Kỹ thuật anten truyền sóng - Chương 4: Bộ định thời (timer)

Chương 4: BỘ ĐỊNH THỜI (TIMER) TMOD được nạp một lần bởi phần mềm ở đầu chương trình để khởi động chế độ hoạt động của Timer 4.5. CÁC CHẾ ĐỘ HỌAT ĐỘNG CỦA TIMER Timer 0 ở mode 3 được chia là 2 timer 8 bit. TL0 và TH0 hoạt động như những Timer riêng lẻ với sự tràn sẽ set các bit TF0 và TF1 tương ứng. Timer 1 bị dừng lại ở mode 3, nhưng có thể được khởi động bởi việc đưa nó vào một trong các mode khác. Chỉ có nhược điểm là cờ tràn TF1 của Timer 1 không bị ảnh hưởng bởi các sự tràn của Timer 1 bởi vì TF1 được nối với TH0.

ppt19 trang | Chia sẻ: nguyenlam99 | Lượt xem: 771 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kỹ thuật anten truyền sóng - Chương 4: Bộ định thời (timer), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương 4: BỘ ĐỊNH THỜI (TIMER)Các nội dung của chương này : + Cấu tạo của 1 bộ định thời. + Chức năng của bộ định thời. + Nguồn xung Clock định thời. + Các chế độ của bộ định thời. + Các thanh ghi của bộ định thời + Cách khởi động, điều khiển và truy xuất các bộ định thời và các thanh ghi.4.1 CẤU TẠO BỘ ĐỊNH THỜI Giá trị nhị phân trong các FlipFlop là số đếm của xung clock từ khi bộ định thời bắt đầu đếm. FF cờ ( cờ tràn) : - Khi cấp clock cho bộ đếm, mạch đếm lên khi bộ đếm tràn từ FFFH sang 000H thì cờ tràn được set = 1. - Cờ tràn này được kiểm tra bởi phần mềm hoặc tạo ra 1 ngắt. 4.2. CHỨC NĂNG CỦA BỘ ĐỊNH THỜI 4.3 CÁC NGUỒN XUNG CLOCKỨng với từng chức năng của timer ta có các nguồn xung clock khác nhau theo sơ đồ phần cứng sau 4.4. CÁC THANH GHI CỦA BỘ ĐỊNH THỜITHANH GHI TMODDùng để thiết lập chế độ định thời cho timer TMOD được nạp một lần bởi phần mềm ở đầu chương trình để khởi động chế độ hoạt động của Timer THANH GHI ĐIỀU KHIỂN TCON Thanh ghi điều khiển bao gồm các bit trạng thái và các bit điều khiển cho Timer 0 và Timer 1. Thanh ghi TCON có bit định vị 4.5. CÁC CHẾ ĐỘ HỌAT ĐỘNG CỦA TIMER Timer 0 ở mode 3 được chia là 2 timer 8 bit. TL0 và TH0 hoạt động như những Timer riêng lẻ với sự tràn sẽ set các bit TF0 và TF1 tương ứng. Timer 1 bị dừng lại ở mode 3, nhưng có thể được khởi động bởi việc đưa nó vào một trong các mode khác. Chỉ có nhược điểm là cờ tràn TF1 của Timer 1 không bị ảnh hưởng bởi các sự tràn của Timer 1 bởi vì TF1 được nối với TH0. 4.6. KHỞI ĐỘNG, DỪNG VÀ ĐIỀU KHIỂN CÁC BỘ ĐỊNH THỜI4.7. KHỞI ĐỘNG VÀ TRUY XUẤT CÁC THANH GHI ĐỊNH THỜI 4.7. KHỎANG THỜI GIAN ĐỊNH THỜI4.8. MỘT SỐ VÍ DỤ VỀ TIMERVí dụ 1 : Viết chương trình tạo ra 1 chuỗi sóng vuông có tần số 10KHz tại chân P1.5 của VĐK 89C51 dùng bộ định thời 0Ví dụ 2 : Viết CT như trên nhưng với f = 1KHzVí dụ 4 : Viết chương trình định thời 1s ( chương trình con delay 1s).

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptchuong_04_bo_dinh_thoi_7978.ppt