Công nghệ phần mềm tích hợp dạy học HHHC Đôminô V2.0 có trí thông
minh nhân tạo làm cho các em có thêm một bộ thiết bị học tập, bộ giáo cụ trực quan
thực hành, bộ SGK điện tử, bộ đồ chơi điện tử hấp dẫn bằng hình về Hóa hữu cơ.
Phần mềm V2.0 có nguyên lí chế tạo và cách sử dụng phù hợp các ý tƣởng thể hiện
bài dạy của GV, phù hợp với những ý tƣởng chủ đạo về phần HHHC phổ thông hiện
nay do Bộ GD&ĐT ban hành. Đồng thời, đạt đƣợc các tiêu chí đánh giá về nội dung
và phƣơng pháp dạy học E-learning và SGK điện tử, giúp cho HS vừa học, vừa chơi
ở lớp và ở nhà trên máy tính cá nhân, kích thích tính đam mê hóa học của các em.
221 trang |
Chia sẻ: truongthinh92 | Lượt xem: 1412 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Hội thảo khoa học “Khai thác thiết bị dạy học hiện đại phục vụ dạy học ở trường phổ thông”, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
phoå thoâng”
183
3.5.4. Tổng quan kho thiết bị sóng
Các thiết bị máy móc cơ khí (Chúng ta ít quan tâm tới)
Các dụng cụ, mô hình thí nghiệm cơ học trong đó có:
Không gian thí nghiệm
Mặt đất
Mặt phẳng nghiêng
Các quả bóng
Các khối vật chất
Xe
Thanh không khối lƣợng
Lò xo không khối lƣợng
Mô hình sự truyền sóng trong không gian
Mô hình sóng truyền qua các môi trƣờng vật chất khác nhau
Mô hình sự phản xạ sóng
Mô hình sự tổng hợp hai sóng
Mô hình truyền sóng có một biên bị giới hạn
Mô hình sóng truyền cƣỡng bức trên dây có 2 đầu bị buộc
Không gian thí nghiệm sóng điện từ (ánh sáng, sóng vô tuyến,)
Không gian thí nghiệm sóng âm.
Không gian thí nghiệm sóng cơ trên nƣớc
Các nguồn phát sóng
Các vật phản xạ
Các vật cản, các môi trƣờng truyền sóng
Các vật cản có khe hở
Thiết bị thu sóng
Hoäi thaûo khoa hoïc “Khai thaùc thieát bò daïy hoïc hieän ñaïi phuïc vuï daïy hoïc ôû tröôøng phoå thoâng”
184
3.5.5. Tổng quan kho thiết bị hiển thị
Các thiết bị này hỗ trợ đắc lực cho các thí nghiệm, nó là đôi mắt và cánh tay
thứ ba của ngƣời tiến hành thí nghiệm.
4. Kết luận
Việc ứng dụng phần mềm trong hoạt động soạn thảo và giảng dạy Vật lý nói
riêng và các chuyên ngành khác nói chung của GV hiện nay là xu hƣớng đang phát
triển mạnh mẽ.
Ứng dụng phần mềm dạy học vào đổi mới quá trình soạn giáo án và giảng dạy
đã tạo điều kiện tốt để đổi mới cách dạy của GV, cách học của HS theo hƣớng: “GV
dạy cách học”. Đồng thời đáp ứng đƣợc yêu cầu tích cực hóa hoạt động học tập,
nâng cao khả năng tự học của học sinh, đáp ứng đƣợc tiêu chí “học ở mọi nơi, học ở
mọi lúc, học suốt đời”. Ứng dụng thành công các phần mềm vào hoạt động dạy học
sẽ có đƣợc những giờ dạy phong phú, sinh động, hấp dẫn và đạt hiệu quả cao ở tất
cả các mục tiêu giáo dục.
Để ứng dụng thành công các phần mềm trong soạn và dạy học đòi hỏi ngƣời
GV phải có sự say mê, nhiệt tình, nhiều công phu và thời gian trong quá trình chuẩn
bị. Ứng dụng phần mềm dạy học đòi hỏi GV không chỉ có kiến thức chuyên môn tốt
Thƣớc đo
Công cụ vẽ đồ thị
Hộp nhập các đoạn văn bản ngắn
Hộp nhập văn bản dài
Thể hiện hình ảnh đƣợc chèn
Trình diễn một loạt các hình ảnh
Nút nhấn
Hộp thay đổi thuộc tính kiểu số các đối tƣợng
Hộp kiểm thay đổi thuộc tính các đối tƣợng
Hộp lựa chọn thuộc tính các đối tƣợng
Hộp thay đổi thuộc tính text các đối tƣợng
Nút Play/Pause
Nút reload, tải lại mô hình trang thái ban đầu
Nút tạo khung chứa các dụng cụ
Hoäi thaûo khoa hoïc “Khai thaùc thieát bò daïy hoïc hieän ñaïi phuïc vuï daïy hoïc ôû tröôøng phoå thoâng”
185
mà còn phải có kỹ năng tin học tốt; sử dụng thành thạo các thiết bị, phƣơng tiện dạy
học hiện đại; có hứng thú, ý thức sử dụng phần mềm vào trong dạy học.
Đồng thời, việc tự học để nâng cao năng lực của GV cần có sự động viên, hỗ
trợ, mua sắm trang thiết bị dạy học, đầu tƣ hạ tầng cơ sở công nghệ thông tin của
nhà trƣờng. Sự kết hợp chặt chẽ giữa việc sử dụng phần mềm trong dạy học và cách
dạy học truyền thống sẽ phát huy mặt mạnh, giảm thiểu hạn chế và phù hợp với điều
kiện của các trƣờng phổ thông hiện nay.
Hoäi thaûo khoa hoïc “Khai thaùc thieát bò daïy hoïc hieän ñaïi phuïc vuï daïy hoïc ôû tröôøng phoå thoâng”
186
THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG E-BOOK CHƢƠNG “NHÓM NITƠ”
HÓA HỌC LỚP 11 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG CHƢƠNG
TRÌNH NÂNG CAO
ThS. Võ Văn Duyên Em21
Bài báo giới thiệu nội dung nghiên cứu thiết kế và sử dụng e-book các nội dung
dạy học chƣơng “Nhóm Nitơ” hóa học lớp 11 THPT (chƣơng trình nâng cao), nhằm
cung cấp hỗ trợ tƣ liệu cho GV và giúp HS tự học có hƣớng dẫn trong quá trình dạy
học môn hóa học.
1. Mở đầu
Sự bùng nổ của công nghệ thông tin và truyền thông nói riêng và khoa học
công nghệ nói chung đã và đang tác động mạnh mẽ vào sự phát triển của tất cả các
ngành trong đời sống xã hội, trong đó có ngành giáo dục.
Đổi mới nội dung, chƣơng trình sách giáo khoa và phƣơng pháp dạy học
(PPDH) ở các trƣờng trung học phổ thông (THPT) hiện nay, có rất nhiều thông tin
và tri thức mới đƣợc cập nhật và đƣa vào chƣơng trình dạy học. Việc giúp cho giáo
viên (GV) và học sinh (HS) bổ sung, tiếp cận các thông tin và tri thức mới cập nhật
là cần thiết trong quá trình dạy học. Tuy nhiên, rất nhiều GV và HS gặp không ít
khó khăn do thiếu nguồn tƣ liệu hỗ trợ, sách tham khảo tuy nhiều nhƣng chƣa đáp
ứng đƣợc nhu cầu tìm hiểu. Mặt khác, lƣợng thông tin lớn trong nội dung chƣơng
trình học, GV không thể chuyển tải hết toàn bộ trong một tiết học, do vậy, buộc HS
cần phải rèn luyện năng lực tự học. Sách điện tử (e-book) có những ƣu điểm nổi bậc
so với sách in, có thể hỗ trợ tốt cho việc tự học của HS cũng nhƣ cung cấp tài liệu
tham khảo và công cụ tra cứu bổ ích cho GV trong quá trình dạy học ở trƣờng
THPT.
Bài viết này giới thiệu nội dung nghiên cứu thiết kế và sử dụng e-book các nội
dung dạy học chƣơng “Nhóm Nitơ” hóa học lớp 11 THPT chƣơng trình nâng cao
nhằm cung cấp hỗ trợ tƣ liệu cho GV và giúp HS tự học có hƣớng dẫn trong quá
trình dạy học hóa học.
2. Nội dung
21
Khoa Hóa học – Trƣờng Đại học Quy Nhơn
Hoäi thaûo khoa hoïc “Khai thaùc thieát bò daïy hoïc hieän ñaïi phuïc vuï daïy hoïc ôû tröôøng phoå thoâng”
187
2.1. Cơ sở lí luận
2.1.1. Cơ sở lí thuyết của quá trình tự học
Trong quá trình học tập bao giờ cũng có tự học, nghĩa là tự mình lao động trí
óc để chiếm lĩnh kiến thức và rèn luyện kĩ năng thực hành.
Tự học có ý nghĩa quyết định quan trọng đối với sự thành đạt của mỗi ngƣời.
Tự học là con đƣờng tạo ra tri thức bền vững cho mỗi ngƣời. Kiến thức có đƣợc do
tự học là kết quả của sự hứng thú, tìm tòi, lựa chọn, nên bao giờ cũng vững chắc và
bền lâu. Ngƣời học phải biết cách tự học vì học tập là một quá trình suốt đời. Tự học
của HS còn có vai trò quan trọng đối với yêu cầu đổi mới giáo dục và đào tạo, nâng
cao chất lƣợng đào tạo tại các trƣờng phổ thông.
Tự học có thể diễn ra theo 3 hình thức:
- Tự học không có hƣớng dẫn: HS tự tìm lấy tài liệu để đọc, hiểu và vận dụng
các kiến thức.
- Tự học có hƣớng dẫn: có GV ở xa, hƣớng dẫn HS bằng tài liệu hoặc bằng các
phƣơng tiện thông tin khác.
- Tự học có hƣớng dẫn trực tiếp: có tài liệu và giáp mặt với GV một số tiết
trong ngày, trong tuần, đƣợc GV hƣớng dẫn sau đó về nhà tự học.
2.1.2. Cơ sở lí thuyết của E-book
E-book là từ viết tắt của electronic book. Hiểu theo cách đơn giản nhất, e-book
hay digital books là phiên bản dạng số (hay điện tử) của sách.
E-book có những lợi thế mà sách in thông thƣờng không có đƣợc: rất gọn nhẹ,
có thể tinh chỉnh về cỡ chữ, màu sắc và các thao tác tùy theo sở thích của ngƣời đọc.
Nguyên tắc và các yêu cầu cơ bản khi thiết kế e-book:
- Nguyên tắc: e-book phải cung cấp, hỗ trợ ngƣời học khám phá tri thức và tự
nghiên cứu; trợ giúp cho ngƣời học trả lời thắc mắc, tự kiểm tra đánh giá và tự điều
chỉnh.
- Các yêu cầu cơ bản: nội dung của e-book phải đầy đủ, chi tiết; cách trình bày
cần có sự phối hợp giữa văn bản với các dạng media (âm thanh, video, mô phỏng,
hình ảnh,...); bài tập kiểm tra đánh giá xây dựng hợp lí, có sự tƣơng tác cao, có độ
khó và độ phân biệt tốt; hƣớng dẫn rõ cách sử dụng e-book một cách chi tiết.
Hoäi thaûo khoa hoïc “Khai thaùc thieát bò daïy hoïc hieän ñaïi phuïc vuï daïy hoïc ôû tröôøng phoå thoâng”
188
2.2. Thiết kế E-book chƣơng “Nhóm Nitơ” hóa học lớp 11 trung học phổ
thông chƣơng triǹh nâng cao
2.2.1. Quy trình thiết kế e-book
Bước 1: Xác định các nội dung kiến thức nền tảng cần phải có trong e-book;
điều tra và phân tích nhu cầu về nội dung kiến thức cần cung cấp thêm của GV, HS.
Bước 2: Xây dựng các nội dung kiến thức của e-book.
Bước 3: Tích hợp các nội dung kiến thức đã xây dựng với các phƣơng tiện, kĩ
thuật công nghệ thông tin.
Bước 4: Triển khai sử dụng e-book cho GV và HS.
2.2.2. Lựa chọn phần mềm thiết kế E-book
Hiện nay, có rất nhiều phần mềm miễn phí thƣơng mại trợ giúp cho việc xây
dựng sách điện tử nhƣ: elearning XHTML editor (eXe), Lectora, Constructauthor,...
Trong quá trình nghiên cứu, chúng tôi lựa chọn phần mềm eXe làm công cụ chính
để thiết kế vì đây là phần mềm miễn phí, có mã nguồn mở, có thể đóng gói dƣới 2
dạng: theo chuẩn SCORM từ đó có thể đƣa vào các hệ thống quản lý học tập (LMS)
khác nhau; xuất thành website dạng online hoặc offline đáp ứng đƣợc đầy đủ các
yêu cầu của một phần mềm thiết kế sách điện tử [6].
Giới thiệu eXe: Công cụ thiết kế bài học trong eXe dƣới các dạng iDevices.
iDevices là các thành phần dạy học tạo nên bộ khung để GV đƣa nội dung vào (bảng
1).
Bảng 1. Ý nghĩa của các thành phần iDevices [1]
Activity Các hoạt động xảy ra trong quá trình học tập
Case Study
Một tình huống (câu chuyện) có liên quan đến nội dung học tập,
có các câu hỏi thảo luận và rút ra các kết luận
Free Text Area Nhập văn bản đơn thuần vào nội dung tài liệu
Image with text Chèn ảnh vào tài liệu
Multichoice
Question
Câu hỏi trắc nghiệm khách quan dạng nhiều lựa chọn
Objectives Mục tiêu học tập của bài học, bao gồm các yêu cầu cần đạt đƣợc
Hoäi thaûo khoa hoïc “Khai thaùc thieát bò daïy hoïc hieän ñaïi phuïc vuï daïy hoïc ôû tröôøng phoå thoâng”
189
về kiền thức và kỹ năng
Preknowledge
Kiến thức chuẩn bị cho một đơn vị học tập là những kiến thức mà
GV yêu cầu HS phải nắm vững trƣớc khi học phần này
Reading Activity
Cung cấp cho ngƣời học một cấu trúc chứa những thông tin cần
đọc
Reflection Đƣa vào tài liệu các câu hỏi phản chiếu
True/False
Question
Câu hỏi trắc nghiệm khách quan dạng đúng sai
Wikipedia
Article
Đƣa vào các nội dung của bộ từ điển bách khoa trực tuyến
Wikipedia
Image Gallery Đƣa vào nhiều ảnh tạo thành một album
Image Manifier Xem phóng đại ảnh đƣợc chèn vào
Cloze Activity Câu hỏi trắc nghiệm khách quan dạng điền khuyết
Math
Tạo ra các ký hiệu và p/trình Toán học bằng các công thức
LaTEX
2.2.3. Nội dung e-book chương “Nhóm Nitơ” hóa học lớp 11 trung học phổ
thông chương trình nâng cao
Trong quá trình nghiên cứu, ngoài việc xác định các nội dung kiến thức nền
tảng cần phải có trong e-book, chúng tôi tiến hành điều tra nhu cầu, nguyện vọng
của GV và HS về kiến thức muốn biết thêm, kiến thức cần tham khảo để làm cơ sở
cho việc xây dựng các thƣ mục của e-book. Nội dung thƣ mục của e-book đƣợc thể
hiện ở bảng 2.
Bảng 2. Nội dung các thư mục của tư liệu điện tử
Trang giới thiệu
A. SÁCH GIÁO KHOA
1. Nôị dung kiến thƣ́c bài hoc̣
2. Bài tập sách giáo khoa
B. TƢ LIỆU HỖ TRỢ DẠY - HỌC
1. Kiến thƣ́c cần nắm vƣ̃ng
Hoäi thaûo khoa hoïc “Khai thaùc thieát bò daïy hoïc hieän ñaïi phuïc vuï daïy hoïc ôû tröôøng phoå thoâng”
190
2. Chuẩn kiến thƣ́c kĩ năng
3. Phƣơng pháp và phƣơng tiêṇ dạy học chủ yếu
4. Tiến trình daỵ hoc̣
5. Bài tập bổ sung
6. Bài tập kiểm tra, đánh giá kết quả bài hoc̣
7. Tƣ liêụ giải thích
8. Kiến thƣ́c cần biết thêm
9. Movie thí nghiêṃ
10. Hình ảnh, tranh ve ̃
11. Giai thoaị hóa hoc̣
12. Hóa học quanh ta
13. Hóa học vui
14. Liên kết website
C. GIẢI TRÍ, THƢ GIÃN
1. Game, nhạc, video
D. LIÊN HỆ
E-book gồm 10 bài học của chƣơng “Nhóm Nitơ” hóa học lớp 11 THPT
chƣơng trình nâng cao . Mỗi bài học gồm trang giới thiêụ và 4 thƣ mục chính cùng
các thƣ mục con đƣợc thiết kế theo tiêu chí có khả năng tìm kiếm , truy xuất và trình
diễn thông tin của tài liệu đƣợc trực quan, khoa học, và có tính tƣơng tác cao. Đồng
thời có thể dễ dàng thực hiện việc liên kết giữa chúng và các tài liệu điện tử khác
giúp GV và HS có nguồn tƣ liệu tham khảo bổ ích và tự học một cách dễ dàng nhất.
Trang giới thiệu
Giới thiệu một cách khái quát nhất về những nội dung có trong e-book để GV,
HS có thể dễ dàng sử dụng và nhanh chóng đạt đƣợc mục đích dạy học của mình.
Trình bày mục đích thiết kế, đối tƣợng sử dụng, cách sử dụng và yêu cầu sử dụng e-
book.
Hoäi thaûo khoa hoïc “Khai thaùc thieát bò daïy hoïc hieän ñaïi phuïc vuï daïy hoïc ôû tröôøng phoå thoâng”
191
Hình 1. Trang giới thiệu e-book
A. Thƣ mục sách giáo khoa bao gồm 2 thƣ mục con [4]:
Thư mục nội dung bài học: gồm các nội dung kiến thức từng bài có trong
SGK.
Hình 2. Thư mục nội dung kiến thức bài học
Thư mục bài tập sách giáo khoa: gồm tất cả các bài tập có trong SGK đƣợc
đề cập và giải dƣới dạng tƣơng tác với ngƣời học.
Hình 3. Thư mục bài tập sách giáo khoa
Hoäi thaûo khoa hoïc “Khai thaùc thieát bò daïy hoïc hieän ñaïi phuïc vuï daïy hoïc ôû tröôøng phoå thoâng”
192
B. Thƣ mục tƣ liệu hỗ trợ dạy – học bao gồm 14 thƣ mục con hỗ trợ cho quá
trình dạy và học của GV và HS.
Thư mục kiến thức cần nắm vững: hệ thống hóa các kiến thức cơ bản, trọng
tâm cần tiếp thu và nắm vững của bài học.
Hình 4. Thư mục kiến thức cần nắm vững
Thư mục chuẩn kiến thức kỹ năng: gồm chuẩn kiến thức, kỹ năng cần đạt
đƣợc, nội dung kiến thức trọng tâm của bài học đã đƣợc Bộ Giáo dục và Đào tạo
quy định [5].
Hình 5. Thư mục chuẩn kiến thức kỹ năng
Thư mục phương pháp và phương tiện dạy học chủ yếu: bao gồm PPDH và
phƣơng tiện dạy học chủ yếu mà GV cần sử dụng trong quá trình dạy học tƣơng ứng
với từng bài học [3].
Hoäi thaûo khoa hoïc “Khai thaùc thieát bò daïy hoïc hieän ñaïi phuïc vuï daïy hoïc ôû tröôøng phoå thoâng”
193
Hình 6. Thư mục phương pháp và phương tiện dạy học chủ yếu
Thư mục tiến trình dạy học: hƣớng dẫn GV cách thực hiện tiến trình bài
giảng một cách tổng thể và chi tiết tƣơng ứng với từng nội dung bài học.
Hình 7. Thư mục tiến trình dạy học
Thư mục bài tập bổ sung: xây dựng, sƣu tầm các bài tập trắc nghiệm và tự
luận với nhiều dạng bài để ngƣời học vận dụng những kiến thức đã học, bài tập bổ
sung đƣợc thiết kế theo kiểu tƣơng tác với ngƣời học.
Hình 8. Thư mục bài tập bổ sung
Thư mục bài tập kiểm tra, đánh giá kết quả bài học: thiết kế các bài tập dựa
trên mục tiêu của bài học theo 3 mức độ: biết, hiểu và vận dụng để ngƣời học có thể
tự đánh giá thành quả học tập của mình sau mỗi bài học.
Hoäi thaûo khoa hoïc “Khai thaùc thieát bò daïy hoïc hieän ñaïi phuïc vuï daïy hoïc ôû tröôøng phoå thoâng”
194
Hình 9. Thư mục bài tập kiểm tra, đánh giá kết quả bài học
Thư mục tư liệu giải thích: hỗ trợ các tƣ liệu giải thích về các vấn đề mới và
khó trong SGK.
Hình 10. Thư mục tư liệu giải thích
Thư mục kiến thức biết thêm: nhằm bổ sung, cung cấp thêm các kiến thức
để làm rõ và giúp hiểu sâu sắc hơn các nội dung kiến thức liên quan.
Hình 11. Thư mục kiến thức biết thêm
Thư mục movie thí nghiệm: bao gồm những đoạn phim quay thí nghiệm liên
quan đến bài học.
Hoäi thaûo khoa hoïc “Khai thaùc thieát bò daïy hoïc hieän ñaïi phuïc vuï daïy hoïc ôû tröôøng phoå thoâng”
195
Hình 12. Thư mục movie thí nghiệm
Thư mục hình ảnh, tranh vẽ: sƣu tầm các hình ảnh, tranh vẽ, mô phỏng nhằm
trợ giúp cho việc học tập và giảng dạy một cách trực quan.
Hình 13. Thư mục hình ảnh, tranh vẽ
Thư mục giai thọai hóa học: sƣu tầm các mẩu chuyện, giai thọai hóa học giúp
mở rôṇg vốn hiểu biết của HS về lic̣h sƣ̉ hóa hoc̣.
Hình 14. Thư mục giai thọai hóa học
Hoäi thaûo khoa hoïc “Khai thaùc thieát bò daïy hoïc hieän ñaïi phuïc vuï daïy hoïc ôû tröôøng phoå thoâng”
196
Thư mục hóa học quanh ta: gồm các hiện tƣợng hóa học quanh ta nhằm xây
dựng ý thức gắn lý thuyết với thực tiễn cuộc sống, vận dụng những kiến thức hóa học
tìm hiểu thế giới quanh ta, học đi đôi với hành.
Hình 15. Thư mục hóa học quanh ta
Thư mục hóa học vui: giới thiêụ các thí nghiêṃ vui về hóa hoc̣ , các màn “ảo
thuâṭ” rất hƣ́ng thú mà HS có thể dê ̃dàng làm đƣơc̣ dƣạ vào các kiến thƣ́c hóa hoc̣
có liên quan đến mỗi bài hoc̣ . Ngoài ra, các em HS còn có thể thử sức mình với các
câu đố vui có liên quan đến các nôị dung bài hoc̣.
Hình 16. Thư mục hóa học vui
Thư mục liên kết website: cung cấp đƣờng link liên kết đến các tài liệu điện
tử khác có liên quan.
Hoäi thaûo khoa hoïc “Khai thaùc thieát bò daïy hoïc hieän ñaïi phuïc vuï daïy hoïc ôû tröôøng phoå thoâng”
197
Hình 17. Thư mục liên kết website
C. Thƣ mục giải trí, thƣ giãn bao gồm 2 thƣ mục con
Thư mục game giải trí: giúp HS thƣ giãn lúc căng thẳng với các trò chơi giải
trí rất thú vị: sudoku, game phòng thí nghiệm hóa học,
Hình 18. Thư mục game giải trí
Thư mục nghe nhạc: giúp HS nghe nhạc thƣ giãn đầu óc sau những giờ học
tập căng thẳng.
Hình 19. Thư mục nghe nhạc
D. Thƣ mục liên hệ nhằm cung cấp địa chỉ e – mail, yahoo messenger của tác
giả để GV, HS và các độc giả quan tâm có thể trao đổi, góp ý về e-book này.
Hoäi thaûo khoa hoïc “Khai thaùc thieát bò daïy hoïc hieän ñaïi phuïc vuï daïy hoïc ôû tröôøng phoå thoâng”
198
Hình 20. Thư mục liên hệ
2.3. Sử dụng E-book trong quá trình dạy học hóa học
2.3.1. Hỗ trợ cho GV nguồn tư liệu tham khảo trong hoạt động dạy học
Trong dạy học, GV cần phải hiểu sâu sắc và mở rộng các nội dung kiến thức có
liên quan đến nội dung của bài học nhằm khai thác tốt và hợp lí kiến thức của bài
học cho HS. E-book là nguồn thông tin hữu ích để giúp cho GV bổ trợ thêm các
thông tin cập nhật và nguồn tƣ liệu tham khảo cho việc thiết kế và triển khai các
hoạt động dạy học.
2.3.2. Bồi dưỡng cho HS năng lực tự học, tự nghiên cứu có hướng dẫn
Bước 1: GV chuẩn bị e-book và thiết kế các hoạt động dạy học
Các hoạt động của bài học đƣợc thiết kế trên cơ sở GV đã có những kiến thức
về cách sử dụng e-book và cung cấp đĩa CD-R hoặc địa chỉ website về bài học dƣới
dạng web cho HS để có thể tự học và tự nghiên cứu có hƣớng dẫn trƣớc ở nhà về bài
học.
Bước 2: GV cung cấp đĩa CD-R hoặc địa chỉ website và hướng dẫn sử dụng
cho HS
GV hƣớng dẫn cho HS cách cài đặt, cách khai thác e-book và thiết kế phiếu
học tập có hƣớng dẫn.
Bước 3: HS sử dụng e-book làm tài liệu tự học tự nghiên cứu
HS dựa vào phiếu học tập có hƣớng dẫn của GV tiến hành tự học, tự nghiên
cứu ở nhà về các nội dung kiến thức trong e-book theo hƣớng dẫn của GV.
Hoäi thaûo khoa hoïc “Khai thaùc thieát bò daïy hoïc hieän ñaïi phuïc vuï daïy hoïc ôû tröôøng phoå thoâng”
199
Bước 4: GV tổ chức các hoạt động dạy học trên lớp
Tổ chức cho HS thảo luận các nội dung tự học.
Ví dụ: Tổ chức cho HS tự học có hƣớng dẫn của GV bài học 11 – Amoniac và
muối amoni (tiết 2), Hóa học lớp 11, chƣơng trình nâng cao.
Bước 1: GV chuẩn bị e-book hỗ trợ dạy học chƣơng “Nhóm Nitơ” hóa học lớp
11 THPT chƣơng trình nâng cao và đƣa lên trang web học tập với tên miền:
Bước 2: GV hƣớng dẫn HS truy cập vào địa chỉ trang web, cách sử dụng phần
A (sách giáo khoa) và phần B (tƣ liệu hỗ trợ dạy – học) theo các phiếu học tập có
hƣớng dẫn của GV.
Bước 3: HS truy cập vào trang web và làm theo hƣớng dẫn của GV.
Bước 4: Tổ chức các hoạt động dạy học trên lớp để cho HS thảo luận các nội
dung tự học có hƣớng dẫn ở nhà.
2.3.3. Đáp ứng nhu cầu muốn biết thêm kiến thức của học sinh
Trong những nội dung của e-book thiết kế có tìm hiểu nhu cầu và nguyện vọng
muốn tìm hiểu thêm các kiến thức liên quan đến nội dung bài học. Do vậy, e-book
sẽ giúp cho HS tra cứu và đáp ứng nhu cầu cần tìm hiểu thêm để xây dựng kiến thức
mới.
2.4. Kết quả thực nghiệm sƣ phạm
2.4.1. Kết quả điṇh tính
Chúng tôi đã tiến hành điều tra lấy ý kiến nhận xét của 28 GV về nội dung e-
book và thu đƣợc 772 phản hồi từ HS về vai trò của e-book trong việc tự học. Kết
quả thu đƣợc là các GV và HS đều cho rằng e-book góp vai trò quan trọng trong quá
trình lĩnh hội kiến thức của HS. E-book giúp HS khắc sâu kiến thức, phát huy tƣ
duy, kích thích hứng thú học tập của HS và là công cụ tự học hiệu quả. Về mặt thiết
kế, e-book đã đạt đƣợc yêu cầu về nội dung cũng nhƣ hình thức, đáp ứng yêu cầu cơ
bản của chƣơng trình, đảm bảo tính thẩm mỹ. Đồng thời qua ý kiến thăm dò của GV
thì hầu hết cho rằng họ rất thích dùng e-book làm tƣ liệu tham khảo, còn HS thì
muốn có e-book để có thể tự học ở nhà.
Hoäi thaûo khoa hoïc “Khai thaùc thieát bò daïy hoïc hieän ñaïi phuïc vuï daïy hoïc ôû tröôøng phoå thoâng”
200
2.4.2. Kết quả điṇh lươṇg
Thực nghiệm sƣ phạm đƣợc tiến hành tại 36 lớp khối 11 chƣơng trình nâng
cao: 18 lớp thực nghiệm (TN) và 18 lớp đối chứng (ĐC), số HS của lớp TN và ĐC
bằng nhau và bằng 772 của 16 trƣờng THPT ở khu vực miền Bắc, duyên hải miền
Trung và Tây Nguyên trong năm học 2010 – 2011. Bài thực nghiệm: Amoniac và
muối amoni (tiết 2).
Sau khi kết thúc bài học, tiến hành kiểm tra để đánh giá chất lƣợng, đánh giá
khả năng tiếp thu kiến thức, năng lực vận dụng kiến thức của HS ở các lớp thực
nghiệm (TN) có sử dụng e-book và các lớp đối chứng (ĐC) không sử dụng e-book.
Số liệu TN đƣợc xử lí bằng phần mềm toán thống kê trong nghiên cứu khoa học ứng
dụng [2].
Bảng 3. Mô tả và so sánh dữ liêụ kết quả bài kiểm tra
PHÂN TÍCH ĐẠI LƢỢNG THỰC NGHIỆM ĐỐI CHỨNG
MÔ TẢ DỮ
LIỆU
Mốt 8 7
Trung vị 8 7
Giá trị trung bình 8,17 6,94
Độ lệch chuẩn 1,14 1,63
SO SÁNH DỮ
LIỆU
Giá trị p của T-test 0
Chênh lệch giá trị trung bình
chuẩn (SMD)
0,75
Bảng 4. Bảng phân loại kết quả học tập của học sinh
Điểm số 0 – 4 5 – 6 7 – 8 9 – 10 Tổng
Phƣơng
án
ĐC TN ĐC TN ĐC TN ĐC TN ĐC TN
Số HS 46 0 252 47 335 427 139 298 772 772
Tỉ lệ
(%)
5,96 0,00 32,64 6,09 43,39 55,31 18,01 38,60 100,00 100,00
Hoäi thaûo khoa hoïc “Khai thaùc thieát bò daïy hoïc hieän ñaïi phuïc vuï daïy hoïc ôû tröôøng phoå thoâng”
201
0
10
20
30
40
50
60
Yếu kém Trung bình Khá Giỏi
Lớp TN
Lớp ĐC
Hình 21. Đồ thị phân loại kết quả học tập của học sinh
Kết quả của bài kiểm tra sau tác động của nhóm TN là điểm trung bình = 8,17;
kết quả bài kiểm tra tƣơng ứng của nhóm ĐC là điểm trung bình = 6,94. Độ chênh
lệch điểm số giữa hai nhóm là 1,23; Điều này cho thấy điểm trung bình của hai lớp
ĐC và TN đã có sự khác biệt rõ rệt, lớp đƣợc tác động có điểm trung bình cao hơn
lớp ĐC.
Chênh lệch giá trị trung bình chuẩn của hai bài kiểm tra là SMD = 0,75. Điều
này có nghĩa mức độ ảnh hƣởng của tác động là trung bình.
Phép kiểm chứng T-test điểm trung bình bài kiểm tra sau tác động của hai lớp
là p = 0 < 0,05. Kết quả này khẳng định sự chênh lệch điểm trung bình của hai nhóm
không phải là do ngẫu nhiên mà do tác động, nghiêng về nhóm TN. Bài kiểm tra sau
tác động của nhóm TN có tác dụng giảm tỉ lệ HS yếu kém, trung bình và tăng tỉ lệ khá,
giỏi.
3. Kết luận
Kết quả nghiên cứu việc thiết kế và sử dụng e-book các nội dung dạy học
chƣơng “Nhóm Nitơ” hóa học lớp 11 THPT chƣơng trình nâng cao, chúng tôi đã
xây dựng đƣợc nội dung e-book với 10 bài học và sử dụng e-book vào quá trình dạy
học hóa học. Các kết quả nghiên cứu cho thấy việc áp dụng e-book vào dạy học môn
hóa học ở trƣờng THPT là khả thi và bƣớc đầu mang lại hiệu quả cao trong quá trình
dạy học: về phía GV đã hƣởng ứng tích cực và thấy đƣợc sự cần thiết phải đổi mới
trong cách dạy và cách học trƣớc yêu cầu đổi mới giáo dục một cách toàn diện; về
phía HS đã phát huy tính tích cực, tự học và hứng thú trong học tập.
Hoäi thaûo khoa hoïc “Khai thaùc thieát bò daïy hoïc hieän ñaïi phuïc vuï daïy hoïc ôû tröôøng phoå thoâng”
202
Tài liệu tham khảo
[1] Phạm Ngọc Bằng, Trần Trung Ninh, Trang Thị Lân, Hoàng Thị Chiên, Nguyễn
Văn Hiếu, Võ Văn Duyên Em, Dƣơng Huy Cẩn, Phạm Ngọc Sơn, Ứng dụng công
nghệ thông tin và truyền thông (ICT) trong dạy học hóa học, Sách kèm đĩa CD –
ROM, tập 2, Nxb Đại học Sƣ phạm, Hà Nội, (2009).
[2] Bộ Giáo dục và Đào tạo – Dự án Việt Bỉ, Nghiên cứu khoa học Sư phạm ứng
dụng, Nxb Đại học Sƣ phạm, Hà Nội, (2010).
[3] Lê Xuân Trọng , Trần Quốc Đắc , Phạm Tuấn Hùng , Đoàn Việt Nga , Lê Troṇg
Tín, Hóa học 11 nâng cao – Sách GV, Nxb Giáo dục, Hà Nội, (2007).
[4] Lê Xuân Trọng, Nguyễn Hữu Đĩnh, Lê Mậu Quyền, Lê Chí Kiên, Hóa học 11
nâng cao, Nxb Giáo dục, Hà Nội, (2007).
[5] Nguyễn Thị Sửu, Đào Thị Việt Anh, Phạm Hồng Bắc, Nguyễn Thị Minh Châu,
Vũ Thị Thu Hoài, Dạy học theo chuẩn kiến thức, kĩ năng môn hóa học lớp 11, Nxb
Đại học Sƣ phạm, Hà Nội, (2010).
[6] Nguồn từ Internet:
Hoäi thaûo khoa hoïc “Khai thaùc thieát bò daïy hoïc hieän ñaïi phuïc vuï daïy hoïc ôû tröôøng phoå thoâng”
203
SỬ DỤNG PHẦN MỀM ARTICULATE STUDIO '09
XÂY DỰNG BÀI HỌC TRỰC TUYẾN (E-LEARNING)
ThS. Tống Xuân Tám
22
Trần Thị Trúc Đào23
1. Vai trò của dạy - học trực tuyến (E-learning)
“Học, học nữa, học mãi”. Câu nói của V. I. Lenin đã khẳng định một chân lí:
việc học là muôn thuở, không bao giờ ngừng. Chỉ có học tập mới quyết định sự phát
triển của mỗi cá nhân, sự tiến bộ, phồn thịnh của mỗi quốc gia. Học tập mang lại
cho con ngƣời những tri thức mới, sáng tạo mới để ứng dụng vào thực tiễn, mang lại
một cuộc sống ngày càng tốt đẹp hơn. Chính từ sự quan trọng đó, mỗi quốc gia trên
thế giới đều tập trung đầu tƣ cho sự nghiệp giáo dục, tạo mọi điều kiện cho con
ngƣời đƣợc học tập trong môi trƣờng tốt nhất, thuận lợi nhất.
Qua từng thời kì, giáo dục phát triển mạnh mẽ theo sự tiến bộ của khoa học kĩ
thuật. Trƣớc đây, ngƣời học tiếp nhận tri thức qua lời dạy của thầy, qua sách vở
đƣợc nhân loại đúc kết lại từ sự hiểu biết, kinh nghiệm của họ. Tiếp đến, nguồn tri
thức ngày càng phong phú hơn khi công nghệ in ấn, báo chí, sách vở và sự giao lƣu
văn hóa trên thế giới ngày càng phát triển, mở rộng. Ngày nay, với thời đại bùng nổ
công nghệ thông tin, kiến thức nhân loại ngày càng dồi dào và các phƣơng tiện phục
vụ cho việc học tập trở nên phong phú, đa dạng và hiệu quả hơn thì nhu cầu lĩnh hội
tri thức của con ngƣời đƣợc đặt lên hàng đầu. Xuất phát từ nhu cầu học tập mọi lúc,
mọi nơi với những phƣơng tiện hỗ trợ tối đa, thích hợp cho những điều kiện khác
nhau của từng ngƣời, công nghệ dạy - học trực tuyến E-learning đã ra đời.
E-learning khắc phục những khó khăn của dạy - học truyền thống. Dạy - học
theo kiểu truyền thống đòi hỏi ngƣời học phải đến lớp theo những giờ cố định, cần
sự có mặt của GV hƣớng dẫn. Đối với dạy - học trực tuyến (E-learning), ngƣời học
có thể học bất kể lúc nào, nơi nào mà không phải tốn nhiều thời gian. E-learning còn
tạo tính chủ động cho ngƣời học. Họ có thể quyết định thời gian, nhịp điệu học tập,
chọn khóa học phù hợp với trình độ, sở thích, mục tiêu của bản thân. Đặc biệt, ngƣời
học có thể giao lƣu, tƣơng tác với nhiều ngƣời cùng một lúc trên Internet qua forum,
22
Khoa Sinh học - Trƣờng ĐHSP Tp.Hồ Chí Minh
23
Sinh viên khóa 33, Khoa Sinh học - Trƣờng ĐHSP Tp.Hồ Chí Minh
Hoäi thaûo khoa hoïc “Khai thaùc thieát bò daïy hoïc hieän ñaïi phuïc vuï daïy hoïc ôû tröôøng phoå thoâng”
204
blog, facebook, tận dụng Internet để học tập. Với sự hỗ trợ của công nghệ thông
tin, dạy - học trực tuyến đƣợc dễ dàng, thuận tiện hơn.
Từ những lợi ích trên, E-learning ngày càng phát triển mạnh mẽ ở châu Âu,
châu Mĩ và đƣợc áp dụng ở châu Á, nhất là các nƣớc Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung
Quốc, Việt Nam cũng đang tiếp cận, xây dựng và phát triển dạy - học trực tuyến
(E-learning) nhằm phục vụ nhu cầu tự học, nâng cao dân trí cho ngƣời dân. Chính vì
thế, việc đƣa dạy học trực tuyến vào áp dụng ở các trƣờng phổ thông là một nhu cầu
cần thiết.
2. Các bƣớc xây dựng bài học trực tuyến (E-learning)
Bƣớc 1: Xác định mục tiêu của bài học.
Bƣớc 2: Xác định những nội dung dạy - học.
Bƣớc 3: Xây dựng cấu trúc bài học.
Bƣớc 4: Lựa chọn từng tính năng của phần mềm phù hợp với từng thành phần
kiến thức.
Bƣớc 5: Biên tập nội dung bài học.
Bƣớc 6: Xuất bản bài học (Publish).
Bƣớc 7: Tải bài học (Upload) lên trang web.
Bƣớc 8: Kiểm tra và khắc phục lỗi của bài học.
3. Công cụ đƣợc sử dụng trong E-learning
3.1. Công cụ chat
Chat cung cấp một cách để những ngƣời cùng sở thích trao đổi thông tin với
nhau theo một cách đồng bộ. Khi chat trên Internet hoặc Intranet, họ “nói chuyện”
với nhau bằng cách sử dụng bàn phím để gõ các thông điệp chữ.
3.2. Công cụ tạo bài trình bày có multimedia
Nhiều ngƣời đã quen dùng phần mềm PowePoint. Với phần mềm này ngƣời
biên soạn có thể tạo các bài trình bày nhanh chóng, dễ dàng. Tuy nhiên, họ sẽ gặp
khó khăn khi đƣa các multimedia khác vào nhƣ audio và video (ví dụ tiếng nói và
hình ảnh của ngƣời trình bày). Hiện tại đã có nhiều phần mềm hỗ trợ việc thực hiện
Hoäi thaûo khoa hoïc “Khai thaùc thieát bò daïy hoïc hieän ñaïi phuïc vuï daïy hoïc ôû tröôøng phoå thoâng”
205
mục đích này. Hơn nữa, các phần mềm còn cung cấp tính năng phát trực tiếp các bài
trình bày qua mạng.
3.3. Công cụ soạn bài điện tử
Là các công cụ giúp cho việc tạo nội dung học tập một cách dễ dàng. Các trang
Web với các loại tƣơng tác multimedia (thậm chí cả các bài kiểm tra) đƣợc tạo ra dễ
dàng nhƣ việc tạo một bài trình bày bằng PowerPoint. Với loại ứng dụng này, ngƣời
biên soạn có thể nhập các đối tƣợng học tập đã tồn tại trƣớc nhƣ chữ, ảnh, âm thanh,
các hoạt hình, và video chỉ bằng việc kéo thả. Điều đáng chú ý là nội dung sau khi
soạn xong có thể xuất ra các định dạng nhƣ HTML (một ngôn ngữ đánh dấu đƣợc
thiết kế ra để tạo nên các trang Web – HyperText Markup Language), CD-ROM,
hoặc làm việc với các sơ đồ theo chuẩn SCORM/AICC (một tập hợp các tiêu chuẩn
và các mô tả cho một chƣơng trình E-learning dựa vào web).
3.4. Công cụ mô phỏng
Rất nhiều nội dung của E-learning là liên quan tới công nghệ thông tin. Dùng
các hoạt hình và các mô phỏng sẽ giúp nâng cao hiệu quả học tập một cách rõ rệt.
Những công cụ này giúp ngƣời biên soạn tạo các hoạt hình và các mô phỏng mà
không đòi hỏi nhiều kiến thức tin học.
Mô phỏng là quá trình "bắt chƣớc" một hiện tƣợng có thực với một tập các
công thức toán học. Các chƣơng trình máy tính có thể mô phỏng các điều kiện thời
tiết, các phản ứng hóa học, thậm chí các quá trình sinh học. Môi trƣờng công nghệ
thông tin cũng có thể mô phỏng đƣợc. Gần với mô phỏng là hoạt hình (animation).
Một hoạt hình là sự mô phỏng một chuyển động bằng cách thể hiện một tập các ảnh
hoặc các frame. Có những công cụ hoàn hảo dùng cho việc tạo các hoạt hình và các
mô phỏng của môi trƣờng công nghệ thông tin. Với các công cụ nhƣ vậy, ngƣời biên
soạn có thể ghi và điều chỉnh các sự kiện diễn ra trên màn hình máy tính. Với hoạt
hình chỉ là ghi lại các sự kiện một cách thụ động, tức là ngƣời học chỉ xem đƣợc
những hành động gì diễn ra mà không thể tƣơng tác với các hành động đó. Với công
cụ mô phỏng họ có thể tƣơng tác với các hành động.
3.5. Công cụ tạo bài thi
Là các ứng dụng giúp ngƣời biên soạn tạo và phân phối các bài kiểm tra, các
câu hỏi trên Intranet và Internet. Thƣờng thì sẽ có các tính năng nhƣ đánh giá và báo
Hoäi thaûo khoa hoïc “Khai thaùc thieát bò daïy hoïc hieän ñaïi phuïc vuï daïy hoïc ôû tröôøng phoå thoâng”
206
cáo sẽ đƣợc gộp vào cùng. Đa số các ứng dụng hiện nay đều hỗ trợ xuất ra các định
dạng tƣơng thích với SCORM, AICC, do đó các bài kiểm tra hoàn toàn có thể đƣa
vào các LMS/LCMS khác nhau. Họ có thể sử dụng các bài kiểm tra này trong nhiều
trƣờng hợp khác nhau: kiểm tra đầu vào, tự kiểm tra, các kì thi chính thức, Các
ứng dụng cho phép ngƣời soạn câu hỏi chọn lựa nhiều loại câu hỏi khác nhau: trắc
nghiệm, điền vào chỗ trống, kéo thả,
3.6. Công cụ tạo Website
Là một phần mềm dùng để tạo các trang Web. Với công cụ này ngƣời biên
soạn có thể phát triển một Website nhanh hơn, hiệu quả hơn.
Công cụ tạo Website trực quan hoặc chỉ là bộ soạn thảo HTML đơn giản sẽ là
công cụ hữu ích để tạo các trang Web. Tuy nhiên, nó sẽ không phải là cách nhanh
nhất vì ngƣời biên soạn đòi hỏi phải biết các kiến thức cơ bản về lập trình.
3.7. Công cụ tạo diễn đàn
Là các công cụ dùng để tạo các diễn đàn thảo luận. Với diễn đàn, ngƣời biên
soạn có thể đƣa các câu hỏi lên, mọi ngƣời có thể vào đọc và trả lời câu hỏi nếu có
thể. Ngoài ra, các ngƣời tham gia diễn đàn có thể tạo ra các chủ đề thảo luận mới.
3.8. Công cụ hội thảo trực tuyến
Các công cụ này dùng để hỗ trợ việc học tập đồng bộ trong một lớp học ảo,
một cách thể hiện của môi trƣờng mà bạn có thể mô phỏng lớp học mắt giáp mặt
(face-to-face) dùng các kĩ thuật tiên tiến. Lớp học ảo cung cấp một môi trƣờng mà
ngƣời học có thể truy cập rất nhiều tài nguyên và họ có nhiều lựa chọn, nhiều
phƣơng pháp để trao đổi thông tin.
3.9. Công cụ quản lí hệ thống đào tạo và nội dung học tập
Learning Management System (LMS) là phần mềm quản lí, theo dõi và tạo các
báo cáo dựa trên tƣơng tác giữa ngƣời học và nội dung và giữa ngƣời học và giảng
viên. Đôi khi ngƣời ta cũng gọi là Course Management System (CMS). Một
Learning Content Management System (LCMS) là hệ thống dùng để tạo, lƣu trữ,
tổng hợp, và phân phối nội dung E-learning dƣới dạng các đối tƣợng học tập. Vậy
đặc điểm chính để phân biệt với LMS và LCMS tạo và quản lí các đối tƣợng học
tập.
4. Giới thiệu về phần mềm Articulate Studio ’09
Hoäi thaûo khoa hoïc “Khai thaùc thieát bò daïy hoïc hieän ñaïi phuïc vuï daïy hoïc ôû tröôøng phoå thoâng”
207
Hiện nay, có rất nhiều phần mềm phục vụ cho việc tạo bài học E-learning với
nhiều tính năng khác nhau nhƣ Adobe Presenter version 7.0, Producer 2007, Adobe
Captivate, LectureMaker, Phần mềm Articulate Studio ’09 là một trong những
phần mềm đƣợc đánh giá là ƣu việt hơn so với các phần mềm trên. Phần mềm
Articulate Studio ’09 chính thức đƣợc đƣa ra thị trƣờng ngày 30/9/2008, là bộ tiện
ích hỗ trợ việc tạo bài trình diễn sinh động, cung cấp khá nhiều công cụ hữu ích và
độc đáo mà nhiều phần mềm khác không thể làm đƣợc.
Articulate Studio ’09 có 4 tính năng chính:
- Tạo bài học (Articulate Presenter): đƣợc tích hợp vào PowerPoint, thêm các
tƣơng tác (engage), chú thích động (Animatate annotations) và lời thọai (Narration)
vào các slides của PowerPoint. Chuyển thành khóa học dạng flash: chia sẻ qua web,
chạy trên hệ thống Articulate Online, LMS, CD, Word, Podcast. Cho phép chạy trên
hầu hết các trình duyệt phổ biến hiện nay.
- Tạo các loại câu hỏi (Articulate Quizmaker): có 2 dạng câu hỏi chính là câu
hỏi dùng để đánh giá, phân loại (Graded Question) và câu hỏi điều tra (Survey
Question ) với 20 mẫu đƣợc cung cấp sẵn.
+ Dạng câu hỏi phân loại (Graded Question)
1. Đúng/Sai (True/False);
2. Bốn lựa chọn (Multiple choice);
3. Chọn nhiều câu đúng (Multiple response);
4. Điền từ vào chỗ trống (Fill in the blank);
5. Chọn đáp án điền vào ô trống (Word bank);
6. Ghép đôi (Matching Drap & Drop);
7. Chọn câu trả lời dựa vào gợi ý (Matching Drop-down);
8. Sắp xếp theo thứ tự tăng dần (Sequence Drap & Drop);
9. Sắp xếp theo thứ tự giảm dần (Sequence Drop-down);
10. Điền số vào ô trống (Numeric);
11. Tìm điểm trong hình (Hotspot).
+ Dạng câu hỏi điều tra (Survey Question )
Hoäi thaûo khoa hoïc “Khai thaùc thieát bò daïy hoïc hieän ñaïi phuïc vuï daïy hoïc ôû tröôøng phoå thoâng”
208
12. Chọn các mức độ đánh giá (Likert Scale);
13. Chọn một ý kiến thích hợp (Pick one);
14. Chọn nhiều ý kiến thích hợp (Pick many);
15. Chọn từ điền vào chỗ trống (Which word);
16. Trả lời ngắn gọn (Short answer);
17. Trình bày ý kiến trong số lƣợng từ nhất định (Essay);
18. Xếp hạng từ thấp lên cao (Ranking Drap & Drop);
19. Xếp hạng các ý cho sẵn (Ranking Drop-down);
20. Số lƣợng (How many).
Đối với dạng câu hỏi phân loại (Graded Question) sẽ có đánh giá cho điểm;
câu hỏi điều tra thích hợp sử dụng trong các cuộc điều tra, khảo sát.
Với tính năng này, ngƣời sử dụng có thể nhập câu hỏi, câu trả lời và các phản
hồi (feedback) và nhiều phƣơng tiện (multimedia) hỗ trợ.
- Tạo các tƣơng tác (Articulate Engage): giúp nhanh chóng tạo ra bài học có
khả năng tƣơng tác trực quan với 11 mẫu cung cấp sẵn.
1. Quá trình (Process);
2. Các nhãn chú thích (Labeled Graphic);
3. Thẻ (Tabs);
4. Biểu đồ tròn (Circle diagram);
5. Dòng thời gian (Timeline);
6. Chuỗi hình ảnh, phim (Media tour);
7. Trả lời các câu hỏi của đoạn giới thiệu (FAQ);
8. Biểu đồ tháp (Pyramid);
9. Hƣớng dẫn, chú thích hình ảnh (Guided Image);
10. Danh mục từ kèm chú giải (Glossary);
11. Tạo các tấm thẻ Flash (Communiti Interactions);
Hoäi thaûo khoa hoïc “Khai thaùc thieát bò daïy hoïc hieän ñaïi phuïc vuï daïy hoïc ôû tröôøng phoå thoâng”
209
- Hiệu chỉnh phim (Articulate Video Encorder): chuyển đổi các định dạng
video khác (.avi,.mpg,.wmv,) sang định dạng.flv. Articulate Video Encorder còn
có chức năng tinh chỉnh video cơ bản nhƣ: độ sáng, độ tƣơng phản, cắt ghép, chèn
logo
Hình 4.1. Giao diện tổng quan của bài học Hình 4.2. Câu hỏi Fill in the blank
Hình 4.3. Tƣơng tác (Engage) dạng Labeled
Graphic
Hình 4.4. Tƣơng tác (Engage) dạng Guide
Image
Hoäi thaûo khoa hoïc “Khai thaùc thieát bò daïy hoïc hieän ñaïi phuïc vuï daïy hoïc ôû tröôøng phoå thoâng”
210
Hình 4.5. Tƣơng tác (Engage) dạng Glossary Hình 4.6. Tƣơng tác (Engage) dạng Process
Hình 4.7. Tƣơng tác (Engage) dạng Tabs Hình 4.8. Chèn Flash vào slide
Hoäi thaûo khoa hoïc “Khai thaùc thieát bò daïy hoïc hieän ñaïi phuïc vuï daïy hoïc ôû tröôøng phoå thoâng”
211
Hình 4.9. Tƣơng tác (Engage) dạng
Community Interactions
Hình 4.10. Tƣơng tác (Engage) dạng Circle
Diagram
Hình 4.11. Câu hỏi dạng Hotspot Hình 4.12. Câu hỏi dạng Word Bank
Hình 4.13. Câu hỏi dạng Matching Drap &
Drop
Hình 4.14. Câu hỏi dạng Matching Drop-
down
Hoäi thaûo khoa hoïc “Khai thaùc thieát bò daïy hoïc hieän ñaïi phuïc vuï daïy hoïc ôû tröôøng phoå thoâng”
212
Tài liệu tham khảo
1. GK Corporation (2010), Tài liệu hướng dẫn Articulate Studio 09, 35 tr.
2. GK Corporation (2007), Sức mạnh của E-learning,
truy cập lúc
20h10 ngày 5/10/2010.
3. GK Corporation (2007), Những tiện ích của E-learning,
truy cập lúc
20h20 ngày 5/10/2010.
4. GK Corporation (2007), Các đặc điểm và lợi ích của E-learning,
truy cập lúc
20h30 ngày 5/10/2010.
5. Trần Thị Hƣơng, Nguyễn Ngọc Vũ (2010), Tài liệu dùng bồi dưỡng nghiệp vụ sư
phạm cho giảng viên, Trƣờng Đại học Sƣ phạm TP.HCM, 57 tr.
6. A.T (2005), Đôi nét về E-learning,
, truy cập lúc 18h45 ngày 20/10/2010.
7. Giáng Châu (2009), Những công cụ E-learning hữu ích dành cho GV,
truy cập lúc 20h ngày 5/10/2010.
Hình 4.15. Trò chơi Word Quiz Hình 4.16. Tƣơng tác (Engage) dạng
Timeline
Hoäi thaûo khoa hoïc “Khai thaùc thieát bò daïy hoïc hieän ñaïi phuïc vuï daïy hoïc ôû tröôøng phoå thoâng”
213
8. Đào Quang Chiểu (2003), Phát triển E-learning trong đào tạo từ xa,
truy cập lúc
19h20 ngày 7/10/2010.
9. Lê Văn Nhƣ Hải (2010), 8 lợi ích của việc học trực tuyến,
truy cập
lúc 20h35 ngày 5/10/2010.
10. Giáng Châu (2009), Những công cụ E-learning hữu ích dành cho GV,
truy cập lúc 20h00 ngày
5/10/2010.
Hoäi thaûo khoa hoïc “Khai thaùc thieát bò daïy hoïc hieän ñaïi phuïc vuï daïy hoïc ôû tröôøng phoå thoâng”
214
TRÍ THÔNG MINH CỦA PHẦN MỀM DẠY HÓA HỌC HỮU CƠ
ĐOMINO GÓP PHẦN ĐỔI MỚI PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC Ở
TRƢỜNG PHỔ THÔNG
ThS. Phạm Minh Tân24
1. Cơ sở khoa học cho xây dựng phần mềm
Chúng ta đang sống trong những thập niên đầu của thế kỷ XXI, thế kỷ của nền
văn minh trí tuệ, của nền kinh tế tri thức. Nền kinh tế tri thức coi tri thức là lực
lƣợng trực tiếp sản xuất ra những phẩm có hàm lƣợng trí tuệ cao. Do đó, đòi hỏi học
sinh, sinh viên tốt nghiệp ra trƣờng không những có lý tƣởng nhân cách, phẩm chất
tốt để phụng sự tổ quốc mà còn phải có năng lực hành động linh hoạt, thích ứng
nhanh với cuộc sống hiện đại, có trình độ học vấn cao, đặc biệt là phải có tƣ duy
sáng tạo, kĩ năng thực hành vận dụng kiến thức vào thực tiễn.
Sự phát triển vũ bão của khoa học kĩ thuật nhất là của ngành công nghệ (CN)
cao nhƣ: CN nano, CN vật liệu thông minh, đặc biệt là sự bùng nổ của công nghệ
thông tin và truyền thông (CNTT&TT), đã giúp cho con ngƣời tiếp cận với một
nguồn thông tin cực kì phong phú, một cách dễ dàng, nhanh chóng và thuận tiện. Trí
thông minh nhân tạo sẽ là bƣớc chuyển trung gian từ xử lý dữ liệu, đến xử lí kiến
thức thông qua máy tính.
Sự phát triển mạnh mẽ của CN na nô và CNTT & TT, xu thế phát triển kĩ thuật
của thế giới hiện nay là nhỏ hơn, nhanh hơn, an toàn và tốt hơn, đã đặt ra cho nhiệm
vụ giáo dục làm sao cho học sinh phải có khả năng tìm ra kiến thức tốt nhất, biết
nghi vấn khoa học và từ đó, có sáng tạo cao nhất.
Vậy, ta có thể ứng dụng CNTT để lập trình tạo ra PMDH Hóa học Hữu cơ
(HHHC) có thể lắp ghép các mẫu hình riêng biệt, đặc trƣng cho bản chất của một
nguyên tử các nguyên tố hóa học nhƣ C,H,O,Ncó khả năng tự động, tự tổ chức, tự
sắp xếp liên kết lại với nhau, theo một cách thức và một trật tự liên kết hóa học xác
định (theo một nguyên tắc hóa học nhất định) để tạo thành các mô hình cụ thể - mô
tả tƣợng trƣng cho bản chất – vấn đề là biểu diễn đúng công thức cấu tạo (CTCT)
hay phƣơng trình phản ứng hóa học (PTPUHH) khai triển phân tử hợp chất hữu cơ,
dƣới sự chỉ dẫn của chƣơng trình máy tính có trí thông minh nhân tạo? Đây chính là
24 Nhà giáo về hƣu – Tp Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình
Hoäi thaûo khoa hoïc “Khai thaùc thieát bò daïy hoïc hieän ñaïi phuïc vuï daïy hoïc ôû tröôøng phoå thoâng”
215
câu hỏi đặt ra cho các nhà khoa học và phần mểm Domino version 2.0 (V2.0) sẽ trả
lời một phần cho câu hỏi đó.
2. Phần mềm dạy hóa học Domino V2.0
Dựa trên ý tƣởng đó, bƣớc đầu chúng tôi đã đầu tƣ nghiên cứu, thử nghiệm
xây dựng, thiết kế, lập trình, đã sản xuất thành công, tạo ra đƣợc phần mềm tích hợp
dạy học hóa học hữu cơ Đomino V2.0 có trí thông minh nhân tạo. Chƣơng trình máy
tính V2.0 đƣợc xây dựng trên nền DOTNET và sử dụng ngôn ngữ VBNET để tạo ra
công cụ PM soạn thảo bài giảng HHHC Đômino V2.0 có trí thông minh nhân tạo.
Tức là quá trình thu thập, trình bày và xử lí kiến thức HHHC để áp dụng cho máy
tính có trí thông minh nhân tạo. Phần mềm này do ThS. Phạm Minh Tân thiết kế và
các cộng sự xây dựng, đã đƣợc Cục Sở hữu trí tuệ Việt Nam cấp Bản quyền năm
2007.
Hình 1: Màn hình chính thể hiện chức năng của PM. Bài học được chọn trong “cây
bài học”
2.1 Các chức năng của phần mềm:
Phần mềm dạy học HHHC V2.0 có 2 chức năng chính: Chức năng Chọn bài
học dùng để dạy và tự học trực tuyến trên máy: gồm có 2 phần Lí thuyết và Bài tập
vận dụng với hai loại bài tập trắc nghiệm:khác nhau: trắc nghiệm có 4 phƣơng án
lựa chọn và trắc nghiệm bằng hình – tất cả đều có hàm kiểm tra tự động để biết kết
quả. Chức năng Chơi cờ để ôn luyện kiến thức, kĩ năng và giải quyết hầu hết các
bài tập có liên quan đến việc xác lập CTCT và PTPU hữu cơ. Tất cả các nội dung
Cây bài học
Hoäi thaûo khoa hoïc “Khai thaùc thieát bò daïy hoïc hieän ñaïi phuïc vuï daïy hoïc ôû tröôøng phoå thoâng”
216
hoạt động của các chức năng trên đều dƣới chỉ dẫn của chƣơng trình máy tính có trí
thông minh nhân tạo. Các kiến thức hóa học đƣợc sắp xếp thành thƣ mục, theo thứ
tự các chƣơng, bài có trong chƣơng trình SGK Hóa học hiện nay, gọi là “Cây bài
học”, để tiện tra cứu các nội dung kiến thức, kĩ năng của các bài học cụ thể cần học
hay cần chơi.
Hình 2 cấu trúc thiết kế Bài 22 Cấu trúc phân tử hợp chất lớp 11Ban cơ bản
Hình 3: Hình xếp sai chương trình thông báo xếp sai, hãy xếp lại
Hoäi thaûo khoa hoïc “Khai thaùc thieát bò daïy hoïc hieän ñaïi phuïc vuï daïy hoïc ôû tröôøng phoå thoâng”
217
Hình 3: Hình xếp đúng máy thông báo chúc mừng
Các kí tự (các mẫu hình -quân bài ĐMN) đặc trƣng cho bản chất của một
nguyên tử các nguyên tố hóa học C,H,O,N đƣợc sắp xếp thứ tự hệ thống thành từ
điển theo hàng và cột, để ngƣời học chọn các kí tự thích hợp cho việc thực hành lắp
ghép CTCT hay PTPU hữu cơ.
Phần mềm đã hỗ trợ HS tự mình trực tiếp thao tác trên máy vi tính, để thực hành
lắp ghép xác lập đúng mô hình trực quan sinh động cụ thể cân xứng, hài hòa, hoàn
chỉnh, đúng với lý thuyết bài học, biểu diễn đúng CTCT hay PTPU khai triển hợp
chất hữu cơ từ đơn giản đến phức tạp, khi biết tên gọi và công thức phân tử của một
chất cụ thể bằng trò chơi xếp hình, theo hình thức trắc nghiệm (trắc nghiệm bằng
hình xếp). Tất cả các CTCT và PTPU đều có hàm kiểm tra tự động.
Hình 4: Kết quả trả lời các nội dung kiến thức của mục 1,
Hoäi thaûo khoa hoïc “Khai thaùc thieát bò daïy hoïc hieän ñaïi phuïc vuï daïy hoïc ôû tröôøng phoå thoâng”
218
bài Cấu trúc phân tử, SGK lớp 11 ban cơ bản
Hình 5: Kết quả trả lời nội dung bài tập xác lập CTCT các đồng phân phân tử
C3H6O
2.2. Các tính năng của phần mềm Domino hóa học 2.0
Nếu hình xếp CTCT sai thì máy sẽ báo sai và ta có thể xóa toàn bộ hình xếp sai
để xếp lại cho đến khi máy báo đúng mới thôi. Nếu hình xếp CTCT đúng, thì máy sẽ
báo đúng và hình xếp đúng ở phần chơi sẽ tự động chuyển sang trả lời đúng nội
dung kiến thức của bài học hay bài tập có liên quan đến nội dung của hình xếp đó.
Tức là trong một bài học ta có thể chuyển sang chơi cờ xếp hình có liên quan đến
nội dung kiến thức của hình xếp và ngƣợc lại. Tất cả các thao tác trên chỉ bằng
những cái nhấn chuột trên máy tính.
Sau đó, các em tự quan sát mô hình lắp ghép, đã xác lập đúng, rồi so sánh, đối
chiếu, phân tích về thành phần, đặc điểm cấu tao và tính chất của các chất, để đƣa ra
những nhận xét về sự khác nhau và giống nhau nhằm xác lập mối liên quan giữa
thành phần, cấu tạo với tính chất của các chất và tự rút ra kết luận khoa học đúng
đắn về mối quan hệ qua lại giữa cấu tạo với tính chất. Đó là cấu tạo quyết định tính
chất, tính chất phản ánh cấu tạo. Biết đƣợc cấu tạo thì suy ra đƣợc tính chất và
ngƣợc lại. Đồng thời có thể kiểm tra ngay kết luận khoa học của mình vừa nêu ra đó
đúng hay sai ở trên máy. Tức là tự mình xây dƣng nguồn kiến thức phong phú bằng
hình ảnh về CTCT hay PTPU hữu cơ (khác với SGK là các CTCT và PTPU đã đƣợc
viết sẵn).
Thay cách viết bằng cách xếp hình CTCT, cách làm này không những làm
sáng tỏ bản chất cách viết CTCT hay PTPU khai triển hữu cơ trên mặt phẳng giấy
Hoäi thaûo khoa hoïc “Khai thaùc thieát bò daïy hoïc hieän ñaïi phuïc vuï daïy hoïc ôû tröôøng phoå thoâng”
219
khô khan, cứng nhắc,, truyền thống từ trƣớc đến nay khi dạy và học HHHC phổ
thông –giúp cho HS hiểu sâu sắc bản chất các định luật, các khái niệm có bản hóa
học, nhất là bản chất các luận điểm trong nội dung cơ bản của học Thuyết Cấu tạo
hóa học phân tử hợp chất hữu cơ. Đây là Học thuyết chủ đạo, đƣợc coi là kim chỉ
nam – là sợi chỉ đỏ xuyên suốt toàn bộ chƣơng trình HHHC phổ thông. Là nguyên
tắc và PP khoa học để nghiên cứu học tập bộ môn. Phần mềm có khả năng rèn luyện
đƣợc kĩ năng, kĩ xảo thực hành xác lập đúng CTCT hay PTPU khai triển hữu cơ,
nhất là vận dụng để giải quyết tốt các bài tập trắc nghiệm và tự luận có liên quan đến
xác lập CTCT và PTPU hữu cơ. Đây là những kiến thức, kĩ năng cơ bản, quan trọng
nhất bắt buộc HS cần nắm chắc khi học HHHC ở phổ thông, mà các em thƣờng rất
lúng túng và bỡ ngỡ, nhất là các em HS lớp 9 THCS mới bƣớc đầu làm quen với
HHHC.
Tất cả kết quả của các nội dung trên chỉ thông qua hoạt động của một trò chơi
xếp hình lắp ghép theo hình thức trắc nghiệm đômino có sự chỉ dẫn của chƣơng
trình máy tính với trí thông minh nhân tạo, cũng nhƣ sự chỉ đạo, giám sát, tƣ vấn,
gợi mở, dẫn dắt của GV làm cho HS tự mình lĩnh hội kiến thức HHHC, vốn trừu
tƣợng, phức tạp, khô cứng trong SGK trở nên đơn giản, dễ dàng, sinh động hơn.
Nhƣ vậy, việc ứng dụng CNTT vào dạy và học HHHC phổ thông – đã lập
trình đƣợc PMDH V2.0, nhƣ là một TBDH hiện đại, đã tạo ra đƣợc CN dạy và học
HHHC phổ thông theo PP “ Mô hình hóa thực hành – tự học – trắc nghiệm ĐMN
trực tuyến –có hàm kiểm tra tự động” với nguyên tắc “Vui mà học” khắc phục
phƣơng pháp dạy học thuyết trình một chiều, theo lối “Thầy giảng – trò chép” mà
chuyển sang “Thầy thiết kế - Trò thi công”, [GS Hồ Ngọc Đại].
Công nghệ phần mềm tích hợp dạy học HHHC Đôminô V2.0 có trí thông
minh nhân tạo làm cho các em có thêm một bộ thiết bị học tập, bộ giáo cụ trực quan
thực hành, bộ SGK điện tử, bộ đồ chơi điện tử hấp dẫn bằng hình về Hóa hữu cơ.
Phần mềm V2.0 có nguyên lí chế tạo và cách sử dụng phù hợp các ý tƣởng thể hiện
bài dạy của GV, phù hợp với những ý tƣởng chủ đạo về phần HHHC phổ thông hiện
nay do Bộ GD&ĐT ban hành. Đồng thời, đạt đƣợc các tiêu chí đánh giá về nội dung
và phƣơng pháp dạy học E-learning và SGK điện tử, giúp cho HS vừa học, vừa chơi
ở lớp và ở nhà trên máy tính cá nhân, kích thích tính đam mê hóa học của các em.
Hoäi thaûo khoa hoïc “Khai thaùc thieát bò daïy hoïc hieän ñaïi phuïc vuï daïy hoïc ôû tröôøng phoå thoâng”
220
Cái cốt lõi của Phần mềm Dạy học hóa học Domino V2.0 là đƣa ra một cách
học hóa học hữu cơ “vừa chơi, vừa học” nhƣng mang lại hiệu quả cao trong quá
trình hiểu những kiến thức khá trừu tƣợng của hóa học hữu cơ.
3. Triển khai áp dụng thực tiễn
Phần mềm Dạy học hóa học Domino V2.0 đã đạt giải Hội thi Sáng tạo Kỹ
thuật tỉnh Quảng Bình năm 2005 và đƣợc Cục Sở hữu trí tuệ Việt Nam, Bộ Văn hóa
– thể thao và Du lịch cấp năm 2007, là cơ sở pháp lý để triển khai nhân rộng.
Phần mềm đã đƣợc áp dụng vào giảng dạy ở một số trƣờng THCS, THPT ở
tỉnh Quảng Bình và Quảng Trị. Tuy nhiên, để nhân rộng và áp dụng hiệu quả cho
các trƣờng học, chúng tôi rất mong đƣợc sự hợp tác của các công ty phần mềm dạy
học, công ty sản xuất thiết bị - trƣờng học và các trƣờng phổ thông. Chúng tôi sẵn
sàng chuyển giao phần mềm với nhiều hình thức: hợp tác sản xuất (đối với các công
ty), triển khai áp dụng giảng dạy (đối với các trƣờng phổ thông). Mọi liên hệ theo
địa chỉ của tác giả: Tổ 4 –Khu phố 7, Phƣờng Bắc Lý –TP. Đồng Hới, Quảng Bình,
ĐT 052 6279 200 hoặc DĐ 0 942066364 hoặc 0915017238.
Hình 6: Tác giả đang triển giao phần mềm cho thầy giáo dạy Hóa học ở
trường THPT Số 1 Bố Trạch – Quảng Bình.
Hoäi thaûo khoa hoïc “Khai thaùc thieát bò daïy hoïc hieän ñaïi phuïc vuï daïy hoïc ôû tröôøng phoå thoâng”
221
Chịu trách nhiệm chung
PGS.TS. Ngô Minh Oanh
Biên tập nội dung
TS. Trương Công Thanh
ThS. Hồ Sỹ Anh
ThS. Đào Thị Vân Anh
ThS. Lê Hoàng Giang
Trình bày và thiết kế bìa
ThS. Hồ Sỹ Anh
ThS. Bùi Tiến Huân
Ảnh bìa 1: Nguồn Internet
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- ky_yeu_khai_thac_thiet_bi_day_hoc_1096.pdf