Kinh tế vi mô - Chương 2: Lý thuyết hành vi người tiêu dùng

VD: Giá của mỗi cốc nước là 500 đồng (P) - Uống cốc nước thứ nhất người tiêu dùng sẵn sàng trả 5000 đồng. - Uống cốc nước thứ hai người tiêu dùng sẵn sàng trả 4000 đồng. - Uống cốc nước thứ ba người tiêu dùng sẵn sàng trả 3500 đồng.

ppt36 trang | Chia sẻ: tlsuongmuoi | Lượt xem: 3097 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Kinh tế vi mô - Chương 2: Lý thuyết hành vi người tiêu dùng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Lý thuyết hành vi người tiêu dùng Chương 3 http:\\ktln.forum-viet.net Tìm mục Tài liệu học tập\Giáo trình, bài giảng 1.1. Lợi ích ( Hữu dụng: U- Utility):  sự thoả mãn mà người TD nhận khi tiêu dùng một loại hàng hoá, DV. 1.2. Tổng lợi ích(Tổng hữu dụng: TU – Total Utility):  tổng mức thoả mãn mà người TD nhận khi tiêu dùng một lượng sản phẩm trong một đơn vị thời gian. 1. LÝ THUYẾT VỀ LỢI ÍCH: 1.3.   Lợi ích biên (Hữu dụng biên: MU – Marginal Utility):  sự thay đổi trong tổng hữu dụng khi người TD sử dụng thêm 1 đơn vị SP trong mỗi đơn vị thời gian. MUn = TUn – TU n-1 MU = TU/Q - Nếu TU là hàm số của Q: MU = (TU)’Q Qui luật ích lợi cận biên giảm dần: * Nội dung: “ Lợi ích cận biên của bất kỳ hàng hoá - dịch vụ nào cũng sẽ giảm xuống khi tiêu dùng ngày càng nhiều hàng hoá - dịch vụ đó trong 1 thời gian nhất định” - 4 3 2 1 0 -1 -2 MU TU - Khi MU > 0 TU  - Khi MU B, B>Cthì A>C - Tập hợp A: 5 suất ăn , 5 vộ xem phim - Tập hợp B: 3 suất ăn, 6 vộ xem phim Nếu thích ăn hơn, người tiêu dùng sẽ xếp A>B Nếu thích xem phim hơn, người tiêu dùng sẽ xếp B > A 2.1.    Đường cong bàng quan (đường đẳng ích, đường đẳng dụng, đường đồng mức thoả mãn – Indifferent curve): * Khái niệm  tập hợp các phối hợp khác nhau giữa 2 hay nhiều loại SP cùng mang lại một mức thoả mãn cho người tiêu dùng. * Tính chất: càng xa gốc toạ độ biểu thị mức thoả mãn càng cao. dốc xuống về phía bên phải. Các đường bàng quan không cắt nhau lồi về phía gốc toạ độ. Chứng minh: Giả sử: U1 x U2 = A Theo định nghĩa đường bàng quan ta có: UA = UB và UB = UC nên UC = UB Tỷ lệ thay thế biên : (Tỉ suất thay thế cận biên) MRSXY = Y/X = -MUX / MUY  MRSXY­ Marginal Rate of Substitute of X for Y: Tỉ lệ thay thế bieân cuûa haøng X cho haøng Y:  soá löôïng haøng Y maø ngöôøi tieâu duøng coù theå giaûm bôùt khi tieâu duøng taêng theâm 1 ñơn vò X maø toång lôïi ích vaãn khoâng ñoåi ·      Caùc daïng ñaëc bieät cuûa ñöôøng baøng quan: Y X và Y là 2 hàng hoá thay thế hoàn toàn X và Y là 2 hàng hoá bổ sung hoàn toàn 2.2. Đường ngân sách (Budget line):  tập hợp các phối hợp khác nhau giữa 2 sản phẩm mà người tiêu dùng có thể mua được ứng với một mức thu nhập và giá cả hàng hoá cho trước.  XPX + YPY = I (Phương trình đường ngân sách) * Tính chất: -  dốc xuống về phía phải. - tỷ giá của 2 loại hàng hoá(PX/PY) là độ dốc của đường ngân sách Thay đổi đường ngân sách: Thu nhập thay đổi Giá X thay đổi Giá Y thay đổi Cả 2 hoặc 3 yếu tố trên thay đổi Thay đổi đường ngân sách: - Thu nhập thay đổi Y I/PX X I/PY Thay đổi đường ngân sách: - Giá X thay đổi Y I/PX I/PY X Thay đổi đường ngân sách: - Giá Y thay đổi Y I/PX I/PY X VD: Một sinh viên có 50.000 để chi tiêu cho ăn uống và xem phim. Một bữa ăn giá 5.000, vé xem phim giá 10.000. Phương trình đường ngân sách: Y = 10 – 2X 2.3. Cân bằng tiêu dùng: Phối hợp tối ưu: + Đường ngân sách tiếp xúc với đường bàng quan + Độ dốc của đường ngân sách bằng với độ dốc của đường bàng quan MRSXY = -PX/PY= -MUX/MUY ð Công thức trên chỉ ra phương pháp xác định điểm tối ưu của người tiêu dùng là khi “ích lợi cận biên tính trên một đơn vị tiền tệ các hàng hoá là như nhau”. ð Kết hợp hàng hoá X1, Y2 đem lại tổng ích lợi cao nhất cho người tiêu dùng. 2.4. Hình thành đường cầu: 2.4.1. Hình thành đường cầu cá nhân Đường tiêu dùng theo giá cả → tập hợp các phối hợp tiêu dùng tối ưu khi giá cả 1 SP thay đổi, các yếu tố khác không đổi 2.5. Đường Engel Đường tiêu dùng theo thu nhập Đường Engel → tập hợp các phối hợp tiêu dùng tối ưu khi thu nhập thay đổi, các yếu tố khác không đổi 2.5. Đường Engel(tt): X I X I X I Hàng cao cấp Hàng thiết yếu Hàng cấp thấp

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptchuong_iii__363.ppt
Tài liệu liên quan