Ðịnh hướng và giải pháp đổi mới phương pháp dạy học và kiểm tra, đánh giá trong môn địa lý phổ thông

Xây dựng các nhóm giáo viên địa lý tự học trong trường, hoặc liên trường, tự bồi dưỡng về đổi mới phương pháp dạy học. Hoạt động của nhóm có thể thường kỳ, đột xuất. Nội dung về các vấn đề thiết thực liên quan đến việc sử dụng phương pháp dạy học tiên tiến, phương tiện dạy học hiện đại, biên soạn và tổ chức thi trắc nghiệm khách quan,.Các hoạt động có chủ đích nhất đinh, sự giúp đỡ nhau trong nhóm.là những nhân tố giúp giáo viên ngày càng được tăng cường khả năng về đổi mới phương pháp dạy học và kiểm tra đánh giá học sinh trong môn địa lý.

pdf7 trang | Chia sẻ: truongthinh92 | Lượt xem: 1506 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Ðịnh hướng và giải pháp đổi mới phương pháp dạy học và kiểm tra, đánh giá trong môn địa lý phổ thông, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Nghiên cứu khoa học và ñổi mới nội dung, phương pháp giảng dạy ñịa lý 271 ðỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP ðỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC VÀ KIỂM TRA, ðÁNH GIÁ TRONG MÔN ðỊA LÝ PHỔ THÔNG NGUYỄN ðỨC VŨ Trường ðại học Sư phạm Huế I. CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA VIỆC ðỔI MỚI 1. Những thách thức ñối với môn ðịa lý ở trường phổ thông a. Vị trí, vai trò của môn ðịa lý phổ thông trong thực hiện mục tiêu giáo dục ðịa lý là môn học cung cấp cho học sinh (HS) những kiến thức phổ thông, cơ bản, cần thiết về Trái ðất và những hoạt ñộng của con người trên bình diện quốc gia và quốc tế, làm cơ sở cho hình thành thế giới quan khoa học; giáo dục tư tưởng tình cảm ñúng ñắn; ñồng thời rèn luyện cho HS các kỹ năng hành ñộng, ứng xử phù hợp với môi trường tự nhiên, xã hội, phù hợp với yêu cầu của ñất nước và xu thế của thời ñại. Môn ðịa lý còn có nhiều khả năng bồi dưỡng cho HS năng lực tư duy (tư duy kinh tế, tư duy sinh thái, tư duy phê phán,...); trí tưởng tượng và óc thẩm mỹ; rèn luyện cho HS một số kỹ năng có ích trong ñời sống và sản xuất. Cùng với các môn học khác, môn ðịa lý góp phần bồi dưỡng cho HS ý thức trách nhiệm, lòng ham hiểu biết khoa học, tình yêu thiên nhiên, con người, quê hương, ñất nước. Vì vậy, ðịa lý là môn học không thể thiếu ñược trong hệ thống các môn học của nhà trường phổ thông, nhằm góp phần vào việc thực hiện mục tiêu giáo dục phổ thông. b. Những khó khăn gặp phải trong quá trình ñổi mới - Một số giáo viên (GV) ñịa lý vẫn chưa thực sự thấm nhuần bản chất, hướng và cách thức ñổi mới PPDH ñịa lý; hiểu biết về cơ sở lý luận, thực tiễn của ñổi mới PPDH còn chưa sâu sắc. - ða số GV vẫn chú trọng truyền thụ kiến thức theo kiểu thuyết trình xen kẽ hỏi ñáp, nặng về thông báo, giảng giải kiến thức, nhẹ về phát huy tính tích cực và phát triển tư duy HS. - Nhiều GV lên lớp theo kiểu dạy "chay", không sử dụng bản ñồ/lược ñồ ngay cả trong các tiết học có nội dung về ñịa lý khu vực, quốc gia, tổ quốc và ñịa phương. Việc sử dụng phương tiện dạy học còn nặng về mô tả, minh hoạ là chủ yếu. - Hình thức tổ chức dạy học còn ñơn ñiệu. Dạy theo lớp là chủ yếu. Các hình thức dạy học cá nhân, nhóm, ngoài trời chưa ñược thực hiện, hoặc thực hiện chưa có hiệu quả. - Cơ sở vật chất phục vụ dạy học và các phương tiện dạy học còn thiếu và chưa ñồng bộ. Khoa ðịa lý - 50 năm xây dựng và phát triển 272 2. Những tiền ñề cơ bản của việc ñổi mới a. Chương trình và sách giáo khoa ñã có sự ñổi mới cơ bản Mục tiêu của môn ðịa lý hiện nay ñặt nặng vào việc hình thành và rèn luyện cho HS các năng lực cần thiết của người lao ñộng mới (trước ñây, mục tiêu chính của môn ðịa lý ñặt nặng vào việc cung cấp cho HS các kiến thức ñịa lý khoa học, có hệ thống). ðiều ñó ñặt ra những yêu cầu về ñổi mới sách giáo khoa (SGK) và PPDH một cách phù hợp nhằm thực hiện các mục tiêu trên. Quán triệt những ñổi mới trong mục tiêu, chương trình bộ môn ðịa lý ở trường THPT ñược thiết kế thành ba mảng lớn có quan hệ chặt chẽ với nhau, gồm: ðịa lý ñại cương (lớp 10), ðịa lý thế giới (lớp 11), ðịa lý Việt Nam (lớp 12). Các bộ phận cơ bản này của chương trình có mục ñích cung cấp cho HS các kiến thức phổ thông, cơ bản, mang tính hệ thống về: + Trái ðất - Môi trường sống của con người (các thành phần cấu tạo và tác ñộng qua lại giữa chúng, một số quy luật của môi trường tự nhiên trên Trái ðất); dân cư và các hoạt ñộng của dân cư trên Trái ðất; mối quan hệ giữa dân cư, hoạt ñộng sản xuất và môi trường. + ðặc ñiểm của nền kinh tế thế giới ñương ñại. ðặc ñiểm tự nhiên, dân cư, kinh tế - xã hội của một số khu vực, quốc gia trên thế giới. + ðặc ñiểm tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên, dân cư, kinh tế và những vấn ñề ñặt ra ñối với tự nhiên, dân cư, kinh tế - xã hội của ñất nước, của các vùng và ñịa phương nơi HS ñang sống. - Sách giáo khoa là tài liệu thể hiện chương trình, là sự cụ thể hóa những quy ñịnh của chương trình về mục tiêu môn học, về phạm vi, số lượng và mức ñộ của các ñơn vị nội dung. Phù hợp với chương trình mới, sách giáo khoa ñược biên soạn theo hướng tạo ñiều kiện ñể GV tổ chức cho HS học tập một cách tự giác, tích cực, ñộc lập. Bên cạnh việc cung cấp kiến thức, sách giáo khoa mới chú trọng thể hiện quá trình dẫn ñến kiến thức, cách thức làm việc, các hình thức hoạt ñộng ñể tự khám phá, lĩnh hội các kiến thức ñó. Nội dung bài viết ñựợc biên soạn theo tinh thần tạo nên nhiều tình huống, thông tin ñã ñược lựa chọn kỹ ñể GV có thể tổ chức, hướng dẫn HS tập phân tích, xử lý chúng, tạo ñiều kiện cho HS trong quá trình học tập, vừa tiếp nhận kiến thức, vừa rèn luyện kỹ năng. Nhiều nội dung của các bài không ñược trình bày một cách trọn vẹn mà có những phần ñể trống (dưới hình thức câu hỏi giữa bài), dành cho sự tham gia bổ sung trực tiếp của HS thông qua các hoạt ñộng học tập ña dạng dưới sự hướng dẫn của GV. Do ñó buộc HS phải suy nghĩ, phải làm việc thực sự, tạo ñiều kiện thuận lợi cho việc ñổi mới PPDH. Có thể nói, việc ñổi mới nội dung và cách thể hiện nội dung của sách giáo khoa mới một mặt tạo ñòi hỏi phải ñổi mới PPDH ðịa lý, mặt khác lại góp phần ñể giáo viên thực hiện thành công quá trình ñổi mới này Nghiên cứu khoa học và ñổi mới nội dung, phương pháp giảng dạy ñịa lý 273 b. Nhận thức của giáo viên và học sinh ñã có sự thay ñổi. Hầu hết GV ðịa lý ñều hiểu ñược cùng với ñổi mới mục tiêu, nội dung chương trình và sách giáo khoa, việc ñổi mới PPDH là nhân tố quan trọng nhất, quyết ñịnh nhất ñến việc nâng cao chất lượng dạy học ðịa lý. Một khi chương trình và sách giáo khoa ñã ñổi mới thì việc ñổi mới PPDH là một tất yếu. c. GV ñã ñược bồi dưỡng về ñổi mới. Trong một số năm gần ñây, công tác bồi dưỡng thường xuyên GV (trải qua ba chu kỳ) ñã góp phần quan trọng tạo nên những thay ñổi trong nhận thức của giáo viên về ñổi mới PPDH. Ngoài việc nâng cao nhận thức và trình ñộ lý luận dạy học cho giáo viên, chương trình bồi dưỡng thường xuyên còn tăng cường ñược năng lực thực thi các phương pháp dạy học tiên tiến và sử dụng các phương tiện dạy học hiện ñại của GV trong thực tiễn dạy học ñịa lý ở THPT. d. Về ñặc ñiểm tâm sinh lý học sinh. Ngoài khả năng phân tích, tổng hợp, so sánh, trừu tượng hoá, khái quát hóa ngày càng ñược phát triển, HS lứa tuổi này không thích chấp nhận một cách ñơn giản những những áp ñặt của giáo viên. Các em thích tranh luận, thích bày tỏ những ý kiến riêng biệt của cá nhân mình về những vấn ñề lý thuyết và thực tiễn. ðây là một thuận lợi cơ bản trong việc thực hiện ñổi mới PPDH ñịa lý. ñ. Cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ cho việc dạy và học ñịa lý ñã ñược tăng cường. Trong các giờ học ñịa lý, hầu hết học sinh trong một lớp ñều có sách giáo khoa. Hệ thống bản ñồ giáo khoa treo tường ñã phát triển về mặt số lượng và chất lượng. Một số tập bản ñồ và Atlat ñã ñược xuất bản. Một loạt sách tham khảo, hướng dẫn phương pháp dạy học và mở rộng nội dung kiến thức trong sách giáo khoa dành cho giáo viên ñã ñược biên soạn. Hệ thống vở bài tập ñịa lý ñã ñược soạn thảo phù hợp với nội dung học tập. Một số băng hình phục vụ bồi dưỡng giáo viên và phục vụ dạy học ñịa lý ñã ñược xây dựng. Các thiết bị kỹ thuật dùng trong dạy học ñịa lý ngày càng ñược sử dụng rộng rãi. II. ðỊNH HƯỚNG ðỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC VÀ KIỂM TRA, ðÁNH GIÁ TRONG MÔN ðỊA LÝ PHỔ THÔNG 1. Mục ñích ñổi mới Nhằm nâng cao ñược chất lượng dạy học ñịa lý ở THPT. Cụ thể là nhằm làm cho học sinh tiếp thu bài tốt hơn, nắm kiến thức ñịa lý vững chắc hơn, vận dụng ñược các kiến thức trong thực tế có hiệu quả hơn; các kỹ năng thực hành và trí tuệ ñựơc hình thành và phát triển cao hơn; các phẩm chất, các giá trị quan trọng của người học sinh ñược hình thành, củng cố và phát triển một cách mạnh mẽ hơn. Khoa ðịa lý - 50 năm xây dựng và phát triển 274 2. Mục tiêu ñổi mới Thực hiện ñược cách dạy học theo hướng phát huy tính tích cực học tập của HS. Cụ thể là: giáo viên ñóng vai trò tổ chức, hướng dẫn, chỉ ñạo, ñiều khiển; học sinh tích cực, tự giác, chủ ñộng làm việc với các nguồn tri thức dưới sự chỉ ñạo của giáo viên. 3. ðịnh hướng ñổi mới phương pháp dạy học và kiểm tra, ñánh giá trong môn ðịa lý trung học phổ thông a. ðịnh hướng chung Nghị quyết TƯ 2 (khóa VIII) nêu rõ: "ðổi mới mạnh mẽ phương pháp giáo dục và ñào tạo, khắc phục lối truyền thụ một chiều, rèn lyện nếp tư duy sáng tạo của người học. Từng bước áp dụng các phương pháp tiên tiến và phương tiện hiện ñại vào trong quá trình dạy học, bảo ñảm ñiều kiện và thời gian tự học, tự nghiên cứu cho học sinh, nhất là sinh viên ñại học." ðiều 24.2. Luật Giáo dục quy ñịnh: "Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ ñộng của học sinh; phù hợp với ñặc ñiểm của từng lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác ñộng ñến tình cảm, ñem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh." Chiến lược phát triển giáo dục 2001- 2100 (Ban hành kèm theo Quyết ñịnh số 201/2001/Qð- TTg ngày 28 tháng 12 năm 2001 của Thủ tướng Chính phủ), ở mục 5.2. ghi rõ: "ðổi mới và hiện ñại hóa phương pháp giáo dục. Chuyển từ việc truyền thụ tri thức thụ ñộng, thầy giảng, trò ghi sang hướng dẫn người học chủ ñộng tư duy trong quá trình tiếp cận tri thức; dạy cho người học phương pháp tự học, tự thu nhận thông tin một cách có hệ thống và có tư duy phân tích, tổng hợp; phát triển năng lực của mỗi cá nhân; tăng cường tính chủ ñộng, tính tự chủ của học sinh, sinh viên trong quá trình học tập,..." Dựa vào trên, việc ñổi mới phương pháp dạy học ở trường trung học phổ thông ñược diễn ra theo bốn hướng chủ yếu:+ Phát huy tính tích cực, tự giác, chủ ñộng của học sinh; + Bồi dưỡng phương pháp tự học; + Rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn; + Tác ñộng ñến tình cảm, ñem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh. Trong ñó, hướng phát huy tính tích cực, tự giác, chủ ñộng của học sinh là cơ bản, chủ yếu, chi phối ñến ba hướng sau. b. ðịnh hướng cụ thể - ðổi mới toàn diện các yếu tố của quá trình dạy học Quá trình dạy học ñược tạo thành từ các yếu tố: mục ñích, nội dung, thầy và hoạt ñộng dạy (phương pháp, hình thức), trò và hoạt ñộng học (phương pháp, hình thức), phương tiện, kết quả. Tất cả các yếu tố này tồn tại trong mối liên hệ hữu cơ chặt chẽ với nhau, trong ñó mục ñích quyết ñịnh ñến nội dung và phương pháp, nội Nghiên cứu khoa học và ñổi mới nội dung, phương pháp giảng dạy ñịa lý 275 dung quyết ñịnh ñến phương pháp, phương tiện và ñến lượt mình, phương pháp và phương tiện dạy học có tác ñộng tích cực (hay tiêu cực) ñến thực hiện mục ñích và nội dung dạy học. Việc ñổi mới PPDH cần phải ñược xem xét ở tất cả các yếu tố của quá trình giáo dục, dạy học trong một chỉnh thể thống nhất liên quan chặt chẽ với nhau. Bảng 1. ðổi mới các yếu tố của quá trình dạy học ñịa lý Các yếu tố dạy học Cách dạy học cũ Cách dạy học mới 1. Mục tiêu Của giáo viên ("Qua bài học này, giúp cho HS........." - Của học sinh ("Sau bài học này, HS phải........") - Chỉ rõ sản phẩm mà HS cần phải ñạt ñược sau bài học. 2. Nội dung - Dàn trải, ñều, một số xa rời thực tiễn, ít có ích cho HS - Nặng về kiến thức, nhẹ về kỹ năng - Tinh giản, vững chắc, thiết thực, vì lợi ích của HS - Coi trọng cả kiến thức, kỹ năng 3. Phương pháp dạy học Truyền thống, theo kiểu giải thích - minh họa: + Giáo viên: Truyền thụ một chiều kiến thức ñã chuẩn bị sẵn + Học sinh: Thông hiểu, ghi nhớ (nặng về ghi nhớ máy móc), tái hiện. - Các phương pháp truyền thống ñược sử dụng theo hướng tích cực hóa hoạt ñộng học tập của học sinh (thuyết trình có sự tham gia tích cực của học sinh, ñàm thoại gợi mở,...) - Phương pháp giải quyết vấn ñề ñược sử dụng nhiều. - Một số phương pháp dạy học mới, thích hợp (thảo luận, tranh luận, ñiều tra, báo cáo, ñóng vai, ñộng não, dự án,...) ñược sử dụng nhiều hơn. 4. Hình thức tổ chức dạy học Theo lớp, ñồng loạt. Ngoài ra, rải rác có ngoại khóa, thực hành tìm hiểu ñịa phương. ða dạng: + Trên lớp: cá nhân, nhóm, lớp. + Ngoài lớp: Học ngoài trời, tham quan, khảo sát ñịa phương + Ngoại khóa: tổ ñịa lý, dạ hội ñịa lý, câu lạc bộ ñịa lý, ñố vui, trò chơi học tập, thông tin ñịa lý,... 5. Phương tiện dạy học - Truyền thống - Sử dụng chủ yếu theo kiểu minh họa - Truyền thống, hiện ñại ( máy chiếu qua ñầu, băng hình video, vi tính và projector, power point,...) - Sử dụng chủ yếu theo hướng nguồn tri thức (hướng dẫn HS khai thác tri thức từ chính các phương tiện dạy học) 6. Kiểm tra, ñánh giá - Hình thức ñơn ñiệu: tự luận, hỏi miệng - Nội dung: chủ yếu kiến thức, nặng về tái hiện. - GV ñộc quyền ñánh giá. - Hình thức ña dạng: tự luận, hỏi miệng, trắc nghiệm khách quan, bài tập,.. - Nội dung: cả kiến thức lẫn kỹ năng, chú trọng suy luận. Nếu có tái hiện thì yêu cầu ghi nhớ lô gic. - GV kết hợp với HS, tạo ñiều kiện cho HS ñánh giá nhau. 7. ðiều kiện Bảng ñen, phấn trắng - Bảng ñen, phấn trắng, bàn ghế thuận tiện cho Khoa ðịa lý - 50 năm xây dựng và phát triển 276 vật chất việc di chuyển học theo nhóm, máy phôtôcoppy, vi tính và các ñiều kiện khác phục vụ dạy học. - Phòng bộ môn ñịa lý, vườn ñịa lý,... 8. Giáo viên Tạm bằng lòng với vốn chuyên môn, nghiệp vụ có sẵn Luôn phải nâng cao năng lực chuyên môn, nghiệp vụ, tiếp cận với phương pháp dạy học tiên tiến và phương tiện dạy học hiện ñại 9. Học sinh - Kết hợp nghe giảng với ghi chép ñầy ñủ, hệ thống. - Có kỹ năng kết hợp vở ghi với sách giáo khoa khi học bài ở nhà - Có kỹ năng làm việc với các nguồn tri thức (kỹ năng làm việc với sách giáo khoa, với bản ñồ, số liệu thống kê, với máy vi tính, với băng hình video,...) - Có kỹ năng chọn lọc, xử lý và hệ thống hóa thông tin. 10. Cán bộ quản lý giáo dục An tâm với hoạt ñộng dạy học bình thường của nhà trường. - Trăn trở, chia sẻ với những suy nghĩ, việc làm của giáo viên - Quan tâm, ủng hộ, khuyến khích, tạo ñiều kiện và nhân rộng ñiển hình tốt về ñổi mới phương pháp dạy học. - ðổi mới soạn giáo án và dạy học trên lớp Việc dạy học theo cách thức mới như vậy, ñối với giáo viên ñứng lớp, ñòi hỏi phải thay ñổi khâu soạn giáo án và tổ chức dạy học trên lớp (bảng 2). Bảng 2. ðổi mới soạn giáo án và dạy học trên lớp III. MỘT SỐ GIẢI PHÁP ðỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC VÀ KIỂM TRA ðÁNH GIÁ ðỊA LÝ ðể thực hiện ñổi mới hiệu quả theo ñịnh hướng trên, trong dạy học ñịa lý ở phổ thông, cần tiến hành một số giải pháp sau: 1. Tăng cường bồi dưỡng nâng cao năng lực cho giáo viên ñịa lý THPT về ñổi mới PPDH, tập trung vào việc nâng cao nhận thức và bồi dưỡng kỹ năng về: - Sử dụng các phương pháp dạy học thông dụng (thuyết trình, ñàm thoại, sử dụng bản ñồ, sử dụng phương tiện trực quan khác...) theo hướng tích cực hóa hoạt Công việc Cũ Mới 1. Soạn giáo án - Quan tâm nhiều ñến kiến thức truyền thụ. - Tập trung chủ yếu vào hoạt ñộng của GV (thuyết trình, sử dụng phương tiện dạy học, hỏi - ñáp). - Kiến thức chuyển từ thầy ñến trò. - Quan tâm cả kiến thức, lẫn phương pháp, phương tiện dạy học, hình thức tổ chức dạy học và kiểm tra, ñánh giá. - Tập trung chủ yếu vào hoạt ñộng của HS (HS làm việc với các nguồn tri thức dưới sự hướng dẫn, tổ chức, ñiều khiển của GV). - Kiến thức HS có ñược nhờ vào tự lực làm việc của các em, phối hợp của GV và HS, phối hợp giữa HS và HS. 2. Dạy học trên lớp - GV hoạt ñộng nhiều, chủ yếu. HS hoạt ñộng ít. - GV nặng về thuyết trình, cung cấp tri thức. HS thụ ñộng nghe, ghi chép,... - HS hoạt ñộng nhiều, chủ yếu. GV hoạt ñộng ít. - HS làm việc với các nguồn tri thức theo cá nhân, nhóm, lớp. GV tổ chức, hướng dẫn, chỉ ñạo hoạt ñộng của HS. Những kiến thức khó, then chốt, hoặc HS không tự làm lấy ñược - GV giảng giải, làm rõ. Nghiên cứu khoa học và ñổi mới nội dung, phương pháp giảng dạy ñịa lý 277 ñộng nhận thức của học sinh, sử dụng phương pháp dạy học ñặt và giải quyết vấn ñề, sử dụng các phương pháp dạy học tiên tiến (thảo luận, ñóng vai, ñộng não, báo cáo...) trong dạy học ñịa lý. - Sử dụng các phương tiện dạy học theo hướng phát huy tính tích cực học tập của học sinh, khai thác tối ña chức năng nguồn tri thức của các phương tiện dạy học. Xem PTDH vừa là cơ sở ñể học sinh làm việc, tìm tòi kến thức; vừa là công cụ ñể giáo viên tổ chức các hoạt ñông nhận thức của học sinh. - Xây dựng ñề thi cho các loại hình kiểm tra, ñánh giá (trắc nghiệm tự luận và trắc nghiệm khách quan, bài tập, thực hành..) theo hướng ñánh giá cả kiến thức và kỹ năng ñịa lý của học sinh. ðặc biệt, kỹ năng xây dựng ngân hàng ñề thi trắc nghiệm khách quan trong môn ðịa lý. 2. Trong các ñợt bồi dưỡng giáo viên dạy sách giáo khoa phân ban, cần có sự ñổi mới phương pháp bồi dưỡng theo hướng phát huy cao ñộ tính ñộc lập, tự chủ, sáng tạo của học viên; kết hợp các hình thức nghe giảng, thảo luận và thực hành; ñảm bảo 70% thời lượng bồi dưỡng dành cho việc trao ñổi, thảo luận, thực hành soạn bài, tập giảng, sử dụng thiết bị dạy học, thiết kế kiểm tra ñánh giá theo hướng ñổi mới. 3. Trang bị ñủ và kịp thời SGK, SGV, sách bài tập, sách tham khảo, phương tiện dạy học cho giáo viên. 4. Công tác quản lý cần ñảm bảo tính thống nhất và ñúng hướng, ñảm bảo thực hiện ñổi mới PPDH. Cần xem ñây là quá trình lâu dài và phức tạp, ñòi hỏi phải có các biện pháp tổ chức thích hợp. Kinh nghiệm thực tế cho thấy, nơi nào có sự thống nhất cao giữa yêu cầu của ñổi mới và tâm huyết năng lực của giáo viên, nơi ñó mới ñảm bảo sự thành công của việc ñổi mới PPDH. 5. Xây dựng các nhóm giáo viên ñịa lý tự học trong trường, hoặc liên trường, tự bồi dưỡng về ñổi mới phương pháp dạy học. Hoạt ñộng của nhóm có thể thường kỳ, ñột xuất. Nội dung về các vấn ñề thiết thực liên quan ñến việc sử dụng phương pháp dạy học tiên tiến, phương tiện dạy học hiện ñại, biên soạn và tổ chức thi trắc nghiệm khách quan,...Các hoạt ñộng có chủ ñích nhất ñinh, sự giúp ñỡ nhau trong nhóm...là những nhân tố giúp giáo viên ngày càng ñược tăng cường khả năng về ñổi mới phương pháp dạy học và kiểm tra ñánh giá học sinh trong môn ñịa lý. TÀI LIỆU THAM KHẢO [1]. Ban Chỉ ñạo xây dựng chương trình và biên soạn sách giáo khoa trung học phổ thông. Tài liệu về ñổi mới phương pháp dạy học của ñịa lý THPT. Hà Nội, 2003. [2]. Bộ Giáo dục và ðào tạo. Chương trình trung học phổ thông môn ðịa lý. Hà Nội, 2006. [3]. Chiến lược phát triển giáo dục 2001-2010 (Ban hành kèm theo Quyết ñịnh số 201/2001/Qð-TTg của Thủ tướng Chính phủ). [4]. Nguyễn ðức Vũ, Phạm Thị Sen. ðổi mới phương pháp dạy học ñịa lý ở trung học phổ thông. Nhà xuất bản Giáo dục, 2004.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfdinh_huong_ve_doi_moi_phuong_phap_kiem_tra_danh_gia_hs_3593.pdf