cốt liệu cùng một lúc, đồng thời đổ dần và liên tục phần nước còn lại, trộn đến khi đều. • Thời gian trộn 1 mẻ bê tông phụ thuộc vào đặc tính kỹ thuật của máy, độ sụt của vữa và mác bêtông. 205 HUTECH • Trong trường hợp không có các thông số kỹ thuật chuẩn xác thì thời gian ít nhất để trộn một mẻ bê tông được xác định theo bảng (dưới đây) 206 Độ sụt bê tông (cm) Dung tích máy (lít) Dưới 500L Từ 500 – 1000L Trên 1000L Nhỏ hơn 1 2 phút 2,5 phút 3 phút Từ 1 - 5 1,5 phút 2 phút 2,5 phút Trên 5 1 phút 1,5 phút 2 phút 104 HUTECH 207 • Theo kinh nghiệm trộn bê tông, để trộn một mẻ bê tông đạt yêu cầu kỹ thuật thì thường chỉ cho máy quay khoảng 20 vòng là được. • Trong quá trình trộn, để tránh hỗn hợp bê tông bám dính vào thùng trộn, thì cứ sau 2 giờ làm việc, cần đổ vào cối trộn toàn bộ cốt liệu lớn và nước của mẻ trộn tiếp theo và cho máy quay khoảng 5 phút rồi cho xi măng và cát vào trộn theo thời gian qui định. HUTECH 2.2.4. Tính năng suất máy trộn • Năng suất kỹ thuật của máy trộn bê tông được tính bằng công thức: Trong đó: e – dung tích máy trộn (lít) n – số mẻ trộn trong 1 giờ Kp – Hệ số thành phẩm (0.65 – 0.72) 208 )/(. 1000 . 3 hmK ne N pkt  105 HUTECH • Số mẻ trộn trong 1 giờ được tính bằng công thức T – Là thời gian đổ cốt liệu vào cối, thời gian trộn và thời gian đổ vữa bê tông ra khỏi cối (xem bảng) Năng suất sử dụng (có tính thêm hệ số sử dụng thời gian Kt ): Nsd = Nkt . Kt (với Kt = 0,9 - 0,95) 209 T n 3600  Dung tích máy trộn (lít) 100 250 425 1200 2400 Thời gian T (giây) 110 115 130 145 180 HUTECH Bài 3. Kỹ thuật vận chuyển vữa bê tông 1. Yêu cầu kỹ thuật chung • Sau khi trộn xong, bê tông phải được vận chuyển đến chỗ đổ ngay. • Sử dụng phương tiện vận chuyển hợp lý, tránh để hỗn hợp bê tông bị phân tầng, bị chảy nước xi măng và bị mất nước do gió,nắng. 210 106 HUTECH • Sử dụng thiết bị nhân lực và phương tiện vận chuyển cần bố trí phù hợp với khối lượng, tốc độ trộn, đổ và đầm bê tông. • Thời gian cho phép lưu hỗn hợp bê tông trong quá trình vận chuyển cần được xác định bằng thí nghiệm trên cơ sở điều kiện thời tiết, loại xi măng và loại phụ gia sử dụng. Thời gian vận chuyển tốt nhất không nhiều hơn 2 giờ. 211 HUTECH 2. Các phƣơng pháp vận chuyển bê tông 2.1. Vận chuyển vữa bê tông theo phƣơng ngang 2.1.1. Bằng phƣơng pháp thủ công • Áp dụng cho khoảng cách vận chuyển nhỏ trong phạm vi công trường và cự ly vận chuyển không xa quá 200m. • Khối lượng vận chuyển nhỏ và yêu cầu kỹ thuật vữa bê tông không cao. 212 107 HUTECH • Các phƣơng tiện dùng để vận chuyển:  Gánh: dùng với cự ly khoảng 10 - 15m. Vữa bê tông vận chuyển bằng gánh không bị phân tầng nhưng năng suất thấp và tốc độ chậm.  Xe cút kít: dùng với cự ly khoảng 50 - 100m. Khi tổ chức vận chuyển bằng xe cút kít, đường vận chuyển là vùng kín, lên dốc được 4% và xuống dốc là 12%, sức chở của mỗi xe là 60-100kg.  Xe ba gác: dùng để vận chuyển vữa bê tông ở những công trình nhỏ. 213 HUTECH • Các phƣơng tiện vận chuyển thủ công có thể:  Vận chuyển từ nơi trộn đến đổ trực tiếp vào kết cấu (như đổ bê tông móng)  Hay đổ thành đống để rồi dùng xẻng để xúc vữa bê tông vào kết cấu (như đổ bê tông cột...).  Để vận chuyển vữa bê tông từ các phương tiện vận chuyển theo phương đứng (như vận thăng, cần trục thiếu nhi...) để đổ vào kết cấu (như đổ bê tông dầm, sàn, dùng cần trục thiếu nhi hay vận thăng). 214 108 HUTECH • Khi tổ chức vận chuyển bằng thủ công, nhất là xe cút kít hay xe ba gác thì đường vận chuyển phải bằng phẳng, không gồ ghề và có độ dốc vừa phải để có thể vận chuyển được. Để tạo độ bằng phẳng có thể dùng ván lót đường cho xe đi. • Khi đổ bê tông móng hay bê tông dầm sàn... thì phải làm cầu công tác cho xe để có thể đổ trực tiếp bê tông từ phương tiện xuống kết cấu (khoảng cách từ phương tiện đổ bê tông đến đáy kết cấu phải nhỏ hơn 2,5m để đảm bảo vữa bê tông không bị phân tầng). 215 HUTECH 2.1.2. Bằng phương pháp cơ giới • Vận chuyển vữa bê tông theo phương ngang bằng phương pháp cơ giới áp dụng cho những trường hợp sau:  Khoảng cách vận chuyển lớn từ 0,5km đến một vài chục km.  Khối lượng vận chuyển lớn.  Do yêu cầu về chất lượng bê tông, chủ đầu tư ấn định nguồn mua vật liệu. 216 109 HUTECH  Do yêu cầu về tổ chức thi công tập trung.  Do mặt bằng thi công chật hẹp, không đủ mặt bằng để tập kết vật liệu hay bố trí trạm trộn hay do yêu cầu của bên giao thông công chính phải rút ngắn thời gian đổ bê tông, nên phải đổ bê tông thương phẩm.  Điều kiện thi công trong mùa mưa hay do tiến độ gấp rút nên phải đổ bê tông thương phẩm 217 HUTECH 2.2. Vận chuyển vữa bê tông theo phƣơng đứng 2.2.1. Bằng phƣơng pháp thủ công Áp dụng trong những trƣờng hợp sau: • Khối lượng vận chuyển không nhiều, yêu cầu chất lượng vữa bê tông không cao. • Chiều cao vận chuyển không lớn (chiều cao công trình H < 10m, thường từ 2 - 3 tầng). • Mặt bằng thi công rộng. 218 110 HUTECH Phƣơng tiện vận chuyển: • Dùng ròng rọc: vữa bê tông được chứa trong xô (có thể tích V = 20 - 40 lít) rồi dùng sức người hay tời để kéo lên. • Dùng giàn dội: vữa bê tông được chuyển dần lên cao theo các bậc của giàn dội. Mỗi một bậc của giàn dội được bố trí 2 hay 4 người (phụ thuộc vào bề rộng của bậc) để dội bê tông. 219 HUTECH 220 Dùng giàn dội Dùng ròng rọc Vận chuyển vữa bê tông theo phƣơng thẳng đứng 111 HUTECH 221 HUTECH 2.2.2. Bằng phƣơng pháp cơ giới 2.2.2.1. Dùng cần trục tháp • Áp dụng: cần trục tháp được dùng để vận chuyển vữa bê tông khi thi công những công trình lớn, khối lượng vận chuyển nhiều, công trình có chiều cao lớn (số tầng ≥ 6 tầng), kích thước và chiều dài công trình thường lớn hơn nhiều so với chiều rộng (L >> B). • Vữa bê tông được chứa trong các thùng chuyên dùng có dung tích V = 0,5 - 1m3 hay trong các xe cải tiến... và được nâng lên để đổ vào kết cấu. 222 112 HUTECH • Khi bố trí cần trục trên mặt bằng thi công, cần lưu ý các điểm sau:  Vị trí bố trí cần trục không ảnh hưởng đến các hạng mục công trình phụ (như cống thoát nước, các công trình ngầm...).  Bố trí sao cho việc vận chuyển từ công trình đến vị trí lắp ráp là ngắn nhất và khi tháo phải thuận tiện.  Vị trí cần trục không ảnh hưởng đến các công trình ngầm (như điện, nước, thông tin...) của thành phố. 223 HUTECH 224 Vận chuyển bê tông bằng cần trục tháp 113 HUTECH 225HUTECH HUTECH 114 HUTECH HUTECH 228 115 HUTECH HUTECH 2.2.2.2. Dùng cần trục tự hành • Áp dụng: chỉ áp dụng thi công những công trình có số tầng ≤ 5 tầng. • Vữa bê tông được chứa trong các thùng có dung tích V = 0,15 - 1m3 , được cẩu lên và đổ trực tiếp vào kết cấu. • Với những kết cấu cột, tường thì thùng đổ được trang bị thêm ống cao su để đổ. 230 116 HUTECH 231 Cần trục tự hành HUTECH 2.2.3. Tổ chức vận chuyển bằng máy bơm 232 117 HUTECH • Áp dụng: sử dụng khi thi công bê tông thương phẩm trong những trường hợp sau:  Công trình yêu cầu chất lượng vữa bê tông cao  Chủ đầu tư ấn định nguồn mua vật tư bắt buộc phải đổ bê tông thương phẩm.  Do mặt bằng thi công chật hẹp, không có chỗ để tập kết vật tư hay đặt máy trộn bê tông.  Công trình thi công gần các công trình như bệnh viện nên yêu cầu phải đổ bê tông nhanh, không gây ô nhiễm môi truờng nhất là tiếng ồn hay bụi. 233 HUTECH  Những công trình yêu cầu tiến độ rất gấp hay thi công trong mùa mưa (nhất là thi công móng).  Vữa bê tông được chở từ nơi trộn đến công trường và tiếp vào máy bơm để bơm lên cao và đổ trực tiếp vào kết cấu. • Ống bơm gồm 2 phần:  Ống cứng (được chế tạo bằng thép có đuờng kính ống từ ∅ = 130 - 200mm, được nối lại với nhau từ nhiều đoạn ống có chiều dài mỗi ống l = 1,5 - 4m)  Ống mềm bằng cao su dùng để rải bê tông. 234 118 HUTECH • Thành phần và độ sụt của hỗn hợp bê tông cần được thử nghiệm và bơm thử nhằm đảm bảo chất lượng bê tông và điều kiện thi công, đồng thời phù hợp với tính năng kỹ thuật của thiết bị bơm:  Độ sụt hình nón của vữa bê tông khi vận chuyển bằng bơm thường là: S = 10 ± 2cm.  Kích thước hạt lớn của cốt liệu lớn không được lớn hơn 0,4 đường kính trong của vòi bơm đối với sỏi và 0,33 đối với đá dăm. 235 HUTECH • Bê tông phải được bơm liên tục, không dừng quá 2 giờ đồng hồ. • Năng suất của bơm rất cao. Năng suất danh định của bơm thường 40 - 70m3/h. Năng suất thực của bơm thường N = 130 - 150m3/ca khi đổ bê tông sàn; N = 200 - 250m3/ca khi đổ bê tông móng hay bê tông khối lớn. • Những công trình có số tầng ≤ 7 thì dùng máy bơm di động. Nếu số tầng lớn hơn thì dùng máy bơm cố định. 236 119 HUTECH • Tổ chức vận chuyển bằng máy bơm bê tông có những đặc điểm sau :  Để tận dụng năng suất máy, bê tông thường đuợc đổ một lần, do đó không thi công theo phương pháp dây chuyền được nên dẫn đến hệ số quay vòng ván khuôn nhỏ.  Vì độ sụt hình nón của vữa bê tông yêu cầu phải cao nên lượng nước chứa trong bê tông lớn, do đó dễ gây ra hiện tượng nứt mặt cho bê tông hay thời gian ninh kết của bê tông lâu hơn. 237 HUTECH 238 Bơm bê tông kiểu cố định Bơm bê tông kiểu ô tô 120 HUTECH 239 Maùy bôm beâ toâng Xe vaän chuyeån beâ toâng HUTECH 240 121 HUTECH 241 HUTECH 242 122 HUTECH 243 HUTECH 244 123 HUTECH 245 HUTECH 246 124 HUTECH 247 HUTECH 248 Tháp bơm bê tông 125 HUTECH 249 HUTECH 250 126 HUTECH 251 HUTECH Bài 4. Công tác đổ bê tông 1. Yêu cầu kỹ thuật chung • Trước khi đổ bê tông, phải nghiệm thu ván khuôn, cốt thép, kiểm tra hệ thống sàn thao tác. • Nền để đổ bê tông phải được chuẩn bị tốt.  Nếu là nền cứng (trên vỉa đá hay trên lớp bê tông cũ) thì phải đánh sờm mặt, quét sạch bụi, phun rửa sạch, đợi khô mới bắt đầu đổ bê tông.  Nếu là nền mềm thì phải lót một lớp bê tông dày khoảng 10cm. 252 127 HUTECH • Đối với ván khuôn gỗ:  Ở các khe nối phải kín khít. Nếu hở ít (≤ 4mm) thì tưới nước để gỗ nở ra bịt kín các khe hở. Nếu hở nhiều (≥ 5mm) thì che kín bằng giấy xi măng hoặc nêm tre hay nêm gỗ.  Về mùa hè, trước khi đổ bê tông, phải tưới nước cho ván khuôn. Ngoài tác dụng làm vệ sinh, nó còn có tác dụng không cho ván khuôn không hút nước xi măng. 253 HUTECH • Trong quá trình đổ bê tông, phải giám sát chặt chẽ hiện trạng ván khuôn giàn giáo và cốt thép để kịp thời sử lý nếu có sự cố. • Không làm sai lệch vị trí cốt thép, vị trí ván khuôn và chiều dày lớp bê tông bảo vệ. • Khi trời mưa, phải chắn và che phủ, không để nước mưa rơi vào bê tông. • Mức độ đổ đầy hỗn hợp bê tông vào ván khuôn phải phù hợp với số liệu tính toán độ cứng chịu áp lực ngang của ván khuôn do hỗn hợp bê tông mới đổ gây ra. 254 128 HUTECH 2. Những nguyên tắc và biện pháp đổ bê tông 2.1. Nguyên tắc 1 • Khi đổ bê tông, phải khống chế chiều cao rơi tự do của bê tông không vượt quá 1,5m. Nếu để chiều cao đó quá lớn sẽ gây ra hiện tượng phân tầng cho vữa bê tông. • Hiện tượng phân tầng là hiện tượng vữa bê tông phân thành các tầng (lớp) gồm tầng cốt liệu lớn, cốt liệu bé, và nước. • Nguyên nhân của hiện tượng là do khi đổ bê tông, chiều cao rơi tự do của bê tông lớn, các hạt cốt liệu lớn sẽ rơi với vận tốc lớn. 255 HUTECH • Để đảm bảo nguyên tắc này, khi bê tông có chiều cao lớn hơn 1,5m, ta dùng các biện pháp sau:  Với độ cao đổ bê tông nhỏ hơn 5m thì bê tông được đổ vào máng nghiêng. Tuy nhiên độ dốc của máng không được lớn quá làm cho bê tông trượt nhanh sinh ra hiện tượng phân tầng. Máng nghiêng phải kín, nhẵn. Chiều rộng của máng không được nhỏ hơn 3,5 lần đường kính hạt cốt liệu lớn nhất. Máng phải được đặt trên bệ giá đỡ riêng. Không được tỳ lên ván khuôn. 256 129 HUTECH 257 Đổ bê tông bằng máng nghiêng 1 – Máng nghiêng; 2 – Hệ giá đỡ máng; 3 - ôtô vận chuyển bê tông; 4 – Ván khuôn móng HUTECH 258 130 HUTECH • Nếu phải đổ bê tông ở độ cao lớn hơn 5m, ta phải dùng ống vòi voi. Ống vòi voi được cấu tạo từ các ống hình nón cụt ghép lại với nhau. • Mỗi ống có đường kính lớn nhất Rmax = 300mm và Rmin = 200mm, dài 500 - 700mm làm bằng tôn dày δ = 1,5 - 2mm. • Tại đầu tiếp nhận vữa bê tông có gắn một phễu. Khi đổ bê tông bằng ống vòi voi thì ống lệch nghiêng so với phương thẳng đứng không quá 25cm trên 1m chiều cao, trong mọi trường hợp phải đảm bảo đoạn ống dưới cùng thẳng đứng. 259 HUTECH 260 Đổ bê tông dùng ống vòi voi 1 – Phễu tiếp bê tông; 2 – ống vòi voi; 3 – Hệ sàn thao tác; 131 HUTECH • Đối với những kết cấu có chiều cao lớn như cột, tường, để đảm bảo nguyên tắc này, khi ghép ván khuôn ta để chừa cửa để đổ bê tông với khoảng cách từ chân cột hay tường đến cửa phải nhỏ hơn 1,5m. • Kích thước cửa phụ thuộc vào phương pháp đổ bê tông sao cho có thể đua máng hay ống vòi voi vào để đổ bê tông. Cửa sẽ được bịt lại để đổ bê tông đoạn tiếp theo. • Ngoài ra, khi đổ bê tông bằng máy bơm cũng phải khống chế được độ cao rơi tự do của vữa bê tông vì ống bơm có đoạn ống bằng cao su có thể nôí thêm ống để luôn giữ khoảng cách từ miệng ống đến kết cấu cần đổ bê tông là nhỏ hơn 1,5m. 261 HUTECH 2.2. Nguyên tắc 2 • Khi đổ bê tông các kết cấu, phải đổ từ trên đổ xuống. Nghĩa là khối bê tông cần đổ bao giờ cũng ở vị trí thấp hơn vị trí của các phương tiện vận chuyển bê tông tới. • Mục đích của nguyên tắc này là để đảm bảo năng suất lao động. Vữa bê tông được vận chuyển đến và được đổ trực tiếp vào kết cấu, sẽ không phải đưa bê tông từ thấp lên cao nữa, trừ một số trường hợp đặc biệt. • Để đảm bảo nguyên tắc này thì hệ sàn công tác bao giờ cũng được bắc cao hơn mặt bê tông của kết cấu cần đổ. 262 132 HUTECH 2.3. Nguyên tắc 3 • Khi đổ bê tông, phải đổ từ xa về gần so với vị trí tiếp nhận vữa bê tông. • Mục đích của nguyên tắc này nhằm đảm bảo người và phương tiện không đi lại trên các kết cấu bê tông vừa đổ xong. • Để đảm bảo nguyên tắc này thì khi chế tạo cầu công tác, cần có tính lắp ghép để đổ bê tông đến đầu thì có thể tháo ván sàn cầu công tác đến đó, nhất là khi đổ bê tông sàn. 263 HUTECH 2.4. Nguyên tắc 4 • Khi đổ bê tông các khối lớn, các kết cấu có chiều dày lớn thì phải đổ thành nhiều lớp. • Chiều dày và diện tích của mỗi lớp được xác định dựa trên bán kính ảnh hưởng và năng suất của loại đầm sử dụng. • Để đảm bảo sự liên kết giữa các lớp bê tông phải đổ sao cho lớp trên chồng lên lớp dưới trước khi lớp dưới bắt đầu đông kết để khi đầm hai lớp sẽ xâm nhập vào nhau. 264 133 HUTECH Bài 5. Mạch ngừng trong thi công bê tông toàn khối 1. Khái niệm 1.1. Định nghĩa • Mạch ngừng là chỗ gián đoạn trong thi công bê tông được bố trí ở những vị trí nhất định. • Tại những vị trí này, lớp bê tông sau được đổ khi lớp bê tông đổ trước đó đã đông cứng. 265 HUTECH 1.2. Lý do ngừng • Lý do về kỹ thuật: Để giảm độ phức tạp trong thi công khi những kết cấu có hình dạng phức tạp, việc đổ bê tông liên tục (toàn khối) rất khó khăn, nếu thực hiện được thì chất lượng bê tông cũng khó đặt yêu cầu. • Lý do về tổ chức: Khi nhân lực, thiết bị không cho phép sẽ dẫn đến khối lượng bê tông cung cấp không đáp ứng được khối lượng bê tông yêu cầu. Hoặc vì hiệu quả kinh tế, muốn tăng hệ số quay vòng ván khuôn thì phải phân đoạn thi công và tạo mạch ngừng... Ngoài ra, còn do điều kiện thời tiết khí hậu bắt buộc phải tạo mạch ngừng trong thi công bê tông toàn khối. 266 134 HUTECH 2.1. Thời gian ngừng • Thời gian ngừng trong thi công bê tông toàn khối không được dài quá hay ngắn quá. • Mạch ngừng là ranh giới giữa lớp bê tông cũ và bê tông mới, nên tại đây trong giai đoạn mới thi công, hai lớp bê tông này sẽ có hai cường độ khác nhau (R1 - cường độ của lớp bê tông cũ, R2 - cường độ của lớp bê tông mới, R1 > R2). Do đó, nếu thời gian dừng dài quá thì R1 >>R2. Nếu thời gian ngừng quá ngắn thì R1 rất nhỏ, trong quá trình thi công lớp bê tông thứ hai sẽ làm nứt hay sứt mẻ lớp bê tông đã đổ do đầm, đi lại hay do cốt thép gây ra... Do đó thời gian ngừng thích hợp nhất là t = 20 - 24h, lúc đó lớp bê tông đã đổ đạt được cường độ R1 ≈ 20kg/cm2. 267 HUTECH 2.2. Vị trí ngừng 2.2.1. Nguyên tắc chung • Mạch ngừng được bố trí tại vị trí nào thuận tiện cho thi công và kết cấu làm việc gần đúng như thiết kế. Mạch ngừng được bố trí tại những vị trí sau:  Tại vị trí mà kết cấu có tiết diện thay đổi đột ngột.  Tại vị trí thay đổi phương chịu lực.  Tại vị trí mà lực cắt và mômen tương đối nhỏ, đồng thời phải vuông góc với phương truyền lực nén vào kết cấu. 268 135 HUTECH 2.2.2. Yêu cầu trong cách tạo mạch ngừng • Mạch ngừng phải phẳng, nhẵn và vuông góc với phương truyền lực nén vào kết cấu. • Đối với mạch ngừng đứng hoặc theo chiều nghiêng nên cấu tạo bằng lưới thép với mắt lưới 5 – 10mm và có khuôn chắn. • Đối với mạch ngừng nằm ngang, nên đặt ở vị trí bằng chiều cao cốp pha. 269 HUTECH 2.2.3. Vị trí đặt mạch cho một số kết cấu công trình bê tông cốt thép toàn khối. • Mạch ngừng thi công ở cột móng:  Mạch ngừng ở móng giật cấp: Tại mặt thay đổi tiết diện I-I.  Mạch ngừng giữa móng - cột: Tại mặt móng II-II.  Mạch ngừng giữa cột-dầm-sàn: Tại đáy dầm III-III.  Mạch ngừng giữa sàn - cột: Tại mặt sàn IV-IV. 270 136 HUTECH 271 Các vị trí mạch ngừng HUTECH • Mạch ngừng thi công ở dầm:  Với dầm thông thường có chiều cao dầm hd < 80cm, thường đổ bê tông dầm sàn cùng lúc.  Với những dầm đặc biệt có chiều cao lớn hd ≥ 80cm, nếu thi công có mạch ngừng thì mạch ngừng được bố trí trong dầm ở phía dưới mặt sàn một khoảng 2 - 3cm. 272 137 HUTECH • Mạch ngừng khi thi công bê tông sàn:  Với sàn không sườn: Mạch ngừng thi công có thể đặt ở bất kỳ vị trí nào song song với cạch ngắn của sàn.  Với sàn sườn: Vị trí mạch ngừng phụ thuộc vào hướng đổ bê tông.  Nếu hướng đổ bê tông song song với dầm phụ (hay vuông góc với dầm chính) thì vị trí mạch ngừng được bố trí trong đoạn 1/4 - 3/4L  Nếu hướng đổ bê tông song song với dầm chính (hay vuông góc với dầm phụ) thì vị trí mạch ngừng được bố trí trong đoạn 1/3 - 2/3L 273 HUTECH 274 Hướng đổ song song dầm phụ Hướng đổ song song dầm chính 138 HUTECH 275 HUTECH • Mạch ngừng thi công ở vỏ, vòm:  Khi vỏ và vòm có nhịp nhỏ (L ≤ 12m): Đổ bê tông liên tục đối xứng từ 2 chân vòm vào đỉnh vòm.  Khi vỏ và vòm có nhịp lớn (L ≥ 20m) thì đổ bê tông có mạch ngừng. Bê tông được đổ thành những dải song song từ chân đến đỉnh vòm.  Các mạch ngừng được bố trí song song với đường trục của vỏ, vòm tạo thành các khe và được chèn vữa xi măng có phụ gia chống thấm. 276 139 HUTECH 277 Mạch ngừng vỏ, vòm HUTECH 3. Xử lý mạch ngừng: • Khi đổ lớp bê tông tiếp theo thì mạch ngừng phải được xử lý để hai lớp bê tông mới và cũ bám dính vào nhau. • Thường sử dụng một số biện pháp sau:  Vệ sinh sạch và tưới nước xi măng lên bề mặt lớp bê tông cũ trước khi đổ lớp bê tông mới.  Đánh sờm bề mặt bê tông cũ, đục hết những phần bê tông không đạt chất lượng, nhất là trong mạch ngừng đứng, rồi tưới nước xi măng. 278 140 HUTECH  Đối với mạch ngừng ngang thì sau khi đánh sờm, rải một lớp vữa xi măng mác cao dày khoảng 2 - 3cm trước khi đổ lớp bê tông mới.  Trong khi đổ bê tông mới phải đầm kỹ.  Sử dụng các loại phụ gia kết dính.  Đặt sẵn lưới thép để chịu lực cắt (mạch ngừng thẳng đứng) 279 HUTECH Bài 6. Đầm bê tông 1. Bản chất của việc đầm bê tông • Là tác dụng vào bê tông một lực (trong lòng hay mặt ngoài của vữa bê tông mới đổ) làm cho khối bê tông được đồng nhất, đặc chắc, không có hiện tượng rỗng bên trong, rỗ bên ngoài, đảm bảo cho bê tông bám chắc vào cốt thép để toàn khối bê tông cốt thép cùng chịu lực. 280 141 HUTECH 2. Các phƣơng pháp đầm bê tông 2.1. Đầm bê tông bằng đầm thủ công • Áp dụng đầm bằng thủ công khi khối lượng bê tông cần đầm là nhỏ, yêu cầu chất luợng bê tông không cao (ví dụ bê tông lót), hay ở những vị trí mà cấu tạo cốt thép, ván khuôn không cho phép đầm máy. • Dụng cụ chủ yếu dùng để đầm thủ công gồm: đầm gang, xà beng, que sắt, vồ gỗ... 281 HUTECH Đầm bằng xà beng hay que chọc sắt  Thường dùng que sắt có d ≥ 12cm để đầm những khối bê tông nhỏ, có tiết diện nhỏ, hay phải đầm ở những nơi có cốt thép dày và độ sụt của bê tông ≥ 7cm (thường dùng để đầm bê tông cột, tường, dầm...).  Khi phải đổ bê tông thành nhiều lớp thì khi đầm lớp trên phải chọc xà beng (hay que sắt) sâu xuống lớp dưới khoảng 5cm để đảm bảo các lớp liên kết với nhau được tốt. 282 142 HUTECH 2.2. Đầm bê tông bằng cơ giới 2.2.1. Nguyên lý chung • Các máy đầm sẽ gây ra một lực chấn động khi đầm, vữa bê tông bị rung làm cho lực ma sát (lực dính) giữa các hạt giảm đi và độ chảy của vữa tăng lên, các hạt cốt liệu dần dần sát lại gần nhau và đẩy không khí ra ngoài làm cho bê tông đặc chắc. 283 HUTECH 2.2.2. Đặc điểm: • Áp dụng khi đầm khối lượng lớn, yêu cầu chất lượng bê tông cao. • Đầm cơ giới có nhiều ưu điểm hơn so với đầm thủ công. • Có thể đầm được vữa bê tông có độ sụt nhỏ hơn nên tiết kiệm được xi măng từ 10% - 15%. Mặt khác, vì độ sụt nhỏ nên lượng nước trong vữa bê tông ít, thời gian đông cứng của bê tông nhanh hơn, do đó thời gian tháo ván khuôn nhanh hơn. • Đồng thời do lượng nước ít nên giảm được sự co ngót trong bê tông dẫn đến hạn chế được vết nứt. 284 143 HUTECH • Đầm cơ giới giảm công lao động, năng suất cao, tiến độ thi công nhanh và chất lượng bê tông đảm bảo. • Tránh được nhiều khuyết tật trong thi công bê tông và không bị rỗ mặt, rạn chân chim... • Đầm cơ giới thường sử dụng ba loại:  Đầm chấn động trong (đầm dùi): Dùng để đầm móng, cột, tường, dầm.  Đầm chấn động ngoài (đầm cạnh): Dùng để đầm tường, cột.  Đầm mặt (đầm bàn): Dùng để đầm nền, sàn. 285 HUTECH 2.2.2.1. Đầm chấn động bên trong (đầm dùi): Cấu tạo: 286 1 - Đầu rung; 2 – Lõi hình nón; 3 – Trục quay cứng 4 – Lò xo nổi; 5 – Dây mềm; 6 - Động cơ 144 HUTECH Đầm dùi được cấu tạo gồm 3 bộ phận chính: đầu rung, dây mềm và động cơ. • Đầu rung: được chế tạo vỏ bằng gang, gồm có lõi hình nón được gắn với trục xoay cứng, khi quay lệch tâm tạo ra lực rung. Đầu rung có nhiều loại đường kính: loại nhỏ Φ=29,5mm, loại trung bình Φ = 45mm, loại lớn Φ = 72mm. Chiều dài đầu rung khoảng l0 = 360 - 520mm. • Dây mềm: dùng để nối đầu rung và động cơ. Chiều dài của dây mềm (gồm đầu rung và dây mềm) thường l = 4 - 6m. • Động cơ: dùng để xoay đầu rung. Động cơ có thể là động cơ điện hay động cơ xăng. 287 HUTECH Sơ đồ đầm: • Sơ đồ hình ô cờ: vị trí của dùi khi đầm bê tông tạo thành những ô vuông có cạnh là a = 1,5.R (R là bán kính tác động của đầm). Sơ đồ này được sử dụng rộng rãi ngoài công trường vì dễ dàng xác định một hình vuông. • Sơ đồ tam giác: vị trí quả đầm khi đầm bê tông tạo thành những tam giác đều có cạnh a = 1,7 - 1,8.R (R là bán kính tác động của đầm). 288 145 HUTECH 289 Sơ đồ đầm hình ô cờ Sơ đồ đầm hình tam giác HUTECH Kỹ thuật đầm: • Đầm luôn phải để hướng vuông góc với mặt bê tông cần đầm. • Khi đổ bê tông thành nhiều lớp thì đầm phải cắm được 5-10 cm vào lớp bê tông đã đổ trước (b = 5-10cm). • Chiều dày của mỗi lớp bê tông đổ để đầm không được vượt quá 3/4 chiều dài đầu rung của đầm. • Thời gian đầm tại một vị trí phải thích hợp, không được ít quá (bê tông chưa đạt được độ đặc, chắc). Nếu thời gian đầm lâu quá thì làm cho bê tông bị phân tầng. 290 146 HUTECH • Thời gian đầm phụ thuộc vào từng loại đầm và do nhà sản xuất quy định. Tuy nhiên dấu hiệu để nhận biết bê tông đã được đầm đạt yêu cầu là: vữa bê tông không lún xuống nữa và nước xi măng nổi lên mặt (thường đầm = 15 - 60 giây). • Khi đầm xong một vị trí phải nhẹ nhàng di chuyển sang vị trí khác, rút lên hoặc dùi xuống từ từ. 291 HUTECH • Khoảng cách từ vị trí đầm đến ván khuôn phải là: 2Φ < l1 ≤ 0,5R. • Khoảng cách giữa vị trí đầm cuối cùng đến vị trí sẽ đổ bê tông tiếp theo là: l2 ≥ 2R. Trong đó: Φ - đường kính của đầu rung R: bán kính tác dụng của đầm. 292 147 HUTECH 293 Kỹ thuật đầm bê tông bằng đầm dùi b = 5 - 10cm HUTECH 294 Kỹ thuật đầm bê tông bằng đầm dùi 148 HUTECH 295 HUTECH 2.2.2.2. Đầm mặt (hay còn gọi là đầm bàn) Cấu tạo: Đầm mặt gồm 3 bộ phận chính  Động cơ: là bộ phận tạo ra chấn động, có gắn quả lệch tâm. Động cơ có thể là động cơ điện hay động cơ xăng.  Mặt đầm là bộ phận truyền chấn động từ động cơ xuống bê tông cần đầm. Mặt đầm được chế tạo bằng thép tấm có độ dày δ = 8 - 15mm và có tiết diện chữ nhật F = a x b.  Dây kéo đầm được buộc vào móc gắn sẵn trên mặt đầm. 296 149 HUTECH 297 Đầm bàn HUTECH 298 Đầm bàn 150 HUTECH Sơ đồ đầm: • Đầm bàn được đầm theo sơ đồ lợp ngói. • Đầm được chuyển theo phương cạnh ngắn sao cho lần đầm sau đè lên lầm đầm trước một khoảng từ 3 - 5cm. 299 Sơ đồ đầm bê tông bằng Đầm bàn HUTECH Kỹ thuật đầm: • Khi đầm phải theo thứ tự đầm, tránh bỏ sót. • Khi di chuyển đầm không được kéo lướt mà phải nhấc đầu đầm lên để di chuyển đầm một cách từ từ. • Thời gian đầm tại một vị trí thích hợp nhất là t = 30 - 50 giây. • Khoảng cách giữa hai vị trí đầm liền nhau phải được chồng lên nhau một khoảng 3- 5cm. 300 151 HUTECH 301 Kỹ thuật đầm bê tông bằng Đầm bàn HUTECH 2.2.2.3. Đầm chấn động ngoài: Đặc điểm: • Đầm chấn động ngoài được dùng để đầm bê tông các kết cấu mỏng như tường, hoặc những kết cấu có mật độ cốt thép dày. Khi đầm người ta treo đầm vào ván khuôn, với sức chấn động của đầm làm rung cả ván khuôn và bê tông. • Hiện nay đầm chấn động ngoài ít được sử dụng ngoài hiện trường vì ít hiệu quả, đòi hỏi hệ ván khuôn phải chắc chắn, có độ ổn định cao. Đầm chấn động ngoài được sử dụng nhiều trong các nhà máy bê tông chế tạo sẵn. 302 152 HUTECH Phƣơng pháp đầm: • Đầm được móc trực tiếp vào sườn của ván khuôn. • Liên kết giữa đầm và ván khuôn nhờ các bu lông. • Khi bố trí đầm, bao giờ cũng phải bố trí lệch nhau. 303 HUTECH 304 1 - Động cơ đầm 2 – Bản đế đầm 3 - Đai thép 4 – Bulông liên kết 5 – Sườn ngang 6 – Sườn đứng Đầm bê tông bằng đầm chấn động ngoài 153 HUTECH Bài 7. Bảo dƣỡng, sửa chữa khuyết tật sau khi đổ bê tông 1. Bảo dƣỡng Về qui trình kỹ thuật, công tác bảo dưỡng bê tông được qui định tại TCVN 4453:1995. Kết cấu bê tông và bê tông cốt thép toàn khối - Tiêu chuẩn thi công và nghiệm thu; TCXDVN 391-2007. Bê tông – Yêu cầu bảo dưỡng ẩm tự nhiên. Tuy nhiên, trên thực tế, do hướng dẫn trong qui trình nhiều chỗ chưa cụ thể cùng với việc nhận thức không đúng tầm quan trọng của công tác bảo dưỡng bê tông và một số nguyên nhân khác về điều kiện thi công mà hầu hết các nhà thầu không thực hiện bảo dưỡng hoặc áp dụng các biện pháp bảo dưỡng không đúng cách. 305 HUTECH Điều này không chỉ làm giảm cường độ bê tông, phát sinh chi phí vì phải khắc phục, sửa chữa, mà về lâu dài sẽ làm giảm độ bền làm việc của cấu kiện BTCT và ảnh hưởng đến chất lượng công trình. 306 154 HUTECH 307 1.1. Khái niệm • Bảo dưỡng bê tông mới đổ xong là tạo điều kiện tốt nhất cho sự đông kết của bê tông và ngăn ngừa những ảnh hưởng có hại trong sự đóng rắn của bê tông. • Chất lượng của bê tông chỉ đảm bảo theo yêu cầu thiết kế khi nó được ninh kết (đông cứng, rắn chắc) trong môi trường được cung cấp đầy đủ và thích hợp về nhiệt độ, đổ ẩm và tránh va chạm đến nó. HUTECH 308 155 HUTECH 309 HUTECH 1.2. Các phƣơng pháp bảo dƣỡng bê tông 1.2.1. Bảo dưỡng bê tông ở mùa hè • Như ta đã biết lượng nước trong hỗn hợp bê tông theo tỷ lệ N/X có hai tác dụng:  Giúp trộn đều hỗn hợp bê tông.  Thực hiện phản ứng thủy hoá xi măng. • Lượng nước thừa sẽ bay hơi dưới tác dụng của nhiệt độ ngoài trời. • Vào mùa hè, nhiệt độ ngoài trời rất cao (t0 > 300), lượng nước trong hỗn hợp bê tông vừa đổ bốc hơi quá nhanh dẫn đến không đủ lượng nước để thực hiện phản ứng thuỷ hoá xi măng trong quá trình bê tông ninh kết. 310 156 HUTECH • Vì vậy, sau khi đổ bê tông, ta phải tiến hành bảo dưỡng bê tông (sau 3 - 5 giờ) bằng các cách sau:  Tưới nước đều 3 lần/ngày. Nếu t0 cao quá thì phải tưới nước đều 3 giờ/lần/ngày đêm.  Thời gian bảo dưỡng phụ thuộc vào loại xi măng. Với bê tông dùng xi măng pooc lăng cần giữ ẩm ít nhất là 7 ngày đêm.  Nếu dùng xi măng oxit nhôm thì cần giữ ẩm 3 ngày đêm.  Dùng bao tải gai hay cát phủ lên mặt bê tông rồi tưới nước để giữ ẩm cho bê tông.  Với những kết cấu cần chống thấm như bể nước, sênô thì kết hợp ngâm nước xi măng chống thấm để bảo dưỡng (5kg xi măng/1m2) . 311 HUTECH 1.2.2. Bảo dưỡng bê tông ở mùa đông • Vào mùa đông, nhiệt độ xuống thấp ảnh hưởng đến tốc độ phát triển cường độ của bê tông do đó phải chú ý đến thời gian tháo dỡ ván khuôn chịu lực cho phù hợp. • Có thể trải lên mặt bê tông một lớp bao tải gai rồi tưới nước ấm để tăng nhiệt độ, giúp cho bê tông phát triển nhanh cường độ. • Khi trời mưa, bê tông sẽ thừa một lượng nước, sau khi nuớc bốc hơi hết sẽ tạo lỗ rỗng trong bê tông làm giảm cường độ. Do đó, khi bê tông mới đổ gặp trời mưa phải dùng bạt để che đậy mặt bê tông. 312 157 HUTECH 1.2.3. Bảo dưỡng bê tông tránh những chấn động • Không được đi lại hay kê giáo, va chạm bề mặt bê tông khi bê tông chưa đạt đến cường độ 25 kg/cm2 (mùa hè khoảng 1 – 2 ngày; mùa đông khoảng 3 ngày). 313 HUTECH 2. Sửa chữa những khuyết tật trong bê tông 2.1. Hiện tƣợng rỗ 2.1.1. Phân loại • Trong thi công bê tông, sau khi tháo ván khuôn, thường gặp ba dạng rỗ bê tông như sau:  Rỗ ngoài (rỗ mặt): Mặt bê tông có hình dạng như tổ ong. Nó chỉ xuất hiện thành những lỗ nhỏ ở mặt ngoài và chưa vào tới cốt thép.  Rỗ sâu: Lỗ rỗ đã sâu tới tận cốt thép.  Rỗ thấu suốt: Là rỗ xuyên qua kết cấu, từ mặt này nhìn thấy mặt kia. 314 158 HUTECH 315 HUTECH 316 159 HUTECH 2.1.2. Nguyên nhân gây rỗ • Do độ rơi tự do của bê tông quá lớn so với độ cao cho phép làm cho vữa bê tông bị phân tầng. • Do độ dày của lớp bê tông quá lớn, vượt quá phạm vi ảnh hưởng tác dụng của đầm. • Do vữa bê tông bị phân tầng khi vận chuyển hay do đầm tại một vị trí nào đó lâu quá vượt thời gian quy định. • Do vữa bê tông trộn không đều. 317 HUTECH • Do vữa bê tông bị mất nước xi măng trong quá trình vận chuyển (thiết bị vận chuyển không kín khít hay ván khuông không kín khít, khi đầm sẽ bị mất nước xi măng). • Do đầm không kỹ, nhất là tại lớp vữa bê tông giữa cốt thép chịu lực và ván khuôn (lớp bảo vệ). Hay do máy đầm có sức rung quá yếu. • Cốt thép quá dày làm cốt liệu lớn không lọt được xuống dưới hay do cốt liệu lớn không đúng quy cách (kích thước cốt liệu quá lớn)... 318 160 HUTECH 2.1.3. Cách sửa chữa • Đối với rỗ mặt: dùng xà beng, que sắt hay bàn chải sắt tẩy sạch các viên đá nằm trong vùng rỗ, quét sạch bụi, rửa nước, đợi đến khi khô rồi dùng ... • Đối với lỗ rỗ sâu: dùng đục để lấy hết chỗ rỗ cho đến lớp bê tông tốt, đánh sờm bằng bàn chải sắt, rửa sạch bằng nước, đợi khô và cạo rỉ thép rồi dùng . 319 HUTECH • Đối với rỗ thấu suốt: Trước khi sửa chữa thì phải tiến hành chống đỡ kết cấu (nếu cần).  Tẩy chỗ rỗ cho đến tận lớp bê tông tốt, sau đó ghép ván khuôn (ván khuôn gỗ, hay là bê tông cốt thép) bao quanh rồi dùng máy bơm để bơm vữa bê tông mác cao vào kết cấu qua lỗ đục của ván khuôn.  Nếu lỗ rỗng gây tổn hại trầm trọng cho kết cấu chịu lực thì ta dùng ván khuôn là bê tông cốt thép tạo thành lớp vỏ bao quanh kết cấu. Sau khi bơm vữa bê tông, ván khuôn này sẽ được lưu lại mãi mãi như một lớp gia cường. 320 161 HUTECH 2.2. Hiện tƣợng nứt nẻ 2.2.1. Hiện tƣợng • Thường gặp ở các khối bê tông khối lớn, trong các sàn có 2 lớp thép, đường ống ngầm chôn sẵn trong sàn nhiều. • Các vết nứt ở bề mặt ngoài làm giảm khả năng chịu lực và sức chống thấm của bê tông. Vết nứt thường có hình dạng chân chim. 321 HUTECH 322 162 HUTECH 2.2.2. Nguyên nhân • Do sự co ngót không đều của bê tông và không đảm bảo đúng các biện pháp và quy trình bảo dưỡng bê tông sau khi đổ. • Đối với các kết cấu dầm sàn, trong thiết kế và thi công, do xem xét không cẩn thận và bố trí không thoả đáng đối với việc đặt cốt thép giữa dầm và sàn hoặc giữa cốt thép dầm sàn với đường ống chôn sẵn làm cho cốt thép phía trên của sàn bị nâng cao tới gần hoặc vượt quá mặt sàn, tất cả làm cho lớp bảo vệ có ở thép phía trên nhỏ lại sẽ tạo nên các vết nứt co ngót chạy dọc theo cốt thép phía trên mặt sàn. 323 HUTECH 2.2.3. Cách sửa chữa • Trước hết tiếp tục bảo dưỡng thêm từ 1 tuần - 2 tuần nữa. • Khi vết nứt đã ổn định mới tiến hành sửa chữa. • Nếu vết nứt nhỏ thì dùng vữa xi măng trát lại. • Nếu vết nứt lớn thì dùng cách phun vữa xi măng để lấp kín hoặc có thể đục mở rộng vết nứt, vệ sinh sạch rồi dùng bê tông sỏi nhỏ mác cao để đổ vào. 324 163 HUTECH 325  Trình tự thi công: • Chuẩn bị bề mặt • Lớp kết nối và bảo vệ cốt thép • Lớp vữa sửa chữa Thi công sửa chữa điển hình HUTECH 326 Sikagout 214-11 Lỗ thông khí Sikadur 732 Công tác rót vữa Sika Quy trình thi công sửa chữa bằng phụ gia Sikadur 732 : Dùng để kết nối giữa bêtông mới và bêtông cũ, gạch, gạch men, thép. Trám các vết nứt chân chim, lớp phủ bảo vệ cho thép, bệ treo. Sikagout 214-11 : SikaGrout là vữa rót trộn sẵn gốc xi măng, tự san bằng, không co ngót với thời gian cho phép thi công được kéo dài để thích ứng với nhiệt độ môi trường tại chỗ. 164 HUTECH 327 Trong quá trình thi công kết cấu bằng bê tông, bê tông cốt thép, khó tránh khỏi hiện tượng bê tông bị nứt, nhất là những vết nứt có kèm theo rò rỉ nước như sàn sân thượng, tường tầng hầm, bể chứa nước, đập thủy điện Hai biện pháp thông dụng hiện nay được thi công để xử lý vết nứt: - Biện pháp bơm keo thủ công - sử dụng xi lanh. - Biện pháp bơm keo bằng bơm áp lực cao. Sửa chữa cấu kiện bê tông cốt thép bằng phƣơng pháp bơm keo epoxy HUTECH 328 165 HUTECH 329 Công tác bơm keo hầm Thủ Thiêm do nhà thầu Obayashi (Nhật Bản) thực hiện HUTECH 2.3. Hiện tƣợng trắng mặt 2.3.1. Hiện tượng • Thường gặp ở các kết cấu móng. • Khi dỡ ván khuôn thì thấy mặt bê tông bị trắng. 2.3.2. Nguyên nhân: • Do bảo dưỡng không tốt, bê tông không đủ nước để thực hiện phản ứng thủy hóa ximăng. 2.3.3. Cách sửa chữa: • Đắp bao tải, dùng cát hoặc mùn cưa, tưới nước thường xuyên từ 5 - 7 ngày. 330 166 HUTECH Bài 8. Phụ gia dùng trong bê tông 1. Khái niệm về phụ gia bê tông • Phụ gia là một loại hợp chất ở dạng bột hay lỏng được sản xuất trong nhà máy, khi hòa trộn với vữa bê tông theo một tỷ lệ nhất định sẽ cho bê tông có một đặc tính nổi trội như:  Khả năng chống thấm cao,  Tăng độ đặc chắc, tăng độ dẻo,  Làm chậm thời gian đóng rắn,  Rút ngắn thời gian đóng rắn của bê tông. 331 HUTECH 2. Một số loại phụ gia bê tông 2.1. Phụ gia đóng rắn tức thời (PLACC-JET) • Là loại phụ gia có tác dụng làm xi măng đóng rắn tức thời chịu được áp lực của nước trong thời gian từ 2 – 4 phút. • Sử dụng khi thi công ở những nơi có mạch nước ngầm, ở khu vực có dòng chảy, sửa chữa các công trình chứa nước. 332 167 HUTECH 2.2. Phụ gia đóng rắn nhanh (PLACC-07) • Là loại phụ gia có tác dụng làm dẻo hóa hổn hợp vữa bê tông, cho phép giảm 10% lượng nước trộn vữa, rút ngắn thời gian đông kết của bê tông, nâng cao cường độ của bê tông. • Được sử dụng khi thi công trong thời tiết giá lạnh, đáp ứng yêu cầu đẩy nhanh tiến độ thi công, thỏa mãn yêu cầu thi công trong môi trường ngập nước. 333 HUTECH 2.3. Phụ gia trương nở (Tr – 01) • Là loại phụ gia tạo cho vữa bê tông có khả năng nở hoặc chống co ngót, làm tăng độ dẻo và giảm sự tách nước của hổn hợp vữa bê tông, cho phép kéo dài thời gian thi công, tăng khả năng chống thấm và khả năng chống xâm thực của kết cấu BT và BTCT. • Được sử dụng để chèn khe, xử lý vết nứt, chế tạo bê tông chèn, bê tông chống thấm. 334 168 HUTECH 2.4. Phụ gia chống ăn mòn (PLACC-CR) • Là loại phụ gia có tác dụng ức chế quá trình ăn mòn bê tông và cốt thép, tăng độ đặc chắc và chống thấm cho bê tông, giảm lượng nước trộn và tăng cường độ tuổi sớm cũng như cường độ sau cùng của bê tông. • Được sử dụng rất hiệu quả trong các công trình xây dựng ở ven biển, ngoài biển và những khu vực nước ngầm có tính xâm thực cao. 335 HUTECH 2.5. Phụ gia chống thấm (TL - 12) • Phụ gia chống thấm có tác dụng làm dẻo hóa hổn hợp vữa bê tông, cho phép giảm 10% lượng nước trộn. Duy trì độ sụt lâu dài, tăng cường độ tuổi sớm và cường độ sau cùng của bê tông. Nâng cao khả năng chống thấm của vữa BT. Thích hợp với điều kiện khí hậu nóng. • Được sử dụng ở những công trình như đập, hồ chứa nước, bể bơi, bể chứa nước, mái nhà... 336 169 HUTECH 337 HUTECH 338 2.6. Phụ gia hóa dẻo chậm đóng rắn (PLACC-02A) Là loại phụ gia có tác dụng làm tăng độ sụt, chống hiện tượng tổn thất độ sụt, loại bỏ hiện tượng phân tầng khi vẫn giữ nguyên lượng nước trộn, cho phép giảm đến 18% lượng nước trộn, kéo dài thời gian thi công bê tông trong điều kiện thời tiết nắng nóng. Được sử dụng trong sản xuất bê tông trộn sẵn, thích hợp trong thi công bê tông khối lớn và bê tông thủ công, chế tạo bê tông trong điều kiện khô nóng. 170 HUTECH 339 2.7. Phụ gia siêu dẻo, giảm nước cao cấp (SELFILL – 2010S) Là loại phụ gia cho phép giảm 25% – 30% lượng nước trộn, làm tăng đáng kể cường độ tuổi sớm của BT, làm cho BT đặc chắc, tăng độ chống thấm và tăng độ bền. Được sử dụng để sản xuất bê tông lỏng và BT bơm, chế tạo BT đặc chủng, sản xuất BT đạt cường độ tuổi sớm cao, chế tạo cấu kiện BT mỏng, có cốt thép dày. HUTECH 340 2.8. Phụ gia kết dính (IMATEX - C) Là loại phụ gia có tác dụng làm tăng khả năng bám dính giữa bê tông cũ và mới. Phụ gia kết dính đáp ứng điều kiện thi công các kết cấu phức tạp, không liên tục. Sử dụng hiệu quả trong công tác nâng cấp, sửa chữa công trình. 171 HUTECH 341 Bài 9. Thi công bê tông dƣới nƣớc 1. Phƣơng pháp rút ống Dùng ván cừ hoặc cốp pha ghép kín xung quanh kết cấu cần đổ và đặt sàn công tác trên đó. Thả các ống thẳng đứng xuống cách đáy từ 0,2 – 0,5m, ống được lắp từ các đoạn có chiều dài 1m, 2m, 3m, 6m. Lắp phểu trên miệng ống, đặt nút hãm (bằng bóng cao su, bùi nhùi trộn vữa xi măng). Đổ bê tông vào phểu bằng cần trục cẩu thùng vữa đặt trên xà lan hoặc dùng máy bơm bê tông. HUTECH 342 Quá trình đổ: Đổ bê tông tiến hành đồng thời với việc ngắt ống thẳng đứng, ống đổ luôn ngập trong bê tông xấp xỉ 2m. Bê tông đổ trong nước có độ sụt từ 16 – 18cm. Phương pháp này sử dụng để đổ bê tông móng, trụ cầu, tường kè 172 HUTECH 343 1 - Ống đổ bê tông 2 – Sàn công tác 3 – Lan can 4 – Phểu đổ BT 5 – Tường cừ Đổ bê tông bằng phương pháp rút ống HUTECH 344 2. Phƣơng pháp vữa dâng Dùng ván cừ hoặc cốp pha ghép kín xung quanh kết cấu cần đổ và đặt sàn công tác trên đó. Bên trong cứ 3 – 4m đặt một lồng bằng lưới thép. Khoảng giữa các lồng thép được xếp đá hộc boặc đá dăm, kích thước đá đều nhau để đảm bảo độ rỗng xấp xỉ nhau. Trong mỗi lồng sắt đặt một ống nối liền với máy bơm vữa xi măng cát, vữa được bơm vào xâm nhập khoảng giữa các viên đá và dâng dần lên cao. 173 HUTECH 345 1 – Đá tảng, đá dăm 2 – Vữa 3 – Cốp pha 4 – Lan can bảo vệ 5 – Gỗ lát sàn CT 6 - Lồng lưới thép 7 - Ống 8 – Tời 9 – Nước 10 - Ống bơm vữa 11 – Máy bơm vữa Đổ bê tông bằng phương pháp vữa dâng HUTECH 346 KẾT THÚC PHẦN 2

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfluong_hoang_hiepp2_thi_cong_bt_btct_5885.pdf