Hệ thống rơle bảo vệ nhà máy điện và trạm biến áp

Vì là tốc độ trượt nên đại lượng chính là góc lệch tương đối giữa hai vecto điện áp theo thời gian.  Chu kz của điện áp phách thay đổi do trong quá trình hòa luôn có những thao tác điều chỉnh sao cho tốc độ góc của máy phát gần nhất với phía hệ thống

pdf348 trang | Chia sẻ: nguyenlam99 | Lượt xem: 1154 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Hệ thống rơle bảo vệ nhà máy điện và trạm biến áp, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
eo tổng trở nguồn phát & điện dung cuộn stato với đất (Xc) Khi chạm đất: điện dụng bị nối tắt  dòng điện tăng lên Tần số thấp để:  Dung kháng (Xc) có giá trị lớn  dòng điện nhỏ  dòng khởi động thấp  tăng độ nhạy  Tránh nhiễu do điện áp của MFĐ gây ra, dễ lọc. 254 Bảo vệ chống chạm đất 100% Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN Sử dụng nguồn phụ tần số thấp  Nguyên l{ sơ đồ đấu nối và lấy tín hiệu Tần số 20Hz – Điện áp 25 V 255 Bảo vệ chống chạm đất 100% Phát điện áp qua máy biến áp tạo trung tính giả Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN Sử dụng nguồn phụ tần số thấp 256 Bảo vệ chống chạm đất 100% Phát điện áp qua máy biến áp trung tính Rơle Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN Sử dụng nguồn phụ tần số thấp  Xử l{ tín hiệu Rơle đo điện áp phát vào VSEF Dòng điện chạy trong mạch iSEF Tính toán điện trở chạm đất RE nếu RE < Rđặt rơle tác động Một số rơle có thêm chức năng bảo vệ quá dòng dự phòng (độ lớn tổng của dòng 50Hz và dòng 20Hz) Ưu điểm:  Làm việc hoàn toàn độc lâp  Bảo vệ cả trạnh thái khi máy phát đứng im 257 Bảo vệ chống chạm đất 100% Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN Rơle REG216  Ví dụ phương thức bơm qua máy biến áp trung tính Rơle REG 216 có hai ngưỡng tác động theo mặc định: Ngưỡng cảnh báo: 5kΩ & trễ 2 giây Ngưỡng tác động: 500 Ω & 1 giây 258 Bảo vệ chống chạm đất 100% Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN Rơle REG670 259 Bảo vệ chống chạm đất 100% Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN  Dạng sự cố này khó xảy ra  Với MFĐ cuộn dây có nhiều vòng (MF thủy điện): nên đặt  Khó phát hiện bằng các bảo vệ thông thường Phương pháp bảo vệ với MF có cuộn dây phân chia 260 Bảo vệ chống chạm chập giữa các vòng dây Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN Rơle REG 216  Dựa theo sự mất đối xứng điện áp Sự cố  vecto điện áp mất đối xứng  cuộn tam giác hở có điện  rơle sẽ tác động. Giá trị mặc định:  Điện áp khởi động 5%  Thời gian: 0,5 giây Khuyến cáo nên đặt theo thí nghiệm thực tế Nhược điểm: rơle tác động nhầm với sự cố chạm đất 261 Bảo vệ chống chạm chập giữa các vòng dây REG 216 Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN  Phương pháp khác: so lệch điện áp TTK Sự cố chạm đất: điện áp TTK đo được ở hai phía như nhau  không tác động Sự cố chạm chập: BU phía trung tí h k ông đo được  chỉ có điện áp từ BU phía đầu cực mất cân bằng  rơle tác động Giá trị khởi động đặt thấp: 2% 262 Bảo vệ chống chạm chập giữa các vòng dây Rơle Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN  Chạm đất một điểm: không gây nguy hiểm  cảnh báo  Là tiền đề cho chạm đất điểm thứ hai  Chạm đất điểm thứ hai: Một số vòng dây bị nối tắt Từ trường bị lệch Gây rung động mạnh  bắt buộc phải cắt nếu độ rung vượt quá ngưỡng cho phép 263 Bảo vệ chống chạm đất cuộn dây roto (64R) Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN  Phương thức bảo vệ đơn giản 264 Bảo vệ chống chạm đất cuộn dây roto (64R)  Sử dụng hai đèn  Bình thường: hai đèn sáng bằng nhau  Chạm đất một nhánh: đèn tối hơn  Không phát hiện chạm đất tại trung điểm  Sử dụng đồng hồ đo điện  Chạm đất một nhánh: kim đồng hồ lệch về phía tương ứng  Không phát hiện chạm đất tại trung điểm Phương pháp bơm nguồn phụ Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN Phương thức bơm nguồn phụ xoay chiều  Điện áp xoay chiều bơm vào mạch roto qua rơle quá dòng (64F)  Tụ C: Hạn chế dòng khi có sự cố chạm đất Cách ly  Dòng điện qua rơle 64F: IC: dòng điện dung (điện dung roto) IG: dòng rò qua cách điện của roto (rất nhỏ)  Dòng khởi động: Ikhởi động ≥ (IC+IG) 265 Bảo vệ chống chạm đất cuộn dây roto (64R)  Khi sự cố chạm đất  điện dung bị nối tắt  dòng điện qua rơle tăng lên  rơle khởi động. Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN Phương thức bơm nguồn phụ xoay chiều  Nhược điểm: Hoạt động phụ thuộc chế độ nối đất roto Nếu nối đất qua ổ bi trục quay  Màng dầu dẫn điện kém  Rơle không đủ nhạy  Nếu tăng điện áp bơm vào  chọc thủng màng dầu  dẫn điện tốt  Nhược: ăn mòn điện hóa tại ổ bi trục quay Giải pháp khác: chổi than nối đất 266 Bảo vệ chống chạm đất cuộn dây roto (64R) Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN Áp dụng trong rơle REG 216  Sử dụng nguồn bơm xoay chiều  Rơle tác động dựa theo điện trở đo được (không theo dòng điện) 267 Bảo vệ chống chạm đất cuộn dây roto (64R) Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN Áp dụng trong rơle REG 216  Sử dụng nguồn bơm xoay chiều  Rơle tác động dựa theo điện trở đo được (không theo dòng điện)  Giá trị đưa vào rơle:  Dòng điện đo được  Điện áp bơm vào  Rơle tính toán thành phần điện trở đo được  Giá trị đặt từ 1÷3V tương ứng điện trở xấp xỉ 1kΩ 268 Bảo vệ chống chạm đất cuộn dây roto (64R) Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN  Là bảo vệ dự phòng  Tác động nhanh & nhạy hơn các bảo vệ quá dòng  Chỉ làm dự phòng: Phạm vi bảo vệ hẹp hơn so với bảo vệ so lệch của máy phát  Tín hiệu đầu vào: BU đầu cực BI phía trung tính Đặc tính tác động vô hướng 269 Bảo vệ tổng trở thấp (21) Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN  Phạm vi bảo vệ 270 Bảo vệ tổng trở thấp (21) Thường đặt tới 0,7XB Rơle bảo vệ khoảng cách Phần 05 271 Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN Các vùng cài đặt của bảo vệ khoảng cách  Thường được chỉnh định với 3 vùng tác động  Vùng I: tác động tức thời  Vùng II & III: tác động có trễ theo nguyên tắc phân cấp thời gian, phối hợp với các bảo vệ liền kề 272 Bảo vệ khoảng cách Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN Chi tiết cài đặt các vùng của bảo vệ  Vùng I Các rơle cơ: vùng I thường đặt 80% tổng trở đường dây Các rơle số: thì giá trị này có thể tăng tới 85%.  Việc chỉ đặt vùng I bảo vệ khoảng 80÷85% đường dây là để tránh hiện tượng bảo vệ tác động vượt vùng với các sự cố ngoài lân cận cuối đường dây. Do vùng I không cần phải phối hợp với bất cứ bảo vệ nào nên thời gian tác động có thể đặt xấp xỉ 0 giây. 273 Bảo vệ khoảng cách Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN Các vùng của bảo vệ khoảng cách  Vùng II Đảm bảo bảo vệ 100% chiều dài đường dây Đặt ít nhất 120% tổng trở đường dây cần bảo vệ. Thông thường vùng II được cài đặt bằng 100% tổng trở đường dây cần bảo vệ + 50% tổng trở của đường dây ngắn nhất liền kề  Thời gian làm việc của vùng II được phối hợp với vùng I với bậc phân cấp thời gian ∆t như đã trình bày trong phần bảo vệ quá dòng. 274 Bảo vệ khoảng cách Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN Các vùng của bảo vệ khoảng cách  Vùng III là vùng bảo vệ dự phòng chống lại tất cả các sự cố trên đường dây liền kề Do đó giá trị khởi động thường đặt lớn hơn 20% của tổng trở tính từ vị trí đặt rơle tới cuối đường dây dài nhất liền kề. Thời gian tác động của vùng III được phối hợp với thời gian tác động vùng II. 275 Bảo vệ khoảng cách Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN Minh họa 276 Bảo vệ khoảng cách Nguồn Đường dây 1 Đường dây 2 Đường dây 3 10÷15% 10÷15% 10÷15% Vùng I – Bảo vệ 2 Vùng I – Bảo vệ 3 A B C D Thanh góp B Thanh góp A Vùng I t = 0 giây Tổng trở đường dây Vùng II t = ∆t giây Vùng III t = 2∆t giây Vùng I – Bảo vệ 1 Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN Các yếu tố ảnh hưởng đến BVKC  Ảnh hưởng của tải Tải của đường dây cũng có thể biểu diễn dưới dạng tổng trở Trên mặt phẳng tổng trở: vùng tải được ở rộng hay co hẹp tùy theo hệ số công suất của tải Trường hợp đường dây dài, mang tải nặng: vùng tải có thể chồng lấn vào đặc tính tác động Việc chồng lấn tải ảnh hưởng đến vùng 3 của BVKC 277 Bảo vệ khoảng cách Vùng 3 Vùng tải Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN Các yếu tố ảnh hưởng đến BVKC  Ảnh hưởng của tải- Cách xử l{ Vùng 3 mở rộng có giới hạn Sử dụng các đặc tính đa giác 278 Bảo vệ khoảng cách Bị ảnh hưởng chồng lấn tải Không bị ảnh hưởng chồng lấn tải Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN Các yếu tố ảnh hưởng đến BVKC  Ảnh hưởng của điện trở hồ quang tại điểm sự cố Sự cố trên đường dây thường kèm theo hồ quang Hồ quang có tính chất điện trở (Rhq) Điện trở hồ quang này làm phép đo tổng trở đường dây bị sai lệch 279 Bảo vệ khoảng cách R jX ZD Zpt ZD+Zpt Điểm làm việc lúc bình thường Điểm làm việc khi sự cố Rhq=0 R jX ZD Zpt ZD+Zpt Điểm làm việc khi sự cố nằm ngoài vùng tác động Rhq>0 Rhq Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN Các yếu tố ảnh hưởng đến BVKC  Ảnh hưởng của điện trở hồ quang tại điểm sự cố Khắc phục: Sử dụng đặc tính tứ giác có miền tác động mở rộng về phía trục R 280 Bảo vệ khoảng cách R jX ZD Zpt ZD+Zpt Điểm làm việc khi sự cố nằm ngoài vùng tác động Đặc tính MHO Rhq R jX ZD Zpt ZD+Zpt Điểm làm việc khi sự cố nằm trong vùng tác động Đặc tính tứ giác Rhq Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN  Nếu không có sự liên hệ phối hợp giữa các bảo vệ ở hai đầu đường dây: Sự cố tại 10÷15% cuối đường dây mỗi phía sẽ được loại trừ với thời gian của vùng 2 (trễ một khoảng ∆t) Khắc phục: thực hiện liê động giữa các BVKC thông qua kênh truyền 281 Phối hợp sự làm việc của các BVKC HT1 10÷15% A B HT2 10÷15% N1N2 Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN Các phương pháp  Zone 1 Extension Scheme  Transfer Tripping Schemes Direct Under-reach Transfer Tripping Scheme Permissive Under-reach Transfer Tripping (PUTT) Scheme  Permissive Over-Reach Transfer Tripping (POTT) Scheme Nguồn yếu (Weak Infeed)  Blocking Over-reaching scheme Nguồn yếu  So sánh sơ đồ truyền tín hiệu cho phép và truyền tín hiệu khóa 282 Liên động bảo vệ (Teleprotection) Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN L{ do cần liên động giữa các BVKC  Không có sự phối hợp: sự cố tại 10-20% đầu đường dây tồn tại lâu Ảnh hưởng đến tính ổn định  Không thể sử dụng hệ thống tự đóng lại nhanh: Máy cắt hai đầu không được cắt cùng lúc sự cố thoáng qua dễ thành duy trì.  Mục đích phối hợp: tăng tốc độ loại trừ sự cố 283 Liên động bảo vệ (Teleprotection) Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN Zone 1 Extension Scheme (Mở rộng vùng 1)  Dùng với thiết bị tự đóng lại  Khi không có kênh truyền  Lưới phân phối 284 Liên động bảo vệ (Teleprotection) o Vùng 1: o Đặt: 80% (Z1) và mở rộng 120% (Z1X) o Z1X sẽ bị khóa bởi tín hiệu từ TĐL o Sự cố tại vùng Z1X: o Rơle tác động tức thời và TĐL khởi động o Z1X bị khóa trước khi TĐL tác động : Chỉ còn Z1 o Sự cố thoáng qua: o TĐL thành công – Mở lại Z1X o Thất bại: o Loại trừ như bình thường bởi Z1 hoặc Z2 Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN Transfer Tripping Schemes – Sơ đồ truyền tín hiệu cho phép 285 Liên động bảo vệ (Teleprotection) o Sự cố: o Vùng 1 tác động  gửi tín hiệu cắt tới đầu đối diện o Đầu đối diện: o Nhận tín hiệu cắt  cắt tức thời o Nhược điểm: dễ tác động nhầm o Do nhiễu o Sai sót của hệ thống truyền tin. o Không phổ biến Direct Under-reach Transfer Tripping Scheme (truyền tín hiệu cắt trực tiếp) DUTT Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN Transfer Tripping Schemes – Sơ đồ truyền tín hiệu cho phép 286 Liên động bảo vệ (Teleprotection) o Phương pháp DUTT dễ tác động nhầm o Đảm bảo an toàn: yêu cầu thêm vùng 2 khởi động Permissive Under-reach Transfer Tripping (PUTT) Scheme Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN Transfer Tripping Schemes – Sơ đồ truyền tín hiệu cho phép 287 Liên động bảo vệ (Teleprotection) o Chỉnh định để bảo vệ bao trùm quá đường dây o Rơle khởi động: o Gửi tín hiệu cho phép tới đầu đối diện o Chỉ cắt khi: o Đã khởi động o Có tín hiệu cho phép từ đầu đối diện Permissive Over-Reach Transfer Tripping (POTT) Scheme Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN Transfer Tripping Schemes – Sơ đồ truyền tín hiệu cho phép 288 Liên động bảo vệ (Teleprotection) Nguồn yếu (Weak Infeed) – Hoặc Breaker Open Conditions  Đường dây được cấp nguồn từ 2 phía - Một nguồn có công suất ngắn mạch nhỏ (nguồn yếu)  Sự cố: dòng từ phía nguồn yếu có thể không đủ lớn rơle phía đó sẽ không khởi động.  Nếu dùng sơ đồ truyền tín hiệu cho phép: không có tín hiệu cho phép từ rơle phía nguồn yếu không thể tác động nhanh. Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN Transfer Tripping Schemes – Sơ đồ truyền tín hiệu cho phép 289 Liên động bảo vệ (Teleprotection) Nguồn yếu (Weak Infeed) – Hoặc Breaker Open Conditions  Trang bị chức năng tự động gửi lại tín hiệu nhận được (echo) dù không khởi động.  Tại nguồn khỏe: nhận được tín hiệu phản hồi (echo)  cắt tức thời  Tại đầu nguồn yếu: thêm chức năng phát hiện điệ áp thấp  Khi sự cố điện áp sẽ giảm thấp hơn khi quá tải  Đầu nguồn yếu sẽ cắt:  Đã nhận được tín hiệu từ đầu đối diện  Role điện áp thấp cho phép  Role khoảng cách không khởi động Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN Blocking Over-reaching Scheme – Sơ đồ truyền tín hiệu khóa 290 Liên động bảo vệ (Teleprotection) Nguồn yếu (Weak Infeed) – Hoặc Breaker Open Conditions  Sơ đồ truyền tín hiệu cho phép: thời gian loại trừ sự cố sẽ bị kéo dàinếu  Đường truyền bị sự cố  Không có chức năng nguồn yếu  Sơ đồ truyền tín hiệu khóa: mở rộng vùng & tí hiệu khóa  Cài đặt thêm một vùng ngược: phát hiện sự cố phía sau vùng bảo vệ Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN Blocking Over-reaching Scheme – Sơ đồ truyền tín hiệu khóa 291 Liên động bảo vệ (Teleprotection) o Sự cố trong vùng: hai đầu không nhận được tín hiệu khóa tác động tức thời o Sự cố ngoài vùng: phần tử khoảng cách hướng ngược sẽ gửi tín hiệu khóa tới đầu đối diện để khóa bảo vệ này Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN Blocking Over-reaching Scheme – Sơ đồ truyền tín hiệu khóa 292 Liên động bảo vệ (Teleprotection) Nguồn yếu (Weak Infeed) trong sơ đồ truyền tín hiệu khóa  Tại nguồn khỏe: rơle tác động với mọi sự cố trong vùng do không có tín hiệu khóa từ đầu nguồn yếu  Khi sự cố rơi sau nguồn yếu: vùng ngược của rơle tại nguồn yếu sẽ hoạt động vì dòng lúc này do nguồn khỏe cấp  gửi tín hiệu khóa tới đầu đối diện  Rơle tại nguồn khỏe sẽ luôn hoạt động đúng.  Tại nguồn yếu: rơle không thể hoạt động với sự cố trong vùng  Sử dụng phương thức truyền tín hiệu cắt trực tiếp từ nguồn khỏe Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN  Khi có dao động điện: cần khóa bảo vệ khoảng cách  Nguyên l{: giám sát tốc độ biến thiên tổng trở dZ/dt  Đặt thêm các vùng giám sát phát hiện sớm dao động điện 293 Phát hiện dao động điện Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN  Tổng trở đo được  Tổng trở đo được ~ V2: V giảm tới 0.9 pu thì tổng trở giảm tới 0.81pu  Tổng trở đo được tỷ lệ nghịch với công suất chạy trên đường dây: công suất truyền tải tăng gấp đôi thì tổng trở giảm 50%   giá trị tổng trở đo được khi tải nặng rơi vào vùng tác động 294 Hiện tượng chồng lấn tải Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN  Khi ngắn mạch gần: điện áp giảm xuống xấp xỉ bằng 0  rơlehoạt động không chính xác.  Giải pháp  Sử dụng điện áp nhớ được trước thời điểm sự cố. Biện pháp này không có tác dụng nếu đường dây gặp sự cố ngay khi vừa được cấp điện trở lại.  Dùng bảo vệ quá dòng cắt nhanh với vùng bảo vệ bao trùm một chút qua vị trí đặt rơle. 295 Vận hành với điện áp xấp xỉ 0 Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN  Chức năng định vị sự cố độc lập với chức năng BV khoảng cách.  Chức năng bảo vệ có nhiệm vụ:  Kích hoạt ghi dòng& áp khi sự cố xảy ra với tần số lấy mẫu thích hợp. Xác định được sự cố cả khi bảo vệ khác tác động (vd: bảo vệ quá dòng) Định vị sự cố ngoài vùng bảo vệ thường không chính xác do ảnh hưởng của các nguồn khác bơm vào.  Với một số loại rơle số: vị trí điểm sự cố xác định theo điện kháng đo được 296 Định vị sự cố Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN  L{ do sử dụng chỉ giá trị điện kháng: Sự cố thường kèm theo hồ quang hoặc qua vật trung gian Hồ quang (vật trung gian) có tính chất điện trở Nếu sử dụng tổng trở  bao gồm cả điện trở hồ quang  định vị không chính xác  Khoảng thời gian lấy thông tin U & I: Sự cố xuất hiện  trước khi máy cắt mở (tránh nhiễu loạn) Vị trí xác định theo từng cập tín hiệu (U&I) đã lấy mẫu Kết quả cuối cùng có thể là giá trị khoảng cách trung bình 297 Định vị sự cố Rơle so lệch dọc đường dây Phần 6 298 Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN  Đường dây có chiều dài lớn  phải dùng kênh truyền để gửi tín hiệu dòng điện giữa các phía. 299 Đặc điểm Đường dây 2 nguồn cấp Đường dây rẽ nhánh Kênh truyền có thể kết nối theo mạch vòng tăng tính dự phòng – Đường nét đứt Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN  Hai loại bảo vệ so lệch dòng điện 300 Đặc điểm  Đường dây cấp điện từ một phía  Để cắt máy cắt đầu không nguồn cần truyền tín hiệu cắt từ đầu đối diện Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN  Bảo vệ dùng dây dẫn phụ Vận hành trong thời gian thực Tín hiệu tương tự đo lường tại các đầu đồng bộ về mặt thời gian  Bảo vệ dùng kênh truyền kỹ thuật số Lấy mẫu tín hiệu Xử lý và gửi qua kênh truyền kỹ thuật số có độ trễ Độ trễ về mặt thời gian thể hiện thành mức độ dịch pha của tín hiệu 301 Độ trễ đường truyền tin Giải pháp: đo và bù độ trễ đường truyền dựa theo cơ chế “ping- pong”  Rơle một phía gửi tín hiệu Rơle đầu kia nhận được và gửi trả lại  Xác định độ trễ đường truyền dựa theo thời gian từ lúc gửi đến lúc nhận lại tín hiệu Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN  Bảo vệ dùng kênh truyền kỹ thuật số Xác định độ trễ đường truyền theo nguyên tắc “ping-pong” có độ chính xác cao Tuy nhiên cần chú ý tới độ không đối xứng của kênh truyền (Channel unsymmetry):  Kênh truyền thường được thiết kế với kênh dự phòng  Nếu không chỉnh định đúng: tín hiệu truyền và tín hiệu phản hồi có thể đi qua các kênh khác nhau thời gian truyền và nhận khác nhau (asymmetrical delays) xác định sai độ bù trễ đường truyền.  Giải pháp khác: sử dụng việc đồng bộ tín hiệu bằng đồng hồ GPS  Phụ thuộc vào độ tin cậy của tín hiệu GPS 302 Độ trễ đường truyền tin Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN  Bảo vệ dùng kênh truyền kỹ thuật số Ví dụ về ảnh hưởng của thời gian truyền tin không đối xứng 303 Độ trễ đường truyền tin Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN  Điện dung đường dây làm dòng điện hai đầu đường dây khác nhau  Đường dây truyền tải: có thể bỏ qua điện dung đường dây  Cáp điện lực: điện dung lớn  phải có biện pháp bù 304 Ảnh hưởng của điện dung đường dây Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN Thuật toán bù điện dung đường dây  Đưa thêm: một thành phần mô phỏng thành phần dòng điện dung này vào trong tính toán dòng so lệch  Trừ đi: thành phần này từ giá trị dòng điện đo được  Dòng điện dung: tính toán gần đúng bằng cách đo điện áp đường dây và chia cho dung kháng của đường dây 305 Ảnh hưởng của điện dung đường dây Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN  Sự cố  dòng điện tăng cao  dễ dàng phát hiện bằng các nguyên l{ bảo vệ thông thường  Sự cố tụt lèo: Không gây tăng dòng Không thể phát hiện bằng các bảo vệ quá dòng thông thường.  Giải pháp: Dùng các bảo vệ quá dòng TTN (chỉ báo của hiện tượng mất cân bằng)  Nếu dòng tải rất bé  bảo vệ không đủ độ nhạy để tác động Đo dòng TTK: nếu tổ đấu dây “sao/tam giac”  không có dòng I0 306 Bảo vệ chống tụt lèo (46BC) Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN  Giải pháp: Dùng các bảo vệ quá dòng TTN (chỉ báo của hiện tượng mất cân bằng)  Nếu dòng tải rất bé  bảo vệ không đủ độ nhạy để tác động Đo dòng TTK: nếu tổ đấu dây “sao/tam giac”  không có dòng I0 Để chắc chắn phát hiện sự cố tụt lèo: sử dụ g tỷ số I2/I1  L{ do: tỷ số này hầu như không thay đổi khi dòng tải thay đổi  Loại trừ được ảnh hưởng của việc non tải. 307 Bảo vệ chống tụt lèo (46BC) Rơle so lệch thanh góp REB 670 Phần 07 308 Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN  Thanh góp: kết nối nhiều phần tử Hệ thống bảo vệ có vai trò quan trọng Thời gian tác động cực ngắn  đảm bảo ổn định của hệ thống Rơle hiện đại: tác động chỉ trong vòng 1 chu kz  Hệ thống bảo vệ: phải có độ tin cậy & an toàn cao Sử dụng các nguyên l{ dự phòng: tín hiệu cắt phải được kiểm tra qua nhiều khâu độc lập 309 Bảo vệ các hệ thống thanh góp Nguyên l{ "2 trong 3" đảm bảo an toàn Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN  Cấu trúc bảo vệ kiểu phân tán (thế hệ mới) Khối điều khiển trung tâm (Central Unit) Khối điều khiển cấp ngăn lộ (Bay Unit) Sử dụng nguyên l{ bảo vệ so lệch 310 Bảo vệ các hệ thống thanh góp Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN  Giới thiệu cấu trúc bảo vệ thanh góp kiểu tập trung Sử dụng nguyên l{ bảo vệ so lệch Tín hiệu dòng điện từ tất cả các ngăn lộ được đưa về rơle trung tâm: số lượng dây dẫn nhiều. 311 Bảo vệ các hệ thống thanh góp Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN  Hệ thống chuyển mạch dòng Một ngăn lộ có thể nối tới thanh góp 1 hoặc 2  cần chuyển mạch dòng tới bảo vệ tương ứng 312 Bảo vệ các hệ thống thanh góp BUS 2 CB 1 BUS 1 ISO 1 ISO 2 ISO 3 BYPASS - + F1a F1c Contact Input F1a On Contact Input F1c On F1b IS O L A T O R 1 ISOLATOR 1 OPEN 7B 7A BUS 1 - + F1a F1c Contact Input F1a On Contact Input F1c On F1b IS O L A T O R 1 ISOLATOR 1 CLOSED 7B 7A BUS 1 - + F1a F1c Contact Input F1a On Contact Input F1c On F1b IS O L A T O R 1 ISOLATOR 1 OPEN 7B 7A BUS 1 - + F1a F1c Contact Input F1a On Contact Input F1c On F1b IS O L A T O R 1 ISOLATOR 1 CLOSED 7B 7A BUS 1 Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN Các phương thức bảo vệ thanh góp  Sơ đồ khóa liên động  Thường dùng ở lưới phân phối (một đường cấp tới TG)  Yêu cầu một khoảng phân cấp thời gian ngắn  Tín hiệu khóa có thể nối trực tiếp giữa các rơle (dây đồng) 313 Bảo vệ các hệ thống thanh góp 50 50 50 50 50 50 B L O C K Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN Các phương thức bảo vệ thanh góp  Bảo vệ so lệch tổng trở cao  Các BI phải có cùng tỷ số biến  Yêu cầu các biến dòng cấp X  Thiết bị hạn chế quá áp bảo vệ cho rơle 314 Bảo vệ các hệ thống thanh góp 59 Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN Các phương thức bảo vệ thanh góp  Bảo vệ so lệch tổng trở cao  Nguyên lý 315 Bảo vệ các hệ thống thanh góp Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN Các phương thức bảo vệ thanh góp  Bảo vệ so lệch tổng trở thấp  Sử dụng nguyên lý hãm  Dòng hãm: tổng dòng, dòng lớn nhất, một phần tổng dòng..  Không yêu cầu BI cấp X 316 Bảo vệ các hệ thống thanh góp 5187 Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN  Đặc điểm: Số lượng ngăn lộ lớn  số lượng tín hiệu, dây dẫn lớn  sử dụng cấu trúc phân tán Cơ chế kiểm tra chống tác động nhầm: check zone Dễ gặp hiện tượng bão hòa máy biến dòng 317 Bảo vệ các hệ thống thanh góp Vùng bảo vệ Sự cố trong vùng bảo vệ Vùng bảo vệ Sự cố ngoài vùng bảo vệ Bão hòa Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN  Đặc tính làm việc của rơle REB 670 Độ dốc cố định Dòng so lệch ngưỡng thấp thay đổi tùy đặt 318 Bảo vệ các hệ thống thanh góp Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN  Đặc tính tác động độ nhạy cao Trang bị thêm đặc tính độ nhạy cao: hạ thấp đặc tính làm việc Kích hoạt thông qua đầu vào nhị phân (Binary Input) Sử dụng ở các lưới có dòng chạm đất bé 319 Bảo vệ các hệ thống thanh góp Cài đặt:  Dòng khởi động ngưỡng thấp: nhỏ hơn dòng ngắn mạch min  Lớn hơn dòng tải max của một ngăn lộ (tránh tác động khi hư hỏng mạch dòng)  Có thể kết hợp khóa U0> để giảm dòng đặt Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN  Chức năng kiểm tra vùng bảo vệ (check zone) Khi mạch dòng từ một ngăn lộ hỏng  dòng so lêch bằng chính dòng tải ngăn lộ đó  rơle tác động nhầm. Giải pháp:  Dòng khởi động lớn hơn Itải max: giảm độ nhạy  Sử dụng chức năng check zone 320 Bảo vệ các hệ thống thanh góp Chỉ tác động khi: bảo vệ vùng & bảo vệ check zone cùng tác động Hệ thống kích từ máy phát điện Phần 8 321 Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN 322 Các mạch vòng điều khiển cơ bản của MFĐ LFC Controller: Thiết bị điều tần Frequency Sensor: cảm biến đo tần số AVR: bộ tự động điều chỉnh điện áp máy phát Excitation system: Phần kích từ của máy phát Turbine: Tua bin; Shaft: trục nối Steam: hơi vào tua bin Valve control mechanism: Cơ cấu điều chỉnh độ mở van năng lượng vào tua bin Thời gian đáp ứng của mạch kích từ ngắn hơn rất nhiều so với mạch điều khiển tua bin, do đó hai phần điều khiển có thể coi là hai mạch vòng độc lập. Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN 323 Điều chỉnh kích từ và điện áp máy phát điện  Sơ đồ chi tiết của mạch vòng điều khiển kích từ Step-up transformer: biến áp tăng áp đầu cực MFĐ Step-down Transformer: biến áp giảm áp cấp cho hệ thống tự dùng và kích từ Exciter: cuộn kích từ Auxilliary services: Hệ thống tự dùng AVR: bộ điều khiển kích từ (điều chỉnh điện áp) Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN  Hệ thống kích từ có thể chia ra 3 loại: Hệ thống kích từ một chiều (DC) Hệ thống kích từ xoay chiều (AC) – Không vành trượt. Hệ thống kích từ dùng chỉnh lưu trực tiếp 324 Các loại hệ thống kích từ Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN 1. Hệ thống kích từ một chiều (DC): 325 Các loại hệ thống kích từ  Hệ thống kích từ một chiều: hiện tại vẫn còn tồn tại, thường dùng cho các máy phát có công suất <100MVA.  Hệ thống gồm 02 máy phát một chiều quay cùng trục với máy phát chính:  Máy phát kích từ chính (ME): cấp điện áp kích từ cho máy phát chính  Máy phát kích từ phụ (AE): cấp kích từ cho máy phát kích từ chính ME  Máy kích từ phụ được kích từ bằng dòng điện qua bộ điều khiển kích từ AVR Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN 1. Hệ thống kích từ một chiều (DC): 326 Các loại hệ thống kích từ  Công suất của nguồn cấp cho kích từ máy phát phụ và thiết bị chỉnh lưu có điều khiển rất nhỏ (hệ thống hai máy phát một chiều có thể cung cấp khả năng khuyếch đại công suất tới tỷ số 600/1)  Nhược điểm:  Thời gian đáp ứng chậm  Do vẫn dùng chổi than-vành góp nên thường xuyên phải thay thế.  Vẫn sử dụng hệ thống vành trượt đưa công suất kích từ vào máy phát chính.  Hệ thống này đang dần dần bị thay thế bởi các hệ thống kích từ thế hệ sau Vành góp Vành trượt (slip ring) Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN 2. Hệ thống kích từ xoay chiều (AC) – Không vành trượt: 327 Các loại hệ thống kích từ  Không cần hệ thống vành trượt, vành góp  Thời gian đáp ứng của quá trình điều chỉnh nhanh hơn  Công suất của hệ thống nguồn kích từ nhỏ (1/20 (30))  Hệ thống vẫn được sử dụng trong công nghiệp vì không yêu cầu một nguồn kích từ riêng biệt quá lớn Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN 3. Hệ thống kích từ dùng chỉnh lưu trực tiếp: 328 Các loại hệ thống kích từ  Nguồn cấp cho hệ thống kích từ có thể lấy từ đầu cực máy phát hoặc từ hệ thống tự dùng  Cần có biến kích từ để biến đổi điện áp cho phù hợp  Một giải pháp khác: lấy công suất cấp cho kích từ từ hệ thống biến dòng điện và biến điện áp – Với giải pháp nà : điệ áp cấp cho kích từ ít bị ảnh hưởng bởi ngắn mạch gần hoặc sụt giảm điện áp đầu cực. Máy phát MBA kích từ Từ hệ thống tự dùng Từ đầu cực máy phát Vành trượt Máy phát Biến điện áp (BU) Biến dòng điện (BI) Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN 3. Hệ thống kích từ dùng chỉnh lưu trực tiếp: 329 Các loại hệ thống kích từ  Để giảm tổn thất trong bộ hệ thống kích từ: dùng hai bộ chỉnh lưu có điều khiển  Một bộ dùng trong chế độ bình thường (chế độ xác lập)  Một bộ dùng trong chế độ cần cung cấp kích từ cưỡng bức (cường hành kích thích)  Thời gian đáp ứng điều khiển nhanh.  Trong chế độ diệt từ: bộ chỉnh lưu có thể điều khiển trở thành bộ nghịch lưu tiêu thụ năng lượng thừ trong cuộn roto. Cường hành kích thích Kích từ ở chế độ bình thường MBA kích từ Tới cuộn kích từ máy phát chính Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN 330 Các chế độ vận hành của bộ điều khiển kích từ  Bộ kích từ cho phép điều khiển máy phát với các chế độ vận hành khác nhau Chế độ duy trì điện áp đầu cực (AVR):  Điện áp được duy trì không đổi  Dùng khi máy phát làm nhiệm vụ giữ điện áp nút hoa tiêu  Hoặc khi máy phát vận hành độc lập Chế độ duy trì hệ số công suất (PF):  Điều khiển lượng Q phát ra tỷ lệ với lượng P đang phát duy trì cosϕ  Có thể dùng khi máy phát nối lưới Chế độ duy trì lượng công suất phản kháng (VAR) :  Lượng công suất phản kháng của máy phát được duy trì không đổi  Có thể dùng khi máy phát nối lưới Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN  Sơ đồ khối của thiết bị tự động điều chỉnh điện áp máy phát 331 Thiết bị tự động điều chỉnh điện áp MFĐ (AVR) Khâu đo lường: đo tần số, dòng điện, điện áp, tốc độ quay Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN  Bộ phận bù tải: được sử dụng khi cần điều khiển giữ không đổi điện áp tại nút phụ tải phía xa.  Điện áp rơi trên tổng trở từ máy phát đến tải: Với: Vc: điện áp cần bù Vg: điện áp đầu cực máy phát Rc & Xc: tổng trở từ máy phát đến tải  Khi không cần bù tải: đặt Rc=0; Xc=0  khi đó sẽ giữ điện áp tại đầu cực máy phát 332 Thiết bị tự động điều chỉnh điện áp MFĐ (AVR) Bộ so sánh Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN  Bộ giới hạn dòng kích từ: giới hạn dòng kích từ cực đại và cực tiểu Cuộn kích từ bị giới hạn về mặt phát nóng do đó phải giới hạn dòng kích từ cực đại Với các hệ thống hiện đại: sử dụng hệ thống giới hạn dòng kích từ cực đại nhiều bậc: dòng kích từ lớn nhất cho phép tùy thuộc vào khoảng thời gian tồn tại. Hệ thống giới hạn dòng kích từ là cần thiết để ngăn ngừa quá tải khi máy phát làm việc với hệ thống: tránh trường hợp thiếu công suất phản kháng lớn và máy phát sẽ cố điều chỉnh để bù lại sự thiếu hụt này. 333 Thiết bị tự động điều chỉnh điện áp MFĐ (AVR) Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN  Bộ giới hạn dòng kích từ: giới hạn dòng kích từ cực đại và cực tiểu Giới hạn dòng kích từ cực tiểu: cần thiết phải giữ một ngưỡng tối thiểu của dòng kích từ để tránh trường hợp máy phát dễ bị mất đồng bộ  Bộ nâng cao ổn định (PSS): có tác dụng điều khiển để tắt nhanh các dao động điện trong hệ thống Tín hiệu đầu vào của bộ PSS có thể là tốc độ roto, tần số dòng điện phát ra và công suất tác dụng thực phát. Bộ PSS đưa thêm tín hiệu điều khiển vào mạch điều chỉnh điện áp. 334 Thiết bị tự động điều chỉnh điện áp MFĐ (AVR) Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN  Sơ đồ khối chi tiết khác 335 Thiết bị tự động điều chỉnh điện áp MFĐ (AVR) Follow up Unit: Đảm bảo sự chuyển đổi mềm giữa chế độ tự động/chỉnh tay Với các hệ thống kích từ kép (hai nhánh kích từ riêng): một nhánh được điều chỉnh chủ động, nhánh còn lại điều chỉnh phụ thuộc theo (follow up) Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN  Mạch điện áp đầu vào bộ ĐK kích từ có vai trò rất quan trọng Mất tín hiệu điện áp Bộ điều khiển có thể nhầm lẫn và tăng tối đa dòng kích từ Giải pháp: dùng 2 BU đầu vào và có rơle kiểm tra điện áp (60)  Rơle kiểm tra điện áp (60): phát hiện đứt cầu chì và chuyển bộ điều khiển sang chế độ manual hoặc chuyển sang lấy tín hiệu từ BU còn tốt.  Thông thường 1 BU dùng cho mạch điều khiển kích từ  BU còn lại dùng cho mạch bảo vệ, đo lường  Để tranh đột biến khi chuyển chế độ: nên trang bị chức năng Automatic Tracking để chế độ manual có thể bám sát thông số của chế độ tự đông trước khi mất điện áp. 336 Mạch điện áp đầu vào Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN  Mạch điện áp đầu vào bộ ĐK kích từ có vai trò rất quan trọng Trường hợp chỉ có 1 BU đầu vào  Dùng rơle điện áp thấp để phát hiện mất điện áp đầu vào chuyển sang chế độ manual (rơle này sẽ tạm khóa khi máy phát khởi động)  Chỉnh định thấp hơn giá trị thường gặp ở vận hành bình thường  Có thể kết hợp với rơle quá điện áp thứ tự nghịch (47) để phát hiện mất cân bằng điện áp (đứt cầu chí 1 pha mạch áp) 337 Mạch điện áp đầu vào Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN  Mạch điện áp đầu vào bộ ĐK kích từ có vai trò rất quan trọng Trường hợp chỉ có 1 BU đầu vào  Giải pháp khác: sử dụng rơle giám sát hiện tượng đứt cầu chì (60FL – Fuse Loss)  Rơle tác động chuyển chế độ vận hành sang manual khi:  Điện áp thứ tự nghịch vượt quá ngưỡng (chì báo đứt cầu chì)  Dòng điện đo được trong ngưỡng bình thường khẳng định sự kiện đứt cầu chì 338 Mạch điện áp đầu vào Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN  Hệ thống kích từ của nhà máy thủy điện Hòa Bình 339 Ví dụ về hệ thống kích từ Hòa đồng bộ các nguồn điện Phần 9  Automatic Synchronization  Chức năng kiểm tra đồng bộ (25) 340 Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN  Là thao tác cần thiết để đưa máy phát điện vào làm việc cùng với hệ thống – hoặc để kết nối giữa hai hệ thống.  Yêu cầu: dòng điện cân bằng trong lúc hòa đồng bộ phải nhỏ nhất, giảm thiểu sụt áp và dao động công suất 341 Hòa đồng bộ trong hệ thống điện Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN Sơ đồ hòa đồng bộ Trình tự thao tác  Máy phát được kích từ - quay tới tốc độ đồng bộ  Kiểm tra các điều kiện hòa  Cùng thứ tự pha  Điện áp bằng nhau:  Tốc độ góc (tần số) bằng nhau:  Góc lệch tương đối giữa vecto điện áp hai phía bằng không:  Khi các điều kiện hòa đảm bảo: đóng máy cắt hòa 342 Phương pháp hòa đồng bộ chính xác H F U U  H F db  0, H F U U  Góc lệch H F H U F U Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN  Dòng điện cân bằng xuất hiện tại thời điểm hòa 343 Phương pháp hòa đồng bộ chính xác cb IHX dX H E F E Sơ đồ thay thế  Độ lớn dòng điện cân bằng Icb: H F cb H d E E I X X   Để đơn giản, giả thiết độ lớn EF=EH=E và căn cứ theo đồ thị vecto: 2 2 sin H F cb H d H d H d E E E E I X X X X X X   H E F E E E E 2 Độ lớn dòng điện Icb phụ thuộc vào góc lệch giữa hai vecto điện áp ( ) 2 sin Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN  Dòng cân bằng nhỏ nhất: Vậy thời điểm thuận lợi nhất để đóng máy cắt hòa đồng bộ là khi góc lệch: 344 Phương pháp hòa đồng bộ chính xác 0 0 02 0 0 0 360 720 2 2 min min sin sin ; ; ... cb H d E I X X 0 0 00 360 720; ; ...  Dòng cân bằng lớn nhất: Thường hệ thống có công suất vô cùng lớn so với máy phát: có thể coi XH=0; khi đó Vậy thời điểm bất lợi nhất: khi góc lệch iữa vecto điện áp hai phía là 1800 và dòng Icbmax có thể gấp 2 lần dòng ngắn mạch 3 pha đầu cực máy phát 02 2 1 180 2 2 max max sin sin cb H d H d E E I X X X X 3 02 2 180( ) maxcb N daucucMF d E I I X Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN  Vai trò của điện áp phách US (điện áp trượt) trong quá trình hòa  Với giả thiết EH=EF=E  Điện áp phách biến thiên với hai tần số khác nhau: 345 Phương pháp hòa đồng bộ chính xác ( ) ( ) ( ) sin( ) sin( ) S H F H H F F u t u t u t E t E t 2 2 2 2 2 2 ( ) cos sin cos sin SH F H F H F S u t E t t E t t Với: định nghĩa là tốc độ trượtS H F -400 -300 -200 -100 0 100 200 300 400 y RMSuS(t) (t) 2 cos H F t 2 sin S t Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN  Giá trị điện áp phách quan sát được là đường bao biên độ  Vì là tốc độ trượt nên đại lượng chính là góc lệch tương đối giữa hai vecto điện áp theo thời gian.  Chu kz của điện áp phách thay đổi do trong quá trình hòa luôn có những thao tác điều chỉnh sao cho tốc độ góc của máy phát gần nhất với phía hệ thống  Thời điểm thuận lợi để hòa: khi Us=0 346 Phương pháp hòa đồng bộ chính xác uS(t) (t) 2 2 2 2 sin sinS S U E t E S ( )S t Us=0: Thời điểm thuận lợi ( )0360 Us=0: Thời điểm thuận lợi ( )0720 Us=0: Thời điểm thuận lợi ( )00 Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN  Do việc đóng máy cắt cần một khoảng thời gian tđóng MC: xung đóng phải gửi trước thời điểm thuận lợi một khoảng thời gian vượt trước tvượt trước = tđóng MC  Thời gian vượt trước có thể qui đổi tính theo góc vượt trước (độ) nếu tốc độ trượt cho phép khi hòa đòng bộ đã biết: 347 Phương pháp hòa đồng bộ chính xác uS(t) (t) Thuận lợiGửi xung đóng tđóng MC Thuận lợiGửi xung đóng tđóng MC Thuận lợiGửi xung đóng tđóng MC vt scp vt scp dongMC t t Góc vượt trước Tốc độ trượt cho phép Thời gian vượt trước (chính là thời gian đóng MC) Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN  Mô hình điều khiển quá trình hòa (thiết bị cũ) 348 Phương pháp hòa đồng bộ chính xác

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfht_bao_ve_may_phat_5587.pdf