Influenza viruses

ĐiỀU TRỊ TAMINFLU - Nếu sau 3 ngày mới điều trị bằng tamiflu thì không hiệu quả. Cho thuốc trong vòng 40h kể từ khi khởi bệnh hay sớm hơn trong vòng 12-24h thì triệu chứng lâm sàng sẽ khỏi sau 2-3 ngày. - Chưa có kháng tamiflu. - Các thuốc amantidine và Ramantidine thì đã có đề kháng - Điều trị cúm quan trọng nhất là ngăn ngừa và điều trị biến chứng

pdf41 trang | Chia sẻ: truongthinh92 | Lượt xem: 1674 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Influenza viruses, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Please purchase a personal license.  Virus Myxo là một nhóm virus lớn (virus cúm, sởi, quai bị..)  Có khả năng xâm nhập glycoprotein.  Thuật ngữ “myxo” có nguồn gốc từ tiếng Hy Lạp “myxa”, nghĩa là viêm niêm mạc tiết nhầy.  Dựa vào sự khác nhau cơ bản về cấu trúc và khả năng gây bệnh mà các virus được chia thành hai phân nhóm riêng biệt:  virus Orthomyxo virus Paramyxo.  Một số đặc điểm cơ bản của hai nhóm virus: ThấpCao Mức độ thay đổi kháng nguyên Hiếm khiThường xảy raTái tổ hợp di truyền Bào tương tế bàoNhân tế bào Sao chép RNA virus Màng bào tươngThể nội bàoVirus hợp nhất với tế bào cóKhông Tạo tế bào khổng lồ H và N trên cùng một gai.H và N trên những gai khác nhau.Các gai bề mặt Một số virusở mọi virusNeuraminidase (NA) Lớn hơn (150 -300nm)Nhỏ hơn (80 -120nm)Đường kính virion 18nm9nmĐường kính vòng xoắn ribonucleoprotein Không phân đoạnPhân đoạnCấu trúc RNA Nhiễm á cúm 1 – 4, bệnh hô hấp hợp bào, sởi, quai bị. Cúm A, B, CGây bệnh ở người Virus ParamyxoVirus OrthomyxoĐặc điểm INFLUENZA VIRUSES ThS. Dương Hồng Phúc ĐẠI CƯƠNG  Năm 1931 (heo); Smith, Andrews và Laidlaw đã phân lập được cúm A 1933 (người).  Bệnh do virus lây nhiễm cao.  Gây đại dịch đầu tiên 1580.  Ước tính có khoảng 21 triệu người chết trên toàn thế giới vào năm 1918-1919.  Thuộc họ Orthomyxovirus gồm có chủng: virus cúm A, vi rút cúm B, vi rút cúm C và Togavirus.  Thay đổi kháng nguyên: Type A: thay đổi liên tục Type B: thay đổi ít hơn Type C: ổn định. CẤU TRÚC  Nhân: chuỗi đơn chứa RNA, sợi âm  Hình dạng: hình xoắn ốc, 2R = 80 – 120 nm  Màng bao: có màng bao CẤU TRÚC CÚM A HA: Giúp virus bám lên tế bào bm hô hấp đế xâm nhập NA: Giúp virus thoát khỏi tế bào sau khi nhân bản. M2: Giúp virus cởi được lớp màng tế bào vật chủ và đưa RNA vào nhân tế bào Bộ gene virus cúm là 8 đọan RNA chuỗi [-] mã hóa cho 11 lọai protein DANH PHÁP  Hệ thống danh pháp: Typ Nguồn gốc ký chủ (không sử dụng ở người). Nguồn gốc địa lý. Số thứ tự trong phòng thí nghiệm Năm phân lập Td: ở người A/Hongkong/03/68(H3N3) KHÁNG NGUYÊN- KHÁNG THỂ  Kháng nguyên vỏ bọc:  Kháng nguyên Hemaglutinin (HA), neuraminidase (NA).  Sử dụng để phân loại virus, đặc hiệu thứ typ, định vị tại H và N trên bề mặt virus.  Kháng nguyên hemagglutinin và neuraminidase rất thay đổi.  Người ta đã tìm ra 15 loại HA và 8 suptype NA KHÁNG NGUYÊN- KHÁNG THỂ  Kháng nguyên bên trong:  Khu trú ở hai protein cấu trúc: Nuclecapsid (NP) và protein điệm (M1). Đây là loại kháng nguyên kết hợp bổ thể, dạng hòa tan có tính đặc hiệu type. Kháng nguyên nucleoprotein rất bền vững và được sử dụng để phân biệt 3 loại virus cúm và không có phản ứng chéo huyết thanh giữa 3 type. MiỄN DỊCH HỌC  KT kháng HA: chống nhiễm trùng  KT kháng NA: giảm khả năng lây lan và giảm độ nặng của bệnh.  Kháng thể kháng protein (M1) và NP không có tác dụng bảo vệ cơ thể chống lại bệnh cúm TÍNH CHẤT  Cúm A: gây bệnh từ nhẹ đến nặng Tất cả các lứa tuổi Cho người và các động vật khác.  Cúm B: gây bệnh nhẹ hơn. Chủ yếu ở trẻ em. Chỉ gây bệnh cho người.  Cúm C: chưa ghi nhận ở người. Không gây thành dịch. TÍNH ĐỘT BIẾN KHÁNG NGUYÊN Đột biến từ từ (một phần) và đột biến đột ngột (hoàn toàn) (Antigenic drift và Antigenic shift)  Antigenic shift (hoàn toàn): Sự thay đổi chủ yếu của một hay cả hai kháng nguyên bề, không có liên hệ về huyết thanh học với kháng nguyên của các dòng đang lưu hành tại một thời điểm.  Antigenic drift (không hoàn toàn): Duy trì mối liên quan về huyết thanh học với các dòng lưu hành hiện hành. Virus cúm A có khả năng thay đổi kháng nguyên TÁI TỐ HỢP Khả năng thay đổi hòan tòan kháng nguyên do tổ hợp lại (reassortment) TÁI TỐ HỢP H5N1 là tổ hợp lai giữa cúm gà H5 với cúm người N1 From 04/09 H1N1-2009 SỨC ĐỀ KHÁNG  Tương đối bền trong nhiều tuần ở nhiệt độ 0 – 4 0 C, cồn, nhiệt độ -200 C - -700 C.  Bị phá hủy bởi: tia cực tím, ánh sáng mặt trời, điều kiện khô, pH 7,8. Nhiệt độ 50 – 60 0 C trong vài phút sẽ làm virus bị bất hoạt lực nhưng vẫn còn tính ngưng kết hồng cần. Ether và các chất làm biến đổi protein. NUÔI CẤY  Nuôi cấy trên tế bào thận khỉ  Hay tế bào phôi gà. BỆNH HỌC  Thời gian ủ bệnh 1 – 4 ngày, tùy thuộc vào lượng virus và khả năng đáp ứng của ký chủ.  Virus rời khỏi chất tiết đường hô hấp 5 – 10 ngày.  Triệu chứng lâm sàng: nhức đầu, ho khan, ớn lạnh, sốt cao 39 – 40 0 C, chán ăn, đôi khi không triệu chứng. BỆNH HỌC Các thể bệnh cúm  Cúm thường hay cúm mùa hay cúm kinh điển: cúm xãy ra trên người khỏe mạnh và đã có miễn dịch đề kháng được một phần đối với tác nhân cúm vì trước đó đã từng nhiễm bệnh cúm và tác nhân cúm chưa có thay đổi nhiều hay chỉ có thay đổi chút ít về mặt kháng nguyên  Cúm biến chứng: cúm xãy ra trên các người có các bệnh nền như bệnh biến dưỡng (đái tháo đường), bệnh tim mạch, bệnh phổi mãn tính..., hay cả trên người khỏe mạnh mà bị biến chứng viêm phổi do vi khuẩn  Cúm ác tính: cúm xãy ra trên những người chưa có miễn dịch đối với tác nhân cúm gây bệnh Cơ chế sinh bệnh cúm Cúm là bệnh nhiễm đường hô hấp, lây qua đường hô hấp và qua tiếp xúc trực tiếp Có những hạt nhỏ (droplet) khi hắt hơi hay sổ mũi có kích thước nhỏ <4µ CHẨN ĐOÁN PHÒNG THÍ NGHIỆM  Phân lập vi rút: Nước rửa mũi họng, nước xúc miệng và phết cổ họng, cấy vào phôi gà hay tế bào thận khỉ.  Định danh virus: Phản ứng ngăn ngưng kết hồng cầu: Miễn dịch huỳnh quang. Sinh học phân tử: PCR Phòng thí nghiệm Vi Sinh NTP  Phát hiện H1N1-2009 nhanh trong vòng 12 giờ sau khi nhận mẫu  Phát hiện đột biến kháng Tamiflu trên gene N và Amantadine, Rinantadine trên gene M2  Theo dõi sự khác biệt trình tự bộ gene H1N1 để tiên đoán kháng thuốc, biến đổi kháng nguyên. PHÒNG BỆNH PHÒNG BỆNH  Biện pháp chung: Gặp nhiều khó khăn do lây lan trực tiếp từ đường hô hấp:  Tránh tiếp xúc trực tiếp với người có triệu chứng đường hô hấp.  Giữ vệ sinh môi trường thông thoáng, tránh ẩm thấp.  Rửa tay sạch sẽ thường xuyên, nhất là sau khi tiếp xúc với đồ dùng chung vào mùa dịch bệnh.  Chế độ dinh dưỡng hợp lý để nâng cao sức đề kháng của cơ thể  Phòng bệnh đặc hiệu: Miễn dịch chủ động:  Vaccin cúm A bất hoạt  Vaccin sống giảm độc lực. Ngăn chận dịch H1N1-2009?  H5N1 không lây từ người sang người do vậy có thể ngăn chận khi khoanh vùng ổ dịch để dập nguồn lây  H1N1 lây rất nhanh từ người sang người qua đường hô hấp và cả tiếp xúc, do vậy một khi đã lan ra cộng đồng thì rất khó ngăn chận vì cơ chế lây lan qua đường hô hấp và không thể xác định và khoanh vùng nguồn lây  Báo cáo có khoảng trên 10,000 cas bệnh, nhưng thực tế con số cao hơn nhiều vi có rất nhiều người bị cúm mà không xét nghiệm và đã khỏi THUỐC ĐiỀU TRỊ THUỐC ĐiỀU TRỊ  Ức chế neuraminidase: Oseltamivir (tamiflu), Zanamivir (Ralenza) ức chế men neuraminidase do vậy virus không thóat ra khỏi tế bào vật chủ  Ức chế M2 protein: Amantadine hay Rimantadine chèn làm nghẹt kênh M2 là kênh ion giup virus giải phóng RNA bộ gene vào nhân tế bào ĐiỀU TRỊ TAMINFLU  Nếu sau 3 ngày mới điều trị bằng tamiflu thì không hiệu quả. Cho thuốc trong vòng 40h kể từ khi khởi bệnh hay sớm hơn trong vòng 12-24h thì triệu chứng lâm sàng sẽ khỏi sau 2-3 ngày.  Chưa có kháng tamiflu.  Các thuốc amantidine và Ramantidine thì đã có đề kháng  Điều trị cúm quan trọng nhất là ngăn ngừa và điều trị biến chứng 88791154398324644Tổng 521065558001961202933Việt Nam 4120000412000000Thổ Nhĩ Kỳ 172500003325121700Thái Lan 13001300000000Pakistan 11001100000000Nigeria 01000100000000Myanmar 22002200000000Lào 23000023000000Irak 11013515183742455513200000Indonesia 2250379251018000000Ai Cập 01000001000000Djibouti 20303335813580011Trung Quốc 77001122440000Cambodia 01010000000000Bangladesh 58000058000000Azerbaijan ChếtMắcChếtMắcChếtMắcChếtMắcChếtMắcChếtMắcChếtMắc Tổng số200820072006200520042003Quốc gia

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfinfluenza_viruses_5845.pdf
Tài liệu liên quan