Hóa học - Chương I: Đại cương về hóa hữu cơ
Dựa trên sự bắn phá các hợp chất bằng chùm e có năng
lượng trung bình, trong chân không rồi nghiên cứu các
phân tử và các mảnh tích điện được tạo thành (chủ yếu
các cation).
Người ta ghi lại phổ khối lượng dưới dạng phổ vạch hay
bảng, trong đó cường độ các vạch được đo bằng phần
trăm so với đỉnh có cường độ cao nhất (đỉnh cơ sở), pic
ion phân tử thường là pic cao nhất, tương đương với khối
lượng phân tử của hợp chất khảo sát.
Phổ khối lượng không những cho phếp xác định chính xác
khối lượng phân tử, mà căn cứ vào các mảnh phân tử tạo
thành ta cũng suy ra được cấu trúc của phân tử
45 trang |
Chia sẻ: nguyenlam99 | Lượt xem: 873 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Hóa học - Chương I: Đại cương về hóa hữu cơ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG I: ĐẠI CƯƠNG
VỀ HÓA HỮU CƠ
Ts. Trần Thượng Quảng
Bộ môn Hóa Hữu Cơ – Khoa Công Nghệ Hóa Học
Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội
I.1 Các phương pháp tách và tinh chế
các chất hữu cơ
Các phương pháp tách:
- Phương pháp chiết phân đoạn
- Phương pháp chưng cất
- Phương pháp sắc ký: sắc ký cột, sắc ký giấy (
hoặc sắc ký lớp mỏng), sắc ký khí ghép khối phổ
GC-MS, sắc ký lỏng hiệu năng cao HPLC.
Các phương pháp tinh chế:
- Phương pháp kết tinh lại
- Phương pháp thăng hoa
- Phương pháp chưng cất
2
Nguyên tắc:
- Các chất khác nhau có độ hòa tan khác nhau
trong cùng một dung môi.
- Độ hòa tan của chất tăng khi nhiệt độ tăng
- Dùng để tách và tinh chế chất rắn
Bằng cách kết tinh lại một số lần trong cùng một
dung môi, hay trong các dung môi khác nhau,
người ta có thể thu được tinh thể chất cần tinh
chế ở dạng tinh khiết
Ví dụ: Sử dụng 200 ml nước để kết tinh lại 5g axit benzoic. Cho 5g axit benzoic vào
bình cầu có chứa 200 ml nước, phia trên có gắn sinh hàn ngược. Đun sôi dung dịch cho
đến khi tan hoàn toàn axit benzoic. Để tẩy mầu của dung dịch chngs ta cho 2mg than
hoạt tính vào và đun sôi. Tiến hành lọc nóng dung dịch bằng hệ thống lọc hút chân
không. Làm lạnh dung dịch sau khi lọc. Axit benzoic kết tinh. Lọc lấy tinh thể bằng hệ
thống lọc hút chân không.
I.1.1 Phương pháp kết tinh lại
3
4
- Dung môi thích hợp là dung môi trong đó độ hòa
tan của chất rắn cần tinh chế tăng khá nhanh theo
nhiệt độ, và ở điều kiện: chất rắn cần tinh chế kết
tinh lại còn tạp chất vẫn tan trong dung môi, đồng
thời dung môi có tính kinh tế cao và không độc hại
nhiều.
- Dung môi thường dùng: H2O, etanol, metanol,aceton, axit axetic băng, ête, benzen, clorofom,
etyl axetat.
- Có thể sử dụng hổn hợp dung môi.
- Có thể sử dụng dung môi hòa tan tạp chất, chất
rắn cần tinh chế không tan.
5
I.1.2 Phương pháp chưng cất.
- Nguyên tắc chung của phương pháp chưng cất
là dùng nhiệt để chuyển các hợp chất hữu cơ từ
trạng thái lỏng sang tranngj thái hơi rồi ngưng tụ
lại
- Những phương pháp chưng cất:
+ Chưng cất đơn giản
+ Chưng cất phân đoạn
+ Chưng cất chân không
+ Chưng cất lôi cuốn theo hơi nước
6
7
a. Chưng cất đơn giản
- Sử dụng để tách các chất lỏng hòa tan vào nhau
và có nhiệt độ sôi khác nhau, nhưng đồng thời
không tương tác với nhau
- Chuyển dung dịch sang pha hơi trong một bình
cất có nhánh rồi ngưng tụ hơi của nó bằng ồng
sinh hàn vào một bình hứng khác.
8
b. Chưng cất phân đoạn
- Nguyên tắc: Dựa vào sự phân bố khác nhau về thành
phần của hai hay nhiều chất giữa pha lỏng và pha hơi ở
trạng thái cân bằng (ở cùng nhiệt độ)
- Dùng để tách hai hay nhiều chất lỏng có nhiệt độ sôi
khác nhau, tan lẫn hoàn toàn trong nhau
- Dùng cột cao có nhiều đĩa nhỏ bên trong.
9
10
Sự phụ thuộc của nhiệt độ sôi của chất lỏng và độ ngưng
tụ của hơi theo thành phần hổn hợp của 2 chất:
+ Nếu quá trình bay hơi –
ngưng tụ được lặp đi lặp
lại nhiều lần, thì dần dần
ta thu được chất A có
nhiệt độ sôi thấp hơn ở
dạng gần như tinh khiết,
còn chất lỏng B có nhiệt
độ sôi cao hơn sẽ ngưng
tụ trở lại bình cất
Trường hợp 2 chất lỏng không
tương tác với nhau
11
Trường hợp hai chất lỏng có tương
tác yếu (solvat hóa hay tổ hợp)
Sự phụ thuộc nhiệt độ sôi và ngưng tụ vào
thành phần hổn hợp:
Đẳng phí cực tiểu Đẳng phí cực đại 12
Hỗn hợp đẳng phí cực tiểu
- Càng lên cao của cột chưng cất, hỗn hợp
hơi và lỏng gần với thành phần của hỗn hợp
đẳng phí còn trong bình cất sẽ còn lại chất A
hay B nguyên chất tùy theo ta xuất phát từ
hỗn hợp có thành phần phía bên trái hay
phải điểm đẳng phí
13
Hỗn hợp đẳng phí cực đại
- Càng lên phía trên cao của cột cất thì càng nhiều
thành phần A hoặc B, tùy theo ta xuất phát từ hỗn
hợp có thành phần phía bên trái hay phải điểm
đẳng phí, còn lại trong bình sẽ là hỗn hợp càng
gần với thành phần của hỗn hợp đẳng phí.
14
c. Chưng cất chân không
Nguyên tắc: Nếu muốn chưng cất một chất lỏng có nhiệt
độ sôi cao, dễ bị phân hủy nhiệt, kém bền nhiệt chúng ta
hạ nhiệt độ sôi của chất lỏng bằng phương pháp làm giảm
áp suất hơi trên bề mặt chất lỏng.
- Dùng bơm hút để hút không khí bên trong hệ, dẫn đến
áp suất trên bề mặt chất lỏng giảm.
- Sử dụng phương trình Clapayron – claoniut để tính sự
phụ thuộc của áp suất hơi một chất vào nhiệt độ
- Khi áp suất khí quyển trên bề mặt một chất lỏng giàm đi
một nữa thì nhiệt độ sôi của hạ đi khoảng 15oC
15
d. Chưng cất lôi cuốn theo hơi nước
- Điều kiện: Chất lỏng không tan trong nước, có
khả năng bị lôi cuốn theo hơi nước (nitrobenzen,
tinh dầu )
- Nguyên tắc: Khi 2 hay nhiều chất lỏng không trộn
lẫn với nhau nằm trong một hỗn hợp thì áp suất
chung của hỗn hợp bằng tổng áp suất riêng phần
của từng chất:
Nhiệt độ sôi của hỗn hợp thấp hơn nhiệt độ sôi
từng cấu tử
Tính số lượng nước cần thiết:
16
I.1.3 Các phương pháp sắc ký
Nguyên tắc chung: Cho hỗn hợp chất nghiên cứu
ở pha lỏng hay pha khí (pha động) qua bề mặt
chất hấp phụ ở pha rắn hay pha lỏng khó bay hơi
(pha tỉnh). Do khả năng tương tác giữa các chất
nghiên cứu với pha tỉnh khác nhau nên các chất
khác nhau trong hỗn hợp nghiên cứu chuyển động
với vận tốc khác nhau và dần được phân tách ra
từng chất riêng biệt.
+ Sắc ký cột
+ Sắc ký giấy (bản mỏng)
+ Sắc ký khí (GC-MS)
+ Sắc ký lỏng hiệu năng cao (HPLC)
17
a. Sắc ký cột
- Dùng cột thủy tinh hay đôi khi bằng kim loại có kích
thước: 15x1, 25x2, 40x3 hoặc 60x4
- Bên trong cột chứa chất hấp phụ ở dạng hạt nhỏ:
thường là oxit nhôm, silicagel, tinh bột hoặc bất kỳ
chất nào không tương tác với chất nghiên cứu và dung
môi.
- Dung môi được sử dụng là những dung môi trơ và có
độ phân cực thích hợp (n-Hexan, Etyl axetat, clorofoc,
metanol, axeton..), hoặc hỗn hợp giữa chúng.
- Cho dung môi chảy liên tục trên cột, các chất sẽ lần
lượt rữa trôi và thoát ra bình hứng ở các thời điểm khác
nhau
18
19
b. Sắc ký giấy (bản mỏng)
- Sử dụng giấy lọc đặc biệt (giấy sắc ký), hoặc bản mỏng
có kích thước 10x20 hoặc 20x20 cm (bản nhôm), được
phủ một lớp mỏng chất hấp phụ (Al2O3 , silicagel) để phântích.
- Dung dịch chất nghiên cứu được chấm trên một đầu của
dải giấy (hoặc bản mỏng), cách mép giấy chừng 2,5 cm và
mỗi giọt cách nhau chừng 2cm. Nhỏ cả dung dịch mẫu để
so sánh.
Đầu giấy hoặc bản mỏng được nhúng trong một dung môi
thích hợp
Do lực mao dẫn, dung môi sẽ thấm dần lên giấy sắc ký,
kéo theo chất nghiên cứu chuyển động lên phía trên và
tạo vết trên giấy (hoặc bản mỏng) mà người ta có thể
nhận biết bằng mắt thường dưới ánh đèn cực tím hoặc
chất chỉ thị. 20
21
c. Sắc ký khí
Nguyên tắc: Cho vài microlit chất lỏng phân tích vào thiết
bị bay hơi rồi dùng dòng khí mang (thường là Heli) lôi
cuốn hơi của chúng qua một ống dài nung nóng nạp đầy
một chất rắn xốp (gạch chịu lửa tán nhỏ, oxit nhôm,
silicagel, than hoạt tính) được tẩm bằng chất lỏng khó bay
hơi (silicon, polietylen glycol ..). Khi đó xảy ra sự phân bố
các chất giữa pha lỏng và pha khí, đồng thời chỉ cần có sự
khác nhau nhỏ trong sự phân bố này giữa các cấu tử
trong hổn hợp cũng đủ để phân tách hoàn toàn các chất
trong hỗn hợp. Detector đo sự thay đổi độ dẫn nhiệt của
khí thoát ra nên giúp chúng ta nhận biết từng chất thoát ra.
22
23
24
d. Sắc ký lỏng hiệu năng cao
(HPLC)
25
I.2 Phân tích cấu trúc phân tử bằng
phương pháp phổ
- Dùng phương pháp quang phổ hấp thụ phân tử để phân
tích cấu trúc phân tử.
- Nguyên tắc chung: Khi bị kích thích bởi một tia phóng xạ
điện từ (dao động điện từ), phân tử các chất sẽ hấp thụ
năng lượng lượng tử với bước sóng thích hợp để chuyển
sang trạng thái kích thích có năng lượng cao hơn. Sự hấp
thụ ấy có tính chọn lọc, phụ thuộc vào đặc điểm cấu trúc
các phân tử của từng loại liên kết, từng loại nhóm chức
vì vậy, phân tích ảnh quang phổ chụp được cho ta những
thông tin nhất định về cấu trúc phân tử, về sự có mặt của
các loại liên kết hay nhóm chức xác định.
26
Bước sóng ()
(Ao)
Tần số sóng ()
(cm-1)
Tên vùng phổ Kiểu kích thích
50 Tia Rơnghen Kích thích e lớp trong
2.103 2.105 Tia tử ngoại xa Kích thích e
4.103 5.104 Tia tử ngoại gần Kích thích e
27
8.103 2,5.104 Vùng nhìn thấy Kích thích e hệ liên hợp
2,5.104 1,25.104 Hồng ngoại gần Dao động phân tử
5.105 4.103 Hồng ngoại trung Dao động phân tử
5.106 2.102 Hồng ngoại xa Dao động phân tử
3.1010 20 Vi sóng Chuyển động quay
I.2.1 Phương pháp phổ hồng ngoại IR
(InfraRed Spectroscopy)
Sự hấp thụ bức xạ hồng ngoại gần và trung liên quan đến
dao động của các nguyên tử hay nhóm nguyên tử.
Để khai thác phổ hồng ngoại của một hợp chất ta nên xác
định khung cacbon của hợp chất đó.
Các dao động có thể có:
- Dao động hóa trị: làm thay đổi khoảng cách giữa các
nguyên tử và theo hướng trục liên kết
- Dao động biến dạng: làm thay đổi góc hóa trị, còn
khoảng cách nguyên tử không đổi.
Dao động hóa trị hấp thụ năng lượng lớn hơn dao động
biến dạng
28
Các dao động:
29
Sơ đồ của máy IR
30
Máy đo phổ IR
31
Ảnh phổ IR
32
Các bước sóng đặc trưng
Dao động hóa trị Dao động biến dạng
Nhóm chức Bước sóng (cm-1) Khả năng hấp thụ Assignment Range (cm-1) Khả năng hấp thụ Assignment
Alkanes 2850-3000 Mạnh CH3, CH2 & CH2 or 3 bands
1350-1470
1370-1390
720-725
Trung bình
trung bình
yếu
CH2 & CH3deformation
CH3 deformationCH2 rocking
Alkenes 3020-3100
1630-1680
1900-2000
Trung bình
thay đổi
mạnh
=C-H & =CH2(usually sharp)
C=C (symmetry
reduces intensity)
C=C asymmetric
stretch
880-995
780-850
675-730
Mạnh
trung bình
trung bình
=C-H & =CH2(out-of-plane
bending)
cis-RCH=CHR
33
Alkynes 3300
2100-2250
Mạnh
thay đổi
C-H (usually sharp)
C≡C (symmetry
reduces intensity)
600-700 Mạnh C-H deformation
Arenes 3030
1600 & 1500
Thay đỏi
trung bình -yếu
C-H (may be
several bands)
C=C (in ring) (2
bands)
(3 if conjugated)
690-900 Mạnh – trung bình C-H bending &
ring puckering
Alcohols &
Phenols
3580-3650
3200-3550
970-1250
Thay đổi
mạnh
mạnh
O-H (free), usually
sharp
O-H (H-bonded),
usually broad
C-O
1330-1430
650-770
trung bình O-H bending (in-
plane)
O-H bend (out-of-
plane)
Amines 3400-3500 (dil.
soln.)
3300-3400 (dil.
soln.)
1000-1250
Yếu
yếu
trung bình
N-H (1°-amines), 2
bands
N-H (2°-amines)
C-N
1550-1650
660-900
trung bình – mạnh NH2 scissoring (1°-amines)
NH2 & N-H wagging(shifts on H-
bonding)
Aldehydes &
Ketones
2690-2840(2 bands)
1720-1740
1710-1720
1690 1675 1745
1780
Trung bình
mạnh
mạnh
mạnh
mạnh
mạnh
mạnh
C-H (aldehyde C-H)
C=O (saturated
aldehyde)
C=O (saturated
ketone)
aryl ketone
α, β-unsaturation
cyclopentanone
cyclobutanone
1350-1360
1400-1450
1100
mạnh
mạnh
trung bình
α-CH3 bendingα-CH2 bendingC-C-C bending
34
Carboxylic Acids &
Derivatives
2500-3300 (acids)
overlap C-H
1705-1720 (acids)
1210-1320 (acids)
1785-1815 ( acyl
halides) 1750 &
1820
(anhydrides) 104
0-1100 1735-1750
(esters) 1000-
1300 1630-
1695(amides)
Mạnh
mạnh
trung bình yếu
mạnh
mạnh
mạnh
mạnh
mạnh
mạnh
O-H (very broad)
C=O (H-bonded)
O-C (sometimes 2-
peaks)
C=O
C=O (2-bands)
O-C
C=O
O-C (2-bands)
C=O (amide I band)
1395-1440
1590-1650
1500-1560
trung bình
trung bình
trung bình
C-O-H bending
N-H (1¡-amide) II
band
N-H (2¡-amide) II
band
Nitriles
Isocyanates,Isothi
ocyanates,
Diimides, Azides &
Ketenes
2240-2260
2100-2270
Trung bình
trung bình
C≡N (sharp)
-N=C=O, -N=C=S
-N=C=N-, -N3,C=C=O
I.2.2 Phương pháp phổ cộng
hưởng từ hạt nhân NMR
Các phương pháp:
1H-NMR: cho ta biết số lượng và vị trí của proton H trong
cấu trúc
13C-NMR: Cho ta biết số lượng và vị trí của nguyên tử C
COSY: tương tác H-H hoặc C-H
DEPT: Sự khác biệt giữa CH, CH2, CH3
..
35
36
1H, 13C được sử dụng rộng rãi trong phân tích cấu trúc
hợp chất hữu cơ
Phổ cộng hưởng từ proton cho ta những thông tin cơ bản
sau đây:
+ Số tín hiệu cho ta biết có bao nhiêu kiểu proton khác nhau
trong phân tử
+ Vị trí tín hiệu cho ta biết những thông tin đặc trưng về
proton H
+ Cường độ tín hiệu cho ta biết số lượng proton mỗi loại
+ Sự tách tín hiệu thành một số píc (singlet, doublet, triplet
) cho ta những thông tin về các proton H lân cận khác
quanh proton nghiên cứu
McMurry Organic Chemistry 6th edition Chapter
6 (c) 2003
37
Yếu tố cơ bản trong nghiên cứu phổ
cộng hưởng từ hạt nhân:
Chuyển dịch hóa học
Tương tác spin – spin
Các quá trình động học
McMurry Organic Chemistry 6th edition Chapter
6 (c) 2003
38
Sự chuyển dịch hóa học
Các e bao quanh hạt nhân chuyển động tạo nên từ trường
riêng ngược chiều với hướng của từ trường bên ngoài,
chúng gây nên hiệu ứng làm giảm tác dụng của từ trường
bên ngoài lên proton. Do hiệu ứng này nên tín hiệu hấp
thụ cộng hưởng điện từ xuất hiện muộn hơn
Mỗi kiểu proton trong phân tử có môi trường e bao quanh
khác nhau, do đó bị hiệu ứng chắn khác nhau và cho píc
hấp thụ khác nhau
Sự khác nhau của cường độ từ trường làm xuất hiện tín
hiệu hấp thụ của các hạt nhân cùng một dạng nhưng trong
môi trường khác nhau được gọi là sự chuyển dịch hóa học
39
Người ta lấy tín hiệu hấp thụ của proton trong tetrametyl
silan (TMS) để so sánh
Sự chuyển dịch hóa học có thể biễu diễn bằng Hz (Hec)
so với TMS
Để thuận tiện cho việc so sánh trị số của sự chuyển dịch
hóa học người ta dùng dơn vị gọi là phần triệu (ppm), giá
trị này thu được bằng cách chia độ chuyển dịch hóa học
tính bằng Hz cho tần số làm việc của máy quang phổ
McMurry Organic Chemistry 6th edition Chapter
6 (c) 2003
40
Tương tác spin - spin
Nếu một proton hoặc một nhóm proton tương đương
tương tác với n proton kiểu khác thì tín hiệu sẽ tách thành
n+1 vạch. Khoảng cách giữa các vạch gần nhất của chùm
vạch là tuyệt đối bằng nhau. Độ lớn của khoảng cách này
tính bằng Hz được gọi là hằng số tương tác spin – spin J
Hằng số J không phụ thuộc cường độ từ trường bên ngoài
Tương tác spin – spin lan truyền qua: nối ba > nối đôi >
nối đơn
Tương tác spin – spin : axian-axian>axian-
equatorian>equatorian-equatorian
41
Ví dụ
42
1.3 Phương pháp phổ khối lượng
MS
Dựa trên sự bắn phá các hợp chất bằng chùm e có năng
lượng trung bình, trong chân không rồi nghiên cứu các
phân tử và các mảnh tích điện được tạo thành (chủ yếu
các cation).
Người ta ghi lại phổ khối lượng dưới dạng phổ vạch hay
bảng, trong đó cường độ các vạch được đo bằng phần
trăm so với đỉnh có cường độ cao nhất (đỉnh cơ sở), pic
ion phân tử thường là pic cao nhất, tương đương với khối
lượng phân tử của hợp chất khảo sát.
Phổ khối lượng không những cho phếp xác định chính xác
khối lượng phân tử, mà căn cứ vào các mảnh phân tử tạo
thành ta cũng suy ra được cấu trúc của phân tử
43
Sơ đồ máy phổ MS
44
Phổ MS
45
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- baigiangchuong1daicuongvehoahuuco_9739.pdf