Hướng dẫn đọc điện tâm đồ

Bài mở đầu: - Sơ lược lịch sử ĐTĐ - Điện sinh lý tế bào - Khử cực và tái cực, véctơ điện học - Kỹ thuật ghi ĐTĐ - Các sóng trên ĐTĐ, ĐTĐ bình thường - Góc α và trục ĐTĐ Sơ lược lịch sử ĐTĐ 1856: von Kölliker và MÜller chứng minh tim cũng sinh ra điện. 1902: Einthoven phát minh ra kỹ thuật ghi đo dòng điện galvanic, khai sinh kỹ thuật ghi ĐTĐ. 1920: NMCT / ĐTĐ (CĐ ngoại biên) 1932: CĐ trước tim 1940: ĐTĐ gắng sức(xe đạp), 1960: thảm lăn 1961: ĐTĐ/24h(Holter) 1967: Thăm dò điện sinh lý buồng tim

ppt21 trang | Chia sẻ: tlsuongmuoi | Lượt xem: 3435 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Hướng dẫn đọc điện tâm đồ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Hướng dẫn đọc ĐTĐ Bài mở đầu: - Sơ lược lịch sử ĐTĐ - Điện sinh lý tế bào - Khử cực và tái cực, véctơ điện học - Kỹ thuật ghi ĐTĐ - Các sóng trên ĐTĐ, ĐTĐ bình thường - Góc α và trục ĐTĐ Sơ lược lịch sử ĐTĐ 1856: von Kölliker và MÜller chứng minh tim cũng sinh ra điện. 1902: Einthoven phát minh ra kỹ thuật ghi đo dòng điện galvanic, khai sinh kỹ thuật ghi ĐTĐ. 1920: NMCT / ĐTĐ (CĐ ngoại biên) 1932: CĐ trước tim 1940: ĐTĐ gắng sức(xe đạp), 1960: thảm lăn 1961: ĐTĐ/24h(Holter)… 1967: Thăm dò điện sinh lý buồng tim Điện sinh lý tế bào:khử cực, tái cực, véc tơ điện học Khử cực, tái cực, véc tơ điện học của Tim Kỹ thuật ghi ĐTĐ Máy: 1 kênh, 3 kênh, 6 kênh. - Thân máy:ác qui và điện nguồn, ổ cắm dây điện cực, bộ phận thu và xử lý tín hiệu, bộ phận ghi (que nhiệt hoặc đầu in nhiệt) - Bộ dây điện cực. Giấy: các ô vuông to (5x5mm), gồm 25 ô vuông nhỏ (1x1mm). - Tốc độ giấy chạy thường 25mm/s. Có thể chậm hơn hoặc nhanh hơn. Kỹ thuật ghi ĐTĐ (tiếp) Các điện cực ngoại biên: * 3 điện cực mẫu (lưỡng cực): - D1: nối tay P – tay T/ khảo sát vùng bên cao - D2: nối tay P – chân T/ vùng sau dưới - D3: nối tay T- chân T/ vùng sau dưới * 3 điện cực tăng cường điện thế (đơn cực)- Goldberger: - aVR: tay P/ cả 2 thất, khó đánh giá - aVL : tay T/ vùng bên cao - aVF : chân T/ vùng sau dưới Kỹ thuật ghi ĐTĐ (tiếp) Từ Tam giác Einthoven đến tam trục kép Bayley: Kỹ thuật ghi ĐTĐ (tiếp) Kỹ thuật ghi ĐTĐ (tiếp) Các chuyển đạo trước Tim: - V1: LS 1, cạnh ức P - V2: LS 2, cạnh ức T - V3: Giữa V2 và V4 - V4: LS 5 cắt đường giữa đòn T - V5: Ngang V4 cắt đường nách trước T - V6: Ngang V4 cắt đường nách giữa T Kỹ thuật ghi ĐTĐ (tiếp) Một số CĐ khác: V7: Ngang V4, cắt đường nách sau V8: Phía sau V4 V9: Ngang V8, cạnh mỏm ngang XS V3R, V4R, V5R, V6R: đối diện V3, V4, V5, V6 về bên P Kỹ thuật ghi ĐTĐ (tiếp) Vị trí thăm dò: - V1, V2: Thất P, VLT, trước vách - V3, V4: Thành trước và mỏm tim - V5, V6 (V7): Thành trước và bên - V3R, V4R, V5R, V6R: thất P - V8, V9: Mặt sau thất T Các sóng ĐTĐ Sóng P: Khử cực 2 nhĩ, nhĩ P trước, nhĩ T sau. Khoảng PQ (PR nếu không có sóng Q): thời gian dẫn truyền nhĩ - thất Phức bộ QRS: khử cực 2 thất. Đoạn ST-T: Tái cực 2 thất Sóng U: Tái cực muộn, không thường xuyên. ĐTĐ bình thường (tiếp) P dương ở các chuyển đạo DI, DII, V3, V4, V5, V6. P âm ở aVR. P có thể dương hoặc âm ở V1, V2, DIII, aVL. Thời gian từ 0,08 tới 0,12 s Biên độ < 2mm Hình dạng: vòm, cân đối Khoảng PQ (PR): đẳng điện, 12ms ≤ PQ ≤ 20ms ĐTĐ bình thường (tiếp) Phức bộ QRS: dương ở DI, DII, DIII, aVL và aVF, V4, V5, V6. Âm ở aVR, V1, V2, có thể V3 Thời gian (ở CĐ có QRS rộng nhất): 0,05 tới o,10s Hình dạng: Tuỳ CĐ, có thể không có Q, có thể không có S, có thể Q nhỏ (q), có thể S nhỏ (s). ĐTĐ bình thường (tiếp) Đoạn ST: đẳng điện, có thể chênh lên hoặc chênh xuống nhẹ (< 0,5 mm), mềm mại. Tiếp theo là T: dương ở DI, DII,aVF, V2, V3, V4, V5,V6. Âm ở aVR. Ở DIII, aVL: thường dương, có thể 2 pha. Ở V1: thường âm, có thể 2 pha. Đỉnh hơi tròn, sườn xuống dốc hơn sường lên. Sóng U: Luôn dương.Ít gặp (V2, V3), rất thấp (0,5 – 1mm), đỉnh tròn. Thời gian từ 0,16 – 0,25s ĐTĐ bình thường Trục ĐTĐ Trục sóng P, Trục sóng T: Ít dùng Trục QRS: Bình thường trùng với trục GP của tim (Hướng từ trên xuống dưới và từ T - P), gọi là trục trung gian. Có 2 cách xác định trục ĐTĐ: - Sử dụng tam trục kép Bayley - Phân tích 2 CĐ DI và aVF. Xác định trục ĐTĐ Tam trục kép Bayley và vòng tròn mốc: Tìm trong 6 CĐ ngoại biên xem CĐ nào có tổng đại số nhỏ nhất, gọi đó là CĐ A. Tìm CĐ vuông góc với CĐ A, gọi đó là CĐ B. Gồm các cặp: DI/aVF; DII/aVL; DIII/aVR. Nếu tổng đại số của B dương thì trục ĐTĐ nằm ở phần dương trên véc tơ của CĐ đó. Nếu tổng đại số của B âm thì trục ĐTĐ nằm ở phần âm trên véc tơ của CĐ đó. ± 10 tuỳ theo tổng đại số của QRS CĐ A dương hay âm. Xác định trục ĐTĐ (tiếp) Phân tích nhanh qua 2 CĐ DI và aVF: - Tổng đại số QRS ở DI và aVF +/ Trục trung gian. - DI +, aVF -/ Trục T - DI -, aVF +/ Trục P - DI -, aVF - / Trục vô định hoặc trục P rất mạnh * Chỉ định tính, không định lượng: trục TG hướng P hay T, Trục T nhiều hay ít, trục P nhiều hay ít. Sơ đồ các loại trục ĐTĐ Cách tính tần số tim Dùng thước đọc ĐTĐ Tính qua công thức: F = 60/RR(s). Ví dụ: RR = 0,6s  F = 60/0,6 = 100l/p

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptHướng dẫn đọc ĐIỆN TÂM ĐỒ.ppt
Tài liệu liên quan