KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ WORD
1/Tên gọi khái niệm Hệ điều hành Windows
1.Là hệ điều hành mà đối tượng quản lí duy nhất của nó là các cặp
hồ sơ và các tệp tin trên đĩa, do các chuyên gia tin học hàng đầu
trên thế giới xây dựng nên.
2.Là hệ điều hành đa nhiệm có giao diện đồ hoạ, dùng cho các máy
tính. Hệ điều hành này thuộc bảng quyền của Microsoft.
3.Là một phần mềm năng suất, giúp tăng hiệu quả khai thác máy
tính của người sử dụng, do hãng Microsoft xây dựng nên.
4.Là hệ điều hành đơn nhiệm có giao diện kiểu câu lệnh, do hãng
Microsoft xây dựng nên.
2/ "Plug and Play" có nghĩa là:
1.Một chức năng quản lý dữ liệu của windows
2.Tên một chương trình ứng dụng chạy trong windows
3.Một chức năng hỗ trợ nhận dạng và cài đặt thiết bị phần cứng
mới của windows.
4.Một chức năng quản lý thiết bị phần cứng của windows
3/ Trong bảng chọn khởi động (Menu Start), mục Control Panel có
chức năng:
1.Hiện cửa sổ chứa các chức năng liên quan đến thiết lập, điều
chỉnh các tham số và các thành phần của hệ thống.
2.Hiện cửa sổ chứa các chức năng để cài đặt hoặc g? bỏ một phần
mềm ứng dụng
3.Hiện cửa sổ chứa các chức năng để cài đặt thêm các thiết bị phần
cứng, các phần mềm ứng dụng
4.Hiện cửa sổ chứa các chức năng khai báo và phân quyền người
sử dụng hệ thống
4/ Trong Menu Start, để mở lại một tài liệu đã được mở trước đó
chúng ta sẽ vào mục:
1.Accessories
2.Programs
3.My Documents
4.My Recent Documents
5/ Chức năng "Help and Support" của windows cung cấp các thông
tin:
1.Hướng dẫn sử dụng các chức năng hệ thống của windows
2.Hướng dẫn sử dụng các tiện ích có sẵn trong windows
3.Hướng dẫn giải quyết các sự cố phát sinh trong quá trình hoạt
động của hệ điều hành
4.Bao gồm cả 3 phương án trên
6/ Chức năng tìm kiếm của windows có thể không tìm được:
1.Một tệp được gán thuộc tính ẩn lưu trữ trong bộ nhớ ngoài
2.Một tệp chứa trong thư mục chia sẻ của một máy tính khác trong
cùng mạng nội bộ
3.Một tệp được gán thuộc tính Read Only lưu trữ trong bộ nhớ
ngoài
4.Một tệp chứa trong thư mục bất kỳ của một máy tính khác trong
cùng mạng nội bộ
7/ Nếu viết từ khóa tìm kiếm là "*VB*.DOC" thì windows sẽ trả
về kết quả tìm kiếm bao gồm:
1.Tất cả các tệp văn bản có phần mở rộng là DOC
127 trang |
Chia sẻ: tlsuongmuoi | Lượt xem: 2401 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Kiến thức cơ bản về Word, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
) writeln( 'Ngay ke tiep la ngay: ',ngay:2,'/',thang:2,'/',nam:4);
(44) writeln;
(45) until ngay=0;
(46) End.
pa1: Sửa dòng lệnh số 34.
pa2: Sửa dòng lệnh số 14
pa3: Sửa dòng lệnh số 27
pa4: Sửa cả ba dòng lệnh 14, 34 và 27
Câu 68: Chương trình Pascal sau đây làm gì?
Program vidu;
Var
nam:1900..2005;thang:1..12;ngay:1..31;
Begin
repeat
write('Cho biet ngay:');readln(ngay);
if ngay=0 then
exit;
write('Cho biet thang:');readln(thang);
write('Cho biet nam:');readln(nam);
case thang of
1,3,5,7,8,10,12:if ngay<31 then
ngay:=ngay+1
else
if thang=12 then
begin
nam:=nam+1;
thang:=1;
end
else
begin
thang:=thang+1;
ngay:=1;
end;
4,6,9,11:if ngay<30 then
ngay:=ngay+1
else
begin
thang:=thang+1;
ngay:=1;
end;
2:if (ngay<28) or ((ngay=28) and (nam mod 4=0)) then
ngay:=ngay+1
else
begin
thang:=thang+1;
ngay:=1;
end;
end;
writeln;
writeln('Ngay ke tiep la ngay: ',ngay:2,'/',thang:2,'/',nam:4);
writeln;
until ngay=0;
End.
pa1: Chương trình cho phép nhập vào máy tính một ngày dương
lịch sau đã kiểm tra xem ngày đã có rơi vào năm nhuận hay không.
Chương trình chỉ dừng khi người dùng gõ vào số 0 khi có dấu nhắc
' Cho biết ngày:'
pa2: Chương trình cho phép nhập vào máy tính một ngày dương
lịch sau đã tính và in ra ngày kế tiếp của ngày đã. Chương trình chỉ
dừng khi người dùng gõ vào một số nhá hn 0 khi có dấu nhắc ' Cho
biết ngày:'
pa3: Chương trình cho phép nhập vào máy tính một ngày dương
lịch sau đã tính và in ra ngày kế tiếp của ngày đã. Chương trình chỉ
dừng khi người dùng gõ vào số 0 khi có dấu nhắc ' Cho biết ngày:'
pa4: Chương trình cho phép nhập vào máy tính một ngày dương
lịch sau đã tính và in ra ngày kế tiếp của ngày đã. Chương trình
còn tiếp tục chừng nào người dùng còn gõ vào số 0 khi có dấu
nhắc ' Cho biết ngày:'
Câu 69: Trong các quy cách viết sau, quy cách nào là khai báo dữ
liệu kiểu mảng.
pa1:
Type
...= Array[Kiểu chỉ số] Of ;
Var
... : ...;
pa2:
Type
...= Array[Kiểu chỉ số] Of ;
Var
... =... ;
pa3:
Type
... : Array[Kiểu chỉ số] Of ;
Var
... = ... ;
pa4:
Type
... : Array[Kiểu chỉ số] Of ;
Var
... : ... ;
Câu 70: Cho Câu lệnh khai báo sau:
HOTEN: Array[1..100] Of String[20];
Hãy cho biết khẳng định nào trong số các khẳng định sau đúng:
pa1 HOTEN là biến mảng.
pa2 HOTEN là kiểu phần tử.
pa3 HOTEN là kiểu mảng.
pa4 HOTEN là kiểu chỉ số.
Câu 71: Cho Câu lệnh khai báo sau:
Tensp: Array[1..20] Of String[25];
H·y cho biết khẳng định nào trong số các khẳng định sau đúng:
pa1: String[25] là biến mảng.
pa2: String[25] là kiểu phần tử.
pa3: String[25] là kiểu mảng.
pa4: String[25] là kiểu chỉ số.
Câu 72: Cho Câu lệnh khai báo sau:
Type
TL= Array[1..20] of real;
Var
Luong: TL;
H·y cho biết khẳng định nào trong số các khẳng định sau đúng:
pa1: TL là biến mảng.
pa2: TL là kiểu phần tử.
pa3: TL là kiểu mảng.
pa4: TL là kiểu chỉ số.
Câu 73: Hãy cho biết trong những Câu lệnh khai báo sau của
Pascal Câu lệnh nào sai?
pa1
Var
B: Array[1..5,1..5] Of Integer ;
pa2
Var
D: Array[1..4] Of Real Of Array[1..4] Of Real ;
pa3
Var
A: Array[1..5] Of Real ;
pa4
Var
C: Array[1..4] Of Array[1..5] Of Integer ;
Câu 74: Trong những đoạn lệnh sau dùng trong Pascal, đoạn lệnh
nào khai báo đúng.
pa1
Var
MPT: Array[1..4] Of Real Of Array[1..4] Of Real ;
pa2
Var
MPT = Array[1..4] Of Real Of Array[1..5] Of Integer ;
pa3
Type
PT: Array[1..10] Of Real ;
Var
MPT: Array[1..4] Of PT ;
pa4
Var
MPT: Array[1..4] Of Array[1..5] Of Integer ;
Câu 75: Cho ma trận MPT được khai báo bằng Câu lệnh sau:
MPT: Array[1..10,1..10] Of Real;
Hãy cho biết cách viết nào cho phép truy nhập đến phần tử ở dòng
thứ 1 cột thứ 4 của ma trận?
pa1: MPT[4],[1]
pa2: MPT[4,1]
pa3: MPT[1],[4]
pa4: MPT[1,4]
Câu 76: Cho ma trận A có các phần tử được khai báo bằng Câu
lệnh sau:
MPT: Array[1..10,1..10] Of Real ;
H·y cho biết cách viết nào cho phép truy nhập đến phần tử ở dòng
thứ 3 cột thứ 2 của ma trận?
pa1: MPT[2,3]
pa2: MPT[2],[3]
pa3: MPT[3,2]
pa4: MPT[2..3]
Câu 77: H·y cho biết kết quả in ra của lệnh: Writeln(sqrt(144));
pa1: 12.00000000
pa2: 12
pa3: 1.2000000000E+01
pa4: 20736
Câu 78: Hãy cho biết kết luận nào sau đây đúng (với x là số thực):
pa1: Biểu thức not(trunc(x)+Frac(x)=x) luôn trả lại giá trị FALSE.
Hàm trunc(x) lấy phần nguyên, hàm frac(x) lấy phần thập phân của
x.
pa2: Biểu thức not(trunc(x)+Frac(x)=x) luôn trả lại giá trị TRUE
pa3: Biểu thức not(trunc(x)+Frac(x)=x) trả lại giá trị TRUE với x
lớn hơn 0
pa4: Không có kết luận nào đúng cả
Câu 79: Hãy cho biết kết luận nào sau đây đúng (với x là số thực):
pa1: Nếu X<0 thì ROUND(x)=TRUNC(x+0.5), ngược lại nếu
X>=0 thì ROUND(x)=TRUNC(x-0.5)
pa2: Nếu X>=0 thì ROUND(x)=TRUNC(x+0.5), ngược lại nếu
X<0 thì ROUND(x)=TRUNC(x-0.5).
pa3: ROUND(x)=TRUNC(x+0.5) với mọi x
pa4: Không có kết luận nào đúng cả
Câu 80: Hãy cho biết biểu thức:
not(ODD(n) AND ODD(SUCC(n))) trả lại giá trị nào (với n là số
nguyên):
Hàm odd(n) true khi n là số lẻ.
pa1: False chỉ khi n là số lẻ
pa2: True chỉ khi n là số lẻ
pa3: True với mọi n.
pa4: False với mọi n
Câu 81: Hãy cho biết biểu thức:
ODD(n) AND ODD(n+2) trả lại giá trị nào (với n là số nguyên)
pa1: False với mọi n.
pa2: True chỉ khi n là số chẵn.
pa3: True với mọi n.
pa4: True chỉ khi n là số lẻ
Câu 82: Hãy cho biết biểu thức:
ODD(n) XOR NOT(ODD(SUCC(n))) trả lại giá trị nào (với n là số
nguyên):
Pa1: False với mọi n
pa2: True chỉ khi n là số lẻ.
pa3: True với mọi n.
pa4: True chỉ khi n là số chẵn.
Câu 83: Hãy cho biết biểu thức:
SUCC(ODD(n) XOR NOT(ODD(SUCC(n)))) trả lại giá trị nào
(với n là số nguyên)?
pa1: True chỉ khi n là số chẵn.
pa2: True với mọi n
pa3: True chỉ khi n là số lẻ.
pa4: False với mọi n.
Câu 84: Cho biết biểu thức: SUCC(CHR(ORD(CHR(ORD('U')))))
trả lại giá trị nào?
pa1: Số 1
pa2: KÍ tự 'VV'
pa3: KÍ tự 'T'
pa4: KÍ tự 'V'
Câu 85: Cho biết biểu thức: PRED(ORD(CHR(ORD(CHR('65')))))
trả lại giá trị nào:
pa1: Số 64
pa2: KÍ tự 'A'
pa3: KÍ tự 'B'
pa4: Số 66
Câu 86: Hãy cho biết biểu thức:
NOT(I-(I DIV N)*N=I MOD N) trả lại giá trị nào (với I và N là
hai số nguyên)
pa1: TRUE với mọi I, N
pa2: FALSE chỉ khi I chia hết cho N
pa3: FALSE với mọi I, N.
pa4: TRUE chỉ khi I nhỏ hơn hoặc bằng N
Câu 87: Hãy cho biết kết quả của biểu thức: SUCC(CHR(70))
pa1: KÍ tự 'G'.
pa2: Số 71
pa3: Số 69
pa4: KÍ tự 'F'
Câu 88: Hãy cho biết kết quả của biểu thức: PRED(CHR(82))
pa1: KÍ tự 'P'
pa2: KÍ tự 'R'
pa3: Số 81
pa4: KÍ tự 'Q'.
Câu 89: Hãy cho biết kết quả của biểu thức:
SUCC(CHR(ORD('B')+10))
pa1: KÍ tự 'N'
pa2: KÍ tự 'M'.
pa3: Chuỗi kí tự 'BCDEFGHIJKLM'
pa4: Số 77
Câu 90: Hãy cho biết kết quả của biểu thức:
PRED(CHR(ORD('D')+20))
pa1: Chuỗi kí tự 'DEFGHIJKLMNOPQRSTUVW'
pa2: KÍ tự 'T'
pa3: KÍ tự 'W'.
pa4: Số 87
Câu 91: Hãy cho biết kết quả của biểu thức:
SUCC(CHR(ORD('Z')-10))
pa1: Số 81
pa2: KÍ tự 'N'
pa3: Chuỗi kí tự 'QRSTUVWXYZ'
pa4: KÍ tự 'Q'.
Câu 92: Hãy cho biết kết quả của biểu thức:
PRED(CHR(ORD('T')-18))
pa1: Chuỗi kí tự 'BCDEFGHIJKLMNOPQRST'
pa2: KÍ tự 'A'.
pa3: KÍ tự 'B'
pa4: KÍ tự 'Q'
Câu 93: Hãy cho biết biểu thức: ODD(n) XOR
ODD(PRED(n+88))
trả lại giá trị nào (với n là số nguyên)
pa1: False khi n là số lẻ và True khi n là số chẵn
pa2: Không xác định
pa3: True với mọi n.
pa4: False với mọi n
Câu 94: Hãy cho biết biểu thức:ODD(n+23) XOR
ODD(PRED(n+100))
trả lại giá trị nào (với n là số nguyên):
pa1: Không xác định.
pa2: False chỉ khi n là số lẻ.
pa3: False chỉ khi n là số chẵn.
pa4: False với mọi n
Câu 95: Hãy cho biết biểu thức:
NOT(ODD(n) XOR ODD(PRED(n+88))) trả lại giá trị nào (với n
là số nguyên)
pa1: False khi n là số chẵn và True khi n là số lẻ.
pa2: False với mọi n
pa3: Không xác định
pa4: True với mọi n.
Câu 96: Gọi HT[N] là họ tên của N nhân viên trong phân xưởng
(với N là nguyên dương).Giả sử mọi điều kiện để đoạn chương
trình nhập liệu dưới đây thực hiện được là thoả mãn. Hãy cho biết
người sử dụng phải thực hiện công việc gì trong quá trình nhập số
liệu từ bàn phím:
Var
HT: Array[1..100] Of String;
N,I: Integer;
Begin
Readln(N);
For i := 1 To N Do
Readln(HT[i]);
End.
pa1:
Nhập giá trị là số nguyên cho biến N.
Nhập giá trị kiểu bất kỳ cho biến mảng HT, từ phần tử thứ N đến
phần tử thứ 1
pa2:
Nhập giá trị là số kiểu bất kỳ cho biến N.
Nhập giá trị kiểu thực cho các biến mảng HT, từ phần tử thứ 1 đến
phần tử thứ N.
pa3:
Nhập giá trị là số nguyên cho biến N.
Nhập giá trị kiểu kí tự cho các biến mảng HT, từ phần tử thứ 1 đến
phần tử thứ N.
pa4:
Nhập giá trị là số kiểu bất kỳ cho biến N.
Nhập giá trị kiểu nguyên cho các biến mảng HT, từ phần tử thứ 1
đến phần tử thứ N.
Câu 97: Gọi TN[N] và CT[N] là thu nhập và số năm công tác của
N nhân viên trong phân xưởng (với N là nguyên dương). Giả sử
mọi điều kiện để đoạn chương trình nhập liệu dưới đây thực hiện
được là thoả mãn. Hãy cho biết người sử dụng phải thực hiện công
việc gì trong quá trình nhập liệu từ bàn phím:
Var
TN,CT:Array[1..100] Of Real;
N,I:Integer;
Begin
Readln(N);
For I := 1 To N Do
Readln(TN[i],CT[i]);
End.
pa1: Nhập giá trị là số nguyên cho biến N. Nhập giá trị kiểu số
thực cho các biến TN và CT từ phần tử thứ 1 đến phần tử thứ N.
pa2: Nhập giá trị là số thực cho biến N. Nhập giá trị kiểu bất kỳ
cho các biến TN và CT từ phần tử thứ N -1 đến phần tử thứ 1.
pa3: Nhập giá trị bất kỳ cho biến N.Nhập giá trị kiểu số thực cho
các biến TN và CT từ phần tử thứ 1 đến phần tử thứ N.
pa4: Nhập giá trị là số nguyên cho biến N.Nhập giá trị kiểu kí tự
cho các biến TN và CT từ phần tử thứ N đến phần tử thứ 1.
Câu 98: Gọi TN[N] và CT[N] là thu nhập và số năm công tác của
N nhân viên trong phân xưởng. Giả sử mọi điều kiện để đoạn
chương trình nhập liệu dưới đây thực hiện được là thoả mãn. Hãy
cho biết người sử dụng phải thực hiện công việc gì trong quá trình
nhập liệu từ bàn phím:
Const
N=100;
Var TN,CT:Array[1..N] Of Real;
i: Integer;
Begin
For i := 1 To N Do
Readln(TN[i],CT[i]);
End.
pa1: Nhập giá trị là số nguyên cho biến N.Nhập giá trị kiểu kí tự
cho các biến TN và CT từ phần tử thứ N đến phần tử thứ
pa2: Nhập giá trị là số thực cho biến N.Nhập giá trị kiểu bất kỳ cho
các biến TN và CT từ phần tử thứ 1 đến phần tử thứ 100.
pa3: Nhập giá trị bất kỳ cho biến N.Nhập giá trị kiểu số thực cho
các biến TN và CT từ phần tử thứ 1 đến phần tử thứ N.
pa4: Nhập giá trị kiểu số thực cho các biến TN và CT từ phần tử
thứ 1 đến phần tử thứ 100.
Câu 99: Cho biết trong một phân xưởng có N công nhân tham gia
sản xuất M loại sản phÈm (với N, M là nguyên dương). Gọi SL[i,j]
là số lượng sản phẩm loại j mà công nhân thứ i làm được. Giả sử
mọi điều kiện để đoạn chương trình nhập liệu dưới đây được thoả
m·n. Hãy cho biết người sử dụng phải thực hiện công việc gì trong
quá trình nhập liệu từ bàn phím:
Const
N=2; M=3;
Var
Sl: Array[1..N,1..M] Of Integer;
i,j: Integer;
Begin
For i := 1 To N Do
For j := 1 To M Do
Read(SL[i,j]);
End.
pa1: Nhập giá trị kiểu số nguyên cho 6 phần tử của ma trận SL có
2 dòng và 3 cột.
pa2: Nhập giá trị kiểu số nguyên cho 2 phần tử của cột thứ nhất
của ma trận SL.
pa3: Nhập giá trị kiểu số thực cho 6 phần tử của ma trận SL có 2
dòng và 3 cột.
pa4: Nhập giá trị kiểu số nguyên cho 3 phần tử của dòng thứ
nhấtcủa ma trận SL.
Câu 100: Cho ma trận các số nguyên gồm M dòng và N cột (với N,
M là nguyên dương). Đoạn chương trình Pascal sau đây được viết
để tính tổng các phần tử có trên mỗi cột của ma trận đã. Hãy lựa
chọn phương án nhập dữ liệu đúng cho các biến:
Write (' Nhap m =');
Readln(m);
Write (' Nhap n =');
Readln(n);
For i := 1 To m Do
For j := 1 To n Do
Begin
Write(' Nhap so A[',i,','j,'] =');
Readln(A[i,j]);
End;
pa1:
2
2
1 4.4 5 35
pa2:
2
2
1 4.1 5 35
pa3:
2
2
1 4 5 35
pa4:
2
2
1 4.9 5.5 35
Câu 101: Gọi TN[N] là thu nhập của N công nhân trong một xÍ
nghiệp dệt may (Với N là nguyên dương). Có đoạn chương trình
nhập dữ liệu vào dưới đây, lựa chọn dữ liệu nhập sao cho phù hợp
với đầu bài đã cho.
Var
N, I:Integer;
TN:Array[1..] Of Real;
Begin
Writeln ('Nhap so lieu vao');
Write (' Nhap n = ') ;
Readln(n);
For i := 1 To n Do
Begin
Write('Muc TN cua nguoi thu [', i,'] la ');
Readln(TN[i]);
End;
End.
pa1:
2
400000
1000000
324000
pa2:
3
400000
1000000
324000
pa3:
3.5
400000
1000000
324000
pa4:
5
400000
1000000
324000
Câu 102: Biết tên một công nhân, tiền thưởng, tiền lương, tiền nợ
của người công nhân này. Có đoạn chương trình để nhập dữ liệu
sau, lựa chọn phương án đúng để nhập dữ liệu vào cho chương
trình:
Var
TN,TL,TT: Real;
Ten:String[25]];
Begin
Writeln (' Nhap du lieu');
Write(' Ten nguoi cong nhan la:');
Readln(Ten);
Write('Tien luong: '); Readln(TL);
Write('Tien thuong: '); Readln(TT);
Write('Tien no: '); Readln(TN);
End.
pa1:
Nguyen Thu Ha
324000
200000
120000
pa2
324000
200000
120000
Nguyen Thu Ha
pa3
324000
Nguyen Thu Ha
200000
120000
pa4
324000
200000
Nguyen Thu Ha
120000
Câu 103: Có N công ty kinh doanh trong thành phè Hà nội. Biết
tên gọi, tổng doanh số thu vào và tổng chi phÍ trong năm của mỗi
công ty. Có chương trình Pascal được viết để nhập dữ liệu vào từ
bàn phím. Hãy lựa chọn phương án nhập dữ liệu để phù hợp với
đầu bài và chương trình đã cho.
Writeln('Nhap du lieu');
Write('Nhap so cong ty n='); Readln(n);
For i := 1 To n Do
Begin
Write('Ten cong ty thu [', i, '] la:');
Read(Ten[i]);
Write('Chi phi cua cong ty thu [', i, '] là:');
Read(CP[i]);
Write('Doanh so cua cong ty thu [', i, '] la:');
Readln(Doanhso[i]);
End;
pa1
2
3000000 Thuong mai Trang Tien 6000000
Cong ty Tuong An 14000000 12000000
pa2
2
Thuong mai Trang Tien HaNoi 6000000
Cong ty Tuong An 14000000 12000000
pa3
2
Thuong mai Trang Tien 3000000 6000000
Cong ty Tuong An 14000000 12000000
pa4
2
Thuong mai Trang Tien 3000000 6000000
14000000 12000000 Cong ty Tuong
Câu lệnh chu trình đơn
101. Với các điều kiện để đoạn chương trình sau thực hiện được.
Hãy cho biết giá trị của K là gì?
K := 1;
For I :=1 To N Do K := K * M;
WRITELN(K:8:0);
1. M * N
2. M ^ N
3. M ^ K
4. K ^ M
102. Với các điều kiện để đoạn chương trình sau thực hiện được.
Hãy cho biết giá trị của K là gì?
K := 1;
For I :=1 To N Do K := K * I;
WRITELN(K:8:0);
1. K * N
2. K ^ N
3. K!
4. N!
103. Với các điều kiện đảm bảo để cácđoạn chương trình thực hiện
được. Hãy cho biết đoạn chương trình nào cho K giá trị là M^N?
1. K := 1;
For I :=1 To N Do K := K * M;
2. K := 1;
For I :=1 To N Do K := K * I;
3. K := 1;
For I :=1 To N Do K := K + M;
4. K := M;
For I :=1 To N Do K := K + N;
104. Với các điều kiện để đoạn chương trình sau thực hiện được.
Hãy cho biết giá trị của K là gì?
K := 0;
For I := 1 To N Do Begin
K := K + I;
I := I + 1;
End;
Writeln(‘Gia tri K = ‘, K:8);
1. Tổng của N số tự nhiên đầu tiên
2. Tổng của N số nguyên bất kỳ
3. Tổng của các số lẻ trong N số tự nhiên đầu tiên
4. Tổng của các số chẵn trong N số tự nhiên đầu tiên
105. Cho ma trận vuông A[n,n] là các số nguyên. Với các điều
kiện đảm bảo đoạn chương trình thực hiện được, hãy cho biết giá
trị của T1 và T2
T1 := 0; T2 := 0;
For I := 1 To N Do T1 := T1 + A[i,i];
For J := N DownTo 1 Do T2 := T2 + A[n+1-j,n+1-j];
1. T1 > T2
2. T1 < T2
3. T1 = T2 trong trường hợp có dữ liệu phù hợp
4. T1 = T2 trong mọi trườnghợp
106.Với các điều kiện để đoạn chương trình sau thực hiện được.
Hãy cho biết kết quả S tính được là gì?
S := 0;
For I := 1 To N Do Begin
S := S + I;
D := D + 1;
I := I + 1;
End;
S := S/D;
1. Là trung bình của N số tự nhiên đầu tiên
2. Là trung bình của các số lẻ trong N số tự nhiên đầu tiên
3. Là trung bình của N số nguyên bất kỳ
4. Là trung bình của các số chẵn trong N số tự nhiên đầu tiên
107. Cho dãy cácgiá trị A[n], với cácđiều kiện đảm bảo để thực
hiện được. Hãy cho biết kết quả của đoạn chương trình là gì?
S1 := 0; S2 := 1;
For I := 1 To N Do
IF A[i] > 0 THEN S1 := S1 + A[i]
ELSE S2 := S2 * A[i];
1. Chỉ tính được Tổng các phần tử có giá trị dương S1
2. Tính Tổng cácphần tử có giá trị dương S1 và tích các phần tử
còn lại S2
3. Tính Tổng cácphần tử có giá trị dương S1 và tích các phần tử có
giá trị âm S2
4. Tính Tổng cácphần tử có giá trị dương S1 và tích tất cả cácphần
tử của dãy S2
108. Cho dãy cácgiá trị A[n], với cácđiều kiện đảm bảo để thực
hiện được. Hãy cho biết kết quả của đoạn chương trình là gì?
S1 := 0; S2 := 0;
For I := 1 To N Do
IF A[i] < 0 THEN S1 := S1 + A[i] * A[i]
ELSE S2 := S2 + SQR(A[i]) * A[i];
1. S1: Tổng bình phương cácphần tử dương, S2: Tổng lập phương
cácphần tử còn lại
2. S1: Tổng bình phương cácphần tử âm, S2: Tổng lập phương các
phần tử còn lại
3. S1: Tổng bình phương cácphần tử có giá trị chẵn, S2: Tổng lập
phương cácphần tử có giá trị lẻ
4. S1: Tổng bình phương cácphần tử có giá trị lẻ, S2: Tổng lập
phương cácphần tử có giá trị chẵn
109. Với cácđiều kiện đảm bảo để thực hiện được. Hãy cho biết N
như thế nào để S1 = S2?
For I := 1 To N Do Begin
S1 := S + A[i];
I := I + 1;
End;
For I := N DownTo 1 Do Begin
S2 := S2 + A[i];
I := I - 1;
End;
1. N không ảnh hưởng đến S1 và S2
2. N phải là giá trị chẵn
3. N phải là giá trị lẻ
4. Mọi giá trị N không làm S1 = S2
110. Có n người trong cơ quan với năm sinh của mỗi người là S[i].
Với cácđiều kiện đảm bảo thực hiện được, hãy cho biết chương
trình in ra cái gì?
Max := S[1];
For I := 1 To N Do
IF S[i] > Max Then Max := S[i];
Writeln(‘ Tính duoc gia tri la: ‘, Max);
1. Năm sinh của người trẻ nhất cơ quan
2. Năm sinh của người già nhất cơ quan
3. Tuổi của người trẻ nhất cơ quan
4. Tuổi của người già nhất cơ quan
111. Có N tài sản cố định trong một phân xưởng. Biết giá trị còn
lại và năm đưa vào sử dụng của mỗi tài sản tương ứng là CL[i] và
NSD[i]. Với các điều kiện đảm bảo thực hiện được, hãy cho biết
kết quả đưa ra là gì?
GT := 0;
For I := 1 To N Do
IF (CL[i] < 10E+6) And (NSD[i] < 1980) Then GT := GT + CL[i];
Writeln(‘Gia tri tinh duoc la = ‘,GT:10:2);
1. Tổng giá trị còn lại của cáctài sản có giá trị còn lại duới 10 triệu
và đưa vào sử dụng sau năm 1980
2. Tổng giá trị còn lại của cáctài sản có giá trị còn lại duới 10 triệu
và đưa vào sử dụng trớc năm 1980
3. Tổng giá trị còn lại của cáctài sản có giá trị còn lại trên 10 triệu
và đưa vào sử dụng sau năm 1980
4. Tổng giá trị còn lại của cáctài sản có giá trị còn lại trên 10 triệu
và đưa vào sử dụng trước năm 1980
112. Với cácđiều kiện để đoạn chương trình sau thực hiện được.
Hãy cho biết giá trị của S là gì?
S := 0; I := 0;
Repeat
I := I + 1;
S := S + M;
Until I > N
WRITELN(S:8:0);
1. M ^ N
2. M * N
3. M!
4. Cả 3 phương án đều sai
113. Với cácđiều kiện để đoạn chương trình sau thực hiện được.
H·y cho biết giá trị của S là gì?
K := 1; S := 0;
While I < N Do Begin
K := K +N;
S := S * K;
End;
WRITELN( S:8:0);
1. K * N
2. K ^ N
3. N!
4. Cả 3 phương án đều sai
114.Với cácđiều kiện để đoạn chương trình sau thực hiện được.
Hãy cho biết kết quả S tính được là gì?
S := 0;
Repeat
S := S + I;
D := D + 1;
Until I < N;
S := S/D;
1. Là trung bình của N số tự nhiên đầu tiên
2. Là trung bình của cácsố lẻ trong N số tự nhiên đầu tiên
3. Là trung bình của N số nguyên bất kỳ
4. Cả 3 phương án đều sai
115.Một người gửi N khoản tiền tiết kiệm trong ngân hàng với các
mức gửi ban đầu BD[i] cùng lãi suất LS[i] và kỳ hạn KH[i] khác
nhau. Với các điều kiện đảm bảo thực hiện được, hãy cho biết
đoạn chương trình nào cho kết quả DL là Tổng được lĩnh của
cáckhoản tiền gửi hoặc có giá trị ban đầu dưới 80 triệu hoặc có kỳ
hạn gửi từ 3 năm trở lên?
1. I := 1;
While I<= N Do Begin
IF (BD[i] = 3) Then
DL := DL + BD[i]*EXP(KH[i]*LN(1+LS[i]);
End;
Writeln(“Gia tri tinh duoc = ‘, DL:10:2);
2. I := N;
Repeat
IF (BD[i] 3) Then
DL := DL + BD[i]*EXP(KH[i]*LN(1+LS[i]);
I := I + 1;
Until I > N
Writeln(“Gia tri tinh duoc = ‘, DL:10:2);
3. I := 1;
While I<= N Do Begin
IF (BD[i] = 3) Then
DL := DL + BD[i]*EXP(KH[i]*LN(1+LS[i]);
I := I + 1; End;
Writeln(“Gia tri tinh duoc = ‘, DL:10:2);
4. I := 1;
Repeat
IF (BD[i] = 3) Then
DL := DL + BD[i]*EXP(KH[i]*LN(1+LS[i]);
I := I + KH[i];
Until I > N;
Writeln(“Gia tri tinh duoc = ‘, DL:10:2);
Saturday October 6, 2007 - 07:29pm (ICT) Permanent Link | 3
Comments
Câu lệnh chu trình lồng nhau
201.Có ma trận A[n,m] cácsố nguyên, với cácdữ liệu đảm bảo thực
hiện được. Hãy cho biết giá trị của T là gì?
For i := 1 To N Do Begin
T := 0;
For j := 1 To M Do
T:= T + A[i,j];
Writeln(‘Gia tri tinh duoc: ‘,T);
End;
1. Tổng giá trị cácphần tử của ma trận
2. Tổng giá trị cácphần tử trên mỗi dòng của ma trận
3. Tổng giá trị cácphần tử trên mỗi cột của ma trận
4. Cả 3 phương án đều sai
202. Có ma trận A[n,m] cácsố nguyên, với cácdữ liệu đảm bảo
thực hiện được. Hãy cho biết kết quả của đoạn chương trình sau
For i:= 1 To N Do
For j := 1 To M Do
B[j,i]:= A[i,j];
1. B là ma trận nghịch đảo của ma trận A
2. B là ma trận giống hệt ma trận A
3. B là ma trận hoán vị của ma trận A
4. Cả 3 phương án đều sai
203. Có ma trận A[n,m] cácsố nguyên, với các dữ liệu đảm bảo
thực hiện được. H·y cho biết giá trị của T là gì?
For i := 1 To N Do Begin
T := A[j,1];
For j := 1 To M Do T:= T * A[i,j];
Writeln(T:8:1); End;
1. Tích giá trị cácphần tử trong toàn ma trận
2. Tích giá trị cácphần tử trên mỗi cột của ma trận
3. Tích giá trị cácphần tử trên mỗi dòng của ma trận
4. Cả 3 phương án đều sai
204. Có N khách hàng gửi tiền tiết kiệm tại M ngân hàng. Số tiền
mỗi khách hàng gửi tại mỗi ngân hàng là BD[i,j] với kỳ hạn là
KH[i] và mỗi ngân hàng có mức lãi suất là LS[j]. Cho cácdữ liệu
đảm bảo thực hiện được, hãy cho biết giá trị DL là gì?
DL := 0;
For i := 1 To N Do
For j := 1 to M Do
DL := DL + BD[i,j] * EXP(KH[i]*LN(1+LS[j]);
Writeln(‘Duoc linh la ‘, DL:10:1);
1. Là số tiền mỗi ngân hàng phải trả cho cáckhách hàng khi hết
hạn
2. Là số tiền mỗi khách hàng nhận được ở các ngân hàng khi hết
hạn
3. Là số tiền các ngân hàng phải trả cho các khách hàng khi hết
hạn
4. Là số tiền lãi của cáckhách hàng ở các ngân hàng
205.Có N khách hàng gửi tiền tiết kiệm tại M ngân hàng. Số tiền
mỗi khách hàng gửi tại mỗi ngân hàng là BD[i,j] với kỳ hạn là
KH[i] và mỗi ngân hàng có mức lãi suất là LS[j]. Cho các dữ liệu
đảm bảo thực hiện được, hãy cho biết giá trị DL là gì?
For i := 1 To N Do Begin
DL := 0;
For j := 1 to M Do
DL := DL + BD[i,j] * EXP(KH[i]*LN(1+LS[j]);
Writeln(‘Duoc linh la ‘, DL:10:1);
End;
1. Là số tiền mỗi ngân hàng phải trả cho cáckhách hàng khi hết
hạn
2. Là số tiền mỗi khách hàng nhận được ở các ngân hàng khi hết
hạn
3. Là số tiền các ngân hàng phải trả cho các khách hàng khi hết
hạn
4. Là số tiền lãi của các khách hàng ở cácngân hàng
206. Có N sinh viên cùng thi M môn học.Biết điểm thi của cácsinh
viên với các môn học là DT[n,m], số đơn vị học trình của cácmôn
học là HT[m]. Với các dữ liệu đảm bảo thực hiện, hãy cho biết
đoạn chương trình sau cho in ra màn hình kết quả gì?
For i := 1 To M Do Begin
KQ := 0;
For j := 1 To N Do
KQ := KQ + DT[i,j];
Writeln(‘Ket qua : ‘, KQ/N :5:2
End;
1. Điểm trung bình chung của mỗi môn học trên N sinh viên
2. Điểm trung bình chung của mỗi sinh viên trên M môn học
3. Điểm trung bình chung của N sinh viên trên M môn học
4. Cả 3 phương án đều sai
207. Cho ma trận cácsố nguyên A[n,m]. Với cácdữ liệu đảm bảo
thỏa mãn điều kiện, h·y cho biết đoạn chương trình sau thực hiện
công việc gì?
For i := 1 To N Do
For j := 1 To M -1 Do Begin
k := j + 1;
While k < M + 1 Do Begin
IF A[i,j] > A[i,k] Then Begin
TG := A[i,j]; A[i,j] := A[i,k]; A[i,k] := TG;
End;
k := k + 1; End;
End;
1. Sắp xếpcácphần tử trên từng cột của ma trận tăng dần theo giá
trị
2. Sắp xếpcácphần tử trên từng dòng của ma trận tăng dần theo giá
trị
3. Sắp xếpcácphần tử trên từng cột của ma trận giảm dần theo giá
trị
4. Sắp xếpcácphần tử trên từng dòng của ma trận giảm dần theo
giá trị
208.Cho ma trận cácsố nguyên A[n,m]. Với cácdữ liệu đảm bảo
thỏa mãn điều kiện, hãy cho biết đoạn chương trình sau thực hiện
công việc gì?
For i := 1 To M Do
For j := 1 To N -1 Do Begin
k := j + 1;
While k < N + 1 Do Begin
IF A[j,i] < A[k,i] Then Begin
TG := A[j,i]; A[j,i] := A[k,i]; A[k,i] := TG;
End;
k := k + 1; End;
End;
1. Sắp xếp các phần tử trên từng cột của ma trận tăng dần theo giá
trị
2. Sắp xếp các phần tử trên từng dòng của ma trận tăng dần theo
giá trị
3. Sắp xếp các phần tử trên từng cột của ma trận giảm dần theo giá
trị
4. Sắp xếp các phần tử trên từng dòng của ma trận giảm dần theo
giá trị
209. Có N sinh viên cùng thi M môn học. Biết tên của sinh viên là
SV[n] và điểm thi các môn của những sinh viên đó là DT[n,m].
Với cácdữ liệu thỏa mãn, hãy cho biết đoạn chương trình sau thực
hiện công việc gì?
For i:= 1 To N-1 Do
For j := i + 1 To N Do
IF SV[i] > SV[j] Then Begin
TG := SV[i]; SV[i] := SV[j]; SV[j] := TG;
k := 1;
While k <= M Do Begin
TGD := DT[i,k]; DT[i,k] := DT[j,k]; DT[j,k] := TGD;
k := k + 1; End;
End;
1. Sắp xếp tên, điểm thi của sinh viên theo vần của tên sinh viên
tăng dần
2. Sắp xếp tên,điểm thi của sinh viên theo vần của tên sinh viên
giảm dần
3. Sắp xếp tên, điểm thi của sinh viên theo điểm thi tăng dần
4. Cả 3 phương án đều sai
210. Có N dự án cùng được đầu tư trong M năm. Biết mã của dự
án là DA[n] và giá trị đầu tư của cácdự án trong cácnăm là
DT[n,m]. Với cácdữ liệu thỏa mãn, hãy cho biết đoạn chương trình
sau thực hiện công việc gì?
i := 1;
Repeat
j := i + 1;
While j <= N Do Begin
IF DA[i] < DA[j] Then Begin
TG := DA[i]; DA[i] := DA[j]; DA[j] := TG;
For k :=1 To M Do Begin
TGD := DT[i,k]; DT[i,k] := DT[j,k]; DT[j,k] := TGD;
End; End;
j := j + 1;
End;
i := i + 1;
until i >= N + 1;
1. Sắp xếp mã, giá trị đầu tư của dự án theo m· của dự án tăng dần
2. Sắp xếp mã, giá trị đầu tư của dự án theo m· của dự án giảm dần
3. Sắp xếp mã, giá trị đầu tư của dự án theo giá trị đầu tư của dự án
tăng dần
4. Cả 3 phương án đều sai
211. Có N lớp học, mỗi lớp có M sinh viên. Tên sinh viên trong
cáclớp là TEN[n,m]. Với cácdữ liệu thỏa mãn, hãy cho biết đoạn
chương trình sau thực hiện công việc gì?
Repeat
j := 1;
While j < M Do Begin
For k := j + 1 To M Do
IF Ten[i,j] < Ten[i,k] Then Begin
TG := Ten[i,j]; Ten[i,j] := Ten[i,k]; Ten[i,k] := TG;
End;
j := j + 1;
End;
Until i > N ;
1. Sắp xếp tên sinh viên trong từng lớp tăng dần theo vần
2. Sắp xếp tên sinh viên trong từng lớp giảm dần theo vần
3. Sắp xếp tên sinh viên trong từng lớp tăng dần theo số lượng sinh
viên
4. Cả 3 phương án đều sai
Câu lệnh phân nhánh (tuyển)
301.Có n tài sản cố định có tuổi thọ là SN[n]. Với TL[i] là tỷ lệ
khấu hao và SC[i] là tỷ lệ sửa chữa. Với đoạn chương trình sau
đảm bảo thực hiện được hóy cho biết khẳng định nào đúng
IF SN[i] < 10 THEN BEGIN
TL[i] := 0.1;
SC[i] := 0.05;
END
ELSE BEGIN
TL[i] := 0.08;
SC [i] := 0.055;
END;
1.Tài sản có tuổi thọ dưới 10 năm có tỷ lệ khấu hao 10%, tỷ lệ sửa
chữa 5%
2.Tài sản có tuổi thọ dưới 10 năm có tỷ lệ khấu hao 8%, tỷ lệ sửa
chữa 5,5%
3.Tài sản có tuổi thọ trờn 10 năm có tỷ lệ khấu hao 10%, tỷ lệ sửa
chữa 5%
3.Tài sản có tuổi thọ trờn 10 năm có tỷ lệ khấu hao 8, tỷ lệ sửa
chữa 5%
302. Với 2 giá trị thực A và B cho trước. Đoạn chương trình sau
thực hiện sẽ cho kết quả là gì?
IF A > B THEN BEGIN
TG:= A; A:= B; B := TG;
END;
WRITELN( A:4:0, B:4:0);
1. Đổi chỗi A và B rồi in ra giá trị A và B ban đầu
2. Đổi chỗi A và B sau khi in ra giá trị A và B ban đầu
3. Sắp xếp tăng dần rồi in ra giá trị được sắp xếp
4. Sắp xếp giảm dần rồi in ra giá trị được sắp xếp
303.Với dãy các số nguyên A[n]. Câu lệnh sau sẽ cho kết quả là
gì?
IF A[i] = SQR(TRUNC(SQRT(A[i]))) THEN WRITE(A[i]:4);
1. In ra giá trị A[i] nếu là số chính phương
2. In ra giá trị làm tròn căn bậc hai của A[i]
3. In ra giá trị làm tròn của bình phương A[i]
4. Cả 3 phương án đều sai
304. Với dãy các số A[n]. Cho biết câu lệnh sau cho kết quả là gì?
IF (A[i] MOD 2 = 0) AND (A[i] MOD 3 = 0) THEN
WRITELN(A[i]);
1. In ra A[i] là giá trị chia hết cho 2 hoặc chia hết cho 3
2. In ra A[i] là giá trị chia hết cho 2
3. In ra A[i] làgiá trị vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 3
4. In ra A[i] là giá trị chia hết cho 3
305. Cho biết câu lệnh nào sau đây sẽ in ra giá trị A[i] hoặc chỉ
chia hết cho 2 hoặc chỉ chia hết cho 3?
1. IF (A[i] MOD 2 = 0) OR (A[i] MOD 3 = 0) THEN
WRITELN(A[i]);
2.IF (A[i] MOD 2 = 0) AND (A[i] MOD 3 = 0) THEN
WRITELN(A[i]);
3. IF (A[i] MOD 2 = 0) XOR (A[i] MOD 3 = 0) THEN
WRITELN(A[i]);
4. Phương án 1 và 3
306.Cho biết với câu lệnh sau
IF (A[i] MOD 2 0) AND (A[i] MOD 3 = 0) THEN
WRITELN(A[i]);
Khẳng định nào sau đây là đểng nhờt
1. In ra A[i] là giá trị chia hết cho 2 và chia hết cho 3
2. In ra A[i] là giá trị chia hết cho 2 nhưng không chia hết cho 3
3. In ra A[i] là giá trị lẻ chia hết cho 3
4. In ra A[i] là giá trị chia hết cho 3
307.H·y cho biết câu lệnh nào sau đây không cho cùng kết quả
1 1. IF ((A[i] MOD 4) MOD 5 = 0 THEN WRITELN(A[i]);
2. IF (A[i] MOD 4 = 0) AND (A[i] MOD 5 = 0) THEN
WRITELN(A[i]);
2 1. IF (A[i] MOD 4 0) AND (A[i] MOD 5 = 0) THEN
WRITELN(A[i]);
2. IF (NOT(A[i] MOD 4 = 0)) AND (A[i] MOD 5 = 0) THEN
WRITELN(A[i]);
3 1. IF NOT((A[i] MOD 4 =0) AND (A[i] MOD 5 = 0) THEN
WRITELN(A[i]);
2. IF (NOT(A[i] MOD 4 = 0)) AND (A[i] MOD 5 = 0) THEN
WRITELN(A[i]);
4 1. IF ((A[i] MOD 4 0) AND (A[i] MOD 5 = 0)) OR ((A[i]
MOD 4 =0) AND (A[i] MOD 5 0)) THEN WRITELN(A[i]);
2. IF (A[i] MOD 4=0) XOR (A[i] MOD 5 =0) THEN
WRITELN(A[i]);
308.Có n tài sản cố định vớii số năm sử dụng và tỷ lệ khấu hao của
mỗi tài sản là NSD[i] và TL[i]. Với đoạn chương trình sau hãy cho
biết kết quả
CASE NSD[i] OF
0..10 : TL[i] := 15/100;
11..20: TL[i] := 12/100;
21..30: TL[i] := 9/100
ELSE TL[i] := 7.8/100;
END;
1. Tài sản có sẽ năm sử dụng từ 0 đến 10 năm có tỷ lệ khấu hao là
15%
Tài sản có sẽ năm sử dụng từ 10 đến 20 năm có tỷ lệ khấu hao là
12%
Tài sản có sẽ năm sử dụng từ 20 đến 30 năm có tỷ lệ khấu hao là
9%
Tài sản có sẽ năm sử dụng cao hơn có tỷ lệ khấu hao 7,8%
2. Tài sản có sẽ năm sử dụng từ 0 đến 10 năm có tỷ lệ khấu hao là
15%
Tài sản có sẽ năm sử dụng từ 11 đến 20 năm có tỷ lệ khấu hao là
12%
Tài sản có sẽ năm sử dụng từ 21 đến 30 năm có tỷ lệ khấu hao là
9%
Tài sản có sẽ năm sử dụng cao hơn có tỷ lệ khấu hao từ 7 đến 8%
3. Tài sản có sẽ năm sử dụng từ 0 đến 10 năm có tỷ lệ khấu hao là
15%
Tài sản có sẽ năm sử dụng từ 11 đến 20 năm có tỷ lệ khấu hao là
12%
Tài sản có sẽ năm sử dụng từ 20 đến 30 năm có tỷ lệ khấu hao là
9%
Tài sản không xác định sẽ năm sử dụng có tỷ lệ khấu hao 7,8%
4. Tài sản có sẽ năm sử dụng từ 0 đến 10 năm có tỷ lệ khấu hao là
15%
Tài sản có sẽ năm sử dụng từ 11 đến 20 năm có tỷ lệ khấu hao là
12%
Tài sản có sẽ năm sử dụng từ 21 đến 30 năm có tỷ lệ khấu hao là
9%
Tài sản có sẽ năm sử dụng cao hơn 30 năm có tỷ lệ khấu hao 7,8%
309.Có n tài sản cố định với giá trị còn lại của mçi tài sản là GT[i].
Với đoạn chương trình sau hãy cho biết kết quả
CASE GT[i] OF
0..10000 : GT[i] := GT[i] * 85/100;
10001..20000: GT[i] := GT[i] * 88/100;
20001..30000: GT[i] := GT[i] * 91/100
ELSE GT[i] := GT[i] * 92.2/100;
END;
1. Tài sản có giá trị từ 0 đến 10000 có giá trị mới là 85% của giá trị
cũ
Tài sản có giá trị từ 10000 đến 20000 có giá trị mới là 88% của giá
trị cũ
Tài sản có giá trị từ 20000 đến 30000 có giá trị mới là 91% của giá
trị cũ
Tài sản có giá trị cao hơn có giá trị mới là 92,2% của giá trị cũ
2. Tài sản có giá trị từ 0 đến 10000 có giá trị mới là 85% của giá trị
cũ
Tài sản có giá trị từ 10001 đến 20000 có giá trị mới là 88% của giá
trị cũ
Tài sản có giá trị từ 20001 đến 30000 có giá trị mới là 91% của giá
trị cũ
Tài sản có giá trị cao hơn 30000 có giá trị mới là 92,2% của giá trị
cũ
3. Tài sản có giá trị từ 0 đến 10000 có giá trị mới là 85% của giá trị
cũ
Tài sản có giá trị từ 10001 đến 20000 có giá trị mới là 88% của giá
trị cũ
Tài sản có giá trị từ 20001 đến 30000 có giá trị mới là 91% của giá
trị cũ
Tài sản có giá trị cao hơn có giá trị mới là 92,2% của giá trị cũ
4. Cả 3 phương án đều sai vì có lỗi dữ liệu
310.Với các điều kiện đảm bảo thực hiện được. Hãy cho biết kết
quả của đoạn chương trình sau.
K := TRUNC(SQRT(A));
IF K SQRT(A) THEN A := SQR(K);
1. Chuyển K thành sẽ chÍnh phương nếu K không phải là sẽ chÍnh
phương
2. Chuyển A thành sẽ chÍnh phương nếu A không phải là sẽ chÍnh
phương
3. Chuyển sẽ chÍnh phương A thành K nếu K không phải sẽ chÍnh
phương
4. Chuyển sẽ chÍnh phương K thành A nếu A không phải là sẽ
chÍnh phương
311. Cho đoạn chương trình sau
CASE FRAC(A) OF
1..10 : Writeln(‘Ket qua 1’);
11..50: Writeln(‘Du lieu 2’);
ELSE Writeln(‘Thong tin cuoi cung’);
End;
Hãy sửa đoạn chương trình trên để thực hiện được
1. Thay hàm FRAC (A) bằng hàm INT(A) ở biểu thức của câu
lệnh phân nhánh
2. Thay hàm FRAC(A) bằng hàm TRUNC(A) ở biểu thức của câu
lệnh phân nhánh
3. Bỏ dấu chấm phẩy (;) trước từ khoá ELSE
4. Thay thủ tục xuất dữ liệu Writeln bằng thủ tụcc xuất dữ liệu
Write
312. Cho đoạn chương trình sau
CASE TRUNC(A) OF
1..10: Writeln(‘Du lieu dau vao’);
1..20: Writeln(‘Ket qua trung gian’);
ELSE Writeln(‘Thong tin cuoi cung’);
End;
Hãy cho biết những kết luận nào sau đây là đúng
1. Không dùng hàm TRUNC(A) để làm biểu thức của câu lệnh
Case
2. Các nhãn Case không được trùng nhau về dữ liệu
3. Không được ngăn cách bởi dấu chấm phẩy (;) trước từ khoá
ELSE
4. Cả 3 phương án đều sai
313. Cho đoạn chương trình sau
CASE ORD(‘A’) OF
1..64 : Writeln(‘Cac ky tu dac biet’)
65..96: Writeln(‘Cac chu cai viet hoa’);
97..122: Writeln(‘Cac chu cai viet thuong’);
ELSE Writeln(‘Het bang chu cai tieng Anh’);
End;
Kết quả cho ra màn hình là
1. Cac ky tu dac biet
2. Cac chu cai viet hoa
3. Cac chu cai viet thuong
4. Het bang chu cai tieng Anh
314.Trong các đoạn chương trình sau đây , hãy cho biết đoạn nào
cho phép xếp loại học lực cho sinh viên thứ i dùa vào điểm trung
bình chung.
Biết điểm trung bình của sinh viên là TBC[n], học lực là HL[n]
1. IF HL[i] < 5.0 Then TBC[i] := ‘Yeu’
Else IF HL[i]< 7.0 Then TBC[i] := ‘Trung binh’
Else IF HL[i] < 8.0 Then TBC[i] := ‘Kha’
Else IF HL[i] < 9.0 Then TBC[i]:= ‘Gioi’
Else HL[i] := ‘Xuat sac’;
2. IF TBC[i] < 5.0 Then HL[i] := ‘Yeu’
Else IF TBC[i] > 5.0 And TBC[i] < 7.0 Then HL[i] := ‘Trung
binh’
Else IF TBC[i] >7.0 And TBC[i] < 8.0 Then HLL[i] := ‘Kha’
Else IF TBC[i] >8.0 And TBC[i] < 9.0 Then HL[i] := ‘Gioi’
Else HL[i] := ‘Xuat sac’;
3. IF TBC[i] < 5.0 Then HL[i] := ‘Yeu’
Else IF TBC[i] < 7.0 Then HL[i] := ‘Trung binh’
Else IF TBC[i] < 8.0 Then HLL[i] := ‘Kha’
Else IF TBC[i] < 9.0 Then HL[i] := ‘Gioi’
Else HL[i] := ‘Xuat sac’;
4. IF TBC[i] < 5.0 Then HL[i] := ‘Yeu’;
IF TBC[i] < 7.0 Then HL[i] := ‘Trung binh’;
IF TBC[i] < 8.0 Then HLL[i] := ‘Kha’;
IF TBC[i] < 9.0 Then HL[i] := ‘Gioi’;
OTHERWISE HL[i] := ‘Xuat sac’;
315.Trong các đoạn chương trình sau, hãy cho biết đoạn chương
trình nào tÍnh sẽ tiền phải trả cho công tơ điện thứ i theo quy định
tiêu thụ điện năng như sau
100 KW đầu giá 650 đ/KW
101 đến 200 KW giá 950 đ/KW
201 đến 350 KW giá 1400đ/KW
cao hơn nữa giá 2000đ/KW
Biết mã công tơ là MA[i] và sẽ điện năng tiêu thụ là SD[i]
1. IF SD[i] <= 100 Then PT[i] := SD[i] * 650
ELSE SD[i] <= 200 Then PT[i] := 100 * 650 + (SD[i] - 100) * 950
ELSE SD[i] <= 350 Then PT[i] := 200 * 950 + (SD[i] - 200) *
1400
ELSE PT[i] := 350 * 1400 + (SD[i] - 350) * 2000;
2. IF MA[i] <= 100 Then PT[i] := SD[i] * 650
ELSE IF MA[i ] <= 200 Then PT[i] := 100 * 650 + (SD[i] - 100) *
950
ELSE IF MA[i] <= 350 Then PT[i] := 100 * 650 + 200 * 950 +
(SD[i] - 200) * 1400
ELSE PT[i] := 100 * 650 + 200 * 950 +350 * 1400 + (SD[i] - 350)
* 2000;
3. IF SD[i] <= 100 Then PT[i] := SD[i] * 650
ELSE IF SD[i] <= 200 Then PT[i] := 100 * 650 + (SD[i] - 100) *
950
ELSE IF SD[i] <= 350 Then PT[i] := 100 * 650 + 100 * 950 +
(SD[i] - 200) * 1400
ELSE PT[i] := 100 * 650 + 100 * 950 + 150 * 1400 + (SD[i] -
350) * 2000;
4. IF SD[i] <= 100 Then PT[i] := SD[i] * 650
IF SD[i] <= 200 Then PT[i] := SD[i] * 950
IF SD[i] <= 350 Then PT[i] := SD[i] * 1400
IF SD[i] >= 350 Then PT[i] := SD[i] * 2000;
316.Trong các đoạn chương trình sau, hãy cho biết đoạn chương
trình nào tÍnh sẽ tiền phải trả cho công tơ điện thứ i theo quy định
tiêu thụ điện năng như sau
100 KW đầu giá 650 đ/KW
101 đến 200 KW giá 950 đ/KW
201 đến 350 KW giá 1400đ/KW
cao hơn nữa giá 2000đ/KW
Biết mã công tơ là MA[i] và số điện năng tiêu thụ là SD[i]
1. CASE MA[i] OF
0..100 : PT[i] := SD[i] * 650;
101..200 : PT[i] := 100 * 650 + (SD[i] - 100) * 950;
201..350 : PT[i] := 100 * 650 + 100 * 950 + (SD[i] - 200) * 1400;
ELSE PT[i] := 100 * 650 + 100 * 950 + 150 * 1400 + (SD[i] -
350) * 2000;
END;
2. CASE SD[i] OF
0..100 : MA[i] := SD[i] * 650;
101..200 : MA[i] := 100 * 650 + (SD[i] - 100) * 950;
201..350 :MA[i] := 100 * 650 + 100 * 950 + (SD[i] - 200) * 1400;
ELSE MA[i] := 100 * 650 + 100 * 950 + 150 * 1400 + (SD[i] -
350) * 2000;
END;
3. CASE MA[i] OF
0..100 : PT[i] := SD[i] * 650;
101..200 : PT[i] := SD[i] * 950;
201..350 : PT[i] := SD[i] * 1400;
ELSE PT[i] := SD[i] * 2000;
END;
4. CASE SD[i] OF
0..100 : PT[i] := SD[i] * 650;
101..200 : PT[i] := 100 * 650 + (SD[i] - 100) * 950;
201..350 : PT[i] := 100 * 650 + 100 * 950 + (SD[i] - 200) * 1400;
ELSE PT[i] := 100 * 650 + 100 * 950 + 150 * 1400 + (SD[i] -
350) * 2000;
END;
317. Mét đại lí bán hàng có chÍnh sách khuyến mại như sau: Nếu
khách hàng nào mua 1 loại hàng hoá trên 2 triệu thì được giảm giá
5%, trên 5 triệu được giảm 7%, trên 10 triệu được giảm 10% trên
tổng giá trị thanh toán. Hãy chọn đoạn chương trình nào dưới đây
thùc hiện đúng theo quy định trên
được biết tên các khách hàng là KH[n], sẽ tiền khách hàng phải
thanh toán là PT[n]
1. CASE PT[i] OF
0..2.0E+6 : PT[i]:=PT[i];
2.0E+6..5.0E+6 : PT[i] := PT[i] * 0.95;
5.0E+6..10.0E+6 : PT[i] := PT[i] * 0.93;
ELSE PT[i] := PT[i] * 0.9;
END;
2. IF PT[i] > 10.0E+6 Then PT[i] := PT[i] * 0.9
ELSE IF PT[i] > 5.0E+6 Then PT[i] := PT[i] * 0.93
ELSE IF PT[i] > 2.0E+6 Then PT[i] := PT[i] * 0.95;
3. IF PT[i] > 10.0E+6 Then PT[i] := PT[i] * 0.9
ELSE IF PT[i] > 5.0E+6 Then PT[i] := PT[i] * 0.93
ELSE IF PT[i] >2.0E+6 Then PT[i] := PT[i] * 0.95;
4. IF PT[i] > 10.0E+6 Then KH[i] := PT[i] * 0.9
ELSE IF PT[i] > 5.0E+6 Then KH[i] := PT[i] * 0.93
ELSE IF PT[i] >2.0E+6 Then KH[i] := PT[i] * 0.95;
318. Công ty du lịch đưa quy định cho một chuyến đi của đoàn
khách như sau. Nếu đoàn dưới 15 người thì giá là 350000đ/người,
từ 15 đến 30 người giá là 320000đ/người, từ 31 đến 50 người giá
là 300000đ/người, còn đông hơn giá là 285000đ/người.
Biết mã số đoàn khách là MA[i], số người của đoàn là SN[i] và
ngày đoàn thực hiện chuyến du lịch là NG[i]. Hãy chọn đoạn
chương trình để có thể tÍnh sẽ tiền mà đoàn khách phải thanh toán
cho công ty
1. IF NG[i] < 15 Then PT[i] := SN[i] * 350000
Else IF NG[i] <= 30 Then PT[i] := SN[i] * 320000
Else IF NG[i] <= 50 Then PT[i] := SN[i] * 300000
Else PT[i] := SN[i] * 285000;
2. IF SN[i] < 15 Then PT[i] := SN[i] * 350000
Else IF SN[i] <= 30 Then PT[i] := SN[i] * 320000
Else IF SN[i] <= 50 Then PT[i] := SN[i] * 300000
Else PT[i] := SN[i] * 285000;
3. IF SN[i] = 15 Then PT[i] := SN[i] * 350000
Else IF SN[i] = 30 Then PT[i] := SN[i] * 320000
Else IF SN[i] = 50 Then PT[i] := SN[i] * 300000
Else PT[i] := SN[i] * 285000;
4. IF SN[i] < 15 Then PT[i] := NG[i] * 350000
Else IF SN[i] <= 30 Then PT[i] := NG[i] * 320000
Else IF SN[i] <= 50 Then PT[i] := NG[i] * 300000
Else PT[i] := NG[i] * 285000;
319. Hãng vận tải đưa ra quy định về giá vận chuyển hàng hoá như
sau
Dưới 100km giá 10000đ/tấn/km, từ 101 đến 250km giá
8500đ/tấn/km, từ 251 đến 400km giá 6000đ/tấn/km, xa hơn là
5500đ/tấn/km
Biết tên chủ hàng là CH[i], trọng lượng hàng là TL[i], qu·ng
đường là KC[i]
Hãy chọn đoạn chương trình để có thể tÍnh số tiền mà chủ hàng
phải thanh toán cho hãng vận tải
1. IF CH[i] < 100 Then PT[i] := TL[i] *KC[i]*10000
Else IF CH[i] <= 250 Then PT[i] := TL[i] * KC[i]*8500
Else IF CH[i] <= 400 Then PT[i] := TL[i] * KC[i]*6000
Else PT[i] := TL[i] * KC[i]*5500;
2. IF TL[i] <100 Then CH[i] := TL[i] *KC[i]*10000
Else IF TL[i] <= 250 Then CH[i] := TL[i] * KC[i]*8500
Else IF TL[i] <= 400 Then CH[i] := TL[i] * KC[i]*6000
Else PT[i] := TL[i] * KC[i]*5500;
3. IF TL[i] < 100 Then PT[i] := CH[i] *KC[i]*1000
Else IF TL[i] <= 250 Then PT[i] := CH[i] * KC[i]*8500
Else IF TL[i] <= 400 Then PT[i] := CH[i] * KC[i]* 6000
Else PT[i] := CH[i] * KC[i]*5500;
4. IF KC[i] < 100 Then PT[i] := TL[i] *KC[i]*10000
Else IF KC[i] <= 250 Then PT[i] := TL[i] * KC[i]*8500
Else IF KC[i] <= 400 Then PT[i] := TL[i] * KC[i]*6000
Else PT[i] := TL[i] * KC[i]*5500;
320. Hãng vận tải đưa ra quy định về giá vận chuyển hàng hoá như
sau
Dưới 100km giá 10000đ/tấn/km, từ 101 đến 250km giá
8500đ/tấn/km, từ 251 đến 400km giá 6000đ/tấn/km, xa hơn là
5500đ/tấn/km
Biết tên chủ hàng là CH[i], trọng lượng hàng là TL[i], quãng
đường là KC[i]
Hãy chọn đoạn chương trình để có thể tÍnh số tiền mà chủ hàng
phải thanh toán cho hãng vận tải
1. CASE KC[i] OF
0..100 : PT[i] :=TL[i] * KC[i]*10000;
101..250 : PT[i] := TL[i] * KC[i]*8500;
251..400 :PT[i] := TL[i] * KC[i]*6000
Else PT[i] := TL[i] * KC[i]*5500;
End;
2. IF KC[i] < 100 Then PT[i] := TL[i] *KC[i]* 10000
Else IF KC[i] <= 250 Then PT[i] := TL[i] * KC[i]*8500
Else IF KC[i] <= 400 Then PT[i] := TL[i] * KC[i]*6000
Else PT[i] := TL[i] * 285000;
3. IF KC[i] > 400 Then PT[i] := TL[i] *KC[i]*5500
Else IF KC[i] > 250 Then PT[i] := TL[i] *KC[i]*6000
Else IF KC[i] >=100 Then PT[i] := TL[i] * KC[i]*8500
Else PT[i] := TL[i] * KC[i]*10000;
4. Cả 3 phương án đều đúng
NỘI DUNG ÔN TẬP THI TRẮC NGHIỆM MÔN TIN HỌC ĐẠI
CƯƠNG
(Trong đây không có các câu hỏi về phần hệ điều hành
Windows và hệ soạn thảo winword. Phần này các SV phải tự
đọc)
Câu 1: Phân biệt khái niệm thông tin và dữ liệu
Câu 2: Khái niệm thông tin dưới góc độ quản lý
Câu 3: Giá trị của thông tin
Câu 4: Hai phương pháp để ước lượng giá trị do D.W. King và
J.M.Griffiths đề ra.
Câu 5: Khái niệm công nghệ thông tin
Câu 6: Khái niệm hệ thống thông tin
Câu 7: Các phân hệ thông tin chủ yếu phân theo chức năng
Câu 8: Các phân hệ thông tin chủ yếu phân theo hoạt động quản lý
Câu 9: Hệ thống thông tin xử lý đơn đặt hàng trong một doanh
nghiệp được xếp loại như thế nào theo mức quản lý
Câu 10: Các lĩnh vực chủ yếu liên quan tới hệ thống thông tin quản
lý
Câu 11: Khái niệm máy tính điện tử
Câu 12: Khái niệm máy tính tương tự
Câu 13: Khái niệm máy tính số
Câu 14: Khái niệm máy tính vạn năng
Câu 15: Khái niệm máy tính chuyên dụng
Câu 16: Máy tính số bao gồm các loại nào?
Câu 17: Máy tính vạn năng gồm những laọi nào?
Câu 18: Thế hệ thứ tư của MTĐT có đặc điểm gì?
Câu 19: Khái niệm phần mềm của MTĐT
Câu 20: Khái niệm phần cứng của MTĐT
Câu 21: Các bộ phận của MTĐT phân theo chức năng
Câu 22: Đặc điểm chung của các thiết bị ngoại vi của MTĐT
Câu 23: Bộ xử lý trung tâm nói chung và các bộ xử lý nói riêng
được đánh giá qua các số đo nào?
Câu 24: Sự giống nhau giữa bộ nhớ ngoài và RAM
Câu 25: Hãy cho biết kết quả chủa chuyển số (101111)2 từ hệ đếm
nhị phân sang hệ đếm bát phân
Câu 26: Các thế hệ MTĐT và các linh kiện đặc trưng cho các thế
hệ
Câu 27: Ví dụ điển hình của các bộ phận của MTĐT
Câu 28: Đặc điểm của bộ nhớ trong MTĐT
Câu 29: Phân chia các bộ phận phần cứng MTĐT theo đặc điểm
công nghệ
Câu 30: Để đạt được tốc độ xử lý cao, một MTĐT cần thực hiện
những gì?
Câu 31: Bit – đơn vi đo thông tin viết tắt của những từ nào?
Câu 32: Khái niệm hệ đếm
Câu 33: Hãy đổi số thập phân nguyên (91)10 thành số nhị phân
Câu 34: Hệ đếm nhị phân là gì?
Câu 35: Hãy đổi số (30,9375)10 thành số nhị phân
Câu 36: Đổi số nhị phân (11110)2 thành số thập phân
Câu 37: Đổi số bát phân (144)8 thành số thập phân
Câu 38: Tại sao sử dụng số hệ 8 và hệ 16
Câu 39: Kết quả của phép cộng (4+5)8 trong hệ 8
Câu 40: Kết quả của phép nhân 2 số nhị phân (101,11 x 1,01)2
Câu 41: Đổi số thập phân (958735)10 sang số nhị phân
Câu 42: Thông tin văn bản được biểu diễn trong MTĐT như thế
nào, ASCII là gì?
Câu 43: Khái niệm thuật toán
Câu 44: Khái niệm chương trình của MTĐT
Câu 45: Nguyên tắc điều khiển bằng chương trình của MTĐT
Câu 46: Các khối cơ bản để biểu diễn thuật toán
Câu 47: Các tính chất của thật toán
Câu 48: bài tập tình huống: Hãy chỉ ra nhiều nhất 1 bước cần sửa
trong các bước sau của thuật toán tìm giá trị trung bình của dãy số
thực a(n) là đúng:
Gán tb = 0, i = 1
Gán i = i + 1
So sánh I > n? đúng thông báo kết quả và kết thúc, sai xuống bước
4
tb = tb + a(i)/n quay về bước 2
Câu 49: Thuật toán tính trung bình của một dãy số thực a(n)
Câu 50: Thuật toán tìm ước số chung lớn nhất của 2 số nguyên
dương. Áp dụng để tìm ước số chung lớn nhất của 1235 và 3000.
Câu 51: Thuật toán tìm tổng bình phương 100 số nguyên dương
đầu tiên
Câu 52: Thuật toán tìm tổng 100 số chẵn đầu tiên
Câu 53: Thuật toán tìm tổng của 100 số bất kỳ cho trước
Câu 54: Khái niệm ngôn ngữ lập trình
Câu 55: Phần mềm ứng dụng là gì?
Câu 56: Các thành phần của phần mềm ứng dụng
Câu 57: Phần mềm hệ thống là gì?
Câu 58: Các thành phần của phần mềm hệ thống
Câu 59: Khái niệm chương trình dịch
Câu 60: Chương trình điều khiển thiết bị (Device Driver) được
dùng để làm gì?
Câu 61: Chương trình thông dịch là gì?
Câu 62: Chương trình biên dịch là gì?
Câu 63: Ngôn ngữ lập trình Pascal thuộc loại nào, thông dịch hay
biên dịch?
Câu 64: Hệ quản trị cơ sở dữ liệu FOXPRO là phần mềm gì?
Câu 65: Các thế hệ ngôn ngữ lập trình
Câu 66: Khái niệm chế độ đa chương trình
Câu 67: Hãy chỉ ra sự khác nhau giữa 2 kiểu chương trình thông
dịch và biên dịch
Câu 68: Khái niệm ngôn ngữ lập trình
Câu 69:Khái niệm ngôn ngữ thuật toán
Câu 70: Phần mềm của máy tính được phân loại như thế nào?
Câu 71: Khái niệm ngân hàng dữ liệu
Câu 72: Giải thích cá khái niệm bộ xử lý 16-bit, 32-bit, 64-bit..
Câu 73: Các ưu điểm của ngôn ngữ thuật toán
Câu 74: Định nghĩa về tin học
Câu 75: Các lĩnh vực nghiên cứu chính của tin học
Câu 76: Khái niệm công nghiệp phần mềm
Câu 77: Thế nào là mạng máy tính
Câu 78: Các ưu điểm chính của mạng máy tính
Câu 79: Các nguồn tài nguyên chung của mạng thường bao gồm
những gì?
Câu 80: Quy trình login và logout mạng?
Câu 81: Mạng cục bộ Lan là gì?
Câu 82: Mạng WAN?
Câu 83: Mạng MAN?
Câu 84: Mạng GAN?
Câu 85: Phần cứng của mạng bao gồm những gì?
Câu 86: Các máy chủ dùng cho mạng thường bao gồm những loại
nào?
Câu 87: Các thành phần của phần mềm dùng cho mạng máy tính?
Câu 88:Mạng máy tính quốc tế INTERNET
Câu 89: Lịch sử mạng Internet? Tiền thân của Internet? Việt Nam
chính thức tuyên bố cung cấp các dịch vụ Internet từ bao giờ?
Câu 90: HTML là gì?
Câu 91: Thư điện tử Email?
Câu 92: Khái niệm WEB
Câu 93: Điều kiện truy nhập 1 trang Web
Câu 94: Dịch vụ Telnet?
Câu 95: Dịch vụ FTP?
Câu 96: Địa chỉ trên Internet
Câu 97: Thương mại điện tử
Câu 98: Siêu lộ thông tin
Câu 99: Mạng Intrnet
Câu 100: Điều kiện nối máy tính vào mạng Internet
Câu 101: Bức tường lửa là gì?
Câu 102: Trong Outlook Express cặp hồ sơ Inbox, Outbox, Sent
Itém Drafts dùng để làm gì?
Câu 103: Nút Search, Favorites, Refresh History trên thanh công
cụ ToolBar trong Internet Explorer dùng để làm gì?
Câu 104: Định danh nguồn tài nguyên thống nhất (URL)?
Câu 105: Hệ điều hành mạng?
Câu 106: Lotus Notes?
Câu 107: Các chương trình dành cho nhóm công tác (GroupWare)
Câu 108:Hệ thống mạng kiến trúc khác chủ (Client/Server
Architecture)?
Câu 109: Hệ thống mạng kiến trức ngang hàng (Peer to peer)
Câu 110: Card mạng dùng để làm gì?
Câu 111: Máy khách – máy trạm là gì?
Câu 112: Khái niệm hệ điều hành
Câu 113: Các chức năng chính của hệ điều hành
Câu 114: Một số hệ điều hàn thông dụng
Câu 115: Các bộ phận chính của máy vi tính
Câu 116: Khái niệm tệp tin
Câu 117: Quy tắc đặt tên tệp tin
Câu 118: Khái niệm lệnh nội trú, lệnh ngoại trú
Câu 119: Những tệp tin chính của hệ điều hành MS-DOS
Câu 120:Chế độ đa chương trình là gì, tác dụng?
Câu 121: Quy trình khởi động MTĐT bằng MS-DOS
Câu 122: MTĐT đưa ra thông báo gì khi không tìm đọc được 2 tệp
IO.SYS và MSDOS.SYS?
Câu 123: Khái niệm thư mục
Câu 124: Cấu trúc cây thư mục
Câu 125: Khái niệm đường dẫn
Câu 126: Các tham số cơ bản của MS-DOS
Câu 127: Một số quy định khi viết lệnh DOS
Câu 128:
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Kiến thức cơ bản về word.pdf