Kích thích xung đơn: chứng minh tính trơ có chu kỳ của cơ tim
Kích thích vào lúc cơ tim đang co: không có đáp ứng.
Kích thích vào lúc cơ tim đang dãn: đáp ứng bằng một co bóp phụ gọi là ngoại tâm thu (đến sớm và nghỉ bù).
Kích thích bằng xung liên tục:
Tim giảm dần tần số và lực co và cuối cùng ngừng đập ở thì tâm trương
Nếu tiếp tục kích thích thì một lát sau tim sẽ đập trở lại gọi là hiện tượng thoát ức chế. Cơ chế là do tim ngừng đập ở thì tâm trương máu về tim nhiều sẽ gây phản xạ tim-tim (Bainbridge) làm tim đập trở lại.
25 trang |
Chia sẻ: truongthinh92 | Lượt xem: 10327 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Hoạt động tim ếch, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
HOẠT ĐỘNG TIMMục tiêuTrình bày được 4 tính chất sinh lý của cơ tim và chu kỳ hoạt động của cơ tim.Vẽ và mô tả được đường ghi tâm động ký trên ếch.Trình bày được thí nghiệm nút thắt Stanius trên tim ếch. Trình bày được định luật Starling và các yếu tố ảnh hưởng lên đường cong Starling.Mô tả và giải thích được ảnh hưởng của nhiệt, một số ion, hóa chất và điện trên hoạt động của tim ếch.1. ĐẠI CƯƠNGGiới thiệu tim ếchXoang tĩnh mạch2 tâm nhĩ1 tâm thấtĐộng mạchNút RemarkNút LudwigNút BidderLưới GaskellNguyên lý hoạt động của bút ghi(a) (b)(c) (d)Các khái niệmLực coTần số Trương lực2. THÍ NGHIỆMThí nghiệm 1: Tính tự động của timThí nghiệm 2: chu chuyển timThí nghiệm 3: Nút buộc StaniusThí nghiệm 4: Định luật StarlingThí nghiệm 5: Ảnh hưởng của nhiệt, ion, hóa chất lên timThí nghiệm 6: Ảnh hưởng của kích thích điện lên timThí nghiệm 1: Tính tự động của timChứng minh:Tính nhịp điệuTính dẫn truyềnThí nghiệm 2: Chu chuyển timChu kỳ hoạt động của tim:Xoang TM thuNhĩ thuThất thuXoang TM trươngNhĩ trươngThất trươngTâm trương toàn bộabbccdbecfdgdebcdefgaThí nghiệm 3: Nút buộc Stanius4 kết luận:Xoang tĩnh mạch áp đặt nhịp cho tâm nhĩ và tâm thất.Nút thắt thứ nhất ngăn xoang tĩnh mạch áp đặt nhịp cho tâm nhĩ và tâm thất.Sau nút thắt thứ nhất, tâm nhĩ áp đặt nhịp cho tâm thấtSau nút thắt thứ hai tâm thất đập theo nhịp của chính nó.Thí nghiệm 4: Định luật StarlingPhát biểu định luật: Lực co cơ tim tỷ lệ thuận với chiều dài sợi cơ tim trước khi co. Vẽ sơ đồ đường cong Starling:Tính chất đường cong Starling:Tương quan trên không phải mãi mãi, khi cơ tim dãn đến một mức độ nào đó, lực co sẽ giảm.Họ đường cong Starling: đường cong có thể chuyển phải (tăng lực co) hoặc chuyển trái (giảm lực co).Lực co Chiều dài trước khi co Thí nghiệm 5: Ảnh hưởng của nhiệt, ion và hóa chấtTTTác nhânLực coTần sốTrương lựcĐường cong Starling1Lạnh+-+Phải2Nóng-+-Trái3Na+-0+Trái4Ca+++0+Phải5Adrenalin+++Phải6Acetylcholin---TráiThí nghiệm 6: Kích thích điệnKích thích xung đơn: chứng minh tính trơ có chu kỳ của cơ timKích thích vào lúc cơ tim đang co: không có đáp ứng.Kích thích vào lúc cơ tim đang dãn: đáp ứng bằng một co bóp phụ gọi là ngoại tâm thu (đến sớm và nghỉ bù). Kích thích bằng xung liên tục: Tim giảm dần tần số và lực co và cuối cùng ngừng đập ở thì tâm trươngNếu tiếp tục kích thích thì một lát sau tim sẽ đập trở lại gọi là hiện tượng thoát ức chế. Cơ chế là do tim ngừng đập ở thì tâm trương máu về tim nhiều sẽ gây phản xạ tim-tim (Bainbridge) làm tim đập trở lại.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- hoat_dong_tim_ech_8894.ppt