Khoáng Sàng Đại Cương

PHẦN I: NHỮNG VẤN NỘI DUNG ĐỀ CƠ BẢN VỀ KHOÁNG SẢN Chương 1: Đại cương về khoáng sản ( 2 tiết) Chương 2: Thành phần vỏ Trái đất và quá trình tạo quặng (2 tiết) Chương 3: Cấu trúc mỏ khoáng, thân khoáng và thành phần khoáng (2 tiết) PHẦN II: ĐẶC ĐIỂM MỎ KHOÁNG Chương 4: Mỏ khoáng magma thực sự (2 tiết) Chương 5: Mỏ khoáng pegmatit (2 tiết) Chương 6: Mỏ khoáng carbonatit (2 tiết) Chương 7: Mỏ khoáng skarn (2 tiết) Chương 8: Mỏ khoáng nhiệt dịch (3 tiết) Chương 9: Mỏ khoáng phong hoá (2 tiết) Chương 10: Mỏ khoáng sa khoáng (2 tiết) Chương 11: Mỏ khoáng trầm tích (2 tiết) Chương 12: Mỏ khoáng biến chất sinh (2 tiết) PHẦN III: QUY LUẬT PHÂN BỐ CÁC CÁC MỎ KHOÁNG Chương 13: Các yếu tố địa chất khống chế tạo khoáng (2 tiết) Chương 14: Quy luật phân bố các mỏ khoáng sàng (3 tiết)

ppt53 trang | Chia sẻ: tlsuongmuoi | Lượt xem: 5349 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Khoáng Sàng Đại Cương, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
: NỘI DUNG PHẦN I: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ KHOÁNG SẢN Chương 1: Đại cương về khoáng sản ( 2 tiết) Chương 2: Thành phần vỏ Trái đất và quá trình tạo quặng (2 tiết) Chương 3: Cấu trúc mỏ khoáng, thân khoáng và thành phần khoáng (2 tiết) PHẦN II: ĐẶC ĐIỂM MỎ KHOÁNG Chương 4: Mỏ khoáng magma thực sự (2 tiết) Chương 5: Mỏ khoáng pegmatit (2 tiết) Chương 6: Mỏ khoáng carbonatit (2 tiết) Chương 7: Mỏ khoáng skarn (2 tiết) Chương 8: Mỏ khoáng nhiệt dịch (3 tiết) Chương 9: Mỏ khoáng phong hoá (2 tiết) Chương 10: Mỏ khoáng sa khoáng (2 tiết) Chương 11: Mỏ khoáng trầm tích (2 tiết) Chương 12: Mỏ khoáng biến chất sinh (2 tiết) PHẦN III: QUY LUẬT PHÂN BỐ CÁC CÁC MỎ KHOÁNG Chương 13: Các yếu tố địa chất khống chế tạo khoáng (2 tiết) Chương 14: Quy luật phân bố các mỏ khoáng sàng (3 tiết) G I Ớ I T H I Ệ U ĐẠI CƯƠNG VỀ KHOÁNG SẢN I.1. KHÁI NIỆM CÁC THUẬT NGỮ CHƯƠNG I KHOÁNG SẢN (KS): Các thành tạo khoáng vật tự nhiên (cứng, lỏng, khí), phát sinh từ những quá trình địa chất nhất định, có thể sử dụng trực tiếp hay từ đó thu hồi các kim loại hoặc các khoáng vật để dùng trong nền kinh tế quốc dân. TÀI NGUYÊN KHOÁNG SẢN (TNKS): Những tích tụ tự nhiên của các khoáng chất bên trong hoặc trên bề mặt VTĐ, có hình thái, số lượng và chất lượng đáp ứng những tiêu chuẩn tối thiểu để có thể khai thác, sử dụng một hoặc một số loại khoáng chất từ các tích tụ này đem lại hiệu quả kinh tế tại thời điểm hiện tại hoặc tương lai. TNKS được chia thành: TNKS xác định và TNKS dự báo. QUẶNG: Đất đá hay thành tạo khoáng vật có chứa các hợp phần có ích với hàm lượng bảo đảm thu hồi chúng có lợi trong hoàn cảnh kinh tế - kỹ thuật hiện tại. “Khoáng sản” và “quặng” không phải là những khái niệm cứng chắc mà thay đổi cùng với sự thay đổi của nhu cầu kinh tế quốc dân, với quá trình phát triển công nghệ khai thác và chế biến khoáng chất. THUẬT NGỮ CƠ BẢN Kiễu khoang sang (kieu mo - deposit type) - dung phân loai khoang sang va bieu hien khoang san Kieu khoang sang la nhưng khoang sang va bieu hien khoang san co nhưng đac điem chung ve thanh phan khoang vat, ve đac điem đa vây quanh va bien đoi đa vây quanh, ve hình thai thân quang, thân khoang va đươc thanh tao trong nhưng đieu kien địa chat nhat định. Kieu khoang sang co the gom mot hoac nhieu kieu khoang. - Đieu tra địa chat la nhưng hoat đong nghiên cứu địa chat long đat va tìm kiem, thăm do THKS. - Tai nguyên khoang san la nhưng vat chat tự nhiên ơ the ran, the long, the khí con trong long đat - ke ca ơ bãi thai cua công nghiep khoang sang hien đai hoac sau nay co the khai thac sử dung. - Trư lương khoang san la mot khoi lương khoang san tai chỗ ơ khoang sang đã đươc đanh gia va co the co gia trị kinh te khai thac theo gia ca thị trương. TLKSD la mot phan cua TNKS. - Tai nguyên dự bao khoang san la dự bao ve khoi lương va chat lương cua cac dang tai nguyên khoang san co the đươc phat hien trên mot dien tích nhat định trên cơ sơ cac khai niem địa chat, cac tien đe va va dau hieu đươc biet qua ket qua đo vẽ địa chat, địa hoa, địa vat ly trên dien tích dự bao hoac so sanh vơi cac khoang sang tương tự đã đươc đieu tra ơ mức đo cao hơn. - Đanh gia tai nguyên khoang san dự bao la tien hanh cac hoat đong đieu tra địa chat trên dien tích nham xac định sự ton tai thực te cua cac dang tai nguyên khoang san đươc dự bao. - Loai hình khoang sang (mo) công nghiep Cac KSg đươc sinh thanh trong nhưng đieu kien địa chat rat khac nhau. Đo la cac dang nguon goc thanh tao đươc sap xep thanh nhưng nhom khac nhau goi la loai hình nguon goc. Cac KSg đươc sinh thanh trong nhieu nguon goc nhưng thương chỉ mot so loai co y nghĩa công nghiep, nên trong tìm kiem hay dung khai niem : Loai hình khoang sang (mo) công nghiep. La mot khai niem tong hơp đe chỉ cac khoang sang co cung đieu kien địa chat cua mot loai khoang san nao đo, ma no la nguon cung cap chính khoang san ay cho công nghiep (Craxnhicov). ĐẠI CƯƠNG VỀ KHOÁNG SẢN I.1. KHÁI NIỆM CÁC THUẬT NGỮ CHƯƠNG I QUY MÔ KHOÁNG SẢN ĐẠI CƯƠNG VỀ KHOÁNG SẢN I.1. KHÁI NIỆM CÁC THUẬT NGỮ CHƯƠNG I THÂN KHOÁNG SẢN (THÂN QUẶNG/THÂN KHOÁNG): Tập hợp tự nhiên liên tục khoáng chất có ích đó được xác định chất lượng, kích thước và hình thái đáp ứng các chỉ tiêu hướng dẫn của khai thác công nghiệp. ĐớI KHOÁNG HÓA: Một phần của cấu trúc địa chất, trong đó có các thân khoáng sản hoặc các biểu hiện liên quan đến khoáng hóa như đới biến đổi nhiệt dịch vây quanh khoáng sản, đới tập trung khe nứt, đới dập vỡ... thuận lợi cho tạo khoáng. Tùy theo tính chất và công dụng, có thể chia khoáng sản ra các nhóm khác nhau. MỘT SỐ THUẬT NGỮ KHÁC ĐẠI CƯƠNG VỀ KHOÁNG SẢN I.1. KHÁI NIỆM CÁC THUẬT NGỮ CHƯƠNG I CẤP TÀI NGUYÊN KHOÁNG SẢN THEO MỨC ĐỘ NGHIÊN CỨU ĐIỀU TRA ĐỊA CHẤT ĐẠI CƯƠNG VỀ KHOÁNG SẢN I.1. KHÁI NIỆM CÁC THUẬT NGỮ CHƯƠNG I PHÂN CẤP TÀI NGUYÊN KHOÁNG SẢN  - Nghiên cứu khả thi. - Nghiên cứu tiền khả thi. - Nghiên cứu khái quát. ĐẠI CƯƠNG VỀ KHOÁNG SẢN I.1. KHÁI NIỆM CÁC THUẬT NGỮ CHƯƠNG I CÁC TIÊU CHUẨN VÀ NHÂN TỐ XÁC ĐỊNH GIÁ TRỊ KINH TẾ MỎ KHOÁNG ĐẠI CƯƠNG VỀ KHOÁNG SẢN I.2. PHÂN LOẠI KHOÁNG SẢN CHƯƠNG I Tùy theo tính chất và công dụng, có thể chia khoáng sản ra các nhóm khác nhau. Phân loại khoáng sản hiện nay ĐẠI CƯƠNG VỀ KHOÁNG SẢN I.2. PHÂN LOẠI KHOÁNG SẢN CHƯƠNG I Phân loại quặng Tùy thành phần khoáng vật quặng chiếm ưu thế, chia các kiểu quặng khác nhau. ĐẠI CƯƠNG VỀ KHOÁNG SẢN I.3. TỔNG QUAN VỀ MÔN HỌC CHƯƠNG I NHIỆM VỤ & NỘI DUNG MÔN HỌC Nhiệm vụ: Tìm hiểu vị thế của mỏ khoáng trong cấu trúc địa chất Ng/cứu địa chất các thân khoáng (hình dạng, cấu trúc,...) Ng/cứu th/phần vật chất, các giai đoạn/thời kỳ tạo khoáng Ng/cứu điều kiện th/tạo, nguồn gốc các mỏ khoáng Ng/cứu q/luật phân bố, tiền đề & dấu hiệu tìm kiếm KS. Nội dung: a- Những vấn đề cơ bản về khoáng sản: - Đại cương về khoáng sản - Thành phần VTĐ & quá trình tạo quặng - Cấu trúc mỏ khoáng, thân khoáng & th/phần quặng. b- Đặc điểm các loại mỏ khoáng theo các nguồn gốc: - Magma, - Pegmatit, - Carbonatit, - Skarn, - Nhiệt dịch, - Phong hóa, - Sa khoáng, - Trầm tích, - Biến chất sinh. c- Quy luật phân bố các mỏ khoáng: - Các yếu tố địa chất khống chế tạo khoáng - Quy luật phân bố các mỏ khoáng ĐẠI CƯƠNG VỀ KHOÁNG SẢN I.3. TỔNG QUAN VỀ MÔN HỌC CHƯƠNG I THÀNH PHẦN VTĐ & QUÁ TRÌNH TẠO QuẶNG CHƯƠNG II THÀNH PHẦN VTĐ & QUÁ TRÌNH TẠO QuẶNG CHƯƠNG II THÀNH PHẦN VTĐ & QUÁ TRÌNH TẠO QuẶNG CHƯƠNG II THÀNH PHẦN VTĐ & QUÁ TRÌNH TẠO QuẶNG CHƯƠNG II THÀNH PHẦN VTĐ & QUÁ TRÌNH TẠO QuẶNG CHƯƠNG II Các nguyên tố (chủ yếu tạo đá): O, Si, Al, Fe, Ca, Na, K, Mg, H, Ti, C, Cl, P, Mn chiếm >99,5% khối lượng VTĐ; Các nguyên tố còn lại (chủ yếu tạo quặng): chỉ chiếm 0,5% khối lượng VTĐ & phân bố không đồng đều. Nhìn chung, khi số thứ tự các nguyên tố trong bảng tuần hoàn tăng  mức độ phổ biến (trị Clark) giảm Các nguyên tố ở đầu bảng có hàm lượng gấp triệu, tỷ lần các nguyên tố ở cuối bảng Trong VTĐ, hàm lượng các nguyên tố so với trị Clark nơi cao nơi thấp (phân bố không đều) Tại các mỏ khoáng, nhiều nguyên tố kim loại có hàm lượng tăng gấp vạn lần so với Clark: + Zn (0,0083%), Cu (0,005%), Pb (0,0016%) có Clak nhỏ song dễ tập trung thành mỏ có quy mô đáng kể; + Ti (0,45%), V (0,009%) có trị Clark cao hơn nhưng chỉ tạo mỏ nhỏ, mỏ vừa; thậm chí là nguyên tố phân tán Khả năng phân tán hay tập trung của các nguyên tố không hoàn toàn phụ thuộc vào trị Clark THÀNH PHẦN VTĐ & QUÁ TRÌNH TẠO QuẶNG CHƯƠNG II THÀNH PHẦN VTĐ & QUÁ TRÌNH TẠO QuẶNG CHƯƠNG II This common arrangement of the periodic table separates the lanthanoids and actinoids from other elements. The wide periodic table incorporates the f-block. The extended periodic table adds the 8th and 9th periods, incorporating the f-block and adding the theoretical g-block. Element categories in the periodic table Atomic number colors show state at standard temperature and pressure (0 °C and 1 atm) Borders show natural occurrence THÀNH PHẦN VTĐ & QUÁ TRÌNH TẠO QuẶNG CHƯƠNG II Chú thích: THÀNH PHẦN VTĐ & QUÁ TRÌNH TẠO QuẶNG CHƯƠNG II Chú thích: THÀNH PHẦN VTĐ & QUÁ TRÌNH TẠO QuẶNG CHƯƠNG II Chú thích: THÀNH PHẦN VTĐ & QUÁ TRÌNH TẠO QuẶNG CHƯƠNG II Bảng II.1. SỰ KHÁC BiỆT GiỮA CÁC NGUYÊN TỐ TẠO ĐÁ & TẠO QUẶNG Theo Kh. Washington TOÅ HÔÏP CAÙC NGUYEÂN TOÁ VAØ KHOÙANG SAÛN ÑAËC TRÖNG THÀNH PHẦN VTĐ & QUÁ TRÌNH TẠO QuẶNG CHƯƠNG II 1- NHỮNG NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG SỰ PHÂN TÁN & TẬP TRUNG CỦA CÁC NGUYÊN TỐ THÀNH PHẦN VTĐ & QUÁ TRÌNH TẠO QuẶNG CHƯƠNG II 1- NHỮNG NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG SỰ PHÂN TÁN & TẬP TRUNG CỦA CÁC NGUYÊN TỐ THÀNH PHẦN VTĐ & QUÁ TRÌNH TẠO QuẶNG CHƯƠNG II 1- NHỮNG NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG SỰ PHÂN TÁN & TẬP TRUNG CỦA CÁC NGUYÊN TỐ THÀNH PHẦN VTĐ & QUÁ TRÌNH TẠO QuẶNG CHƯƠNG II 2- QUÁ TRÌNH TẠO KHOÁNG Các mỏ khoáng là kết quả biểu hiện của các quá trình khác nhau thường rất phức tạp & lâu dài, xãy ra ở dưới sâu & trên mặt VTĐ PHÂN LỌẠI: + Quá trình tạo khoáng nội sinh: liên quan nội lực trái đất, chủ yếu: T, P, dung dịch thủy nhiệt,…. - Quá trình magma sinh  mỏ nội sinh (magma sinh): magma, pegmatit, khí thành, nhiệt dịch, … - Quá trình biến chất sinh  mỏ biến chất: biến chất & bị biến chất + Quá trình tạo khoáng ngoại sinh: liên quan ngoại lực, chủ yếu: nước, không khí, năng lượng mặt trời (khí hậu). - Tạo mỏ: phong hóa, trầm tích (cơ học, hóa học, sinh hóa, trầm tích – phun trào) + Giữa các mỏ nội sinh & ngoại sinh có liên quan + Bản chất của quá trình tạo khoáng chịu ảnh hưởng của môi trường tạo khoáng, gồm các yếu tố: - Cấu trúc – kiến tạo - Thạch học – địa tầng (Nham thạch, tướng, địa tầng) - Magma (địa hóa), - Yếu tố khác (vỏ phong hóa, địa mạo, nguồn biến chất) THÀNH PHẦN VTĐ & QUÁ TRÌNH TẠO QuẶNG CHƯƠNG II 2- QUÁ TRÌNH TẠO KHOÁNG MỎ KHOÁNG đều là kết quả thể hiện của nhiều quá trình phức tạp xãy ra trong vỏ Trái đất. PHÂN LOẠI NGUỒN GỐC QUÁ TRÌNH TẠO KHOÁNG được phân thành 2 nhóm: + Qúa trình nội sinh: quá trình liên quan với các lực sâu bên trong của Trái đất, nhờ đá mà phát sinh ra các khoáng sàng nguồn gốc magma có quan hệ với hoạt động magma và các khoáng sàng nguồn gốc biến chất có quan hệ với quá trình biến chất sâu khác nhau. + Quá trình ngoại sinh: quá trình xãy ra trên mặt đất do ảnh hưởng của các lực bên ngoài (chủ yếu là nước, không khí và mặt trời) mà thành tạo các mỏ khoáng có nguồn gốc phong hóa & trầm tích. PHÂN LOẠI THEO THỜI GIAN THÀNH TẠO cùng với đá vây quanh, chia ra 2 loại: + Mỏ khoáng đồng sinh: là những khoáng sàng phát sinh cùng lúc với các đá vây quanh như: khoáng sàng trầm tích; + Mỏ khoáng hậu sinh (nguồn gốc magma và phong hóa). ĐIỀU KIỆN THẾ NẰM và quy tụ các mỏ khoáng sdo các yếu tố kiến tạo, trầm tích, magma và địa tầng quyết định. NGUỒN GỐC MỎ KHOÁNG (và BHKS) được xếp vào các nhóm: magma, pegmatit, nhiệt dịch, skarn, trầm tích, biến chất , phong hoá và sa khoáng. +++ Về phân lọai theo nguồn gốc, hiện nay chưa có công nhận và sử dụng chung trên thế giới. THÀNH PHẦN VTĐ & QUÁ TRÌNH TẠO QuẶNG CHƯƠNG II Điều kiện cho quá trình chuyển hóa: T, P & đặc điểm môi trường thay đổi THÀNH PHẦN VTĐ & QUÁ TRÌNH TẠO QuẶNG CHƯƠNG II THÀNH PHẦN VTĐ & QUÁ TRÌNH TẠO QuẶNG CHƯƠNG II THÀNH PHẦN VTĐ & QUÁ TRÌNH TẠO QUẶNG CHƯƠNG II TẠO KHOÁNG NỘI SINH CẤU TRÚC MỎ KHOÁNG, THÂN KHOÁNG & THÀNH PHẦN KHOÁNG CHÖÔNG III Khái niệm: Tập hợp tự nhiên liên tục khoáng chất có ích đó được xác định chất lượng, kích thước và hình thái (hình dáng, cấu trúc bên trong, thế nằm, vị trí ) đáp ứng các chỉ tiêu hướng dẫn của khai thác công nghiệp. III.1. THÂN KHOÁNG: HÌNH THÁI, THẾ NẰM VÀ CẤU TRÚC BÊN TRONG 1- HÌNH THÁI THÂN KHOÁNG Có hình dạng rất đa dạng: từ đơn giản đến cực kỳ phức tạp; Thường phức tạp, kỳ dị, hiếm khi có mẫu hình học để so sánh; Ban đầu có thể đơn giản,  chuyển dần sang phức tạp bởi hoạt động kiến tạo, biến chất. Theo sự phát triển trong không gian, có 3 loại chính: CẤU TRÚC MỎ KHOÁNG, THÂN KHOÁNG & THÀNH PHẦN KHOÁNG CHÖÔNG III III.1. THÂN KHOÁNG: HÌNH THÁI, THẾ NẰM VÀ CẤU TRÚC BÊN TRONG Phát triển theo 3 chiều Gồm: Bướu khoáng, túi khoáng, ổ khoáng, thân khoáng, bướu mạng mạch CẤU TRÚC MỎ KHOÁNG, THÂN KHOÁNG & THÀNH PHẦN KHOÁNG CHÖÔNG III III.1. THÂN KHOÁNG: HÌNH THÁI, THẾ NẰM VÀ CẤU TRÚC BÊN TRONG Phát triển chủ yếu theo 2 chiều Gồm: vỉa khoáng, dạng vỉa khoáng, thấu kính & dạng thấu kính, mạch khoáng CẤU TRÚC MỎ KHOÁNG, THÂN KHOÁNG & THÀNH PHẦN KHOÁNG CHÖÔNG III III.1. THÂN KHOÁNG: HÌNH THÁI, THẾ NẰM VÀ CẤU TRÚC BÊN TRONG Phát triển chủ yếu theo 2 chiều Gồm: vỉa khoáng, dạng vỉa khoáng, thấu kính & dạng thấu kính, mạch khoáng CẤU TRÚC MỎ KHOÁNG, THÂN KHOÁNG & THÀNH PHẦN KHOÁNG CHÖÔNG III III.1. THÂN KHOÁNG: HÌNH THÁI, THẾ NẰM VÀ CẤU TRÚC BÊN TRONG Phát triển chủ yếu theo 2 chiều Gồm: vỉa khoáng, mạch khoáng CẤU TRÚC MỎ KHOÁNG, THÂN KHOÁNG & THÀNH PHẦN KHOÁNG CHÖÔNG III III.1. THÂN KHOÁNG: HÌNH THÁI, THẾ NẰM VÀ CẤU TRÚC BÊN TRONG Phát triển chủ yếu theo 2 chiều Gồm: vỉa khoáng, mạch khoáng CẤU TRÚC MỎ KHOÁNG, THÂN KHOÁNG & THÀNH PHẦN KHOÁNG CHÖÔNG III III.1. THÂN KHOÁNG: HÌNH THÁI, THẾ NẰM VÀ CẤU TRÚC BÊN TRONG Phát triển chủ yếu theo 2 chiều Gồm: vỉa khoáng, mạch khoáng CẤU TRÚC MỎ KHOÁNG, THÂN KHOÁNG & THÀNH PHẦN KHOÁNG CHÖÔNG III III.1. THÂN KHOÁNG: HÌNH THÁI, THẾ NẰM VÀ CẤU TRÚC BÊN TRONG Phát triển chủ yếu theo 2 chiều (trục) tromh không gian Hình dạng: + Trục kéo dài của ống, có thể thẳng, uốn lượn, gẫy khúc, + Tiết diện ống: tròn, bầu dục,, thấu kính dẹp hoặc méo mó,… Vị trí: + Ổng phun nổ núi lửa (kimberlit) + Nơi giao cắt của các đứt gãy + Giao tuyến của các yếu tố dạng tấm dẹt (đike, mạch đá, đứt gãy,…) CẤU TRÚC MỎ KHOÁNG, THÂN KHOÁNG & THÀNH PHẦN KHOÁNG CHÖÔNG III III.1. THÂN KHOÁNG: HÌNH THÁI, THẾ NẰM VÀ CẤU TRÚC BÊN TRONG 2- THẾ NẰM THÂN KHOÁNG Thành phần: các yếu tố: hướng dốc, góc dốc & đường phương Ý nghĩa: to lớn trong thăm dò & khai thác mỏ khoáng CẤU TRÚC MỎ KHOÁNG, THÂN KHOÁNG & THÀNH PHẦN KHOÁNG CHÖÔNG III III.1. THÂN KHOÁNG: HÌNH THÁI, THẾ NẰM VÀ CẤU TRÚC BÊN TRONG 2- CẤU TRÚC BÊN TRONG THÂN KHOÁNG Yếu tố liên quan cấu trúc: thành phần & hàm lượng tổ phần có ích, cấu trúc / kiến tạo quặng Phân loại: - Đồng nhất : thấu kính quặng cromit, pegmatit, quặng Fe trứng cá, đá hoa,… - Không đồng nhất: Phần lớn các mỏ nội sinh: phân lớp, phân đới, dạng mạch Ý nghĩa: - Phản ảnh tính đơn giản / phức tạp trong quá trình tạo khoáng (một / nhiều giai đoạn tạo khoáng - Phản ánh sự ổn định / biến đổi điều kiện & môi trường khoáng hóa trong không gian theo thời gian tạo khoáng. Khác với cấu tạo quặng: Thể hiện đặc điểm hình thái của các đới khoáng hóa (các bộ phận riêng biệt của thân khoáng khác nhau về: thành phần KV, kiến trúc, cấu tạo quặng CẤU TRÚC MỎ KHOÁNG, THÂN KHOÁNG & THÀNH PHẦN KHOÁNG CHÖÔNG III III.2. CÁC HOẠT ĐỘNG KIẾN TẠO TRONG MỎ KHOÁNG Kết quả: gây nên các biến dạng VTĐ Các kiểu biến dạng: ĐỚI THẤM THẤU CẤU TRÚC MỎ KHOÁNG, THÂN KHOÁNG & THÀNH PHẦN KHOÁNG CHÖÔNG III III.3. THÀNH PHẦN KHOÁNG VẬT CỦA THÂN KHOÁNG 1- THÀNH PHẦN KHOÁNG VẬT Bất cứ thân khoáng nào: Cũng đều có sự tập trung của các nhóm KV nhất định Thành phần KV gồm: KV tạo quặng và KV tạo đá (phi quặng hay mạch) Tỷ lệ giữa các KV tạo quẵng & phi quặng khác nhau tùy loại mỏ - Mạch Q-Au: Au vài g/T Q ; - Quặng Fe giàu: hầu hết là magnetit, hematit,... Hàm lượng các kim loại trong các KV tạo quặng cũng rát khác nhau KV phi quặng nhiệt dịch chủ yếu là thạch anh, carbonat,… Bảng : TỔ HỢP KHOÁNG VẬT ĐIỂN HÌNH TRONG SA KHOÁNG CẤU TRÚC MỎ KHOÁNG, THÂN KHOÁNG & THÀNH PHẦN KHOÁNG CHÖÔNG III III.3. THÀNH PHẦN KHOÁNG VẬT CỦA THÂN KHOÁNG CẤU TRÚC MỎ KHOÁNG, THÂN KHOÁNG & THÀNH PHẦN KHOÁNG CHÖÔNG III III.4. CẤU TẠO & KIẾN TRÚC QUẶNG Ý NGHĨA CỦA NGHIÊN CỨU  Khả năng thành lập thứ tự sinh thành khoáng vật, điều kiện hình thành các THCSKV.  Gián tiếp biết các điều kiện T, P, thời gian thành tạo và những yếu tố làm biến đổi nó.  Giúp xác định nguồn gốc sinh thành mỏ,. quy luật lịch sử phát triển địa chất khu mỏ.  Còn là những cấu tạo trực tiếp, giúp tìm kiếm, phát hiện ra mỏ  Giúp tuyển khoáng có lợi kinh tế CẤU TRÚC MỎ KHOÁNG, THÂN KHOÁNG & THÀNH PHẦN KHOÁNG CHÖÔNG III III.4. CẤU TẠO & KIẾN TRÚC QUẶNG CÁU TẠO QUẶNG: Nhóm cấu tạo đồng nhất: - Đồng nhất - Khối, - Xâm tán đều, - Dạng bột Nhóm cấu tạo không đồng nhất: - Đốm, - Dạng kéo dài, - Tinh đám, - Dạng keo, - Gắn kết, - Hữu cơ, - Gặm mòn, - Dạng lỗ hổng KiẾN TRÚC QUẶNG - Dạng hạt (tự hình, nửa tự hình, tha hình), - Gậm mòn, - Dạng hạt biến tinh, - Dạng keo, - Dạng biến tinh, - Dạng vỡ vụn (vụn) CẤU TRÚC MỎ KHOÁNG, THÂN KHOÁNG & THÀNH PHẦN KHOÁNG CHÖÔNG III III.2. CÁC HOẠT ĐỘNG KIẾN TẠO TRONG MỎ KHOÁNG CẤU TRÚC MỎ KHOÁNG, THÂN KHOÁNG & THÀNH PHẦN KHOÁNG CHÖÔNG III III.5. THỜI KỲ & GIAI ĐỌẠN TẠO KHOÁNG CẤU TRÚC MỎ KHOÁNG, THÂN KHOÁNG & THÀNH PHẦN KHOÁNG CHÖÔNG III III.5. THỜI KỲ & GIAI ĐỌẠN TẠO KHOÁNG

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptKhoáng Sàng Đại Cương.ppt