Khoa hoc & công nghệ nano

Các dãy đồi nhỏ(tạo bởi các khe nano) trên ngọn đồi lớn (kích thước micro) tạo ra lớp không khí kẹt bên dưới nước (như của lá sen).Ở những chỗ này cánh hoa hồng cực ghét nước với góc tiếp xúc là 152 ̊. Tuy nhiên thì ở các vùng trũng giữa các ngọn đồi thì nước thấm vào và không có được lớp không khí làm nước bám dính vào bề mặt cánh hoa (gây nên bởi lực Vander Waals)

pdf32 trang | Chia sẻ: nguyenlam99 | Lượt xem: 1029 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Khoa hoc & công nghệ nano, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KHOA HOC & CÔNG NGHỆ NANO Nội dung tìm hiểu BỀ MẶT VẬT LIỆU VỚI BÀI TOÁN THẤM ƯỚT Mô hình : Hiệu ứng bề mặt lá sen & hiệu ứng cánh hoa hồng Thực hiện : Nguyễn Văn Thuận Copyright © 2014 by NT 1. Một chút về công nghệ Nano Vật liệu học Cơ khí Vật lý Hoá học Sinh học Sinh y học Điện học Tin học Vi tính học Công nghệ Nano Copyright © 2014 by NT 1. Một chút về công nghệ Nano • Khoa học và công nghệ nano là một hoạt động nghiên cứu liên nghành đặt cơ sở của các môn học cổ điển và những thành quả nghiên cứu sẽ trực tiếp tác động trở lại đến các bộ môn này. • Sản phẩm của khoa học công nghệ nano rất đa dạng và ứng dụng trên nhiều lĩnh vực khác nhau của đời sống như về vật liệu, công nghệ thông tin, thiết bị điện-điện tử, khoa học vũ trụ, cơ khí máy móc Ứng dụng công nghệ nano giải thích tính cức ghét nước trên lá sen Chíp vi xử lý Linh kiện điện tử IC Copyright © 2014 by NT 2. Bề mặt vật liệu dưới lăng kính Nano • Bề mặt hay chính là mặt bên ngoài của vật liệu. • Có một câu chuyện • Đặc tính muôn hình muôn vẻ của bề mặt không những tuỳ thuộc vào tính chất khối hữu mà còn tuỳ vào mô dạng của bề mặt. • Cái kì lạ và bất thường của bề mặt làm giáo sư Wolfgang Pauli (giải Nobel vật lý, 1945) có lần phải thốt lên : “God made solids, but surfaces were made by devils” ( Chúa tạo ra chất rắn, nhưng bề mặt được ma quỷ làm nên). Copyright © 2014 by NT 2. Bề mặt vật liệu dưới lăng kính Nano • Khoa học bề mặt (surface sciences) là bộ môn quan trọng mà cơ sở của nó dựa trên năng lượng bề mặt (surface energy), sức căng bề mặt, lực mao quản, độ thấm ướt (wettability), sự bám dính và phức tạp hơn nữa là nhiệt động lực học bề mặt và sự tương tác giữa các phân tử ở bề mặt. Tất cả những yếu tố này gần như xuất hiện trong tất cả mọi sinh hoạt thường nhật của chúng ta. Copyright © 2014 by NT 2. Bề mặt vật liệu dưới lăng kính Nano - Bài toán thấm ướt bề mặt - Sự ra đời của bột giặt làm giảm sức căng bề mặt của nước, gia tăng sự thấm ướt trên mặt đồ giặt và chỉ cần tác động nhẹ của máy giặt đủ tẩy các vết nhơ, đã làm nhẹ gánh nội trợ của người phụ nữ trong sinh hoạt gia đình. Copyright © 2014 by NT 2. Bề mặt vật liệu dưới lăng kính Nano - Bài toán thấm ướt bề mặt - Sự thấm ướt Bề mặt “thích nước” Bề mặt “ghét nước” ?? Như kim loại, thuỷ tinh,silicon.. Như sáp paraffin, Teflon(trên chảo rán ) Copyright © 2014 by NT 2. Bề mặt vật liệu dưới lăng kính Nano • Vậy sự khác biệt giữa bề mặt ghét nước và thích nước ở đây là gì ? • Theo quan sát : Với 𝜽 (theta) là góc tiếp xúc giữa bề mặt chất lỏng (nước) và bề mặt của chất rắn - Bài toán thấm ướt bề mặt - Copyright © 2014 by NT 2. Bề mặt vật liệu dưới lăng kính Nano • Thì khi đó ta có cái hiểu nôm na trước khi đi đến những minh chứng cụ thể như hình trên. Và ta có thang đo về mức độ thích nước của bề mặt chất rắn. • Như vậy bề mặt ghét nước thì góc tiếp xúc sẽ lớn hơn 90 ̊ và thích nước thì góc tiếp xúc sẽ nhỏ hơn 90 ̊, khi đó bề mặt chất rắn làm cho nước co lại thành hạt tròn giống như viên bi có thể di động qua lại dễ dàng quan sát trên thực tế. - Bài toán thấm ướt bề mặt - Copyright © 2014 by NT 2. Bề mặt vật liệu dưới lăng kính Nano - Bài toán thấm ướt bề mặt - Như vậy : Nếu có sự tương thích giữa phân tử nước và phân tử chất rắn ta có bề mặt thích nước, càng tương thích góc tiếp xúc càng nhỏ đến 0. Ngược lại, nếu chúng “ghét” nhau ta sẽ có hiện tượng các phân tử nước không giao thiệp với anh láng giềng chất rắn, giọt nước sẽ co tròn (như hình vẽ) và góc tiếp xúc trở thành góc tù, khi đó ta có bề mặt ghét nước Copyright © 2014 by NT 2. Bề mặt vật liệu dưới lăng kính Nano - Bài toán thấm ướt bề mặt - • Năm 1805, Y-âng đã có công thức nổi tiếng dựa vào sự cân bằng lực tại mặt tiếp giáp (hình vẽ): • Trong đó : 𝜃 − 𝑔ó𝑐 𝑡𝑖ế𝑝 𝑥ú𝑐 𝛾𝑆𝑉 − 𝑛ă𝑛𝑔 𝑙ượ𝑛𝑔 𝑏ề 𝑚ặ𝑡 𝑐ủ𝑎 𝑐ℎấ𝑡 𝑛ề𝑛 𝛾𝐿𝑉 − 𝑛ă𝑛𝑔 𝑙ượ𝑛𝑔 𝑏ề 𝑚ặ𝑡 𝑐ủ𝑎 𝑐ℎấ𝑡 𝑙ỏ𝑛𝑔 𝛾𝑆𝐿 − 𝑛ă𝑛𝑔 𝑙ượ𝑛𝑔 𝑔𝑖ữ𝑎 𝑏ề 𝑚ặ𝑡 𝑡𝑖ế𝑝 𝑥ú𝑐 𝑔𝑖ữ𝑎 𝑐ℎấ𝑡 𝑛ề𝑛 𝑣à 𝑔𝑖ọ𝑡 𝑐ℎấ𝑡 𝑙ỏ𝑛𝑔 𝛾𝑆𝑉 = 𝛾𝐿𝑉𝑐𝑜𝑠𝜃 + 𝛾𝑆𝐿 𝜃= 180 ̊ -> 𝛾𝑆𝑉𝑚𝑖𝑛 𝜃= 0 ̊ -> 𝛾𝑆𝑉𝑚𝑎𝑥 Copyright © 2014 by NT 𝛱𝑆𝐿 𝛱𝑆𝑉 𝛱𝐿𝑉 2. Bề mặt vật liệu dưới lăng kính Nano - Bài toán thấm ướt bề mặt - • Theo định nghĩa , năng lượng bề mặt là năng lượng dùng để “bẻ đôi” một vật liệu.(hay phá vỡ lớp bề mặt) • Ta có bảng giá trị năng lượng bề mặt của các vật liệu thông dụng : -> Năng lượng bề mặt càng lớn > càng thích nước -> Năng lượng bề mặt càng nhỏ > càng ghét nước Copyright © 2014 by NT 2. Bề mặt vật liệu dưới lăng kính Nano - Bài toán thấm ướt bề mặt - • Tuy nhiên một quan sát khác cho thấy khi giọt nước nhỏ lên bề mặt lồi lõm hay bề mặt rỗ của một thể xốp (porous) có nhiều chỗ thủng, góc tiếp xúc sẽ biến đổi. => Như vậy góc tiếp xúc không những tuỳ thuộc vào năng lượng bề mặt của chất nền mà còn bị ảnh hưởng bởi mô dạng của bề mặt. Hay nói cách khác : Lồi lõm làm bề mặt thích nước càng thích nước (góc thích nước nhỏ hơn ) và bề mặt ghét nước càng ghét nước (góc tiếp xúc lớn hơn ). Copyright © 2014 by NT 2. Bề mặt vật liệu dưới lăng kính Nano - Bài toán thấm ướt bề mặt - Công thức Cassie được dùng cho trường hợp bọt không khí bị kẹt dưới đáy giọt nước. Theo công thức này bọt không khí càng nhiều thì góc tiếp xúc càng lớn, tức là làm bề mặt càng ghét nước hơn. Nếu bề mặt là một composite có hai thành phần 1 và 2, ta có : Trong đó : 𝑓1 + 𝑓2 = 1 • Với 𝑓1và 𝑓2 là tỷ suất của thành phần 1 và 2 trong composite. • θ′ là góc tiếp xúc trên bề mặt composite. • θ1 là góc tiếp xúc khi bề mặt chỉ là thành phần 1 • θ2 là góc tiếp xúc khi bề mặt chỉ có thành phần 2 Copyright © 2014 by NT 2. Bề mặt vật liệu dưới lăng kính Nano - Bài toán thấm ướt bề mặt - • Như vậy, thành thử với thành phần thứ 2 của lớp bề mặt là không khí và góc θ2=180 ̊, khi đó công thức Cassie trở thành: • Khi đó giả dụ những sợi lông là như vật liệu cực thích nước, θ1= 0 ̊ và không khí chiếm 90%(tức 𝑓2=0,9 ), khi đó công thức (2) trở thành : • cos𝜽’ = -0,8 =>θ’= 143 ̊ Copyright © 2014 by NT ==> Vì vậy mặc dù các sợi lông có đặc tính cực thích nước nhưng vì có nhiều không khí nên bề mặt chiếc áo len hay lá cỏ vẫn là bề mặt ghét nước. 2. Bề mặt vật liệu dưới lăng kính Nano - Bài toán thấm ướt bề mặt - Copyright © 2014 by NT 2. Bề mặt vật liệu dưới lăng kính Nano - Bài toán thấm ướt bề mặt - Copyright © 2014 by NT 2. Bề mặt vật liệu dưới lăng kính Nano - Bài toán thấm ướt bề mặt - Giải thích hiện tượng thấm nước trên bề mặt lá sen Tính cực ghét nước Tính tự làm sạch trên lớp bề mặt Copyright © 2014 by NT 2.1 CẤU TRÚC BỀ MẶT LÁ SEN 2. Bề mặt vật liệu dưới lăng kính Nano - Bài toán thấm ướt bề mặt - • Cấu trúc lá sen là cấu trúc có thứ bậc. • Vậy thứ bậc ở đây nên hiểu thế nào ? - Ở lá sen có cấu trúc hai thứ bậc : cụ thể khối u lớn trên mặt lá sen và rất nhiều các khối u nhỏ (kích thước nanomet) trên bề mặt của khối u lớn khi phóng đại khối u lớn. Copyright © 2014 by NT 2. Bề mặt vật liệu dưới lăng kính Nano - Bài toán thấm ướt bề mặt - • Về cơ bản mặt lá sen hình thành 3 lớp : thứ nhất là mặt nền, sau đó là các khối u micromet, kế đến là cấu trúc nanomet và sau cùng là lớp sáp phủ cực mỏng. Lớp sáp thực vật này là bề mặt ghét nước có năng lượng bề mặt thấp như sáp parafin. • Theo lý thuyết của Wenzel (hay là của Cassie, Kossen), cấu trúc lồi lõm, xù xì gia tăng tính ghét nước. Điều này được thấy rõ trên bề mặt lá sen. Bề mặt lá sen là một bề mặt cực ghét nước có góc tiếp xúc là 161 ̊(theo kết quả tính toán ). Copyright © 2014 by NT 2. Bề mặt vật liệu dưới lăng kính Nano - Bài toán thấm ướt bề mặt - • Vậy tại sao bề mặt lá sen lại cực ghét nước? • Nếu xem xét bề mặt lá sen ở góc độ micromet và chỉ thấy các khối u lớn. Khi đó ở những chỗ bề mặt trơn với chất sáp (như dạng paraffin) có năng lượng bề mặt tương đối thấp làm cho bề mặt có tính ghét nước với góc tiếp xúc 104 ̊ chứ chưa là “cực ghét nước” . Hình. (a) bề mặt trơn với chất sáp, θ = 104 ̊; (b) bề mặt với khối u lớn, θ = 150 ̊; (c) bề mặt với khối u lớn và khối u nhỏ (nanomet), θ = 160÷180 ̊. Copyright © 2014 by NT 2. Bề mặt vật liệu dưới lăng kính Nano - Bài toán thấm ướt bề mặt - • Xem xét trên bề mặt của các khối u lớn thì theo thuyết của Cassie đã cho thấy rõ từ thực nghiệm và góc tiếp xúc bây giờ đã lên 150 ̊ có dấu hiệu của tính cực ghét nước. Cho đến khi xem xét ở góc độ nano, trên các khối u lớn có vô vàn các khối u nhỏ li ti kích thước nanomet, cho đến khi này góc tiếp xúc đã dao động từ 160 ̊ ÷180 ̊ cho ta bề mặt lá sen cực ghét nước. Hình. (a) bề mặt trơn với chất sáp, θ = 104 ̊; (b) bề mặt với khối u lớn, θ = 150 ̊; (c) bề mặt với khối u lớn và khối u nhỏ (nanomet), θ = 160÷180 ̊. Copyright © 2014 by NT 2. Bề mặt vật liệu dưới lăng kính Nano - Bài toán thấm ướt bề mặt - • => Các giọt nước có thể di chuyển một cách dễ dàng tự do trên bề mặt lá sen và cuốn theo bụi bặm cho lá sen tạo nên đặc tính tự làm sạch trên bề mặt lá sen (self-cleaning). • Vậy đó cũng đã giải thích cho tính tự làm sạch trên bề mặt lá sen mà tính huống đặt ra. Hình. Bụi bẩn bám trên bề mặt được cuộn tròn và trôi theo giọt nước trên bề mặt lá sen => Lá sen luôn giữ được sự tinh khiết như ban đầu mỗi khi bị bụi bẩn. Copyright © 2014 by NT 2. Bề mặt vật liệu dưới lăng kính Nano - Bài toán thấm ướt bề mặt - 2.2 CẤU TRÚC BỀ MẶT HOA HỒNG Giải thích “hiệu ứng cánh hoa” trên bề mặt cánh hoa hồng Lý thuyết Cassie và Công thức Y - âng Copyright © 2014 by NT 2. Bề mặt vật liệu dưới lăng kính Nano - Bài toán thấm ướt bề mặt - • Liệu có thể kết luận rằng “cực ghét nước” đồng nghĩa với sự “không bám dính” ? • Hãy để ý khi đi dưới trời mưa phùn và đang khoác trên mình một chiếc áo len. Khi đó ta sẽ thấy những giọt mưa liti lấm tấm trên những sợi lông của sợi len trên áo và mặc dù ta có nghiêng hay đứng thẳng người và lướt nhẹ thì nó cũng vẫn bám trên đó.Nếu quan sát kỹ ta thấy có một số sợi lông còn xuyên qua cả giọt nước. Mà ta biết rằng sợi len vải là một bề mặt cực ghét nước, do đó mà cực ghét nước không đồng nghĩa với sự không bám dính. • Để rõ hơn thì hãy cùng xem xét hiện tượng lý thú này qua “hiệu ứng cánh hoa hồng” . Copyright © 2014 by NT 2. Bề mặt vật liệu dưới lăng kính Nano - Bài toán thấm ướt bề mặt - Quan sát giọt mưa trên cánh hoa hồng Giọt nước có dạng tròn => Cánh hoa có bề mặt cực ghét nước Sự bám dính trên bề mặt cánh hoa cho ta suy nghĩ bề mặt đó cũng thích nước Copyright © 2014 by NT 2. Bề mặt vật liệu dưới lăng kính Nano - Bài toán thấm ướt bề mặt - Cấu trúc vi mô trên bề mặt cánh hoa hồng ? (1) Những “ngọn đồi” kích thước micromet nằm ngang dọc theo một trật tự nhất định (2) Các khe (rãnh) trên các đỉnh đồi Bề mặt cánh hoa hồng cũng có cấu trúc hai thứ bậc Copyright © 2014 by NT (1) (2) 2. Bề mặt vật liệu dưới lăng kính Nano - Bài toán thấm ướt bề mặt - Các dãy đồi nhỏ(tạo bởi các khe nano) trên ngọn đồi lớn (kích thước micro) tạo ra lớp không khí kẹt bên dưới nước (như của lá sen).Ở những chỗ này cánh hoa hồng cực ghét nước với góc tiếp xúc là 152 ̊. Tuy nhiên thì ở các vùng trũng giữa các ngọn đồi thì nước thấm vào và không có được lớp không khí làm nước bám dính vào bề mặt cánh hoa (gây nên bởi lực Vander Waals). => Những ngọn đồi lúc này như những chiếc kim nhỏ giữ chặt giọt nước trên bề mặt cánh hoa và tạo nên hiệu ứng cánh hoa hồng Copyright © 2014 by NT 3. Ứng dụng thực tế từ các nghiên cứu • Sơn chống bám bẩn cho nhà ở, xe hơi • Sơn cực ghét nước cho vỏ tàu thuỷ để chống rong rêu, vi sinh vật, giảm sức cản của nước ở tàu thuỷ • Điện thoại không thấm nước • Vải chống nước, kháng bẩn • Các linh kiện điện cơ vi mô (chống ẩm) • Các bánh răng trong đồng hồ được phun lớp mỏng chất chống ma sát và mài mòn. Copyright © 2014 by NT 3. Ứng dụng thực tế từ các nghiên cứu Copyright © 2014 by NT The End ! Copyright © 2014 by NT Copyright © 2014 by NT

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfkhoa_hoc_cong_nghe_nano_9806.pdf