Kiểm kê đa dạng sinh học và đề xuất các biện pháp bảo tồn vùng dự án bảo tồn đa dạng sinh học ở dãy núi bắc Trường Sơn (huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh)

Bắc Trường Sơn là ñiểm nóng về ña dạng sinh học và bảo tồn. Nghiên cứu ñược tiến hành trong khuôn khổ Dự án bảo tồn ða dạng sinh học ờ dãy núi Bắc Trường Sơn, Hà Tĩnh trên ñịa bàn 4 xã phía tây huyện Hương Sơn gồm Sơn Kim 1, Sơn Kim 2, Sơn Tây và Sơn Hồng. Khảo sát thực ñịa ñược thực hiện từ 8/2003 ñến 6/2004 theo phương pháp khảo sát tuyến. ðã xây dựng bản ñồ thảm thực vật. ðã ghi nhận sự hiện diện 2477 loài, 1486 giống, 411 họ sinh vật trong ñó có 110 loài ñược ghi trong Sách ñỏ Việt Nam. (Tổng số loài 110 = 17 E + 33 V + 25 T + 22 R + 13 K). ðã ñánh giá hiện trạng ña dạng sinh học của các nhóm sinh vật ñược nghiên cứu và ña dạng sinh học chung của toàn vùng. ðã chỉ ra 5 vùng có tiềm năng trong công tác bảo tồn ða dạng sinh học trong vùng Dự án. ðã kiến nghị: i) Mở rộng phạm vi của VQG Vũ Quang theo các ñộ cao trên 800m trên dãy Trường Sơn lên tới ñịa giới tỉnh Nghệ An tạo hành lang lưu thông cho ñộng vật hoang dã và bảo tồn các loài ñang sống tại ñịa bàn, ii) thành lập khu bảo tồn loài Voi ở vùng giáp gianh ba xã Sơn Tây, Sơn Hồng, Sơn Lĩnh và một số kiến nghị khác về cơ chế-chính sách cho giáo dục môi trường và phát triển bền vững

pdf12 trang | Chia sẻ: nguyenlam99 | Lượt xem: 991 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kiểm kê đa dạng sinh học và đề xuất các biện pháp bảo tồn vùng dự án bảo tồn đa dạng sinh học ở dãy núi bắc Trường Sơn (huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1 kiểm kê ña dạng sinh học và ñề xuất các biện pháp bảo tồn vùng dự án bảo tồn ña dạng sinh học ở dãy núi bắc trường sơn (huyện hương sơn, tỉnh hà tĩnh) GS.TSKH. Trương Quang Học TS. Trần ðình Nghĩa và TS. Võ Thanh Sơn, I. Mở ñầu Bắc Trường Sơn là vùng có vị trí ñặc biệt trong nghiên cứu bảo tồn ña dạng sinh học ở Việt Nam. Tính cổ sơ và ổn ñịnh của ñịa hình và khí hậu Bắc Trường Sơn ñã tạo ñiều kiện cho sinh vật di cư từ các vùng á nhiệt ñới và ôn ñới núi cao xuống xâu vào vùng nhiệt ñới Việt Nam, tìm ñược các cơ hội sống sót và nâng cao tính ña dạng sinh học vùng này (Thái Văn Trừng,1962, 2000). Việc phát hiện tại ñây các loài thú lớn mới vào các năm 1990 ñưa Bắc Trường Sơn thành một trong các ñiểm nóng về ña dạng sinh học và thu hút ñược sự quan tâm của cộng ñồng khoa học và các hiệp hội bảo tồn thiên nhiên quốc tế. Với ý tưởng xây dựng Tổ hợp các khu bảo tồn thiên nhiên liên quốc gia trên phần phía bắc dãy Trường Sơn (Timmins & Trịnh Việt Cường, 1999) nối liền các Vườn Quốc Gia Pù Mát, Vũ Quang của Việt Nam với các khu bảo tồn Nam Chouan và Nakai-Nam Theun của Lào nhiều tổ chức trong nước và quốc tế ñã tiến hành nhiều ñợt khảo sát tại vùng núi phía tây huyện Hương Sơn Hà Tĩnh . II. thời gian, ñịa ñiểm và phương pháp nghiên cứu 2. 1. Thi gian nghiên cu: Nghiên cứu này ñược thực hiện trong khuôn khổ là một hợp phần của Dự án Bảo tồn ða dạng Sinh học ở Dãy núi Bắc Trường Sơn do Chính phủ ðan Mạch tài trợ. Khảo sát thực ñịa ñược tiến hành trong ba ñợt từ tháng 8/2003 ñến tháng 6/2004. 2. 2. ða ñim nghiên cu Nghiên cứu ñược tiến hành taị 4 xã: Sơn Kim 1, Sơn Kim 2, Sơn Tây và Sơn Hồng thuộc huyện Hương Sơn tỉnh Hà Tĩnh. ðịa hình vùng này bị chia cắt mạnh với các khối múi cao xen kẽ với các thung lũng sâu, sườn dốc có nơi hơn 45o, sông suối ngắn, ñộ dốc lòng sông lớn. ðộ cao ñịa hình giảm từ phía Tây, Tây-Nam (1000-1900m) sang phía ðông, ðông-Bắc (23-25m). Khí hậu vùng nghiên cứu thuộc loại khí hậu nhiệt ñới gió mùa có mùa ñông lạnh, mưa mùa hè, không có tháng nào khô chia thành hai mùa khá rõ: từ tháng 4 ñến tháng 10 nóng, mưa nhiều; từ tháng 11 ñến tháng 3 năm sau lạnh, ít mưa. Tuy nhiên khí hậu phân hoá theo ñộ cao rất lớn, với ñặc tính khí hậu nhiệt ñới gió mùa ñiển hình (ở các ñộ cao dưới 700-800m), á nhiệt ñới (ñai ñộ cao 800-1600m) và ôn ñới ấm (ñai ñộ cao trên 1600m). Vùng nghiên cứu là một trong ba trung tâm mưa nhiều nhất của tỉnh Hà Tĩnh và tại ñây cũng chia thành ba phân vùng với các cấp lượng mưa khác nhau, bao gồm i) dưới 2400mm/năm ; ii) từ 2400 ñến 3200mm/năm và iii) trên 3200mm/năm. Mạng lưới thuỷ văn: Hệ thống sông suối khá phát triển. Sông Ngàn Phố có lưu vực lớn, các nhánh thượng lưu cấp 1 dài, uốn lượn nhiều. Sông Con có lưu vực bao gồm toàn bộ xã Sơn Hồng. Nhìn chung các sông suối vùng nghiên cứu ñều có ñộ dốc cao, dòng chảy siết, tiềm ẩn hiện tượng lũ quét vào mùa mưa hàng năm. ðiều kiện kinh tế xã hội: vùng nghiên cứu có diện tích 75.193 hecta (69,7% diện tích toàn huyện) trong ñó ñất nông nghiệp 908,9ha, ñất lâm nghiệp 63.869ha với 59.968 ha rừng tự nhiên (bao gồm cả các rừng thứ sinh tái sinh tự nhiên, phân bổ chủ yếu ở các xã nằm trực tiếp trên dãy Trường Sơn là Sơn Hồng, Sơn Kim 1 và Sơn Kim 2. Dân số trên 20200 người chủ yếu dân tộc kinh. Bình quân ñất nông nghiệp là 448m2/người. Hoạt ñộng kinh tế và nguồn thu nhập chính: 76,4% số họ làm nông nghiệp, 10% lâm nghiệp. Thu nhập của các hộ 47,2% từ nông nghiệp 25,8% từ rừng. Xã Sơn Hồng có tỷ lệ thu nhập từ rừng là 43,2% còn xã Sơn Tây có tỷ này là 25,8%. 2 2. 3. Phương pháp nghiên cu Trong khảo sát thực ñịa áp dụng tiếp cận sinh thái học, gắn chặt ña dạng sinh học với ña dạng sinh cảnh, coi ña dạng sinh cảnh là ñiều kiện cho sự tồn tại và là tiềm năng tự nhiên cho bảo tồn ña dạng sinh học. Phương pháp nghiên cứu thực ñịa cơ bản áp dụng cho tất cả các chuyên môn là khảo sát theo tuyến. Các tuyến / ñiểm khảo sát ñược ghi lại theo tọa ñộ ñịa lý ñiểm ñầu và ñiểm cuối nhờ thiết bị ñịnh vị GPS. Các thông tin thực ñịa ñược lưu giữ và sử lý bằng Hệ thông tin ñịa lí (GIS). Các tài liệu khảo sát của mỗi ñiểm trên thực ñịa ñược thu thập theo các nội dung thống nhất ñã ñược thiết kế sẵn. Các phương pháp nghiên cứu chuyên ngành là các phương pháp chuẩn và thông dụng hiện nay và ñược sử dụng phổ biến trong ñiều tra ña dạng sinh học của các nhóm sinh vật ñã ñược mô tả kỹ trong các báo cáo nhóm. 3. kết quả nghiên cứu 3. 1. Thảm thực vật và các sinh cảnh: Thảm thực vật vùng dự án phân hóa ña dạng theo ñai cao, mức ñộ tác ñộng của con người và các ñiều kiện vi sinh cảnh. ðã phát hiện, mô tả và lập bản dồ các loại hình thảm thực vật sau ñây trong vùng dự án: 1. Rừng kín ẩm ôn ñới ấm núi vừa với ưu thế ðỗ quyên (Ericaceae), ñộ cao ≥1600m. 2. Rừng kín thường xanh ẩm á nhiệt ñới núi thấp, ñộ cao 800 ñén 1600m 2a. Rừng kín, thường xanh hỗn giao cây lá rộng –lá kim ẩm á nhiệt ñới núi thấp,ñộ cao 1200-1600m 2b. Rừng kín thường xanh cây lá rộng ẩm á nhiệt ñới núi thấp, ñộ cao 800-1200m. 3 Rừng kín thường xanh mưa ẩm nhiệt ñới gió mùa trên núi thấp, ñộ cao<800m. 4 Rừng thứ sinh tái sinh tự nhiên sau khai thác ở các cấp trạng thái khác nhau: 4. a. Rừng tái sinh tự nhiên có trữ lượng 4.b. Rừng tái sinh tự nhiên chưa có trữ lượng 4.c. Rừng thứ sinh nghèo 5 Rừng thưa thứ sinh ưu thế cây lá rộng ưa sáng 5.a. Rừng thưa thứ sinh ưu thế cây lá rộng ưa sáng trên các bãi bồi ven sông suối. 5.b. Rừng thưa thứ sinh ưu thế cây ưa sáng, khô sau nương rẫy 6 Rừng thứ sinh hỗn giao cây lá rộng-tre nứa 6a. Rừng thứ sinh, ẩm hỗn giao cây lá rộng-tre nứa trên các sườn dốc thấp ven suối 6b. Rừng khô hỗn giao tre nứa-cây lá rộng trên ñồi, núi thấp 7. Rừng trồng 8. Trảng cây bụi thường xanh nhiệt ñới 9. Trảng cỏ 10. Thảm cây trồng nông nghiệp & làng bản (Hệ sinh thái nông nghiệp) 3. 2. ða dạng hệ ñộng –thực vật: 3. 2. 1. Th c v t: ða d ng loài: Hệ thực vật của vùng Dự án ñược biết tới 1.381 loài thuộc 769 chi, 206 họ, 5 ngành thực vật bậc cao có mạch. Trong ñó Hạt kín (173 họ/695 chi/1.223 loài), Dương xỉ (24 họ/60 chi/125 loài), Hạt trần (6 họ/10 chi/18 loài), Thông ñất (2 họ/3 chi/14 loài), Quyết lá thông (1 họ/1 3 chi/1 loài). Tính chất cơ bản của hệ thực vật là nhiệt ñới ñiển hình. Tuy nhiên cũng tồn tại, dù với tỷ lệ nhỏ, các thực vật thuộc yếu tố của hệ thực vật phương Bắc ưa lạnh như Hoàng ñàn giả, Pơ-mu, Hồng quang, Tần Trung Quốc, Chắp tay, Song dực Trung Hoa. Giá tr b o t n: Các loài có giá trị bảo tồn gặp ñược tại 65/74 ñiểm khảo sát (87,8%). ðã ghi nhận 42 loài, trong ñó E: 2 loài, T: 6 loài, V: 9 loài, R: 12 loài và K:13 loài. Trong số 42 loài trên thì 15 loài chỉ mọc ở ñộ cao trên 700-800 m như Aquilaria crassna, Codonopsis javanica, Dacrydium elatum, Docynia indica, Fokienia hodginsii, Fraxinus chinensis, Hedyosmum orientale, Lithocarpus longipedicellata, Mahonia nepalensis, Ophiopogon tonkinensis, Podocarpus brevifolius, Podophyllum tonkinense, Rhodoleia championii và Rhopalocnemis phalloides; 18 loài chỉ mọc ở ñộ cao dưới 700-800 m như Aristolochia indica, Caesalpinia sappan, Chukrasia tabularis, Cibotium barometz, Cycas pectinata, Diallium cochinchinensis, Erythrophloeum fordii, Hopea pierrei, Limnophila rugosa, Markhamia stipulata, Melanorrhea usitata, Platanus kerrii, Psilotum nudum, Rauvolfia cambodiana, Scaphium macropodium, Smilax glabra, Strophanthus divaricatus, Vitex sumatrana var. urceolata; 9 loài gặp ñược ở cả hai vùng ñộ cao như Calamus platyacanthus, Cinnamomum balansae, Drynaria fortunei, Fibraurea recisa, Madhuca pasquieri, Paris polyphylla, Pothos kerrii, Tinospora sinensis và Tournefortia montana. Cả hai loài có nguy cơ bị diệt chủng (E, Trầm hương - Aquilaria crassna và Bát giác liên - Podophyllum tonkinense) ñều chỉ còn gặp ñược trên vùng núi cao 1200m của xã Sơn Kim 2. Tần suất gặp các loài có ý nghĩa bảo tồn trên các tuyến/ñiểm khảo sát từ 0,0 – 2,66 loài/1km, ñược sử dụng làm chỉ thị về giá trị ña dạng và tiềm năng của các ñịa ñiểm ñối với bảo tồn thực vật quý hiếm. 3. 2. 2. Thú ða d ng loài: ðã thống kê ñược 77 loài thú thuộc 21 họ trong 9 bộ thú ở vùng Dự án, trong ñó bộ tê tê (Pholidota) 1 loài, Nhiều răng (Scandenta) 1 loài, Cánh da (Dermoptera) 1 loài, Linh trưởng (Primates) 8 loài, Ăn thịt (Carnivora) 22 loài, Voi (Proboscida) 1 loài, Thú móng guốc ngón chẵn (Artiodactyla) 7 loài, Gặm nhấm (Rodentia) 9 loài, Thỏ (Lagomor pha) 1 loài. Trong số các thú nhỏ thì Dơi có 19 loài, Chuột 6 loài. Nhng loài thú ln ñu tiên phát hin trong vùng D án: Chồn dơi (Cynocephalus variegatus), Cầy giông Tây Nguyên (Viverra tainguensis), Dúi nâu (Canomys badius). Giá tr b o t n: ðã ghi nhận ñược 27 loài có giá trị bảo tồn, chiếm 50% số loài thú lớn vùng Dự án (52 loài) và 32,5% số loài thú trong Sách ðỏ Việt Nam (80 loài). Trong ñó 10 loài thuộc nhóm E (Voọc vá chân nâu – Pygathrix nemaeus, Vượn má trắng – Nomascus leucogenis, Sói ñỏ – Cuon alpinus, Gấu chó – Ursus malaynus, Gấu ngựa – Ursus thibetanus, Báo lửa – Catopuma temminski, Hổ – Panthera tigris, Bò tót – Bos gaurus, Sơn dương – Naemorhedus sumatraensis, Sao la – Pseudoryx nghetinhensis). 14 loài thuộc nhóm V (Cu li nhỏ – Nycticebus pygmaeus, Cu li lớn - Nycticebus coucang, Khỉ móc – Macaca assamensis, Khỉ cộc - Macaca arctoides, Voọc xám – Trachypithecus phayrei, RáI cá thường – Lutra lutra, Rái cá vuốt bé – Aoryx cinerea, Cầy giông tay nguyên – Vierra tainguensis, Cầy mực – Arctictis binturong, Vằn bắc – Chrotogale owstoni, Báo gấm – Pardofelis nebulosa, Voi – Elephas maximus, Mang lớn – Megamuntiacus vuquangensis). Còn lại 3 loài thuộc nhóm R (Chồn dơi – Cynocephalus variegatus, Cầy gấm – Prionodon pardicolor, Sóc bay lớn – Petaurista petaurista) chiếm 11,5%. 3. 2. 3. Chim ða dạng loài: ðã thống kê ñược 217 loài thuộc 50 họ và 15 bộ tại vùng Dự án Số loài của các họ như sau: Sẻ Passeriformes (130 loài/27 họ), Sả Coraciiformes (16/5), Gõ kiến Piciformes (11/2), Gà Galliformes (9/1), Cu cu Cuculiformes (9/1), Cắt Falconiformes (8/2), Hạc Ciconiformes (8/1), 4 Bồ câu Columbiformes (7/1), Rẽ Charadriformes (6/2), Cú Strigiformes (5/2), Sếu Gruiformes (2/2), Cú muỗi Caprimulgiformes (2/1), Yến Apodiformes (2/1), Vẹt Psittaciformes (1/1 ), Nuốc Trogoniformes (1/1). Có 2 loài chưa có trong Danh lục Chim Việt Nam (Võ Quý, Nguyễn Cử 1995) là Chim manh Anthus rufulus và Khướu bụi má trắng Stachyris nigricollis ñều quan sát thấy tại vùng núi Ba mũ (Sơn Hồng) Giá tr b o t n: Trong tổng số 217 loài có 36 loài (chiếm 16,58% tổng số loài chim ghi nhận ñược trong khu vực nghiên cứu của Dự án) có ý nghĩa bảo tồn ở các cấp ñộ khác nhau. Trong ñó 16 loài ñược ghi trong Sách ñỏ Việt Nam (bậc E: 2 loài (Gà lôi lam ñuôi trắng - Lophura hatinhensis, Niệc cổ hung - Aceros nipalensis), bậc T:12 loài (Gà lôi trắng - Lophura nycthemera, Trĩ sao - Rheinartia ocellata, Phướn ñất - Carpococcyx renauldi, Bồng chanh rừng - Alcedo hercules, Bói cá lớn - Megaceryle lugubris, Niệc nâu - Ptilolaemu stickelli, Hồng hoàng - Buceros bicornis, Mỏ rộng xanh - Serilophus lunatus, ðuôi cụt bụng vằn - Pitta nipalensis, Khướu mỏ dài - Jabouilleia danjoui), bậc R: 2 loài (Cu xanh Seimun – Treron seimundii, ðuôi cụt ñầu ñỏ - Pitta cyanea )). 3. 2. 4. Lưng cư – Bò sát ða d ng loài: ðã ghi nhận 24 loài lưỡng cư thuộc 4 họ. Trong ñó Họ ếch - Ranidae (16 loài/5 giống), họ Nhái bầu - Microhylidae (5/2), họ Cóc - Bufonidae (2/1), họ ếch cây – Rhacôphridae (2/2). Thuộc lớp Bò sát có 43 loài thuộc 13 họ: họ Rắn nước - Colubridae (16 loài/12 giống), họ Rùa ñầm – Emyñiae (5/5), họ Nhông - Agamidae (5/4), họ Rắn hổ - Elapidae (4/3), họ Tắc kè - Gekkonidae (2/2), họ họ Rùa núi – Testudinidae (2/2), họ Ba ba - Trionychidae (2/2), họ Thằn lằn bóng - Scincidae (2/1), họ Kỳ ñà - Varanidae (1/1), họ Rắn nùng nục - Xenopeltidae (1/1), họ Rắn lục - Viperidae (1/1), họ Trăn - Boidae (1/1), họ Rùa ñầu to - Plastystermidae (1/1). Giá tr b o t n: 18 loài ñược xếp loại trong SðVN (1 loài bậc E (Rắn hổ chúa - Ophiophagus hannah), 8 loài cấp V (Rồng ñất - Physignathus cocincinus, Kỳ ñà hoa - Varanus salvator, Trăn ñất - Python molurus, Rắn ráo trâu - Ptyas mucosus, Rùa hộp trán vàng - Cistoclemmys galbinifrons, Rùa hộp ba vạch - Cuora trifasciata, Rùa núi vàng - Testudo elongata, Rùa núi viền - Manouria impressa),7 loài cấp T (Chàng anñecsơn - Rana andersoni, ếch cây chân ñen - Rhacophorus nigropalmatus, Tắc kè - Gekko gecko, Ô rô vảy - Acanthosaura lepidogaster, Rắn ráo - Ptyas korros, Rắn cạp nong - Bungarus fasciatus, Rắn hổ mang - Naja naja), 2 loài cấp R (Cóc rừng – Bufo galeatus, Rùa ñầu to - Platysternum megacephalum)); 10 loài ñược ghi trong DLð IUCN (1 loài cấp LR, 5 loài cấp EN, 2 loài cấp CR và 2 loài cấp VU); 3. 2. 5. Cá ða d ng loài: ðã ghi nhận 81 loài cá, thuộc 20 họ, 56 giống; trong ñó 77 loài bản ñịa, 3 loài di nhập (Sặc bướm -Trichogaster trichopterus, Rô phi vằn -Oreocromis niloticus, Rô phi ñen - Oreocromis mossambicus). Các họ ña dạng nhất là Chép - Cyprinidae (36 loài/26 giống), Chạch - Cobitidae (11/4), - Eleotridae (4/2), Lăng - Bagridae (3/2 ), - Gobiidae (3/3 ), - Belontidae (3/2 ), Chình – Anguillidae (2/2), Chiên - Sisoridae (2/2), Nheo – Siluridae (2/1), Rô phi - Cichlidae (2/1), Channidae (2/1), Thát lát - Notopteridae (1/1), Cỏ trờ - Claridae (1/1), Lươn - Synbranchidae (1/1), Mastacembelidae (1/1), Anabantidae (1/1), Gerridae (1/1), - Mugilidae (1/1), Adrianichthydae (1/1) và Bothidae (1/1). ðã ghi nhận 27 loài mới cho vùng dự án trong ñó 15 loài lần ñầu tiên thấy ở Bắc Trường Sơn, 13 loài mới gặp lần ñầu ñối với vùng dự án. Giá tr b o t n: 4 loài có giá trị ñược ghi trong Sách ñỏ Việt Nam gồm: 1 loài bậc E (Chình nhật - Anguilla japonica), 2 loài bậc V (Mát vàng - Onychostoma laticeps, Chầy ñất - Spinibarbus hollandi) và 1 loài bậc R (Chình hoa - Anguilla marmorata). 1 loài ñặc hữu Bắc Trường Sơn (Hemibagrus centralus). 5 3. 2. 6. Thu sinh v t: ða d ng loài: Thực vật nổi: ðã ghi nhận 60 loài thực vật bậc thấp thuỷ sinh gồm 4 ngành: Tảo lục – Chlorophyta (25loài), Tảo Silích - Bacillariophyta (21), Tảo lam - Cyanophyta (8), Tảo mắt – Euglenophyta (6); ðộng vật nổi: ðã ghi nhận 18 loài: Copepoda (7), Cladocera (5), Rotatoria (2), Ostracoda (2), Côn trùng nước (2); ðộng vật ñáy: 229 loài trong ñó Mollusca – Gastropoda (11 loài), Mollusca - Bivalvia (9) Crustacea – Macrura (7), Crustacea – Brachyura (2); Côn trùng nước: ñã xác ñịnh ñược 105 loài thuộc 98 giống, 45 họ, 8 bộ (Ephemeroptera, Plecoptera, Tricoptera, Odonâta, Hemiptera, Coleoptera, Megaloptera và Diptera). 3. 2. 7. Côn trùng: ða d ng loài: ðã ghi nhận 549 loài thuộc 59 họ, 9 bộ côn trùng. Cánh vẩy - Lepidoptera (158/10), Cánh cứng – Coleoptera (78/7), Bọ nhảy -Colembola (74 loài/14 họ), Cánh ñều (Mối) – Isoptera (71/3), Cánh khác – Heteroptera (60 loài/7 họ), Chuồn chuồn – Odonata (55/13), Cánh giống – Homoptera (33/2), Cánh màng - Hymenoptera (19/2), Plasmatodea (1/1). Giá tr b o t n: 3 loài ñược ghi trong Sách ñỏ VN: bậc E: 1 loài (Troides helena), bậc R: 2 loài (Troides aeacus, Byasa crassipes) 3. 2. 8. ðánh giá chung v ña d ng sinh hc: Vùng dự án la một trong những vùng có ñộ ña dạng sinh học cao ở khu vực Bắc Trường Sơn, ñồng thời cũng thể hiện rõ vị trí trung gian giữa hai VQG Vũ Quang và Pù Mát cả về vị trí ñịa lí, ñiều kiện tự nhiên, tổng số loài cũng như số loài của một số nhóm quan trọng như thực vật, Cá, Lưỡng cư-Bò sát,(Bảng 1). Bảng 1. So sánh ña dạng sinh học của vùng Dự án với các vùng xung quanh VQG Bến En VQG Pù Mát Vùng dự án VQG Vũ Quang VQGPhong Nha- Kẻ Bàng KBTTN Da Krông ðVKXS - - 594 - - - TV bậc thấp - - 60 - - - Thực vật 737 2494 1381 865 964 1055 Thú 66 101 77 95 107 67 Chim 195 295 217 274 252 193 Lưỡng cư-Bò sát 85 73 68 58 75 49 Cá 68 82 81 65 177 72 Tổng số 1151 3045 1824/2477* 1357 1575 1436 Ghi chú: * Bao gồm cả số loài ðVKXS và thực vật bậc thấp Nguồn: Lê Nguyên Ngật, Hoàng Xuân Quang, 2001 ; Roland Eve et al, 1998 ; WWF Vietnam ; Tuy nhiên ở vùng dự án lần ñầu tiên bổ sung nhiều tư liệu về ña dạng sinh học ñộng vật không xương sống nói chung, ñặc biệt là các nhóm côn trùng ñất (Mối và Bọ nhẩy)- thành phần rất quan trọng trong hệ sinh thái rừng. 3. 3. Giá trị bảo tồn của Hệ ñộng-thực vật vùng dự án: 3. 3. 1. S loài có giá tr b o t n: ðể kiểm kê các loài quý hiếm và ý nghĩa bảo tồn của vùng dự án chúng tôi dựa chủ yếu vào Sách ñỏ Việt Nam, theo ñó số loài có giá trị bảo tồn là 110, chiếm 4,44% tổng số loài ñộng-thực vật của vùng (Bảng 2). Công thức giá trị bảo tồn ñược thiết lập là: Tổng số loài 110 = 17 E + 33 V + 25 T + 22 R + 13 K Bảng 2: Giá trị bảo tồn của hệ ñộng - thực vật vùng Dự án Giá trị bảo tồn (theo SðVN) 6 Các nhóm phân loại Tính ña dạng khu hệ sinh vật Số loài có giá trị bảo tồn Phân chia theo tình trạng bảo tồn Số họ Số Giống Số Loài E T V K R Trùng bánh xe – Rotatoria 2 2 2 0 Giáp xác – Crustacea 10 19 23 0 Côn trùng – Insecta 59 358 549 3 1 2 Thân mềm – Mollusca 7 13 20 0 ðV không xương sống 78 392 594 Cá - Fishes 20 56 81 4 1 2 1 Lưỡng cư – Amphibia 4 10 24 3 2 1 Bò sát – Reptilia 13 35 43 15 1 5 8 1 Chim – Aves 50 140 217 16 2 12 2 Thú – Mammalia 21 43 77 27 10 14 3 ðV có xương sống 108 284 442 TV bậc thấp – Thallophyta 19 40 60 0 TV bậc cao – Cormophyta 206 769 1381 42 2 6 9 13 12 Tổng số 411 1485 2477 110 17 25 33 13 22 % so với tổng số loài 4,44 0,6 8 1,0 1,3 0,5 0,9 % so với số loài có GTBT 100 15, 4 22, 7 30, 0 11, 8 20, 0 Giá trị bảo tồn của vùng dự án ñặc biệt cao ñối với một số nhóm nhạy cảm như Thú, Chim, Bò sát. 1. Thú: số loài có giá trị bảo tồn chiếm gần 50% tổng số loài. Công thức giá trị bảo tồn cho nhóm Thú là: Tổng số loài 27 = 10 E + 14 V + 0 T + 3 R + 0 K. Hiện diện ñủ 5 loài thú mới cho thế giới và Việt Nam: Sao La (Pseudoryx nghetinhensis), Mang lớn (Megamuntiacus vuquangensis), Cầy giông Tây Nguyên (Viverra taynguyenensis), Thỏ vằn (Nesolagus timminsi) và Mang Trường Sơn (Muntiacus truongsonensis). Hai loài cần ñặc biệt quan tâm trong chiến lược bảo tồn, ñó là Voi (Elephas maximus) và Thỏ vằn (Nesolagus timminsi). Các quần thể Linh trưởng như Voọc vá chân nâu (Pygathrix nemaneus) (E), Cu li nhỏ (Nycticebus pygmaeus), Cu li lớn (N. concang), Khỉ mốc (M. assamensis), Khỉ mặt ñỏ (M. arctoides) còn tồn tại trên các vùng núi cao ở xã Sơn Kim 1, Sơn Kim 2 và Sơn Hồng. Khu vực Dự án là vùng bảo tồn thú quan trọng của Việt Nam và thế giới. 2. Chim: Số loài có giá trị bảo tồn 16 (7,37%). Tổng số loài 16 = 2 E + 0 V + 12 T + 2 R + 0 K. Các loài rất ñặc trưng cho miền trung và có giá trị bảo tồn cao là Gà lôi lam ñuôi trắng -Lophura hatinhensis (E), Niệc cổ hung - Aceros nipalensis (E), Gà lôi trắng -Lophura nycthemera (T), Hồng hoàng - Buceros bicornis (T), 3. Lưỡng cư – Bò sát: Số loài có giá trị bảo tồn 18 (26,86%). Tổng số loài 18 = 1 E + 8 V + 7 T + 2 R + 0 K. Nguy cơ rất lớn do sự ñánh bắt ráo riết ñể thoả mãn nhu cầu của nền kinh tế hàng hoá. 3. 3. 2. Các vùng có tim năng b o t n: Tiêu chí cơ bản ñược cân nhắc khi ñề xuất các vùng này là: có sinh cảnh tự nhiên hoặc bán tự nhiên, có tính ña dạng tương ñối cao, tập trung nhiều loài có giá trị bảo tồn hoặc loài nguy cấp, có nhu cầu cấp bách hoặc tính khả thi cao trong thưc tiễn bảo tồn. Có 5 vùng ñược ñề xuất ñể bảo tồn (Hình 1), ñó là: 7 1. Vùng ðỉnh Khơ-mu từ Rào Bún, Rào àn ñến Biên giới Việt-Lào (SK2): Vùng núi cao trên 1200m xen kẽ với các thung lũng tương ñối bằng phẳng tại ðỉnh Khơ-mu và sườn phía Rào àn tới ñộ cao trên 1100m. ðối tượng bảo tồn là : Rừng kín thường xanh á nhiệt ñới ẩm ưu thế Pơ-mu và các cây hạt trần, Hồng quang, Sồi ñá. Các loài có giá tr b o t n: Thực vật (Pơ-mu, Hoàng ñàn giả, Hồng quang, Thông trê lá hẹp, Hoàng liên ô rô, Bát giác liên, Sồi ñá lá hẹp); Thú (Sao la, Mang, Sơn dương); Chim (Hồng hoàng, Niệc cổ hung, Trĩ sao, Gà lôi trắng, Khướu mỏ dài), Cá (Cá sỉnh gai), Lưỡng cư: (Chàng andécsen). 2. Vùng giáp gianh ba xã Sơn Tây, Sơn Hồng, Sơn Lĩnh: Vùng nhỏ khoảng 5000 hecta bao gồm các vùng rừng thứ sinh ưa sáng và ẩm trên các sườn ñồi thấp. ði tưng b o t n: Voi châu á, Rắn hổ chúa. ðây là vùng ñàn voi hoang dã ở Hương Sơn ñã thích ứng và cư trú thường xuyên trong hơn 10 năm qua trong quan hệ thân thiện với cộng ñồng. Mối quan hệ này nay ñã xuất hiện những xung ñột do những người từ nơi khác ñến bắn voi, và có thể dẫn ñến những tổn thất cho cộng ñồng ñịa phương trong thời gian tới. 3. Vùng thượng lưu Khe Thì Lời: Bao gồm toàn bộ các thung lũng, ñồi thấp vùng thượng lưu khe Thì Lời tiếp giáp với VQG Vũ Quang. Sinh cảnh ñặc trưng là các rừng thứ sinh kín, thường xanh trên sườn ñồi thấp ven suối vùng trũng. ði tưng b o t n : Thỏ vằn, Gà lôi lam ñuôi trắng, Khướu mỏ dài, Cá chình hoa. ðây là vùng có mật ñộ Thỏ Vằn cao nhất trong khu vực 4. Vùng Khe Nước lạnh-Núi Dăng Màn. ði tưng b o t n: Rừng kín thường xanh mưa ẩm á nhiệt ñới trên thung lũng phẳng vung ñỉnh núi. Các loài có giá trị bảo tồn: Thực vật (Pơ-mu, Thông trê lá hẹp), Thú (Báo gấm, Mang lớn), Chim (Gà lôi trắng, Gà lôi lam ñuôi trắng, Trĩ sao, Bói cá lớn, Khướu mỏ dài, Bò sát (Rắn hổ chúa), Cá (Cá Lấu, Chình hoa), 5. Vùng phía tây xã Sơn Hồng từ Ba Mũ qua Khe Sinh ñến biên giới Việt Lào. ði tưng b o t n: Rừng kín thường xanh, mưa ẩm, á nhiệt ñới ưu thế cây lá rộng trên sườn và giông núi thấp, nhiều mùn; Rừng ven suối vùng thượng nguồn ưu thế Chò nước (Mạ nang). Các loài có giá trị bảo tồn chính: Thực vật (Vù hương, Thông tre lá hẹp, Kiền kiền, Sến dưa, Mạ nang (Chò nước), Dẻ cuống dài), Thú (Mang lớn, Sao la), Chim (Gà lôi lam ñuôi trắng, Trĩ sao), Cá (Cá mát vàng (Cá Sỉnh gai), Bò Sát (Tắc kè, ô rô vẩy, Rắn hổ chúa, Rùa hộp trán vàng), Lưỡng cư (Chàng andécsen). 8 Hình 1. ðề xuất các vùng có ý nghĩa bảo tồn trong khu vực nghiên cứu. 9 3. 4. Giá trị kinh tế: 3. 4. 1. Tài nguyên th c v t: áp dụng cách phân nhóm công dụng của Tổ chức quốc tế về tài nguyên thực vật có ích ở ðông Nam á, thực vật của vùng Dự án có thể xếp vào 35 nhóm công dụng. Trong các công dụng ñược thống kê, các nhóm có tần suất gặp cao nhất là cây thuốc (336 loài, 24,25%), cây gỗ (221 loài, 16,00%) và cây cảnh (118 loài, 8,54%). Cây ña tác dụng gồm 268 loài, chiếm 31,86% số loài ñã biết công dụng và 19,4% tổng số loài cây vùng Dự án. Trên thực tế việc khai thác giá trị sử dụng của hệ thực vật tại ñịa phương mới chỉ tập trung vào ba nhóm công dụng chính có giá trị hàng hóa là gỗ, song mây và cây thuốc. Gỗ là nhóm sản vật chủ yếu ñược khai thác ở vùng Dự án liên tục hơn 40 năm nay. Theo báo cáo của Công ty Lâm nghiệp và Dịch vụ Hương Sơn năng lực rừng của công ty là 24.000 m3 gỗ/năm, mức khai thác hiện nay (theo kế hoạch) là 8.000 m3/năm. Phương thức khai thác chủ yếu của Lâm trường là chặt chọn theo cấp ñường kính. Khai thác gỗ lậu vẫn còn tồn tại, chủ yếu khai thác chọn một số loài cây gỗ có giá trị ñặc biệt như Pơ-mu, Hoàng ñàn giả, Trầm, Thông tre lá ngắn. Song mây là nhóm hiện ñang bị khai thác không có sự kiểm soát. Trạm Bào vệ rừng tại Khe ồ ồ (Sơn Kim 2) cho qua khoảng 3-3,5 tấn hèo trong mỗi tháng. Khai thác cây thuốc không phải là truyền thống của người dân trong vùng Dự án do ít hiểu biết về vấn ñề này. Cây thuốc chủ yếu hiện ñang khi thác là Hoàng ñằng. Mỗi tháng ñiểm thu mua ở thị trấn cũng nhập ñược tới 5 tấn cây tươi. Nếu biết khai thác hợp lí thì nguồn tài nguyên này rất lớn cho sự phát triển của cộng ñồng. 3. 4. 2. Tài nguyên ñng v t Tài nguyên ñộng vật vùng dự án là rất quý và ña dạng. Tuy nhiên ñang bị khai thác quá mức và nguy cơ bị tuyệt chủng cho một số loài là rất lớn. 3.5. Những thách thức ñối với công việc bảo tồn 3. 5. 1. Suy thoái ña d ng sinh hc và nguyên nhân: Sự suy giảm ña dạng sinh học vùng dự án thể hiện trước hết là sự thu hẹp diện tích rừng, trong 40 năm ranh giới của rừng ñã bị ñẩy lùi trên 20km. Cùng với sự mất rừng ở các vùng thấp tài nguyên sinh vật rừng bị suy giảm. Các nguyên nhân cơ bản là: i) Nhận thức và trách nhiệm ñối với phát triển bền vững thấp, ii) Chính sách, cơ chế quản lí và sử dụng tài nguyên thiên nhiên còn nhiều bất cập, iv) Tình trạng thiếu việc làm cho thanh niên nông thôn, và iv) Khai thác tài nguyên rừng bất hợp pháp. 3. 5. 2. Nhng thách thc trong b o t n: Có nhiều thách thức mà công tác bảo tồn phải ñối mặt: Sức ép của kinh tế hàng hoá trên ñịa bàn phát triển kinh tế năng ñộng, Tình trạng ñói nghèo, Chất lượng hoạch ñịnh chính sách và hiệu quả thực thi chưa cao. 3. 6. Kiến nghị: 3. 6. 1. Kin ngh v b o t n sinh c nh - Mở rộng phạm vi của VQG Vũ Quang chạy theo ñai cao trên 800m lên phía bắc tới giáp Nghệ An ñể bảo tồn vùng rừng tạo hành lang lưu thông cho ñộng vật hoang dã và bảo tồn các loài ñang sống tại ñịa bàn - Xây dựng một hệ thống cơ chế-chính sách sử dụng nguồn nhân lực tại chỗ vào các hoạt ñộng kinh tế có tổ chức của ñịa phương, kể cả các hoạt ñộng tu bổ và khai thác rừng, ñể giảm bớt sức ép dân số cục bộ, thuận lợi cho quản lí và giáo dục (kể cả nhận thức và kỹ thuật) bảo vệ môi trường và phát triển bền vững. 3. 6. 2. Kin ngh v b o t n loài 10 - Xây dựng khu bảo tồn loài voi hoang dã tại vùng tiếp giáp ba xã Sơn Tây, Sơn Hồng, Sơn Lĩnh (Vùng ñề xuất thứ 2) ñể giảm thiểu xung ñột cho cộng ñồng và bảo ñảm an toàn cho ñàn voi. - Hạn chế, dần dần ñi ñến ñình chỉ các hoạt ñộng săn bắn, khai thác chọn theo chủng loại nhắm vào các loài có nguy cơ tuyệt chủng cao (Rùa, gỗ Pơ-mu,) 11 tài liệu tham khảo chính 1. Bộ Khoa hoc Công nghệ và Môi trường, 1996. Sách ðỏ Việt Nam. Phần Thực vật. NXB Khoa học và Kỹ thuật. Hà Nội.. 2. Bộ Khoa hoc Công nghệ và Môi trường, 2001. Sách ðỏ Việt Nam. Phần ðộng vật. NXB Khoa học và Kỹ thuật. Hà Nội. 3. ðặng Huy Huỳnh, ðào Văn Tiến, Cao Van Sung, Phạm Trọng Anh và Hoàng Minh Khiêm, 2001. Danh lục các loài thú (Mammalia) Việt Nam. NXB Khoa học và Kỹ thuật. Hà Nội. 157 tr. 4. Dawson S. and Do Tuoc, 1997. Status of Elephants in Nghe An and Ha Tinh Provinces, Vietnam. Gajah 17, p. 23-25 5. Dawson S., 1994. Saola (Pseudoryx nghetinhensis) Studies in Nghe An and Ha Tinh Provinces. Vietnam WWF Indochina Programme, Hanoi, Vietnam. 6. Dự án Lâm nghiệp Xã hội va Bảo tồn Thiên nhiên tỉnh Nghệ An, 2001. ða dạng thực vật Vườn quốc gia Pù Mát. Nhà xuất bản Nông nghiệp. 7. Lê Nguyên Ngật, Hoàng Xuân Quang, 2001. Kết quả ñiều tra bước ñầu về thành phần loài ếch nhái bò sát ở Khu BTTN Pù Mát, tỉnh Nghệ An). Tạp chí Sinh thái, số 23 (3b) : 59-65. 8. Nguyễn Quang Trường, 2000. Khu hệ bò sát, ếch nhái Hương Sơn (Hà Tĩnh. Magazine of Ecology, No.22 (1B), p. 195-201. 9. IUCN, 2003. IUCN Red List of Threatened Animals. 10. Roland Eve, Nguyen Viet Dung and Marianne Meijboon, 1998. Vu Quang Nature Reserve. A Link in the Annannite Chain. Volume 2, No.1. List of Species – Fauna and Flora. 11. Timmins R.J. and Trinh Viet Cuong, 1999. An Assessment of the Conservation Importance of the Huong Son (Annamite) Forest, Ha Tinh Province, Vietnam Based on the Result of a Field Survery for Large Mammals and Birds. 12. Vo Quy and Nguyen Cu, 1995. Checklist of the Birds of Vietnam. Agriculture Publishing House, Hanoi, 132 pp. 13. WWF Vietnam Programme (?). Checklist of Plant Species in Vu Quang Nature Reserve of Ha Tinh Province (Danh lục thực vật Khu Bảo tồn Thiên nhiên Vũ Quang, tỉnh Hà Tĩnh), WWF, Hanoi. 12 Tóm tắt Kiểm kê ña dạng sinh học và ñề xuất các biện pháp bảo tồn vùng dự án Bảo tồn ða dạng sinh học ở dãy núi Bắc Trường Sơn (Hương Sơn, Hà Tĩnh) GS.TSKH. Trương Quang Hc, TS. Trn ðình Nghĩa và TS. Võ Thanh Sơn, Bắc Trường Sơn là ñiểm nóng về ña dạng sinh học và bảo tồn. Nghiên cứu ñược tiến hành trong khuôn khổ Dự án bảo tồn ða dạng sinh học ờ dãy núi Bắc Trường Sơn, Hà Tĩnh trên ñịa bàn 4 xã phía tây huyện Hương Sơn gồm Sơn Kim 1, Sơn Kim 2, Sơn Tây và Sơn Hồng. Khảo sát thực ñịa ñược thực hiện từ 8/2003 ñến 6/2004 theo phương pháp khảo sát tuyến. ðã xây dựng bản ñồ thảm thực vật. ðã ghi nhận sự hiện diện 2477 loài, 1486 giống, 411 họ sinh vật trong ñó có 110 loài ñược ghi trong Sách ñỏ Việt Nam. (Tổng số loài 110 = 17 E + 33 V + 25 T + 22 R + 13 K). ðã ñánh giá hiện trạng ña dạng sinh học của các nhóm sinh vật ñược nghiên cứu và ña dạng sinh học chung của toàn vùng. ðã chỉ ra 5 vùng có tiềm năng trong công tác bảo tồn ða dạng sinh học trong vùng Dự án. ðã kiến nghị: i) Mở rộng phạm vi của VQG Vũ Quang theo các ñộ cao trên 800m trên dãy Trường Sơn lên tới ñịa giới tỉnh Nghệ An tạo hành lang lưu thông cho ñộng vật hoang dã và bảo tồn các loài ñang sống tại ñịa bàn, ii) thành lập khu bảo tồn loài Voi ở vùng giáp gianh ba xã Sơn Tây, Sơn Hồng, Sơn Lĩnh và một số kiến nghị khác về cơ chế-chính sách cho giáo dục môi trường và phát triển bền vững. Summary Biodiversity inventory and proposed conservation measures for Biodiversity conservation project in the north Truong Son Mountain Range (HUong Son, Ha Tinh) Prof. Truong Quang Hoc, Dr. Tran Dinh Nghia và Dr. Vo Thanh Son, North Truong Son mountain range is a hot pot on biodiversity and conservation. This study has been carried out in the framework of Biodiversity Conservation project in North Truong Son range, Ha Tinh province in the territory of 4 communes of western Huong Son district, including Son Kim 1, Son Kim 2, Son Tay and Son Hong. The surveys have been carried out in the period from August 2003 to June 2004 by the transects study. The vegetation map has been constructed. 2477 species of 1486 genera, 411 families belonging to 8 different groups of biological organisms (insects, aquatic invertebrates, fish, amphibians, reptiles, birds, mammals, lower aquatic plants and higher vena plants) have been recorded. There are 110 species according to Vietnam Red Book (Total of species in Red Book 110 = 17 E + 33 V + 25 T + 22 R + 13 K). The status of biodiversity of these groups biological organisms and for the whole area has been assessed. 5 zones of potential conservation in the project site have been proposed. Recommendations include: i) expansion of National Parks Vu Quang along the altitude of 800 meters in Truong Son Mountain Range to the limits of Nghe An province, making a corridor for wildlife and conservation of species living inside; ii) establishment of the Reserve for elephants in the limits of 3 communes, Son Tay, Son Hong and Son Linh and other recommendations related to policies on environmental education and sustainable development.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfbactruongson_1706.pdf
Tài liệu liên quan