Kihh tế vi mô - Chương II: Cung - Cầu
Cầu cá nhân và cầu thị trường
* Cầu cá nhân
Cầu cá nhân là số lượng hàng hóa, dịch vụ mà một người có khả năng và sẵn sàng mua ở các mức giá khác nhau trong thời gian nhất định- với các yếu tố khác không đổi.
73 trang |
Chia sẻ: tlsuongmuoi | Lượt xem: 3320 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Kihh tế vi mô - Chương II: Cung - Cầu, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG II CUNG - CẦU I. Cầu (Demand) 1 Các khái niệm cơ bản a. Cầu Cầu là lượng hàng hoá dịch vụ mà người mua có khả năng và sẵn sàng mua ở các mức giá khác nhau trong một thời gian nhất định (với điều kiện các yếu tố khác không đổi) - Yếu tố 1: ý muốn sẵn sàng mua. - Yếu tố 2: khả năng mua - Các yếu tố khác không đổi I. Cầu 1 Các khái niệm cơ bản b. Lượng cầu Lượng cầu là lượng hàng hoá, dịch vụ mà người mua sẵn sàng và có khả năng mua ở mỗi mức giá nhất định trong một thời gian xác định (với điều các yếu tố khác không đổi) Ví dụ: P = 10.000 đ/kg Q= 1tấn P = 15.000đ/kg Q = 0,9 tấn I. Cầu 1 Các khái niệm cơ bản c. Cầu cá nhân và cầu thị trường * Cầu cá nhân Cầu cá nhân là số lượng hàng hóa, dịch vụ mà một người có khả năng và sẵn sàng mua ở các mức giá khác nhau trong thời gian nhất định- với các yếu tố khác không đổi. I. Cầu 1 Các khái niệm cơ bản * Cầu thị trường Cầu thị trường là tổng khối lượng hàng hoá và dịch vụ mà mọi người sẵn sàng và có khả năng mua ở các mức giá khác nhau trong một thời gian nhất định - với các yếu tố khác không đổi. Công thức: Trong đó: : Cầu thị trường, : Cầu cá nhân I. Cầu 1 Các khái niệm cơ bản Cách biểu diễn cầu: Biểu cầu VD: Q = -P +11 I. Cầu 1 Các khái niệm cơ bản Cách biểu diễn cầu: Đường cầu: I. Cầu 1 Các khái niệm cơ bản Hàm số cầu QD = f (X) với X là các nhân tố ảnh hưởng đến cầu Nếu chỉ xét mối quan hệ giữa giá cả và lượng cầu, các yếu tố khác không đổi, hàm cầu có thể viết: QD = f(P) Hàm cầu tuyến tính có dạng: QD = aP + b (a QD tăng Và ngược lại + Hàng hoá thứ cấp (inferior goods) I tăng => QD giảm Và ngược lại 2.Các yếu tố ảnh hưởng đến cầu * Giá cả của hàng hoá có liên quan: Px,y + Hàng hóa thay thế (Substitute goods) PX QY + Hàng hoá bổ sung (Complement goods) PX QY * Số lượng người tiêu dùng (Number of population) * Thị hiếu của người tiêu dùng (Taste) * Kỳ vọng của người tiêu dùng (Expectation) 3. Sự di chuyển và dịch chuyển của đường cầu c. Các yếu tố làm di chuyển và dịch chuyển đường cầu: - Giá cả - Các yếu tố khác VD: Khi thu nhập tăng * Với hàng hóa thông thường I tăng sẽ làm đường cầu dịch chuyển sang phải VD: Khi thu nhập tăng * Với hàng hóa thứ cấp I tăng sẽ làm đường cầu dịch chuyển sang trái II. Cung (Surply) 1. Các khái niệm cơ bản a. Cung Cung là số lượng hàng hoá hoặc dịch vụ mà người bán có khả bán và sẵn sàng bán ở các mức giá khác nhau trong một thời gian nhất định - với điều kiện các yếu tố khác không đổi. - Yếu tố 1: khả năng cung - Yếu tố 2: ý muốn sẵn sàng bán 1. Các khái niệm cơ bản b. Lượng cung Lượng cung là số lượng hàng hoá hoặc dịch vụ mà người bán có khả năng bán và sẵn sàng bán ở mỗi mức giá đã cho trong một thời gian nhất định - với các yếu tố khác không đổi. 1. Các khái niệm cơ bản c. Cung cá nhân và cung thị trường - Cung cá nhân: là số lượng hàng hoá hoặc dịch vụ mà 1 cá nhân có khả năng và sẵn sàng bán ở các mức giá khác nhau tại một thời điểm nhất định - với các yếu tố khác không đổi. I. Cầu 1 Các khái niệm cơ bản * Cung thị trường Cung thị trường là tổng khối lượng hàng hoá và dịch vụ mà mọi người bán sẵn sàng và có khả năng bán ở các mức giá khác nhau trong một thời gian nhất định - với các yếu tố khác không đổi. Công thức: Trong đó: : Cung thị trường, : Cung cá nhân * Biểu cung: * Đường cung: 2. Cách biểu diễn cung 2. Cách biểu diễn cung Cách biểu diễn cung: Đường cung: 3. Luật cung “ Số lượng hàng hoá hoặc dịch vụ được cung trong khoảng thời gian đã cho tăng lên khi giá cả hàng hoá tăng lên và ngược lại - với điều kiện các yếu tố khác không đổi” P1 > P2> P3……>Pn Q1>Q2>Q3> ….>Qn 4. Các yếu tố ảnh hưởng đến cung Giá cả của hàng hoá hoặc dịch vụ (Price of goods or services) Giá cả các yếu tố đầu vào của quá trình sản xuất (Price input) Công nghệ sản xuất (Technology) Số lượng người sản xuất (Number of producer) Kỳ vọng của người sản xuất (Expectation: E) Chính sách của nhà nước (Policy of Government) Sự thay đổi của đừơng cung: A B Di chuyển dọc theo đường cung Dịch chuyển đường cung: (S) trái: P không đổi, QS (S) phải: P không đổi, QS III. Cân bằng cung - cầu 1. Trạng thái cân bằng - Khái niệm - Biểu diễn trên đồ thị 1. Trạng thái cân bằng Tại điểm cân bằng : - Lượng hàng hoá - dịch vụ cung ra thị trường được bán hết thoả mãn đủ cầu của người tiêu dùng về sản phẩm đó. QS = QD= QE - Việc khai thác và sử dụng nguồn lực có hiệu quả nhất. - Mức giá và sản lượng cân bằng không phải được xác định bởi từng cá nhân riêng lẻ mà được hình thành bởi hoạt động tập thể của toàn bộ người bán và người mua 1. Trạng thái cân bằng * Cách xác định điểm điểm cân bằng - Cách 1: Ghép biểu cung và biểu cầu với nhau 1. Trạng thái cân bằng - Cách 2: Xác định từ phương trình cung - cầu VD: Cung - cầu sản phẩm được xác định bởi phương trình sau: PD = 50 – Q PS = 12,5 + 2Q Xác định giá và lượng cân bằng? giải phương trình PD = PS ta được: P* = 37,5 Q* = 12,5 2. Trạng thái dư thừa hay thiếu hụt thị trường a. Trạng thái dư thừa (Do lượng cung > lượng cầu) P > PE: - Người sản xuất: cung nhiều hàng hóa hơn - Người tiêu dùng: mua ít hàng hóa hơn Dư thừa hàng hóa Giảm giá hoặc có sự điều tiết của chính phủ. 2. Trạng thái dư thừa hay thiếu hụt thị trường b. Trạng thái thiếu hụt (Do lượng cung Q0 b. Đường cầu không đổi – Đường cung dịch chuyển Pcb, Qcb Pcb, Qcb c. Đường cung và đường cầu đều dịch chuyển TH 1: Cả đường cung và đường cầu cùng dịch chuyển sang trái TH 2: Cả đường cung và đường cầu đều dịch chuyển sang phải TH 3: Đường cung dịch chuyển sang trái đường cầu dịch chuyển sang phải TH 4: Đường cung dịch chuyển sang phải, đường cầu dịch chuyển sang trái V. Độ co giãn của cầu 1. Khái niệm Độ co giãn của cầu là số đo tính nhạy cảm của biến số cầu đối với một biến số ảnh hưởng đến cầu. Nó được đo bằng phần trăm thay đổi của lượng cầu do có 1% thay đổi của các yếu tố khác ảnh hưởng đến cầu (với điều kiện các yếu tố khác không đổi) V. Độ co giãn của cầu Công thức tính Với: Độ co giãn của cầu đối với yếu tố X % là mức % thay đổi của lượng cầu là mức % thay đổi của yếu tố X. Ý nghĩa: Khi X thay đổi 1% thì lượng cầu thay đổi bao nhiêu? 2. Độ co giãn của cầu theo giá hàng hoá (Price Elasticity of demand) a. Khái niệm b. Cách tính Cách 1: Co giãn khoảng - Khái niệm: Co giãn khoảng là sự co giãn trong 1 khoảng hữu hạn nào đó của đường cầu. - Cách tính 2. Độ co giãn của cầu theo giá hàng hoá (: Price Elasticity of demand) VD: Tính độ co giãn trong khoảng AB ( tính từ điểm A đến điểm B) 2. Độ co giãn của cầu theo giá hàng hoá ( Price Elasticity of demand) Ý nghĩa: hệ số co giãn của cầu theo giá cả hàng hoá nói lên khi giá thay đổi 1% thì lượng cầu thay đổi bao nhiêu %. VD: Tính độ co giãn trong khoảng P1 = 10 , Q1 = 5400 P2 = 15, Q2 = 4600 = - 0,4: khi giá thay đổi 1% thì lượng cầu thay đổi 0,4% Khi giá tăng 1%, lượng cầu giảm 1.67% P Q Đoạn AB: Cách tính 2: Co giãn điểm Ví dụ: Cho phương trình đường cầu Q = 250 – 2,5P. Tính độ co giãn tại điểm P = 60, Q = 100 Q P D Co giãn đơn vị Co giãn nhiều Co giãn ít 3. Phân loại độ co giãn Nếu Cầu co giãn nhiều 3. Phân loại độ co giãn Nếu Cầu ít co giãn 3. Phân loại độ co giãn Nếu Cầu co giãn đơn vị 3. Phân loại độ co giãn Nếu = 0: Cầu hoàn toàn không co giãn Nếu = ∞: Cầu co giãn hoàn toàn Q P P Q (D) (D) Cầu hoàn toàn không co giãn Cầu co giãn hoàn toàn Q0 5. Co giãn và doanh thu a. Khái niệm về doanh thu (TR: Total Revenue) Doanh thu cuả người cung ứng là lượng tiền thu được do bán sản phẩm Công thức tính: TR = P * Q Trong đó: TR: doanh thu P: Giá hàng hoá - dịch vụ Q: Lượng hàng hoá - dịch vụ bán được. b. Mối quan hệ giữa độ co giãn với giá cả và tổng doanh thu Nếu TR1 = P1 Q1, TR2 = P2 Q2 ta thấy TR2 > TR1 Kết luận: Khi tăng giá thì doanh thu tăng và ngược lại. b. Mối quan hệ giữa độ co giãn với giá cả và tổng doanh thu Nếu TR1 = P1 Q1, TR2 = P2 Q2 ta thấy TR2 > TR1 Kết luận: Khi giảm giá thì doanh thu tăng và ngược lại. * Mối quan hệ giữa Tổng doanh thu và ED: * Các nhân tố ảnh hưởng đến ED: Tính chất của sản phẩm: + sản phẩm thiết yếu: + sản phẩm cao cấp: tính thay thế của sản phẩm: + có nhiều sản phẩm thay thế: + không có nhiều sp thay thế: thời gian: + với một số hàng lâu bền: EDngắn hạn >ED dài hạn. + với mặt hàng khác: ED ngắn hạn 0: hàng thông thường: + EI 1: hàng cao cấp EI = Thể hiện sự thay đổi của lượng cầu khi thu nhập thay đổi 1% 7. Sự co giãn chéo của cầu:(Sự co giãn giao đối) EXY 0: X và Y là 2 mặt hàng thay thế EXY =0:X và Y là 2 mặt hàng không liên quan EXY = Thể hiện sự thay đổi của lượng cầu hàng X khi giá hàng Y thay đổi 1% 8. Sự co giãn của cung: ES = Thể hiện sự thay đổi của lượng cung khi giá thay đổi 1% ES > 1: cung co giãn nhiều ES < 1: cung co giãn ít Es = 1: cung co giãn 1 đơn vị ES = 0: cung hoàn toàn không co giãn ES = : cung co giãn hoàn toàn Phân loại: Q P P Q (S) (S) Cung hoàn toàn không co giãn Cung co giãn hoàn toàn Q0 9. SỰ CAN THIỆP CỦA CHÍNH PHỦ VÀO GIÁ THỊ TRƯỜNG a. Giá trần ( giá tối đa – ceiling price) và giá sàn ( giá tối thiểu – floor price) Giá trần Thị trường chợ đen (Black market) Giá sàn (giá tối thiểu) b Thuế và trợ cấp:* Thuế: t đ/SP P = f(Q) P = f(Q) +t Câu hỏi: Ai sẽ là người chịu thuế nhiều hơn? Người sản xuất? hay người tiêu dùng? P Q P Q Người tiêu dùng hay người sản xuất chịu thuế nhiều hơn phụ thuộc vào hệ số co giãn của cung- cầu theo giá Cầu co giãn ít hơn cung Cầu co giãn hơn cung Q0 Cầu không co giãn: người tiêu dùng chịu toàn bộ gánh nặng thuế Cầu co giãn hoàn toàn: người sản xuất chịu toàn bộ gánh nặng thuế * Trợ cấp: s đ/SP P = f(Q) - s P = f(Q) Trường hợp đặc biệt: - Đường cầu hoàn toàn co giãn người sản xuất được hưởng toàn bộ trợ cấp Đường cầu hoàn toàn không co giãn:người tiêu dùng được hưởng toàn bộ phần trợ cấp.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- chuong_ii_9539.ppt