Kinh tế vi mô - Chương 4: Lý thuyết sản xuất và chi phí

Hàm sản xuất: xác định sản lượng tối đa có thể đạt được sản xuất từ bất kỳ khối lượng cho trước nào của đầu vào với một trình độ công nghệ nhất định . Hàm sản xuất phổ biến nhất của các doanh nghiệp là hàm sản xuất Cobb

ppt45 trang | Chia sẻ: tlsuongmuoi | Lượt xem: 12635 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Kinh tế vi mô - Chương 4: Lý thuyết sản xuất và chi phí, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương 4 LÝ THUYẾT SẢN XUẤT VÀ CHI PHÍ 1. LÝ THUYẾT SẢN XUẤT: 1. 1.  Một số khái niệm cơ bản : * Hàm sản xuất Dạng tổng quát: Q = f (X1, X2, X3, …., Xn) Q: số lượng sản phẩm đầu ra Xi: số lượng yếu tố sản xuất i Dạng đơn giản: Q = f (K, L) K: vốn L: Lao động Hàm sản xuất: xác định sản lượng tối đa có thể đạt được sản xuất từ bất kỳ khối lượng cho trước nào của đầu vào với một trình độ công nghệ nhất định . Hàm sản xuất phổ biến nhất của các doanh nghiệp là hàm sản xuất Cobb - Douglas có dạng: Q = A.KL (;  > 0, APL APL  MPL 0 Q  MP AC  AC  MC = AC  ACmin Quan hệ giữa AVC và MC: MC AVC  AVC  MC = AVC  AVCmin Chứng minh: MC cắt AC tại điểm cực tiểu của đường AC Tại điểm cực tiểu của ATC thì đạo hàm bậc nhất của ATC theo Q = 0 (ATC)’Q= 0 Khi Q AC thì (AC)' 0  MC – AC > 0  MC > AC K L O TC2/PK TC2/PL TC1/PL TC1/PK Đường phát triển Q2 Q1 I J 2.3. Chi phí sản xuất trong dài hạn: 2.3.1. Tổng chi phí dài hạn (LTC): TC Q O LTC TC3 TC2 TC1 Q1 Q2 Q3 H J I Đường tổng chi phí dài hạn là đường có chi phí thấp nhất có thể có tương ứng ở mỗi mức sản lượng, khi tất cả các yếu tố sản xuất đều biến đổi. AC Q SAC2 SAC1 SAC3 2.3.2. Chi phí trung bình dài hạn (LAC):  chi phí thấp nhất có thể có tính trên mỗi đơn vị sản phẩm ở các mức sản lượng khác nhau khi doanh nghiệp đủ thời gian và điều kiện thiết lập bất cứ quy mô sản xuất nào. Chi phí trung bình dài hạn (LAC): 2.3.3. Chi phí biên dài hạn (LMC):  phần thay đổi trong tổng chi phí dài hạn khi thay đổi 1 đơn vị sản phẩm được sản xuất trong dài hạn. LMC LAC LAC  LMC = LAC  LACmin Q0 Q0: LACmin = SACmin = LMC = SMC LAC LMC III. Lý thuyết về lợi nhuận 1. Các khái niệm * Lợi nhuận - Khái niệm - Công thức tính: Trong đó: : Tổng lợi nhuận TC: Tổng chi phí TR: Tổng doanh thu Hoặc công thức: = (P - ATC)* Q Trong đó: P: giá hàng hoá, dịch vụ ATC: Chi phí bình quân Q: Sản lượng P - ATC : Lợi nhuận đơn vị * Doanh thu cận biên (MR: marginal revenue) Khái niệm Công thức tính MR = (TR)’Q * Doanh thu trung bình (AR) Là mức doanh thu mà doanh nghiệp nhận được tính trung bình cho một đơn vị sản phẩm bán ra 2. Tối đa hoá lợi nhuận * Nguyên tắc tối đa hoá doanh thu * Nguyên tắc tối đa hoá lợi nhuận. - Nếu MR > MC doanh nghiệp tăng Q sẽ làm cho lợi nhuận tăng. - Nếu MR < MC doanh nghiệp tăng Q sẽ làm cho lợi nhuận - Khi MR =MC Lợi nhuận đạt max, Q là sản lượng tối ưu. Một doanh nghiệp xác định được đường cầu sản phẩm của mình là: P = 100 – 0,01Q (Q tính bằng đơn vị sản phẩm). Hàm tổng chi phí của doanh nghiệp là TC = 50Q + 30.000 a. Viết phương trình biểu diễn tổng doanh thu, doanh thu biên và chi phí biên. b. Xác định mức sản lượng để doanh nghiệp có tổng doanh thu tối đa, lợi nhuận tối đa. c. Giả sử chính phủ đánh thuế mỗi đơn vị sản phẩm bán ra là 10 thì sản lượng, giá là bao nhiêu để có lợi nhuận tối đa. d. Giả sử chính phủ đánh thuế 1 lần là 10.000 thì quyết định của doanh nghiệp thay đổi như thế nào. a. MC = (TC)’Q = 50 b. Doanh nghiệp tối đa hoá lợi nhuận khi: MR = MC 100 - 0,02Q = 50 → Q = 2500 P = 100 - 25 = 75 = PQ - TC = 75. 2500 - 0,01(2500)2 - 50.2500 - 30.000 = 32.500 c. Giả sử Nhà nước đánh thuế t = 10/sản phẩm bán ra. TCt = 50Q + 30.000 + 10Q = 60Q + 30.000 MCt = 60 d. Nhà nước đánh thuế 1 lần T = 10.000 TCT = 50Q + 30.0000 + 10.000 MCT = 50 Q = 2500 nhưng lợi nhuận: 32.000 - 10.000 = 22.500

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptchuong_iv_8516.ppt