Kết quả nghiên cứu khả năng sinh trưởng của giống bưởi sa điền (Trung Quốc) trồng tại Cao Bằng; Thái Nguyên và Bắc Giang - Nguyễn Duy Lam

Pomelo (Citrus grandis Osbek or Citrus maxima), a tropical fruit crop, is grown in many regions in the world and in Vietnam owing to its wide adaptability to various regions, making special fruit production areas in each eco-zone. After monitoring and evaluating the growth potential of Sa Dien pomelo which was tested in Thai Nguyen city, Cao Bang provivce and Hiep Hoa district in Bac Giang province, the initial results showed that: - At Thai Nguyen city ecoregion, Sa Dien pomelo records more vigorous growth than Dien pomelo variety (counter-sample). - In Cao Bang provice, Sa Dien pomelo grew less quickly than Phuc Hoa pomelo variety did (counter-sample). - At Hiep Hoa district in Bac Giang provice, Sa Dien and Dien pomelo showed similar growth. - The growth of Sa Dien pomelo in Hiep Hoa - Bac Giang was better than that in Thai Nguyen City ecoregion and Cao Bang province. - The effect of damaging insect, diseases on Sa Dien grapefruit were quite similar among testing regions (similar degree of affection by leafminer, phoenixes and moths ulcer disease). General Conclusion: Sa Dien pomelo adapted to ecological conditions in testing regions at different level. It is neccesary to continuously monitor and evaluate its growth and development in testing regions for the time to come

pdf7 trang | Chia sẻ: thucuc2301 | Lượt xem: 516 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kết quả nghiên cứu khả năng sinh trưởng của giống bưởi sa điền (Trung Quốc) trồng tại Cao Bằng; Thái Nguyên và Bắc Giang - Nguyễn Duy Lam, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Nguyễn Duy Lam và Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 115(01): 53 - 59 53 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG SINH TRƢỞNG CỦA GIỐNG BƢỞI SA ĐIỀN (TRUNG QUỐC) TRỒNG TẠI CAO BẰNG; THÁI NGUYÊN VÀ BẮC GIANG Nguyễn Duy Lam1, Lƣơng Thị Kim Oanh2 1 Trường Cao đẳng Kinh tế Kỹ thuật – ĐH Thái Nguyên, 2Trường Đại học Nông Lâm – ĐH Thái Nguyên TÓM TẮT Cây Bƣởi (Citrus grandis Osbek hay Citrus maxima) là cây ăn quả nhiệt đới đƣợc trồng rất phổ biến ở nhiều vùng trên thế giới và trong nƣớc, do bƣởi có phổ thích nghi rộng, có thể trồng đƣợc ở nhiều nơi và tạo nên những vùng quả đặc sản cho từng vùng sinh thái [5], [6]. Kết quả theo dõi và đánh giá về khả năng sinh trƣởng giống bƣởi Sa Điền trồng thử nghiệm ở thành phố Thái Nguyên; thị xã Cao Bằng và huyện Hiệp Hòa tỉnh Bắc Giang, bƣớc đầu cho thấy: - Tại vùng sinh thái thành phố Thái Nguyên, giống bƣởi Sa Điền có khả năng sinh trƣởng mạnh hơn khả năng sinh trƣởng của giống bƣởi Diễn (đối chứng). - Tại thị xã Cao Bằng, giống bƣởi Sa Điền có khả năng sinh trƣởng kém hơn khả năng sinh trƣởng của giống bƣởi Phục Hòa (đối chứng). - Tại huyện Hiệp Hòa tỉnh Bắc Giang, giống bƣởi Sa Điền và giống bƣởi Diễn có sức sinh trƣởng tƣơng tự nhƣ nhau. - Khả năng sinh trƣởng của giống bƣởi Sa Điền tại vùng Hiệp Hòa - Bắc Giang tốt hơn vùng sinh thái ở thành phố Thái Nguyên và thị xã Cao Bằng. - Tình hình sâu, bệnh hại bƣởi Sa Điền giữa các vùng trồng thử nghiệm khá giống nhau (đều xuất hiện sâu vẽ bùa, sâu bƣớm phƣợng và bệnh Loét với mức độ tƣơng tự). Kết luận chung: Giống bƣởi Sa Điền thích ứng với điều kiện sinh thái ở các vùng trồng thử nghiệm ở mức độ khác nhau. Cần thiết phải tiếp tục theo dõi, đánh giá đầy đủ về khả năng sinh trƣởng cũng nhƣ phát triển về giống này trong những năm tiếp ở các vùng đã trồng thử nghiệm. Từ khóa: Bưởi, Phục Hòa,Diễn,Sa Điền, Thái Nguyên,Cao Bằng, Bắc Giang MỞ ĐẦU* Đặc điểm vùng sinh thái của các tỉnh Miền núi thuộc vùng Đông Bắc Việt Nam có nhiều nét tƣơng đồng với vùng tỉnh Quảng Tây - Trung Quốc. Vùng Quảng Tây - Trung Quốc có giống bƣởi Sa Điền là giống bƣởi nổi tiếng, có lịch sử và truyền thống trồng trọt từ rất lâu đời (từ thời vua Càn Long), sản phẩm bƣởi Sa Điền không những là giống bƣởi nổi tiếng ở trong nƣớc mà còn là sản phẩm hàng hóa có thƣơng hiệu xuất khẩu ra nƣớc ngoài. Năm 2008, Bộ môn Cây ăn quả, Khoa Nông học, trƣờng Đại học Nông Lâm Thái Nguyên trong chuyến đi thăm quan đã thu thập giống bƣởi Sa Điền, đƣa về lƣu giữ và nhân giống ở thành phố Thái Nguyên, với mục đích bảo tồn nguồn gen, nhân giống và trồng thử nghiệm nhằm thăm dò khả năng thích ứng của giống * Tel: bƣởi này ở một số vùng miền núi phía Bắc Việt Nam. Thái Nguyên; Cao Bằng và tỉnh Bắc Giang đƣợc lựa chọn là 3 vùng sinh thái để trồng thử nghiệm giống bƣởi Sa Điền. ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Đối tƣợng nghiên cứu - Giống bƣởi Sa Điền có nguồn gốc tại thôn Sa Điền, huyện Dung, tỉnh Quảng Tây - Trung Quốc đƣợc lƣu giữ và nhân giống tại Trƣờng Đại học Nông Lâm Thái Nguyên. Đã đƣợc trồng khảo nghiệm tại thị xã Cao Bằng; Thành phố Thái Nguyên và huyện Hiệp Hòa Bắc Giang bắt đầu từ tháng 3 năm 2010. - Giống bƣởi Phục Hòa là giống bƣởi đƣợc ngƣời dân di thực từ Trung Quốc (không rõ từ năm nào), đƣợc chọn lọc từ sản xuất và trồng phổ biến đầu tiên ở thị trấn Phục Hòa, huyện Hà Quảng tỉnh Cao Bằng. Đây là giống bƣởi Nguyễn Duy Lam và Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 115(01): 53 - 59 54 đƣợc trồng phổ biến ở Cao Bằng và là đặc sản của tỉnh Cao Bằng. - Giống bƣởi Diễn: có nguồn gốc từ Đoan Hùng - Phú Thọ, trƣớc đây đƣợc ngƣời dân xã Phú Diễn, huyện Từ Liêm - Hà Nội đƣa về trồng, chọn lọc và đặt tên là bƣởi Diễn. Nội dung nghiên cứu - Tìm hiểu một số chỉ tiêu về điều kiện sinh thái (Khí hậu, đất đai) ở 3 vùng trồng thử nghiệm. - Theo dõi, đánh giá về khả năng thích ứng thông qua các chỉ tiêu sinh trƣởng giống bƣởi Sa Điền đƣợc trồng tại: tỉnh Cao Bằng; Thái Nguyên và Bắc Giang Phƣơng pháp nghiên cứu Các chỉ tiêu điều tra * Điều kiện khí hậu và đất đai: Đƣợc tổng hợp, đánh giá trên cơ sở những thông tin thứ cấp thu thập từ các cơ quan hữu quan cấp huyện và cấp tỉnh vùng nghiên cứu (tỉnh Cao Bằng; Thái Nguyên và tỉnh Bắc Giang). Phân tích một số chỉ tiêu về đất trồng thử nghiệm bƣởi Sa Điền đƣợc thực hiện tại Viện khoa học sự sống Trƣờng Đại học Nông lâm Thái Nguyên, theo quy định chung của Bộ Nông nghiệp & PTNT. Điều tra tình hình sâu bệnh hại dựa theo phƣơng pháp điều tra phát hiện và dự tính dự báo của Vũ Đình Ninh và phƣơng pháp nghiên cứu Bảo vệ thực vật do Viện Bảo vệ thực vật ấn hành. * Thí nghiệm - Phƣơng pháp bố trí thí nghiệm: đƣợc thực hiện theo quy chuẩn do Viện Nghiên cứu Rau - Quả ấn hành đối với cây ăn quả lâu năm. Các thí nghiệm đƣợc thiết kế theo kiểu ngẫu nhiên hoàn toàn. Diện tích khu thí nghiệm là 1.800m 2 . Mỗi công thức trồng 30 cây, chia thành 3 lần nhắc lại. Điều kiện đất đai, kỹ thuật trồng và chăm sóc đồng nhất. + Tại tỉnh Thái Nguyên (thí nghiệm 1): bố trí tại xã Tân Cƣơng - Thành phố Thái Nguyên). Chọn giống bƣởi Diễn làm đối chứng với bƣởi Sa Điền. + Tại tỉnh Cao Bằng (thí nghiệm 2): bố trí tại Công ty Giống cây trồng tỉnh Cao Bằng (Km5 - Phƣờng Sông Hiến - Thành phố Cao Bằng). Chọn giống bƣởi Phục Hòa làm đối chứng. - Tại tỉnh Bắc Giang (thí nghiệm 3): đƣợc đặt tại xã Tân Sơn huyện Hiệp Hòa, Bắc Giang). Chọn giống bƣởi Phục Hòa làm đối chứng. - Quy trình kỹ thuật trồng và chăm sóc vƣờn thí nghiệm: đƣợc thực hiện theo tài liệu hƣớng dẫn "Kỹ thuật trồng, chăm sóc bƣởi Sa Điền" do tác giả Trần Đăng Thổ, Lý Gia Cầu, Mạnh Thích Thu, Âu Triệu Hán (2000) xây dựng. - Các chỉ tiêu và phƣơng pháp theo dõi: + Mô tả đặc điểm giống: theo khoá phân loại của Swingle, W.T. and Reece (1967). + Theo dõi các chỉ tiêu đặc điểm thực vật học: + Định cây theo dõi: Theo phương pháp định cây đồng đều trên vườn sản xuất (Phạm Chí Thành (1986)). Mỗi lần nhắc lại chọn 5 cây tương đối đồng đều về sức sinh trưởng và phát triển ban đầu. + Các chỉ tiêu và phƣơng pháp theo dõi: các chỉ tiêu về đặc điểm hình thái cây; đặc điểm các đợt lộc/năm. Phương pháp theo dõi được thực hiện theo quy chuẩn do Viện Nghiên cứu Rau-Quả ấn hành đối với cây ăn quả lâu năm. * Xử lý số liệu: được xử lý bằng phần mềm EXEL và IRISTART 4.0. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Đặc điểm khí hậu, đất đai của các vùng trồng thử nghiệm Các yếu tố nhiệt độ, lƣợng mƣa và độ ẩm không khí là những yếu tố có ảnh hƣởng sâu sắc và quyết định tới năng suất và phẩm chất đối với bƣởi. Tổng hợp đặc điểm khí hậu 5 năm gần đây của 3 vùng trồng thử nghiệm giống bƣởi Sa Điền đƣợc trình bày tại bảng 1. Đặc điểm về đất đai cũng có tác động rất quan trọng đến khả năng sinh trƣởng, phát triển, năng suất và chất lƣợng đối với bƣởi. Kết quả phân tích đặc điểm về đất đất đai 3 vùng trồng thử nghiệm giống bƣởi Sa Điền phản ánh ở bảng 2. Nguyễn Duy Lam và Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 115(01): 53 - 59 55 Bảng 1: Một số chỉ tiêu trung bình về điều kiện khí hậu từ năm 2008 đến năm 2012 của 3 vùng trồng thử nghiệm Chỉ tiêu Vùng Nhiệt độ (0C) Lƣợng mƣa (mm) Ẩm độ không khí (%) Trung bình Tối thấp Tối cao Thái Nguyên 23,30 16,20 33,20 140,90 83,10 Cao Bằng 20,42 18,93 21,92 121,01 82,31 Bắc Giang 23,30 17,40 29,20 134,10 82,32 Bảng 2: Kết quả phân tích một số chỉ tiêu sinh hóa đất các vùng trồng thử nghiệm bưởi Sa Điền Địa điểm Chỉ tiêu Thái Nguyên Bắc Giang Cao Bằng pH (KCl) 4,50 5,10 4,40 Mùn (%) 1,75 2,08 1,70 Hàm lƣợng tổng số (%) N 0,10 0,15 0,07 P 0,08 0,08 0,07 K 0,73 0,81 0,67 Hàm lƣợng dễ tiêu (mg/100g đất) N 4,52 7,36 3,65 P 4,25 4,20 3,87 K 8,12 10,32 8,28 Một số nguyên tố khác (mg/100g đất) Fe 10,10 8,90 10,2 Cu 0,42 0,41 0,37 Zn 2,42 2,09 3,37 Mo 0,012 0,03 0,02 Bo 0,03 0,05 0,02 Kết quả theo dõi và đánh giá khả năng thích ứng của giống bƣởi Sa Điền ở các vùng trồng thử nghiệm Với đặc điểm riêng về điều kiện sinh thái các vùng trồng thử nghiệm, theo dõi các chỉ tiêu sinh trƣởng của giống bƣởi Sa Điền cho thấy có sự khác nhau giữa các vùng sinh thái. So sánh các chỉ tiêu này với các giống bƣởi đối chứng đƣợc trồng ở các vùng thử nghiệm thì kết quả phản ánh cũng có sự khác nhau. Kết quả theo dõi tình hình sâu bệnh hại trên giống bƣởi Sa Điền trồng thử nghiệm ở các vùng sinh thái cũng có sự khác nhau, cụ thể đƣợc trình bày nhƣ các bảng số liệu sau. Bảng 3: Đặc điểm đường kính gốc, chiều cao cây, đường kính tán cây (Đơn vị: cm) Địa điểm Chỉ têu Giống Đƣờng kính gốc Chiều cao cây Đƣờng kính tán Thái Nguyên Sa Điền 5,22 203,87 191,87 Diễn 3,20 178,33 156,93 LSD.05 0,46 32,89 31,98 CV(%) 4,9 7,6 8,1 Cao bằng Sa Điền 3,44 164,13 116,73 Phục Hòa 4,98 229,33 205,39 LSD.05 0,77 51,92 41,71 CV% 8,1 11,7 11,4 Bắc Giang Sa Điền 5,14 233,07 205,83 Diễn 5,21 226,67 195,20 LSD.05 0,57 42,18 26,88 CV(%) 4,9 8,8 5,9 Nguyễn Duy Lam và Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 115(01): 53 - 59 56 Bảng 4: Đặc điểm phân cành của các giống bưởi trồng thí nghiệm Địa điểm Chỉ tiêu Giống Cành cấp I Cành cấp II Số cành (cành) Chiều cao phân cành (cm) Số cành (cành) Chiều cao phân cành (cm) Thái Nguyên Sa Điền 3,73 24,27 10,40 15,77 Diễn 2,93 25,07 9,47 23,87 LSD.05 0,94 3,88 2,49 8,70 CV(%) 12,5 6,9 11,1 19,4 Cao Bằng Sa Điền 3,27 25,20 9,73 19,33 Phục Hòa 2,93 27,20 9,40 29,00 LSD.05 0,41 6,85 3,61 6,69 CV(%) 5,9 11,6 16,7 12,2 Bắc Giang Sa Điền 3,33 24,93 11,67 19,13 Diễn 3,40 19,87 11,73 16,87 LSD.05 0,67 2,19 1,45 9,94 CV(%) 8,7 4,3 5,5 24,2 Bảng 5: Đặc điểm đợt lộc xuân Địa điểm Chỉ tiêu Giống Tổng số lộc/cây (lộc) Kích thƣớc cành thành thục (cm) Lá/cành (lá) Mắt lá/cành (mắt) Đường kính cành Chiều dài cành Thái Nguyên Sa Điền 59,30 0,38 15,82 11,83 12,43 Diễn 22,87 0,34 15,40 11,03 12,02 LSD0.5 15,48 0,69 2,30 1,39 1,40 CV% 16,70 8,4 6,5 5,4 5,1 Cao Bằng Sa Điền 41,87 0,32 14,03 10,67 11,68 Phục Hòa 64,07 0,39 24,63 14,97 15,99 LSD0.5 16,07 0,58 2,70 2,13 2,14 CV% 13,4 7,2 6,2 7,3 6,8 Bắc Giang Sa Điền 70,20 0,37 17,89 13,25 14,3 Diễn 69,73 0,49 23,82 16,75 17,87 LSD0.5 15,23 0,33 1,62 0,69 0,53 CV% 9,6 3,4 3,4 2,0 1,5 Bảng 6: Đặc điểm đợt lộc Hè Địa điểm Chỉ tiêu Giống Tổng số lộc/cây (lộc) Kích thƣớc cành thành thục (cm) Lá/cành (lá) Mắt lá/cành (mắt) Đường kính cành Chiều dài cành Thái Nguyên Sa Điền 90,67 0,40 17,36 10,45 11,75 Diễn 24,40 0,38 19,64 13,47 14,52 LSD0.5 30,35 0,92 3,86 2,23 2,12 CV% 23,3 10,4 9,2 7,5 7,1 Cao Bằng Sa Điền 48,73 0,37 15,44 10,83 11,88 Phục Hòa 33,13 0,40 23,83 15,01 15,83 LSD0.5 11,74 0,37 4,18 2,23 2,44 CV% 12,7 4,3 9,4 7,6 7,8 Bắc Giang Sa Điền 45,87 0,37 14,08 10,83 11,45 Diễn 84,13 0,47 24,65 15,87 16,92 LSD0.5 23,87 0,73 2,82 1,57 1,27 CV% 16,2 7,6 6,4 5,2 4,0 Nguyễn Duy Lam và Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 115(01): 53 - 59 57 Bảng 7: Đặc điểm đợt lộc Thu Địa điểm Chỉ tiêu Giống Tổng số lộc/cây (lộc) Kích thƣớc cành thành thục (cm) Lá/cành (lá) Mắt lá/cành (mắt) Đường kính cành Chiều dài cành Thái Nguyên Sa Điền 63,73 0,45 24,65 14,12 15,12 Diễn 25,60 0,41 21,35 14,57 15,25 LSD.05 10,11 0,16 5,64 3,60 3,50 CV% 10 16,7 10,8 11,1 10,2 Cao Bằng Sa Điền 47,73 0,35 14,81 11,50 12,45 Phục Hòa 43,13 0,42 26,49 16,89 17,93 LSD.05 21,03 0,53 2,97 2,84 2,90 CV% 20,5 6,1 6,3 8,9 8,4 Bắc Giang Sa Điền 27,07 0,39 27,90 16,32 17,21 Diễn 70,00 0,49 23,31 15,60 16,40 LSD.05 10,41 0,1 3,42 2,78 2,77 CV% 9,5 10,3 5,9 7,7 7,3 Bảng 8: Mức độ gây hại của sâu với bưởi thí nghiệm Địa điểm Chỉ tiêu Giống Sâu vẽ bùa Sâu bƣớm phƣợng Vụ Xuân Vụ Hè Vụ Thu Vụ Xuân Vụ Hè Vụ Thu Thái Nguyên Sa Điền ++ + + - +++ + Diễn ++ + + - + + Cao Bằng Sa Điền ++ + + - + + Phục Hòa ++ + + - + + Bắc giang Sa Điền ++ + + - + + Diễn ++ + + - + + Ghi chú: - : không xuất hiện; + : Cấp 1- nhẹ (xuất hiện rải rác); ++: Cấp 2 - trung bình (phân bố dƣới 1/3 lộc, cây); +++: Cấp 3 - nặng (phân bố trên 1/3 lộc). Bảng 9: Mức độ gây hại của bệnh loét trên bưởi thí nghiệm Địa điểm Chỉ tiêu Giống Vụ Xuân Vụ Hè Vụ Thu Bộ phận bị hại Thái Nguyên Sa Điền Cấp 3 Cấp 5 Cấp 1 lá Diễn Cấp 3 Cấp 5 Cấp 1 lá Cao Bằng Sa Điền Cấp 3 Cấp 5 Cấp 1 lá Phục Hòa Cấp 3 Cấp 5 Cấp 1 lá Bắc giang Sa Điền Cấp 3 Cấp 5 Cấp 3 lá Diễn Cấp 3 Cấp 5 Cấp 1 lá Ghi chú: Cấp 1 : đến 5% diện tích lá có vết bệnh; Cấp 3 : > 5-10% diện tích lá có vết bệnh; Cấp 5 : > 10-15% diện tích lá có vết bệnh; Cấp 7 : > 15-20% diện tích lá có vết bệnh; Cấp 9 : > 20% diện tích lá có vết bệnh Nguyễn Duy Lam và Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 115(01): 53 - 59 58 KẾT LUẬN Điều kiện sinh thái của các vùng nghiên cứu thí nghiệm - Điều kiện khí hậu ở cả ba vùng sinh thái trồng thử nghiệm gần nhƣ tƣơng đồng và đều nằm trong phạm vi yêu cầu sinh thái của giống bƣởi Sa Điền. - Đặc điểm về đất đai các vùng trồng thử nghiệm Bắc Giang, Thái Nguyên, Cao Bằng tƣơng đối thích hợp để trồng bƣởi, tuy nhiên so với yêu cầu của giống bƣởi Sa Điền thì một số chỉ tiêu chƣa thực sự đáp ứng yêu cầu của giống, nhất là độ chua (pH) của đất . Khả năng sinh trưởng của giống bưởi Sa Điền trồng thử nghiệm - Thí nghiệm tại Thái Nguyên, giống bƣởi Sa Điền có khả năng sinh trƣởng mạnh hơn khả năng sinh trƣởng của giống bƣởi Diễn, sự sai khác phản ánh thực sự có ý nghĩa. - Thí nghiệm tại Cao Bằng, giống bƣởi Sa Điền có khả năng sinh trƣởng kém hơn khả năng sinh trƣởng của giống bƣởi Phục Hòa và kết quả cho biết khác biệt là rõ rệt. - Thí nghiệm tại Bắc Giang, giống bƣởi Sa Điền và giống bƣởi Diễn có sức sinh trƣởng tƣơng tự nhƣ nhau. Cả hai giống đều sinh trƣởng tốt, các chỉ tiêu phản ánh khả năng sinh trƣởng khác nhau không thực sự có ý nghĩa. - Khả năng sinh trƣởng của giống bƣởi Sa Điền tại vùng Bắc Giang tốt hơn vùng sinh thái ở Thái Nguyên và Cao Bằng. Tình hình sâu, bệnh hại bưởi Sa Điền tại các vùng trồng thử nghiệm Tình hình sâu, bệnh hại trên giống bƣởi Sa Điền giữa các vùng nghiên cứu gần nhƣ giống nhau (đều xuất hiện sâu vẽ bùa, sâu bƣớm phƣợng và bệnh Loét với mức độ tƣơng tự). Kết luận chung: Giống bƣởi Sa Điền thích ứng với điều kiện sinh thái ở các vùng trồng thử nghiệm ở mức độ khác nhau. Cần thiết phải tiếp tục theo dõi, đánh giá đầy đủ về khả năng sinh trƣởng cũng nhƣ phát triển về giống này trong những năm tiếp ở các vùng đã trồng thử nghiệm. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. (1999), , Nxb ). 2. Cục Nông nghiệp Quảng Tây (2009), "Kỹ thuật trồng bưởi Sa Điền", Tài liệu dịch. 3. Phạm Ngọc Liễu (1999), Các chỉ tiêu cần theo dõi cho việc khảo sát một số giống cây ăn quả, Phòng chọn tạo giống - Viện nghiên cứu cây ăn quả Miền Nam, NXBNN. 4. Trần Đăng Thổ, Lý Gia Cầu, Mạnh Thích Thu, Âu Triệu Hán (2000), Kỹ trồng, chăm sóc bưởi Sa Điền, Nxb Quảng Tây, Trung Quốc, Tài liệu dịch. 5. Webber (1943), ―Pummelo and grapfruit‖, The citrus industry, University of California. 6. W.C.Zhang (1981), "Thirty years achievements in Citrus vaarietal improvement in China", Proceedings of the international society of Citrus culture, Volume I. Nguyễn Duy Lam và Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 115(01): 53 - 59 59 SUMMARY RESULTS OF RESARCH TO GROWTH SADIEN POMELO (CHINA) WHICH PLANTED IN CAOBANG, THAI NGUYEN AND BAC GIANG PROVINCE Nguyen Duy Lam 1* , Luong Thi Kim Oanh 2 1College of Economics and Tecnology – TNU, 2College of Agriculture and Forestry – TNU Pomelo (Citrus grandis Osbek or Citrus maxima), a tropical fruit crop, is grown in many regions in the world and in Vietnam owing to its wide adaptability to various regions, making special fruit production areas in each eco-zone. After monitoring and evaluating the growth potential of Sa Dien pomelo which was tested in Thai Nguyen city, Cao Bang provivce and Hiep Hoa district in Bac Giang province, the initial results showed that: - At Thai Nguyen city ecoregion, Sa Dien pomelo records more vigorous growth than Dien pomelo variety (counter-sample). - In Cao Bang provice, Sa Dien pomelo grew less quickly than Phuc Hoa pomelo variety did (counter-sample). - At Hiep Hoa district in Bac Giang provice, Sa Dien and Dien pomelo showed similar growth. - The growth of Sa Dien pomelo in Hiep Hoa - Bac Giang was better than that in Thai Nguyen City ecoregion and Cao Bang province. - The effect of damaging insect, diseases on Sa Dien grapefruit were quite similar among testing regions (similar degree of affection by leafminer, phoenixes and moths ulcer disease). General Conclusion: Sa Dien pomelo adapted to ecological conditions in testing regions at different level. It is neccesary to continuously monitor and evaluate its growth and development in testing regions for the time to come. Key words: Pomelo, Sa Dien, Dien, Phuc Hoa, Thai Nguyen, Cao Bang, Bac Giang. Ngày nhận bài:31/12/2013; Ngày phản biện:13/01/2014; Ngày duyệt đăng: 07/02/2014 Phản biện khoa học: TS. Võ Quốc Việt – Trường Cao đẳng Kinh tế Kỹ thuật - ĐHTN * Tel:

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfbrief_42015_45862_462014821548_0289_2048608.pdf
Tài liệu liên quan