Khóa luận Nghiên cứu cấu trúc tổ thành của trạng thái rừng giàu ở huyện Bố Trạch phục vụ công tác quy hoạch bảo vệ phát triển rừng

PHẦN 5 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1. KẾT LUẬN + Về cấu trúc tổ thành: Số lƣợng loài cây xuất hiện ở trạng thái rừng giàu là rất lớn, qua kết quả phân tích cho thấy độ tƣơng đồng chung của các địa điểm khu vực điều tra, nghĩa là tỷ lệ số loài đặc trƣng cũng nhƣ tần suất xuất hiện của các cá thể, chứng tỏ loài cây ở khu vực phong phú đa dạng. + Về tầng thứ: Phân theo cấu trúc 5 tầng của Thái Văn Trừng nhƣng ranh giới giữa các tầng không rõ ràng. Tùy theo mức độ tác động khác nhau làm cho cấu trúc tầng sẽ khác nhau, trong đó tầng vƣợt tán (A1) bị biến động mạnh nhất: Hoặc bị mất đi hoặc còn nhƣng ở tầng ƣu thế sinh thái (A2) tùy theo từng ô tiêu chuẩn. + Về mật độ mạng hình phân bố: Không có chênh lệch lớn về mật độ giữa các ô tiêu chuẩn. Phân bố đồng đều nên tàn che của cây rừng hợp lý. 5.2. KIẾN NGHỊ Để những kết quả trên có tính chất thuyết phục hơn đồng thời có cơ sở để vận dụng các kết quả đó vào thực tế, chúng tôi có một số kiến nghị sau: - Bên cạnh việc nghiên cứu về đặc điểm cấu trúc rừng, cần tiếp tục nghiên cứu sâu hơn về tính đa dạng sinh học cho từng loài, quy luật cấu trúc tuổi, các quy luật kết cấu lâm phần: quy luật phân bố số cây theo cấp chiều cao, quy luật phân bố số cây theo cấp kính . - Cần đầu tƣ nhiều thời gian và kinh phí để mở rộng nghiên cứu đối với các trạng thái rừng khác nhau: Rừng giàu, rừng nghèo và rừng phục hồi và đƣợc tiến hành trên nhiều địa phƣơng khác.

pdf52 trang | Chia sẻ: linhmy2pp | Ngày: 23/03/2022 | Lượt xem: 139 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Khóa luận Nghiên cứu cấu trúc tổ thành của trạng thái rừng giàu ở huyện Bố Trạch phục vụ công tác quy hoạch bảo vệ phát triển rừng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
g, Lạng Sơn,... Sau khi rừng phục hồi, hoàn cảnh rừng đƣợc tái tạo thì tổ thành loài cây tái sinh càng phức tạp và có xu hƣớng trở lại tổ thành của thế hệ rừng ban đầu. 16 Đến năm 1969, Vũ Đình Huề đã chia tái sinh rừng thành 5 cấp: rất tốt, tốt, trung bình, xấu, rất xấu. Trong nghiên cứu này, việc đánh giá tái sinh rừng chỉ mới chú ý đến số lƣợng chƣa quan tâm đến chất lƣợng tái sinh. Thái Văn Trừng (1978), khi nghiên cứu về thảm thực vật rừng Việt Nam đã kết luận: ánh sáng là nhân tố khống chế và ảnh hƣởng đến quá trình tái sinh tự nhiên trong hệ sinh thái rừng. Ngoài ánh sáng thì địa hình cũng là một nhân tố có tác dụng chi phối, ảnh hƣởng đến tái sinh rừng. Địa hình có ảnh hƣởng lớn đến đặc điểm thổ nhƣỡng, tạo ra sự khác biệt về độ ẩm trong đất. Ở những nơi trũng (chân núi, chân đồi) thì tầng đất dầy, độ ẩm thƣờng cao hơn ở vị trí sƣờn hoặc đỉnh, thuận lợi cho việc nảy mầm của hạt giống và sinh trƣởng của thực vật. Chính vì vậy mà một số nơi, ta chỉ thấy những vệt tái sinh dọc theo hai bên khe suối. Địa hình làm thay đổi tính chất của khí hậu, đất đai nên đã ảnh hƣởng đến sự sinh trƣởng và phát triển của thực vật, thành phần loài cây và do đó cũng ảnh hƣởng đến cấu trúc của thảm thực vật. Cùng với dòng vật chất di chuyển từ vùng cao xuống vùng thấp, nên mật độ hạt giống ở nơi thấp cao hơn, do vậy khả năng hình thành rừng ở nơi thấp thuận lợi hơn nhiều. Một số tác giả ở trong nƣớc đã nghiên cứu về mối quan hệ giữa địa hình và khả năng tái sinh tự nhiên của thực vật: Ngô Quang Đê, Lê Văn Toán, Phạm Xuân Hoàn (1994) nghiên cứu về mật độ cá thể và số lƣợng loài cây phục hồi sau nƣơng rẫy bỏ hóa tại Con Cuông - Nghệ An; Lâm Phúc Cố (1996) nghiên cứu ở vùng Bắc Trung Bộ; Phạm Ngọc Thƣờng nghiên cứu ở Bắc Cạn và Thái Nguyên, các tác giả đều khẳng định: Số loài, mật độ tái sinh giảm dần từ chân đồi lên đến đỉnh đồi. Nguyễn Văn Trƣơng (1983, 1984) đã nghiên cứu tìm hiểu quy luật cấu trúc của rừng gỗ hỗn loài, theo Nguyễn Văn Trƣơng thì: Muốn đảm bảo cho rừng phát triển liên tục trong điều kiện quy luật đào thải tự nhiên thì rõ ràng là số lƣợng lớp cây dƣới phải nhiều hơn lớp kế tiếp nó ở phía trên. Điều đó có nghĩa là phân bố số cây theo cấp đƣờng kính, cấp chiều cao giảm dần. Mặt khác, theo Thái Văn Trừng thì: Một kiểu thảm thực vật có xuất hiện hay không trƣớc hết phải phụ thuộc vào khu hệ thực vật ở đó và điều kiện khí hậu thổ nhƣỡng thích hợp. Nguồn giống là điều kiện cần thiết đầu tiên để diễn ra quá trình tái sinh phục hồi thảm thực vật rừng. Việc tái sinh phục hồi lại rừng trên đất chƣa có rừng ngoài việc bị chi phối bởi khu hệ thực vật thì nó còn chịu ảnh hƣởng bởi khoảng cách từ nơi đó đến các khu rừng lân cận. Thực vật có khả năng tự phát tán để gieo giống hoặc gieo giống nhờ gió, nhờ nƣớc, nhờ động vật. Tuy 17 vậy phạm vi phát tán để gieo giống của bất kỳ cách thức nào cũng không phải là vô hạn nên khoảng cách càng xa thì khả năng tái sinh của thực vật càng kém vì càng xa thì mật độ hạt giống đƣợc đƣa đến càng thấp. Phạm Ngọc Thƣờng đã nghiên cứu mối liên quan giữa khoảng cách từ nguồn giống đến mật độ cây tái sinh trên nƣơng rẫy sau thời gian bỏ hóa và kết luận: Khoảng cách từ nơi tái sinh đến nguồn cung cấp giống càng xa thì mật độ và số loài tái sinh càng thấp. Năm 1993, Đinh Quang Diệp nghiên cứu về tái sinh tự nshiên rừng Khộp ở vùng Easup - Đắc Lắc đã kết luận: độ tàn che, thảm mục, độ dày tầng thảm mục, điều kiện lập địa,... là những nhân tố ảnh hƣởng đến số lƣợng và chất lƣợng cây tái sinh dƣới tán rừng. Qua nghiên cứu, tác giả kết luận tái sinh trong khu vực có dạng phân bố cụm. Năm 1995, Nguyễn Xuân Thiệp đã định lƣợng cây tái sinh tự nhiên trong các trạng thái rừng khác nhau. Theo tác giả số lƣợng cây tái sinh biến động từ 8.000 - 12.000 lớn hơn rừng nguyên sinh. Năm 1993 - 1999, Lê Đồng Tấn khi nghiên cứu quá trình phục hồi rừng tự nhiên của một số quần xã thực vật sau nƣơng rẫy tại tỉnh Sơn La theo phƣơng pháp điều tra trên các ô tiêu chuẩn 400m2, kết hợp điều tra trên các ô định vị. Tác giả đã kết luận mật độ cây tái sinh giảm từ chân đồi lên đỉnh đồi, trên 3 dạng địa hình, 3 cấp độ dốc khác nhau, tổ hợp loài cây ƣu thế là giống nhau. Năm 2002, khi nghiên cứu rừng phục hồi sau nƣơng rẫy tại Vƣờn quốc gia Cúc Phƣơng, Trƣơng Quang Bích và các cộng sự đã chỉ ra rằng: số lƣợng cây tái sinh biến động lớn giữa các ô và trong cùng một ô, mật độ tái sinh thấp và phân bố không đều. Việc nghiên cứu tái sinh rừng có ý nghĩa rất quan trọng, giúp xác định đƣợc phƣơng thức tái sinh có hiệu qusả. Từ đó tạo cơ sở cho việc kinh doanh rừng bền vững. Cho nên việc nghiên cứu tái sinh là một vấn đề không thể thiếu khi nghiên cứu về cấu trúc rừng tự nhiên. Mặt khác, với sự biến mất của gần nhƣ tất cả cá rừng nguyên sinh, rừng thứ sinh đã trở thành một trong các loại rừng chính trên thế giới. Rừng thứ sinh góp phần đa dạng sinh học và bảo trì nguồn tài nguyên di truyền, hạn chế quá trình thoái hoá và xói mòn đất, phục hồi vi khí hậu cho động vật rừng, ngoài ra còn cung cấp gỗ và lâm sản ngoài gỗ, nhiều cây đa mục đích trong hệ thống nông lâm nghiệp, cũng nhƣ cung cấp thu nhập và việc làm. Kết quả sự suy giảm của rừng tự nhiên làm suy thoái hệ sinh thái, xói mòn đất, rửa trôi các chất dinh dƣỡng trong đất và giảm đa dạng sinh học (Fang và Peng, 1997). Chính vì vậy, khi nghiên cứu về cấu trúc rừng tự nhiên, không thể bỏ qua việc nghiên cứu về tái sinh rừng. 18 CHƢƠNG 3 ĐỐI TƢỢNG, PHẠM VI NGHIÊN CỨU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1. ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU Nghiên cứu cấu trúc tổ thành trạng thái rừng giàu(IIIA3). 3.2. PHẠM VI NGHIÊN CỨU Không gian: Diện tích rừng giàu thuộc huyện Bố Trạch tỉnh Quảng Bình Thời gian: Tháng 2 đến tháng 5 3.3. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 3.3.1. Nghiên cứu đặc điểm tổ thành trạng thái rừng giàu IIIA3 3.3.2. Nghiên cứu đặc điểm tái sinh trạng thái rừng giàu (IIIA3) 3.3.2.1. Mật độ cây tái sinh. 3.3.2.2. Tổ thành cây tái sinh. 3.3.2.3. Phân bố số cây theo cấp chiều cao 3.3.3. Nghiên cứu cấu trúc trạng thái rừng giàu IIIA3 3.3.3.1. Xây dựng trắc đồ ngang 3.3.3.2. Xây dựng trắc đồ dọc 3.3.3.3. Xác định độ tàn che 3.3.4. Đánh giá tình hình sinh trƣởng của trạng thái rừng giàu 3.3.5 Đề xuất giải pháp lâm sinh quản lý, phát triển rừng theo hƣớng bền vững 3.4. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.4.1. Phƣơng pháp nghiên cứu một số đặc điểm cấu trúc rừng Sau khi thu thập số liệu, chúng tôi tiến hành xử lý theo phƣơng pháp thống kê sinh học trong lâm nghiệp với sự giúp đỡ của phần mềm Excel. Để nghiên cứu đặc điểm cấu trúc của rừng chúng tôi tính toán một số chỉ tiêu sau. 19 * Cấu trúc tổ thành Trong nghiên cứu cấu trúc tổ thành thƣờng xác định hệ số tổ thành. Chúng tôi tiến hành nghiên cứu cấu trúc tổ thành theo phƣơng pháp của Daniel Marmillod với cônsg thức đƣợc xác định nhƣ sau: 2 %% % GiNi IVi   Trong đó: IVi (%): Tỉ lệ % của loài cây thứ i so với tổng số loài cây trong lâm phần. Ni (%): Tỉ lệ % theo số cây của loài cây thứ i trong lâm phần. Gi (%): Tỉ lệ % theo tổng tiết diện ngang của loài cây thứ i trong lâm phần. - Tính hệ số tổ thành: 10 %IV H i  Trong đó: Hi: Hệ số tổ thành của loài cây thứ i. 10: Hệ số tính theo phần mƣời. Theo tác giả, những loài cây nào có IVi (%)  5% là những loài có ý nghĩa về mặt sinh thái và đƣợc tham gia vào công thức tổ thành. - Xác định ƣu hợp thực vật: Thái Văn Trừng cho rằng nhóm loài cây nào chiếm trên 50% tổng số cá thể của cây tầng cao thì nhóm loài đó đƣợc coi là nhóm loài chiếm ƣu thế. Căn cứ vào chỉ số IVi (%) (Important Value) để xác định ƣu hợp, đó là nhóm loài đạt trên 50% IV (%) (tức là trên 0,5 trong công thức tổ thành), số lƣợng loài dƣới 10 cá thể. * Cấu trúc không gian của lâm phần - Tầng thứ của các lâm phần rừng: Trên cơ sở số liệu sơ cấp thu thập đƣợc ngoài thực địa, tiến hành vẽ trắc đồ dọc và trắc đồ ngang đại diện cho các phân ô.Từ trắc đồ ngang, trắc đồ đứng, sơ đồ vị trí gốc cây sử dụng phần mềm MapInfo 8.5 để mô phỏng cấu trúc tầng thứ, mạng hình phân bố cây rừng và quần thể cây rừng của ô tiêu chuẩn và trên lâm phần. - Mật độ của các loài cây tầng cao trong lâm phần. Mật độ đƣợc tính theo công thức: N/ha = 000.10x S N ô Trong đó: N/ha: Mật độ của cây rừng trên 1 ha. N: Số lƣợng cá thể loài trên mỗi phân ô đo đếm đặc trừng. Sô: Diện tích ô tiêu chuẩn. 20 * Tái sinh rừng - Tổ thành cây tái sinh Tổ thành loài cây tái sinh đƣợc xác định theo tỉ lệ giữa số lƣợng của một loài nào đó so với tổng số cá thể của các loài trong ô. Công thức tính nhƣ sau: 100.% 1    n i i i i n n F Trong đó: Fi (%): Tỉ lệ tổ thành của loài thứ i. ni : Số lƣợng cá thể của loài i.   n i in 1 : Tổng cá thể của các loài trong ô tiêu chuẩn. Nếu Fi% > 5% thì loài đó đƣợc tham gia vào công thức tổ thành. Hệ số tổ thành: 10 %i i F H  Trong đó: Hi là hệ số tổ thành của cây tái sinh thứ i. 10 là hệ số tính theo phần mƣời. - Mật độ cây tái sinh Mật độ cây tái sinh đƣợc tính theo công thức: 000.10/ x S n haN ô  Trong đó: N/ha: Mật độ của cây tái sinh trên ha. n: Số lƣợng cây tái sinh trên ô tiêu chuẩn. Sô: diện tích ô tiêu chuẩn. - Chất lƣợng cây tái sinh Trên cơ sở số liệu điều tra cây tái sinh đã thống kê theo cấp chất lƣợng: tốt, trung bình, xấu (tiêu chuẩn đánh giá cây tái sinh trong OĐVNCST) chúng tôi tiến hành tính phần trăm theo từng cấp chất lƣợng, công thức nhƣ sau:    n i i i n n n 1 % Trong đó: ni (%): Tỷ lệ của một cấp chất lƣợng (tốt, trung bình, xấu). ni: Số lƣợng cây tái sinh của một cấp chất lƣợng.   n i n 1 : Tổng số cây tái sinh của các loài cây - Hệ số tổ thành 21 3.4.2 Phƣơng pháp điều tra ô tiêu chuẩn Hình 3.1: Lập tiêu chuẩn trên thực địa  Diện tích rừng giàu là 3.226,8 ha, tiến hành nghiên cứu 5% diện tích rừng giàu tƣơng đƣơng lập 15 ô tiêu.  Tiến hành lập ô ở các diện tích rừng giàu thuộc xã hƣng trạch, tân trạch, thƣợng trạch.  Dụng cụ: máy GPS, thƣớc đo vanh, thƣớc đo chiều cao cây, dây, sơn đỏ và sổ ghi chép  Lập ô tiêu chuẩn để xác định các chỉ tiêu sinh trƣởng của cây rừng. Diện tích và kích thƣớc ô tiêu chuẩn nên đƣợc bố trí phù hợp với hiện trạng nơi điều tra đo đếm. Trong nghiên cứu này, loại ô tiêu chuẩn đƣợc sử dụng là ô tiêu chuẩn điển hình tạm thời có diện tích 500 m2 Ô tiêu chuẩn đo đếm cần đáp ứng các tiêu chí sau: i) đại diện cho kiểu rừng nghiên cứu; ii) Đại diện cho điều kiện địa hình; và iii) bao gồm nhiều cây với các kích thƣớc khác nhau. Ô tiêu chuẩn nên đƣợc thiết lập ở những kiểu rừng ít bị tác động và có nhiều cây có đƣờng kính lớn (rừng giàu). Việc lập ô tiêu chuẩn tiến hành theo các bƣớc nhƣ sau:  Trong khu vực điều tra, dùng cọc đóng để đánh dấu điểm xuất phát lập ô;  Một ngƣời đứng tại điểm xuất phát và sử dụng GPS hoặc địa bàn cầm tay để định hƣớng cho các cạnh của ô tiêu chuẩn;  Những ngƣời khác sử dụng thƣớc dây để đo khoảng cách từ điểm xuất phát theo các cạnh của ô tiêu chuẩn. Chiều dài của các cạnh của ô tiêu chuẩn là khoảng cách đã đƣợc cải bằng. Trong quá trình xác định chiều dài của các cạnh, cứ 10 – 20 m nên dùng cọc để đánh dấu;  Để chắc chắn ô tiêu chuẩn là hình vuông, các góc vuông hình thành bởi hai cạnh của ô phải là 90O và tại trung điểm của hai cạnh đối diện, sử dụng 22 thƣớc dây để kiểm tra độ dài của khoảng cách bằng giữa hai trung điểm này. Khoảng cách bằng giữa hai trung điểm của hai cạnh đối diện là 100 m.  Sau khi lập ô với các cọc đƣợc đánh dấu tại mỗi khoảng cách từ 10 – 20m, (tùy thuộc vào điều kiện địa hình), trên mỗi cạnh của ô vuông, sử dụng dây nilon nối các cọc của ô để đánh dấu ranh giới của ô tiêu chuẩn.  Ghi chép các thông tin chung trong ô (vị trí, tọa độ tại tâm ô) trong phiếu điều tra hiện trƣờng. Điều tra trong ô tiêu chuẩn Trong ô tiêu chuẩn, tiến hành đo tất cả các cây sống có đƣờng kính từ 8cm trở lên. Thông tin thu thập gồm: i) tên loài cây (tên Việt Nam và tên khoa học); và ii) đƣờng kính ngang ngực của cây. Số liệu đƣợc đo đếm sẽ đƣợc sử dụng cho: i) phân tích tổ thành loài; ii) phân bố cây theo cấp kính và loài cây; iii) thể tích lâm phần. Nhóm điều tra trong ô tiêu chuẩn bao gồm 4 ngƣời. Một ngƣời ghi chép số liệu và hai ngƣời còn lại để làm công việc khác nhƣ xác định tên loài, đo đƣờng kính ngang ngực của cây, đánh dấu cây sau khi đo. . Các bƣớc đề xuất đo đếm trong ô tiêu chuẩn nhƣ sau: 1. Xác định tên loài (tên cây); 2. Sử dụng thƣớc để đánh dấu vị trí 1.3 m; 3. Sử dụng thƣớc đo vanh để đo chu vi của cây tại vị trí đánh dấu (vị trí 1,3m); Ghi chép tất cả thông tin đo đếm trong ô tiêu chuẩn và ghi chú những đặc điểm bất thƣờng của cây (cây nhiều thân, cây bạch vè, đƣờng kính bạch vè, chiều cao bạch vè, v.v) Hình 3.2: Đo đếm cây trong ô tiêu chuẩn 23 CHƢƠNG 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 4.1. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN KHU VỰC NGHIÊN CỨU 4.1.1. Vị trí địa lý Hình 4.1: Bản đồ vị trí vùng nghiên cứu Huyện Bố Trạch nằm ngay cửa ngõ phía Bắc thành phố Đồng Hới là một trong số ít huyện có chiều từ Tây sang Đông chiếm toàn bộ chiều ngang của Việt Nam. Với vị trí địa lý đặc biệt nhƣ vậy Bố Trạch tiếp giáp với cả Biển Đông và biên giới giữa Việt Nam và Lào. Lãnh thổ của huyện đƣợc giới hạn từ 17 0 14’39” VB đến 170 43’ 48” VB và từ 105058’ 3’’ KĐ đến 106035’ 573’’KĐ. Ranh giới hành chính của huyện tiếp giáp nhƣ sau: Phía Bắc giáp huyện Quảng Trạch, Tuyên Hóa, Minh Hóa; Phía Nam giáp thành phố Đồng Hới và huyện Quảng Ninh; Phía Đông giáp biển Đông và Phía Tây giáp nƣớc CHND Lào. Diện tích tự nhiên toàn huyện 212.417,63 ha, dân số gần 176.761 ngƣời với mật độ dân số là 0,83ngƣời/ha (2008). Toàn huyện có 28 xã và 2 thị trấn, đƣợc phân bố ở các vùng: Đồng bằng, miền núi, trung du và ven biển. Bố Trạch có 24km bờ biển và trên 54km đƣờng biên giới với nƣớc CHDCND Lào; Có nhiều tuyến giao thông quan trọng đi qua, đó là quốc lộ 1A, 24 đƣờng Hồ Chí Minh và đƣờng sắt xuyên suốt chiều dài của huyện. Về du lịch huyện có các danh thắng nổi tiếng nhƣ vƣờn quốc gia Phong Nha – Kẻ Bàng, khu du lịch Đá Nhảy là những lợi thế trong phát triển giao lƣu kinh tế, văn hóa xã hội. Tóm lại vị trí địa lý đã tạo cho huyện có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển toàn diện về kinh tế - xã hội, có cơ hội và điều kiện tiếp thu những tiến bộ khoa học kỹ thuật để triển khai ứng dụng vào sản xuất và đời sống, thực hiện nhanh việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế, đƣa nền kinh tế đi lên những bƣớc vững chắc, nhanh hơn trên con đƣờng phát triển của huyện nhà trong những thập niên đầu của thế kỷ XXI. 4.1.2. Các nhân tố sinh thái tự nhiên: 4.1.2.1. Địa hình – Địa chất + Địa hình Địa hình huyện bố Trạch có độ nghiêng lớn từ Tây sang Đông. Toàn huyện có thể chia làm 4 dạng địa hình nhƣ sau: * Địa hình núi đá vôi: Kiểu địa hình này chiếm phần lớn diện tích của xã Thƣợng Trạch, Tân Trạch và một phần diện tích phía Tây của xã Xuân Trạch, Sơn Trạch, Phúc Trạch gồm khối núi đá vôi liên tục từ đèo Mụ Giạ (huyện Minh Hoá) kéo dài tới hang Én, Rào Bụt, Cà Roòng (huyện Bố Trạch). * Địa hình gò đồi: Đây là khu vực tiếp giáp địa hình núi đã vôi và vùng đồng bằng giữa địa hình. Độ cao trung bình của dạng địa hình này từ 200 – 100m, thuộc địa bàn các xã: Lý Trạch, Nam Trạch, Hòa Trạch, Cự Nẫm, Vạn Trạch, Tây Trạch, Phú Định, Nông trƣờng Việt Trung. Vùng gò đồi hình thành nhiều khu vực đất đai rộng lớn màu mỡ cho trồng trọt và chăn nuôi. Trên dạng địa hình này rất thuận tiện cho việc phát triển cây công nghiệp dài ngày đặc biệt là cây cao su. * Địa hình đồng bằng: Gồm các xã Tây Trạch, Đồng Trạch, Bắc Trạch, Mỹ Trạch, thị trấn Hoàn Lão, Phú Trạch, Hạ Trạch, Sơn Lộc, Lý Trạch, Hoàn Trạch, Vạn Trạch, Trung Trạch, Đại Trạch. Vùng này địa hình tƣơng đối bằng phẳng, thỉnh thoảng có một vài đồi gò thấp độ dốc nhỏ. Nơi cao nhất là 60 m so với mặt biển. Ở dạng địa hình này rất thuận tiện cho việc phát triển trồng lúa nƣớc và phát triển cây trồng hàng năm. * Địa hình ven biển: Gồm các xã Nhân Trạch, Đại Trạch, Trung Trạch, Đức Trạch, Hải Trạch, 25 và một phần xã Thanh Trạch. Vùng này địa hình bằng và thấp, có nhiều cồn cát giáp vùng đồng bằng , ổn định. + Địa chất Theo các kết quả nghiên cứu địa chất cho thấy, trong phạm vi lãnh thổ tỉnh Quảng Bình nói chung và huyện Bố Trạch nói riêng có các thành tạo địa chất đa dạng và phong phú, với tuổi từ Paleozoi hạ đến Đệ tứ. Toàn bộ lãnh thổ Quảng Bình nằm trọn trong 2 đới cấu trúc: Long Đại và Hoành Sơn thuộc miền uốn nếp Việt – Lào. Trong 2 đới này, lãnh thổ Bố Trạch chủ yếu phân bố trong đới Long Đại. Đới cấu trúc này giới hạn bởi phía Bắc là đứt gãy sâu Rào Nậy, phía Nam là đứt gãy Sơn Trà – Anúp, phía Tây kéo sang lãnh thổ Lào. Đới đƣợc cấu thành bởi các phức hệ kiến tạo Paleozoi hạ - trung, Mezozoi hạ, Kainozoi. 4.1.2.2. Khí hậu – Thuỷ văn Bố Trạch đặc trƣng với khí hậu nhiệt đới gió mùa của vùng ven biển miền Bắc Trung Bộ. Hàng năm thƣờng chịu ảnh hƣởng của ba luồng gió chính: Gió mùa Đông Bắc, gió mùa Tây Nam và gió Đông Nam. Bảng 4.1: Nhiệt độ và độ ẩm trung bình Tháng Nhiệt độ (0C) Độ ẩm tƣơng đối trung bình (%) Trung bình Tối cao trung bình Tối thấp trung bình Tối thấp tuyệt đối 1 19 22,1 16,9 7,7 88 2 19,3 22,6 17,8 8,0 89 3 20,5 24,6 19,7 10,5 90 4 24,9 28,6 22,3 11,7 97 5 25,0 32,5 24,5 15,0 80 6 29,7 34,3 26,4 19,2 73 7 29,7 33,8 26,4 20,5 71 8 29,0 33,4 26,0 19,9 75 9 27,6 30,8 24,2 17,8 84 `10 24,8 28,0 24,2 14,6 86 11 22,4 25,7 20,3 12,3 87 12 19,9 23,7 17,8 7,8 86 (Nguồn: Trạm thủy văn Đồng Hới, 2014) 26 Bố Trạch cũng nhƣ vùng ven biển phía Bắc miền Trung khí hậu đƣợc chia làm 2 mùa rõ rệt: mùa nóng và mùa lạnh. Mùa nóng kéo dài từ tháng 5 đến tháng 10, nhiệt độ trung bình là 27,60. Mùa lạnh thƣờng bắt đầu từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau với thời tiết khô và lạnh. Nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa mang đặc trƣng của khí hậu vùng ven biển bắc miền Trung. Đây là một vùng có khí hậu rất khắc nghiệt. Hàng năm thƣờng có nhiều trận bão lụt gây thiệt hại không nhỏ đến sản xuất, đời sống và con ngƣời. Bảng 4.2: Một số đặc trưng khí hậu huyện Bố Trạch. Các đặc trƣng Các tháng trong năm Cả năm I I I I II I V V V I V II V III I X X X I X II Nhiệt độ ( 0 C) 1 8,6 1 9,4 2 2 2 4 2 7,8 2 8,9 2 9 2 8,3 2 6,8 2 4,7 2 1,9 2 0,9 24,4 Lƣợng mƣa (mm) 7 1 4 8 4 8 4 6 1 02 9 6 9 0 1 50 5 02 6 68 3 56 1 49 2.322 Độ ẩm (%) 9 0 9 0 9 0 8 9 8 2 7 6 7 3 7 8 8 6 8 7 9 8 8 5 85 Lƣợng bốc hơi (mm) 6 2 5 6 5 6 7 2 1 36 1 80 1 97 1 92 8 0 2 4 8 0 7 0 1.278 (Nguồn: Trạm khí tượng thủy văn tỉnh Quảng Bình, 2014) Hình 4.2: Biểu đồ phân bổ lượng mưa và nhiệt độ 27 4.1.2.3. Thổ nhưỡng và thảm thực vật * Thổ nhƣỡng Với tổng diện tích tự nhiên 212.417,6 ha theo kết quả điều tra, phân loại đất đai huyện Bố Trạch đƣợc xây dựng dựa trên cơ sở tài liệu phúc tra, chỉnh lý bản đồ đất tỉnh Quảng Bình tỉ lệ 1/100.000 do Viện Quy hoạch và Thiết kế Nông nghiệp - Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn thực hiện năm 2003. Đất đai của huyện đƣợc phân thành 7 nhóm: Bảng 4.3: Phân loại đất huyện Bố Trạch Tên đất việt nam Diện tích(ha) Tỉ lệ (%) 1. Nhóm đất cát 2.688 1,27 2. Nhóm đất mặn 1.552 2,56 3. Nhóm đất phù sa 9.143 4,28 4. Nhóm đất xám bạc màu 3.225 1,52 5. Nhóm đất đỏ vàng 109.850 51,71 6. Đất mùn vàng trên núi 1.390 0,65 7. Nhóm đất sói mòn trơ sỏi đá 837 0,39 Tổng diện tích đất 132.534 62,39 Sông suối 2.521 1,19 Núi đá 77.362,6 36,42 Tổng diện tích đất tự nhiên 212.417,6 100,00 (Nguồn: Phòng TN&MT huyện Bố trạch, 2014) * Thảm thực vật + Cây trồng hàng năm: - Lúa: đƣợc trồng chủ yếu ở vùng đồng bằng, ngoài ra còn đƣợc trồmg xen kẽ giữa vùng đồi và gò đồi. - Hoa màu và cây công nghiệp hàng năm: gồm các loại cây: ngô, khoai, sắntập trung ở các vùng đất cao hoặc chân đồi. 28 + Cây trồng lâu năm: - Cây công nghiệp dài ngày: phổ biến là: cao su, hồ tiêu,với diện tích ngày càng đƣợc mở rộng. - Cây ăn quả: cam, chanh, bƣởi, nhãn, vảiđƣợc trồng ở vùng gò đồi. Ngoài ra còn có thảm thực vật sau nƣơng rẫy: chủ yếu là các trảng cỏ và cây bụi thứ sinh. 4.1.2.4. Các nhân tố sinh thái nhân văn Bố Trạch là huyện phía Bắc của thành phố Đồng Hới, có diện tích 212.417,63 dân số khoảng 176.761 ngƣời, có trên 92.000 lao động. Địa hình của Huyện rất đa dạng và phong phú gồm có đồng bằng, miền núi, trung du, ven biển và nơi đây là địa bàn cƣ trú của 30 xã, thị trấn. Ngoài ra, nơi đây là vùng có nhiều tiềm năng để phát triển du lịch với thiên nhiên đẹp và nhiều thắng cảnh nổi tiếng nhƣ: Phong Nha - Kẻ Bàng, bãi tắm Đá Nhảy Trong những năm vừa qua, thực hiện chính sách mở cửa hội nhập của Nhà nƣớc ta, chính sách thu hút đầu tƣ của tỉnh Quảng Bình nên kinh tế của Bố Trạch phát triển khá toàn diện với tốc độ tăng trƣởng cao và ổn định, cơ cấu kinh tế chuyển dịch nhanh theo hƣớng tích cực. Lĩnh vực văn hóa - xã hội tiến bộ khá đồng đều, công tác xóa đói giảm nghèo, giải quyết việc làm, cải thiện đời sống ngƣời dân đạt kết quả tích cực. Kết quả tích cực đó đƣợc thể hiện phần nào qua sự chuyển dịch cơ cấu các ngành kinh tế. Bảng 4.4: Cơ cấu kinh tế theo ngành huyện Bố Trạch Năm 2010 2012 2014 Tỷ trọng (%) (%) (%) Ngành Nông - lâm - ngƣ nghiệp 49,15 43,70 38,64 Công nghiệp - xây dựng 22,55 24,50 25,70 Dịch vụ 28,30 31,80 35,66 Tổng 100,00 100,00 100,00 (Nguồn: Tổng hợp) 29 Hình 4.3: Cơ cấu kinh tế theo ngành huyện Bố Trạch năm 2014 4.1.2.5. Dân cư - lao động + Dân cƣ Dân số trung bình năm 2008 của huyện Bố Trạch là 176.748 ngƣời, trong đó (90,41% sống ở khu vực nông thôn và 9,59% ở khu vực đô thị). Với diện tích tự nhiên toàn huyện là 212.417,63 ha, mật độ dân số năm 2008 chỉ có 83 ngƣời/km2, đây là một trong những huyện có mật độ dân số thấp của tỉnh Quảng Bình (Mật độ dân cƣ của huyện Lệ Thủy là 1047 ngƣời/km2, Quảng Trạch 332 ngƣời/km2, toàn tỉnh Quảng Bình là 106 ngƣời/km2). + Lao động Lao động là yếu tố quan trọng nhất trong quá trình sản xuất. Mọi mô hình tăng trƣởng kinh tế, yếu tố lao động luôn đƣợc đề cập đến. Quyết định đến tốc độ tăng trƣởng nền kinh tế của một đất nƣớc, một vùng hay một huyện phụ thuộc phần lớn vào tốc độ gia tăng của yếu tố lao động. Năm 2008 theo thống kê dân số trung bình huyện Bố Trạch là 176.748 ngƣời. Số ngƣời trong độ tuổi lao động là 91.083 chiếm tỉ lệ trên 52,3% tổng dân số, trong khi tỉ lệ này năm 1994 là 47,2%. Đây là tỉ lệ tƣơng đối cao so với một số vùng khác, nguyên nhân do cơ cấu dân số huyện Bố Trạch dân số trẻ chiếm tỉ lệ rất cao (trên 70% dân số là lứa tuổi dƣới 34). Tuy nhiên trong độ tuổi lao động chỉ có 90,6% số ngƣời đang lao động trong các ngành kinh tế, số còn lại đang đi học, nội trợ, thiếu việc làm hoặc không có khả năng lao động. 4.1.2.6. Giáo dục - y tế + Giáo dục Trong những năm qua, quy mô giáo dục của huyện rất ổn định và phát triển đa dạng, cơ sở vật chất đƣợc đầu tƣ nâng cấp, chất lƣợng dạy và học không ngừng nâng cao. Toàn huyện đã có 28/30 xã đạt chuẩn phổ cập giáo dục tiểu học đúng độ tuổi, 27/30 xã đạt phổ cập giáo dục THCS và có 6 trƣờng phổ 30 thông trung học. Toàn Huyện có 1.112 phòng học, 1894 giáo viên với 37.937 học sinh các cấp. Nhìn chung năm 2008, chất lƣợng giáo dục - đào tạo đã đạt đƣợc nhiều kết quả tốt, tỷ lệ học sinh đạt khá giỏi ngày càng tăng, tỷ lệ học sinh đậu tốt nghiệp so với mặt bằng toàn tỉnh khá cao. Tuy nhiên, cơ sở vật chất phục vụ cho việc dạy và học tập còn nhiều thiếu thốn. Do đó, cần có sự quan tâm, hỗ trợ của ngành giáo dục để nâng cao chất lƣợng đào tạo của huyện. + Y tế Hiện nay, trên địa bàn nghiên cứu có 32 cơ sở khám chữa bệnh gồm: 30 trạm y tế xã, 1 bệnh viện huyện và 1 phòng khám đa khoa khu vực, với 276 giƣờng bệnh, 310 cán bộ trong đó có 46 bác sỹ, 73 y sỹ. Đến hết năm 2005 đã có 30/30 xã, thị trấn đã có trạm y tế đƣợc kiên cố hóa, đảm bảo tiêu chuẩn của ngành y tế đặt ra. Đã có 263/291 thôn bản có cán bộ y tế; có 23/30 trạm y tế xã có bác sỹ (hiện nay cứ 3.838 dân có 1 bác sỹ). 4.1.2.7. Cơ sở vật chất kĩ thuật - cơ sở hạ tầng + Giao thông Hệ thống giao thông của Huyện khá hoàn chỉnh đáp ứng nhu cầu của ngƣời dân. Hiện nay, nhiều tuyến đƣờng bộ đƣợc đầu tƣ xây dựng, nâng cấp tu bổ gồm: - Quốc lộ 1A: 31km, đƣờng Hồ Chí Minh (nhánh Đông dài: 60,3km, nhánh Tây dài: 62km) - Mạng lƣới tỉnh lộ (TL)560: 20km, TL 561: 11km, TL 562: 68km, TL 565: 7km - Hệ thống đƣờng liên xã với tổng số 160,7km và 593km đƣờng liên thôn, xóm. Ngoài ra còn có tuyến đƣờng sắt Bắc - Nam dài trên 25km với 4 ga tàu, các tuyến đƣờng thủy nội địa chủ yếu trên sông Gianh và sông Son. Bố Trạch còn có đƣờng bờ biển với 24km, có cảng Gianh, Lý Hòa, Nhân Trạch thuận lợi cho khai thác phát triển dịch vụ vận tải biển. + Thủy lợi Toàn huyện có 65 công trình thủy lợi, đảm bảo tƣới 9.512 ha (5.675 ha vụ đông xuân và 3.837 ha vụ hè thu nhƣng thực tế chỉ tƣới đƣợc 3.659 ha vụ đông xuân và 2000 ha vụ hè thu).Trong những năm qua, Huyện đã chú trọng đến công tác thủy lợi nhƣ tu sửa, nâng cấp và xây dựng mới các công trình thủy lợi. Nhƣng do hệ thống thủy lợi xây dựng chƣa hoàn thiện và còn hạn chế nên chƣa 31 đáp ứng đủ nhu cầu tƣới tiêu cho cả huyện. Vì vậy, sản xuất nông – lâm - ngƣ vẫn còn phụ thuộc nhiều vào thiên nhiên. + Hệ thống cung cấp điện Đến cuối năm 2008 có 28/30 xã, thị trấn có lƣới điện quốc gia (chiếm tỷ lệ 93,3% số xã). Cơ sở hạ tầng ngành điện gồm 3 trạm biến áp trung gian, hệ thống đƣờng dây 35kV: 45km, đƣờng dây từ 6-22 kV: 184km. Lƣới điện hạ thế: 658,7km và 148 trạm biến áp các loại với tổng công suất 20.315 KVA, có trên 12.500 công tơ lắp đặt cho các hộ tiêu dùng, chủ yếu vẫn là điện sinh hoạt ở nông thôn. + Văn hóa thể thao Giai đoạn 2001-2008, phong trào xây dựng làng, đơn vị văn hóa phát triển theo chiều sâu. Tỷ lệ gia đình đạt tiêu chuẩn gia đình văn hóa năm 2010 đạt 81,25%; Có 239 thôn, tiểu khu đã có nhà văn hóa khang trang. Mạng lƣới truyền thanh cơ sở phủ kín cho 30 xã, thị trấn và có 30 xã, thị trấn đã đƣợc phủ sóng truyền hình. 4.1.2.8. Các ngành kinh tế chủ yếu * Nông - Lâm - Thủy sản + Nông nghiệp: Trong những năm gần đây ngành nông nghiệp phát triển tƣơng đối toàn diện, đƣợc quan tâm đầu tƣ về cơ sở vật chất, áp dụng những thành tựu khoa học kĩ thuật vào sản xuất cùng với việc chuyển đổi cây trồng, vật nuôi mới đã làm cho năng suất lao động tăng lên dẫn đến hiệu quả kinh tế của Huyện nhà ngày càng tăng. Về trồng trọt: Trong cơ cấu giá trị tổng sản lƣợng nông nghiệp, trồng trọt vẫn giữ một vị trí quan trọng. Cụ thể là tổng sản lƣợng lƣơng thực năm 2010 đạt 187,3 tỷ đồng chiếm tỷ lệ 61,65% cơ cấu ngành, tăng 1,28 lần so với năm 2000. Việc áp dụng các tiến bộ khoa học kĩ thuật vào sản xuất ngày càng nhiều đã đem lại những hiệu quả cao trong sản xuất Về chăn nuôi: Chăn nuôi phát triển ổn định cả về số lƣợng và chất lƣợng. Tốc độ tăng trƣởng bình quân hàng năm (2001 - 2010) là 9,5%. Và giá trị sản xuất năm 2010 đạt 98,79 tỷ đồng chiếm 38% cơ cấu ngành. Tính đến 1/4/2009 toàn huyện có: 6.481 con trâu, 39.018 con bò, 90.232 con lợn và 590.000 con gia cầm. + Lâm nghiệp: Diện tích đất lâm nghiệp của huyện Bố Trạch năm 2010 là: 176.084,88 ha 32 trong đó: rừng đặc dụng 83.182,3 ha. Năm 2010, giá trị sản xuất đạt 30.992,83 triệu đồng (giá cố định), tốc độ tăng trƣởng kinh tế đạt 1,95%. Công tác bảo vệ rừng, khoanh nuôi, trồng rừng kết hợp với giao đất, giao rừng cho nhân dân đạt hiệu quả cao. Công tác bảo vệ rừng và hạn chế nạn phá rừng, khai thác lâm sản trái phép đã đƣợc quan tâm đúng mức. Từ 2001 đến 2010 trồng tập trung đƣợc 4.981,4 ha ( cả 3 loại rừng). Hằng năm có từ 4000 - 6000 ha rừng đƣợc chăm sóc; 2.500 - 3.000 ha đƣợc tái sinh và trên 135.000 ha đƣợc quản lý bảo vệ. + Thủy sản: Trong thời gian qua Huyện đã quan tâm đầu tƣ phát triển ngành thủy sản. Tốc độ tăng trƣởng ngành thủy sản trung bình hàng năm đạt 5,47% ( 2000 - 2010 ) đạt 6,79%, giá trị tăng thêm 260,79 tỷ đồng (giá thực tế). Sản lƣợng năm 2008 đạt 13.366,3 tấn tăng 1,59 lần so với năm 2004. Toàn huyện hiện nay có 1657 phƣơng tiện phục vụ cho việc đánh bắt thủy sản. Nuôi trồng thuỷ sản phát triển mạnh cả về diện tích và đầu tƣ chiều sâu. Năm 2010, diện tích chuyên nuôi trồng thuỷ sản là 953,1ha, sản lƣợng đạt 1641,1 tấn, tăng 1,17 lần so với năm 2004 về mặt diện tích và tăng gấp 1,67 lần về mặt sản lƣợng. * Ngành công nghiệp và xây dựng - Đối với ngành công nghiệp: giai đoạn 2001- 2010 phát triển theo xu thế giảm dần tốc độ tăng trƣởng nhƣng tăng dần tỷ trọng của ngành trong cơ cấu kinh tế của Huyện, tăng trƣởng trung bình hàng năm là 16,15%. Và hiện nay, một số dự án trong chƣơng trình phát triển công nghiệp của huyện hoạt động đạt kết quả tốt nhƣ: sản xuất gạch Block công suất 7 triệu viên/năm, Composite công suất 1.000 tấn/năm - Đối với ngành xây dựng: Tổng vốn đầu tƣ tăng mạnh do có nhiều dự án lớn đƣợc đầu tƣ cho xây dựng các cơ sở vật chất kỹ thuật và hạ tầng các ngành kinh tế trong xu thế phát triển của huyện. Năm 2010, tổng số vốn đầu tƣ xây dựng cơ bản là 466.500 triệu đồng chủ yếu phục vụ các cơ sở nông - lâm nghiệp, công nghiệp, y tế, giáo dục * Thƣơng mại, dịch vụ và du lịch - Ngành thƣơng mại và dịch vụ: các hoạt động thƣơng mại, dịch vụ diễn ra khá sôi động, quy mô ngày càng đƣợc mở rộng và phát triển nên đã đáp ứng tốt các nhu cầu về sản xuất, kinh doanh và phục vụ đời sống nhân dân. Giai đoạn 2001-2005 tốc độ tăng trƣởng trung bình hàng năm của ngành thƣơng mại dịch vụ đạt 12,48%, năm 2010 là 25,52% với tỷ trọng giá trị tăng 33 thêm chiếm 34,04% và đến năm 2008 tăng trƣởng là 17,64% và tỷ trọng chiếm 35,66% trong tổng giá trị tăng thêm của toàn huyện. Bên cạnh đó các lĩnh vực dịch vụ bƣu chính, viễn thông, dịch vụ vốn đều tăng, đặc biệt mạng lƣới điện thoại đã phủ kín các xã và phát triển mạnh trong khu vực dân cƣ. - Đối với du lịch: Bắt đầu từ năm 2002, Huyện đã triển khai thực hiện các chƣơng trình phát triển du lịch với chính sách khuyến khích và thu hút đầu tƣ và đặc biệt là các hoạt động phục vụ du lịch phát triển mạnh hơn khi Phong Nha - Kẽ Bàng đƣợc công nhận là di sản thiên nhiên thế giới vào năm 2003. 4.2. NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM TỔ THÀNH TRÁI RỪNG GIÀU IIIA3 Hình 4.4: Bản đồ ô tiêu chuẩn rừng giàu huyện Bố Trạch Rừng tự nhiên khu vực nghiên cứu là rừng đặc dụng, và rừng sản xuất và đƣợc quản lý nghiêm ngặt nên rừng rất có điều kiện để phát triển, chính vì vậy mà tổ thành rừng ở đây rất đa dạng, bao gồm nhiều loài cây, nhiều nhóm gỗ. Thông qua số liệu điều tra từ các ô mẫu chúng tôi đã xác định đƣợc 74 loài với 394 cá thể. Trong số đó Trƣờng vải là loài cây chiếm số lƣợng nhiều nhất với 42 cá thể chiếm 6,8% tổng số cây gỗ. Đặc biệt, thấy xuất hiện rất nhiều loài có giá trị kinh tế nhƣ: Gụ lau, Chua lũy, Chò nâu, Bằng lăng nƣớc Dƣới đây là bảng tổng hợp các loài cây gỗ trong các ô điều tra. 34 Bảng 4.5: Tổ thành loài cây trạng thái rừng IIIA3 Stt Tên loài cây Tỷ lệ (%) Stt Tên loài cây Tỷ lệ (%) 1 Trƣờng vải 6,8 18 Gội gác 2,1 2 Vạng trứng 4,8 19 Huỷnh 2,1 3 Trâm trắng 4,8 20 Bứa vàng 2,0 4 Nhọc đen 4,6 21 Chân chim 2,0 5 Chò nâu 4,3 22 Gáo mới 2,0 6 Dẻ gai 3,9 23 Ràng ràng xanh 1,9 7 Trám trắng 3,7 24 Chẹo tía 1,9 8 Mít nài 3,5 25 Trƣờng chôm 1,9 9 Khổng 3,1 26 Côm tầng 1,8 10 Trâm vỏ đỏ 3,0 27 Chua lũy 1,2 11 Gội tía 2,7 28 Du moóc 1,2 12 Ngát lông 2,6 29 Gụ lau 1,2 13 Du mooc 2,5 30 Dẻ trắng 1,0 14 Máu chó lá to 2,4 31 Bằng lăng nƣớc 1,0 15 Chuồn 2,3 32 43 loài khác 17,2 16 Re hƣơng 2,2 * TỔNG CỘNG 100,0 17 Lèo heo 2,2 (Nguồn: Số liệu điều tra 2016) Dựa vào kết quả điều tra cho thấy, đa số các loài cây gỗ ở đây là cây chịu bóng giai đoạn đầu nhƣ: Gáo, Lèo heo, Gụ lau, các loại Trƣờng Những cây này sau một thời gian dài đƣợc bảo vệ nghiêm ngặt nên đã có đƣờng kính và chiều cao rất lớn; rất nhiều cây có đƣờng kính trên 50cm và đạt chiều cao vút ngọn trên 30m. 4.3. NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM TÁI SINH TRẠNG THÁI RỪNG GIÀU (IIIA3) Tái sinh rừng là một quá trình sinh học mang tính đặc thù của hệ sinh thái rừng, nó diễn ra theo những quy luật nhất định phụ thuộc vào đặc điểm sinh thái của loài cây, điều kiện địa lý và tiểu hoàn cảnh rừng. Nhiều loài cây tái sinh phải mất 5 - 6 năm để đạt đƣờng kính ngang ngực (D1,3) bằng 10cm (Woods, 1989; Primack và Lee, 1991). Đối với những vùng có điều kiện tái sinh 35 không phù hợp thì phải mất ít nhất 15 năm (Pinard et al., 1996). Nắm rõ quy luật tái sinh rừng sẽ có cơ sở lựa chọn các phƣơng thức tái sinh có hiệu quả để phục hồi rừng nhƣ: Tái sinh tự nhiên, tái sinh nhân tạo, khoanh nuôi xúc tiến tái sinh tự nhiên. Tái sinh rừng đƣợc hiểu theo nghĩa rộng là sự tái sinh của một hệ sinh thái. Tái sinh rừng thúc đẩy việc hình thành cân bằng sinh học trong rừng, đảm bảo cho rừng tồn tại liên tục và do đó đảm bảo cho việc sử dụng tài nguyên rừng thƣờng xuyên. Phần lớn cây rừng trong giai đoạn tái sinh là cây thích nghi với cƣờng độ ánh sáng mạnh nên chúng chỉ thực sự sinh trƣởng tốt ở những khoảng trống do cây rừng gãy đổ tạo ra hoặc nơi bãi bồi bên ngoài (Turen và Lewis, 1997). Qua kết quả điều tra tái sinh ở các địa điểm nghiên cứu, chúng tôi thấy rằng có 2 hình thức tái sinh: Tái sinh hạt (trụ mầm) và tái sinh chồi. 4.3.1. Mật độ cây tái sinh. Số lƣợng cây tái sinh phụ thuộc lớn vào điều kiện lập địa, khả năng gieo giống, phát tán cây mẹ và các yếu tố ngoại cảnh. Kết quả điều tra về mật độ cây tái sinh của các ô đo đếm đƣợc thể hiện: - Mật độ cây tái sinh ở trạng thái rừng trung bình rất cao do ở đây có đủ điều kiện thuận lợi nhƣ: Nguồn giống tại chỗ phong phú về số lƣợng và chất lƣợng; điều kiện phân tán hạt giống diễn ra dễ dàng hơn; hoàn cảnh rừng (độ ẩm cao) thuận lợi cho hạt giống nảy mầm cũng nhƣ sinh trƣởng của cây tái sinh. - Mật độ cây tái sinh không có sự dao động lớn giữa các địa phƣơng (4.839 - 5.064 cây/ha). Ở các địa điểm nghiên cứu khác nhau dẫn đến địa hình, khí hậu, vị trí ô (chân, sƣờn, đỉnh) khác nhau thì mật độ cây tái sinh sẽ có sự khác nhau. Tuy nhiên điều này còn phụ thuộc vào sự tác động của con ngƣời có ảnh hƣởng rất lớn đến mật độ cây tái sinh. * Chất lƣợng cây tái sinh Phẩm chất cây tái sinh là chỉ tiêu đánh giá sức sinh trƣởng của cây con, đồng thời cũng phản ánh tiềm năng chất lƣợng rừng trong tƣơng lai. Cây con có phẩm chất càng tốt thì cây trƣởng thành mới có thể sinh trƣởng phát triển một cách tốt nhất. * Nguồn gốc cây tái sinh Nguồn gốc cây tái sinh là nhân tố quyết định đến chất lƣợng cây tái sinh. Nếu cây con có nguồn gốc từ hạt sẽ có chất lƣợng, khả năng tồn tại của cây tái sinh cao hơn cây có nguồn gốc từ chồi. 36 4.3.2. Tổ thành cây tái sinh. Nghiên cứu về tổ thành cây tái sinh có ý nghĩa quan trọng trong việc đánh giá phẩm chất của rừng trong tƣơng lai. Tổ thành cây tái sinh còn là cơ sở để sử dụng các biện pháp kinh doanh, quản lý bảo vệ hiệu quả. Kết quả nghiên cứu tái sinh tại các địa điểm nhận thấy, cây tái sinh chịu nhiều ảnh hƣởng của tầng cây mẹ. Những nơi nhiều cây gỗ, độ tàn che lớn thì mật độ cây tái sinh cao, vì ở đây có đủ điều kiện thuận lợi để hạt giống nảy mầm, nhƣng đồng thời những nơi ít bị che bóng bởi cây mẹ hay những khu vực có khoảng trống nơi đó có đủ điều kiện hơn về ánh sáng, không gian dinh dƣỡng để cây tái sinh sinh trƣởng, sớm đạt đƣợc kích thƣớc để tham gia vào tán rừng. 4.3.3. Phân bố số cây theo cấp chiều cao Chiều cao của cây tái sinh là một chỉ tiêu quan trọng đánh giá sự triển vọng của chúng. Phân bố cây tái sinh theo cấp chiều cao của các đo đếm đƣợc thể hiện: - Số lƣợng cây tái sinh tập trung nhiều nhất ở cấp chiều cao ≤ 1,0 m, chiếm 53%, ở OTC 3 tỷ lệ này là 66%. Chính những cây mẹ của thế hệ rừng cũ là nguồn hạt giống cho tái sinh rừng sau khai thác. Sau khi tán rừng bị phá vỡ tạo điều kiện cho tái sinh của các loài cây sinh trƣởng. Phần lớn tái sinh của các loài cây gỗ, nhất là những loài cây gỗ có giá trị nhƣ: Lim xanh, Kiền kiền, Sến, Huỳnh, Trám... là những loài cây ƣa sáng chịu bóng trong giai đoạn còn nhỏ. Do đó chúng ta có thể bắt gặp từng đám cây mạ của những loài cây này. - Số lƣợng cây tái sinh có triển vọng H > 1,0 m chiếm trên 46%, ở OTC 5 tỷ lệ này là 34%, phân bố tƣơng đối đều ở các cấp chiều cao cho thấy đảm bảo tƣơng đối sự tiếp nối giữa các lớp tái sinh. Số cây có chiều cao > 5 m, bình quân chiếm 4%, đây là số cây sẽ tham gia vào tán rừng trong những năm sau, nhƣng tỷ lệ này quá thấp. 4.4. NGHIÊN CỨU CẤU TRÚC TRẠNG THÁI RỪNG GIÀU IIIA3 Ứng dụng phần mềm MAPINFO kết hợp với bảng tính EXCEL để xây dựng trắc đồ dọc và trắc đồ ngang cho các ô mẫu điều tra và thông qua đó có thể xác định đƣợc cấu trúc rừng theo chiều thẳng đứng và chiều ngang. 4.4.1. Xây dựng trắc đồ ngang Dƣới dây là các loại trắc đồ thể hiện cấu trúc tầng tán theo chiều ngang, chiều dọc và độ tàn che của ô mẫu đại diện cho trạng thái rừng IIIA3 Dựa vào trắc đồ ngang của ô mẫu đại diện chúng ta có thể thấy đƣợc mật độ phân bố cây trạng thái rừng IIIA3 là rất cao và cây rừng ở đây có sự phân bố 37 rất đồng đều theo chiều ngang. Điều này thể hiện việc tận dụng không gian dinh dƣỡng của cây rừng là rất hợp lý và triệt để. Hình 4.4: Mạng hình phân bố cấu trúc rừng IIIA3 theo chiều nằm ngang 4.4.2. Xây dựng trắc đồ dọc Dƣới đây là trắc đồ dọc thể hiện sự sắp xếp tầng tán cây rừng theo chiều thẳng đứng. Hình 4.5: Mạng hình phân bố cấu trúc rừng IIIA3 theo chiều thẳng đứng Nhận xét: - Rừng có cấu trúc nhiều tầng tán, gồm 3 tầng (tầng vƣợt tán, tầng ƣu thế và tầng thấp). - Tầng trên là những loài cây chịu bóng giai đoạn đầu nhƣ: Trƣờng vải, bằng lăng, trâm trắng. Tầng cây này có rất nhiều loài cây gỗ lớn có trữ lƣợng cao và phân bố khá đồng đều trong ô mẫu. Nếu ở xa nhìn tới ta sẽ thấy tán của những cây tầng trên trạng thái rừng IIIA3 là khá mịn. 38 - Tầng ƣu thế đa số là những loài cây gỗ trung bình và gỗ nhỡ, tầng này thấy xuất hiện một số loài cây gỗ có giá trị nhƣ: Re hƣơng, lụ lau, các loài dẻ, các loài Trƣờng có chiều cao trung bình. - Tầng thấp chủ yếu là những cây chịu bóng và những cây tầng trên chƣa đến tuổi thành thục. Thƣờng thì tầng này là tầng mà chúng ta hay tác động vào để điều chỉnh không gian dinh dƣỡng hợp lý cho lâm phần. 4.4.3. Xác định độ tàn che Độ tàn che là một chỉ tiêu cấu trúc quan trọng của trạng thái rừng. Độ tàn che phản ánh sự phân bố số cây trên một đơn vị diện tích, điều này có ý nghĩa rất quan trọng trong việc đánh giá mức độ sử dụng không gian dinh dƣỡng của rừng, để có biện pháp điều chỉnh sao cho rừng lợi dụng một cách hợp lý và triệt để không gian dinh dƣỡng thì năng suất của rừng mới đƣợc nâng cao. Ở đây là rừng sau khai thác nên có những đặc điểm riêng của nó. Rừng sau khi khai thác, tán rừng bị mở rộng tạo điều kiện cho nhóm loài cây tiên phong tạm thời nhập cƣ và sinh trƣởng nhanh chóng. Sau khi khép tán, ở đây hình thành nên tiểu hoàn cảnh rừng, tạo điều kiện thuận lợi cho các nhóm loài cây chịu bóng ở giai đoạn còn non (tiên phong định cƣ, chịu bóng dƣới tán rừng và chịu bóng tầng trên) có điều kiện để nảy mầm và sinh trƣởng. Sau một thời gian nhóm cây này sẽ vƣợt khỏi tán rừng, làm cho nhóm cây tiên phong tạm thời có đặc tính thích nghi với cƣờng độ ánh sáng cao lúc mới nảy mầm và ở giai đoạn còn nhỏ sẽ bị tiêu diệt để tạo lập một hệ sinh thái mới. Hệ sinh thái này dần dần sẽ ổn định và sau một thời gian dài sẽ có sự phân tầng sao cho phù hợp với đặc tính sinh thái của từng loài cây. Độ tàn che đƣợc xác định bằng tỷ lệ phần mƣời của độ che phủ tán rừng so với diện tích đất rừng Sau khi xử lý và phân tích số liệu đã xác định đƣợc độ tàn che của rừng là 0,81. Nếu chúng ta có nhiều biện pháp để giữ lại những khu rừng này thì nó có giá trị rất lớn về việc che phủ mặt đất, duy trì các hệ sinh thái rừng và bảo vệ môi trƣờng. 39 Hình 4.6: Xác định độ tàn che trạng thái rừng giàu 4.5. ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH SINH TRƢỞNG CỦA TRẠNG THÁI RỪNG GIÀU - Trạng thái IIIA1: Số loài có mặt dao động từ 32- 48 loài, trong đó 8- 12 loài chiếm ƣu thế tham gia vào công thức tổ thành rừng. Các loài chiếm tỉ lệ cao trong tổ thành là Trƣờng vải, Vạng trứng, Trâm trắng, Nhọc đen, Chò nâu, Dẻ gai, Trám trắng, Mít nài, Khổng, Trâm vỏ đỏ. - Rừng có cấu trúc nhiều tầng tán. Tầng trên là những loài cây chịu bóng giai đoạn đầu nhƣ: Trƣờng vải, bằng lăng, trâm trắng. Tầng cây này có rất nhiều loài cây gỗ lớn có trữ lƣợng cao và phân bố khá đồng đều trong ô mẫu. Nếu ở xa nhìn tới ta sẽ thấy tán của những cây tầng trên trạng thái rừng IIIA3 là khá mịn. - Mật độ phân bố cây trạng thái rừng IIIA3 là rất cao và cây rừng ở đây có sự phân bố rất đồng đều theo chiều ngang. Điều này thể hiện việc tận dụng không gian dinh dƣỡng của cây rừng là rất hợp lý và triệt để. Nhƣ vậy, trạng thái và tổ thành rừng ở đây phản ánh đặc tính sinh thái của rừng nhiệt đới, đó là số lƣợng loài cây đa dạng và phong phú. 4.6. ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP LÂM SINH QUẢN LÝ, PHÁT TRIỂN RỪNG THEO HƢỚNG BỀN VỮNG 4.6.1. Các giải pháp lâm sinh Các giải pháp kỹ thuật lâm sinh đƣợc áp dụng để phát triển rừng nhƣ: trồng và chăm sóc rừng, khoanh nuôi, làm giàu, nuôi dƣỡng Trên cơ sở hiện trạng rừng trên thực tế để lựa chọn các giải pháp lâm sinh hợp lý. Việc trồng rừng thƣờng đƣợc áp dụng ở những nơi trồng rừng sản xuất hay rừng phòng hộ. Ở những nơi còn nhiều rừng đặc dụng và rừng phòng hộ thì 40 chủ yếu là quản lý bảo vệ hoặc khoanh nuôi xúc tiến tái sinh. Làm giàu rừng cũng là một giải pháp lâm sinh nhằm cải tạo thành phần loài cây bằng tái sinh loài cây chủ yếu với một lƣợng đáng kể. Làm giàu theo băng ngoài việc tạo ra một hệ thống cây mới với nguồn sinh khối mới nó còn có tác dụng hạn chế xói mòn, qua đó giữ lại một khối lƣợng lớn vật rơi rụng dƣới tán rừng và bảo vệ đất không bị thoái hóa. Cải thiện cấu trúc rừng bằng các biện pháp xử lý cải thiện rừng, chặt nuôi dƣỡng kết hợp với vệ sinh rừng. Loại bỏ những loài cây ngoại lai có hại nhƣ: cây Bìm bịp, các loại dây leo, bụi rậm. Chặt những cây cong queo, sâu bệnh để điều tiết không gian dinh dƣỡng và ánh sáng. Đối với những lâm phần đƣợc phép khai thác thì trong quá trình khai thác ngoài việc tác động vào những cây chặt cần phải chú ý đến những cây xung quanh để tránh gây tổn thƣơng cho chúng. Hạn chế tối đa việc phát quang quanh gốc cây cần chặt nhằm giảm tác động lên hệ thống cây gỗ nhỏ, cây bụi và thảm tƣơi dƣới tán. Nói tóm lại, tất cả các giải pháp kỹ thuật lâm sinh đƣợc áp dụng ở đây đều nhằm một mục đích cuối cùng là làm giảm đến mức tối đa việc mất sinh khối của rừng. 4.6.2. Tổ chức quản lý Thực hiện sự quản lý nhà nƣớc về rừng và đất lâm nghiệp theo quy định tại luật bảo vệ và phát triển rừng năm 2004. Cũng cố và nâng cao năng lực quản lý của đội ngũ cán bộ lâm nghiệp trên địa bàn. Có sự phân công trách nhiệm rõ ràng, cụ thể tránh sự chồng chéo ảnh hƣởng đến hiệu quả công việc. UBND xã tổ chức giao đất lâm nghiệp và giao rừng cho hộ gia đình để ổn định về chủ quản lý và có sự đầu tƣ lâu dài để phát triển sản xuất lâm nghiệp. 4.6.3. Tổ chức thực hiện - Tiếp tục rà soát lại phạm vi, quy mô, năng lực quản lý và hiệu quả sử dụng đất và tài nguyên rừng của các chủ rừng làm cơ sở để tạo thêm quỹ rừng và đất lâm nghiệp, thu hút sự đầu tƣ của các thành phần kinh tế. - UBND huyện trực tiếp điều hành mọi hoạt động của công tác bảo vệ và phát triển rừng theo quy hoạch bảo vệ và phát triển rừng đã đƣợc phê duyệt. - UBND xã tiếp nhận các hoạt động của công tác bảo vệ và phát triển rừng. Tiếp nhận các dự án đầu tƣ về lâm nghiệp, quản lý và điều hành các hoạt động quản lý bảo vệ và phát triển rừng trên địa bàn xã. - Đẩy mạnh công tác giao đất giao rừng cho các thành phần kinh tế, tạo 41 điều kiện thuận lợi cho việc đầu tƣ sản xuất kinh doanh lâu dài. - UBND xã thuê hoặc kết hợp với các đơn vị tƣ vấn để xây dựng phƣơng án sản xuất kinh doanh phù hợp với định hƣớng của tỉnh, huyện nhằm tạo lập đƣợc những vùng sản xuất nguyên liệu tập trung trong những năm tới, từ đó có điều kiện xây dựng cơ sở hạ tầng và cơ sở chế biến. - Bên cạnh các Dự án lâm nghiệp cần xây dựng các mô hình Nông lâm kết hợp và mô hình trồng rừng hợp lý nhằm tận dụng triệt để tài nguyên đất rừng, tạo công ăn việc làm cho ngƣời dân. Đồng thời giúp ngƣời dân tiếp cận với những tiến bộ mới của khoa học kỹ thuật. 4.6.4. Giải pháp về nguồn nhân lực - Cùng với việc huy động nguồn lao động trong dân cần phải tập trung đào tạo lao động thông qua các chƣơng trình dự án lâm nghiệp, các lớp đào tạo chuyên sâu. - Đối với lao động có trình độ, tiếp tục áp dụng chính sách thu hút để bố trí họ vào các vị trí quan trọng trong đội ngũ cán bộ của xã. Đồng thời có hƣớng đào tạo nâng cao kiến thức chuyên môn trong từng lĩnh vực cụ thể. - Đối với lao động phổ thông là cần tăng cƣờng công tác khuyến nông - khuyến lâm, mở các lớp tập huấn để bồi dƣỡng kiến thức và đào tạo tại chỗ. 4.6.5. Giải pháp về khoa học công nghệ Giải pháp về khoa học công nghệ là vấn đề then chốt trong quá trình công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nƣớc. Vì vậy địa phƣơng cần phải giải quyết các nội dung sau: - Đào tạo cán bộ quản lý, chuyên trách về lâm nghiệp cấp xã và kiểm lâm địa bàn nhằm tiếp cận với công nghệ mới. - Thƣờng xuyên cập nhật số liệu theo dõi diễn biến tài nguyên rừng của địa phƣơng và quản lý trên máy tính bằng các phần mềm chuyên dụng. - Ứng dụng các công nghệ thông tin vào công tác quản lý bảo vệ rừng nhằm đạt đƣợc hiệu quả cao hơn. - Đẩy mạnh công tác khuyến lâm, chuyển giao công nghệ mới cho các cán bộ và lực lƣợng lao động trên dịa bàn xã. - Áp dụng các giống cây trồng mới có năng suất cao vào trồng rừng, thay thế các giống cũ chu kỳ kinh doanh dài, nhằm đạt năng suất hiệu quả kinh tế cao. 4.6.6. Giải pháp về xây dựng cơ sở hạ tầng Các chủ rừng tự bỏ vốn hoặc có thể phối kết hợp với các chƣơng trình dự 42 án của nhà nƣớc nhƣ chƣơng trình, dự án nông - lâm nghiệp để mở mới và nâng cấp một số tuyến đƣờng phục vụ công tác bảo vệ và phát triển rừng. 4.6.7. Giải pháp về vốn - Sử dụng đúng và hiệu quả nguồn vốn ngân sách của nhà nƣớc đầu tƣ vào bảo vệ và phát triển rừng phòng hộ và vốn hỗ trợ đầu tƣ trồng rừng sản xuất theo Quyết định số 147/2007/QĐ-TTg ngày 10/09/2007 của Thủ tƣớng Chính phủ về một số chính sách phát triển rừng sản xuất giai đoạn 2007 - 2015. - Thực hiện chính sách vay vốn hỗ trợ đầu tƣ của nhà nƣớc đối với trồng rừng kinh tế. Cho vay tín dụng bằng thế chấp đất đai đối với các hộ bảo vệ và phát triển trồng rừng đã đƣợc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất lâm nghiệp. - Huy động nguồn vốn tự có, nhàn rỗi trong nhân dân hoặc liên doanh, liên kết các thành phần kinh tế, các tổ chức để huy động vốn bảo vệ và phát triển rừng. 43 PHẦN 5 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1. KẾT LUẬN + Về cấu trúc tổ thành: Số lƣợng loài cây xuất hiện ở trạng thái rừng giàu là rất lớn, qua kết quả phân tích cho thấy độ tƣơng đồng chung của các địa điểm khu vực điều tra, nghĩa là tỷ lệ số loài đặc trƣng cũng nhƣ tần suất xuất hiện của các cá thể, chứng tỏ loài cây ở khu vực phong phú đa dạng. + Về tầng thứ: Phân theo cấu trúc 5 tầng của Thái Văn Trừng nhƣng ranh giới giữa các tầng không rõ ràng. Tùy theo mức độ tác động khác nhau làm cho cấu trúc tầng sẽ khác nhau, trong đó tầng vƣợt tán (A1) bị biến động mạnh nhất: Hoặc bị mất đi hoặc còn nhƣng ở tầng ƣu thế sinh thái (A2) tùy theo từng ô tiêu chuẩn. + Về mật độ mạng hình phân bố: Không có chênh lệch lớn về mật độ giữa các ô tiêu chuẩn. Phân bố đồng đều nên tàn che của cây rừng hợp lý. 5.2. KIẾN NGHỊ Để những kết quả trên có tính chất thuyết phục hơn đồng thời có cơ sở để vận dụng các kết quả đó vào thực tế, chúng tôi có một số kiến nghị sau: - Bên cạnh việc nghiên cứu về đặc điểm cấu trúc rừng, cần tiếp tục nghiên cứu sâu hơn về tính đa dạng sinh học cho từng loài, quy luật cấu trúc tuổi, các quy luật kết cấu lâm phần: quy luật phân bố số cây theo cấp chiều cao, quy luật phân bố số cây theo cấp kính ... - Cần đầu tƣ nhiều thời gian và kinh phí để mở rộng nghiên cứu đối với các trạng thái rừng khác nhau: Rừng giàu, rừng nghèo và rừng phục hồi và đƣợc tiến hành trên nhiều địa phƣơng khác. 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Nguyễn Hải Tuất. 1986. Thống kê Toán học trong Lâm nghiệp. NXB Nông nghiệp. 125 tr. 2. Nguyễn Tiến Hiệp, Phan Kế Lộc, Nguyễn Đức Tố Lƣu, Philip Ian Thomas, Aljos Farjon, Leonid Averyanov và Jacindo Regalado Jr. 2004. Thông Việt Nam, Nghiên cứu hiện trạng bảo tồn. NXB Lao động Xã hội. 3. Phạm Bình Quyền (2002), Đa dạng sinh học, Nhà xuất bản Đại Học Quốc Gia Hà Nội. 4. Phạm Hoàng Hộ (1999 - 2000), Cây cỏ Việt Nam, Quyển I, II, III, Nhà xuất bản Trẻ Tp. Hồ Chí Minh. 5. Lƣơng Đức Phẩm (Tổng chủ biên), Lê Xuân Cảnh, Hồ Thanh Hải, Đỗ Hữu Thƣ (2009), Cơ Sở khoa học trong công nghệ bảo vệ môi trường, tập I. NXB Giáo dục 6. Thái Văn Trừng (1978), Thảm thực vật rừng Việt Nam trên quan điểm hệ sinh thái, NXB Khoa học và kỹ thuật. tr39. 7. Thái Văn Trừng (1997), Những hệ sinh thái rừng nhiệt đới ở Việt Nam, Nhà xuất bản KHKT. 298tr. 8. Võ Văn Hồng, Trần Văn Hùng, Phạm Ngọc Bảy. 2006. Cẩm nang ngành Lâm nghiệp, Chƣơng Công tác điều tra rừng Việt Nam. tr 129. 9. Vũ Đình Huề (1984),“Phân loại các kiểu rừng phục vụ sản xuất lâm nghiệp”, Tạp chí lâm nghiệp (7), tr23-26.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfkhoa_luan_nghien_cuu_cau_truc_to_thanh_cua_trang_thai_rung_g.pdf
Tài liệu liên quan