Giáo trình Tin đại cương - Chương 7: Microsoft Excel - Trần Tiến Dũng
Chọn Data -> PivotTable and
Chọn Microsoft Excel list or database
Chọn vùng địa chỉ cần tổng hợp => chọn
Next
Chọn nơi chứa kết quả PivotTable là New
worksheet => chọn Finish
Kéo thảo các trường từ danh sách vào vị
trí thích hợp:
–Kéo “Tháng” vào vùng “Row Fields”
–Kéo “United States”, “Canada”, “Japan”, “New
Zealand” vào vùng Data Items86 09/10/2014
Nhóm cột “Month” thành các quí trong năm: chọn
ô Month, vào thực đơn Data -> Group and
Outline -> Group => Chọn cả ba loại là
Month, Quarters, Year=> chọn OK
87 trang |
Chia sẻ: thucuc2301 | Lượt xem: 655 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo trình Tin đại cương - Chương 7: Microsoft Excel - Trần Tiến Dũng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
09/10/2014 1
MICROSOFT
EXCEL
09/10/2014 2
I. Giới thiệu
Excel là chương trình thực hiện làm việc
trên bảng tính, phục vụ chính cho công việc
tính toán
Khởi động
–Start/ Program/ Excel
–Nháy đúp chuột vào biểu tượng Microsoft Excel
09/10/2014 3
II. Cửa sổ làm việc của Excel
Ô hiện hành
09/10/2014 4
III. Cấu trúc một file excel
Sheet
– tối đa 256 sheet (2003)
– Không giới hạn (2007)
Column
– tối đa 256 cột (2003)
– Các cột được đặt tên bằng các chữ cái, từ A -> Z, AA -
> AZ, , IA -> IV
Row
– tối đa 65.536 hàng (2003)
– Các cột được đặt tên bằng các chữ số, từ 1 -> 65536
Cell
– Giao của 1 hàng và 1 cột tạo thành 1 ô
09/10/2014 5
*Địa chỉ ô và miền
Mỗi ô có một địa chỉ tương ứng được xác định gồm tên cột và chỉ
số dòng viết liền nhau
– Ví dụ: A1, B3,
Địa chỉ ô và địa chỉ miền chủ yếu được dùng trong các công thức
để lấy dữ liệu tương ứng.
Địa chỉ ô có 3 loại:
– Địa chỉ tương đối:
Địa chỉ này sẽ được thay đổi tương ứng khi sao chép sang ô khác
– Địa chỉ tuyệt đối:
Địa chỉ này không bị thay đổi khi sao chép
– Địa chỉ hỗn hợp: hoặc
Khi sao chép, địa chỉ hỗn hợp sẽ chỉ biến đổi hoặc theo dòng
hoặc theo cột.
09/10/2014 6
Miền là một nhóm ô liền kề nhau
Địa chỉ miền được khai báo:
:
Ví dụ: A3:A6 B2:D5
$C$5:$D$8
09/10/2014 7
IV. Các thao tác cơ bản trên bảng tính
Di chuyển con trỏ ô
Chọn khối
Nhập dữ liệu
Sửa dữ liệu
Sao chép
Di chuyển
Xóa dữ liệu
Điền dữ liệu tự động
09/10/2014 8
1. Thao tác với bảng tính - Sheet
Chèn thêm bảng tính
2003: Vào menu Insert | WorkSheet
2007: Home | Insert | Insert Sheet (Shift + F11)
Xóa bảng tính
2003: Vào menu Edit | Delete Sheet
2007: Home | Delete | Delete Sheet (Shift + F11)
Đổi tên bảng tính
– Chọn bảng tính cần đổi tên
– Nháy chuột phải | Rename hoặc nhấp đôi vào tên bảng
tính
– Gõ tên mới và nhấn Enter
Ẩn, hiện bảng tính
– Chọn bảng tính cần ẩn đi
– Nháy phải chuột
– Chọn Hide
– Muốn hiển thị lại chọn Unhide
09/10/2014 9
09/10/2014 10
2. Di chuyển con trỏ tới ô
Cách 1: Dùng chuột kích vào ô hoặc dùng
các phím chức năng cơ bản
Cách 2: Gõ phím F5 (Ctrl+G), gõ địa chỉ ô
cần đến vào khung Reference, nhấn OK.
Gõ địa chỉ ô
muốn đến
09/10/2014 11
* Các phím dịch chuyển con trỏ ô:
, , , dịch chuyển 1 ô theo hướng mũi tên
Page Up dịch con trỏ lên 1 trang màn hình.
Page Down dịch chuyển xuống 1 trang màn hình.
Home cột đầu tiên (cột A) của dòng hiện tại
Ctrl + Home đưa về ô A1
Ctrl + tới cột cuối cùng (cột IV) của dòng hiện tại.
Ctrl + tới cột đầu tiên (cột A) của dòng hiện tại.
Ctrl + tới dòng cuối cùng (dòng 65536) của cột
hiện tại.
Ctrl + tới dòng đầu tiên (dòng 1) của cột hiện tại.
Ctrl + + tới ô trái trên cùng (ô A1).
Ctrl + + tới ô phải trên cùng (ô IV1).
Ctrl + + tới ô trái dưới cùng (ô A65536).
Ctrl + + tới ô phải dưới cùng (ô IV65536).
09/10/2014 12
3. Nhập và sửa dữ liệu
Nhập dữ liệu
– Di chuyển con trỏ đến ô cần nhập dữ liệu.
– Nhập bình thường và kết thúc bằng phím
Enter hoặc Tab.
– Nhấn Alt + Enter nếu muốn nhập nhiều dòng
trên một ô.
– Các loại dữ liệu:
Số, ngày tháng: căn phải
Văn bản: căn trái
Công thức: bắt đầu bằng dấu „=„ hoặc dấu
phép toán và cho kết quả thực hiện tính
toán nào đó
09/10/2014 13
Sửa dữ liệu
–Di chuyển con trỏ tới ô cần sửa
–Nhấp đôi chuột hoặc nhấn phím F2
–Thực hiện việc sửa nội dung
–Nhấn Enter để kết thúc.
09/10/2014 14
4. Xóa dữ liệu
Cách 1
–Chọn phạm vi cần xóa, ấn phím Delete (xóa nội
dung)
Cách 2
–Chọn phạm vi cần xóa, chọn thực đơn Edit |
Clear:
All: Xóa cả nội dung lẫn định dạng
Format: Chỉ xóa định dạng
Contents: Chỉ xóa nội dung
Comments: Chỉ xóa chú thích
09/10/2014 15
5. Điền dữ liệu tự động
Cách 1
–Gõ số vào 2 ô liên tiếp theo thứ tự tăng dần hoặc
giảm dần
–Chọn 2 ô đã nhập
–Kéo nút Handle của phạm vi (vùng nút vuông đậm
phía dưới cùng bên phải)
Cách 2
–Gõ số thứ tự đầu tiên của dãy số cần điền
–Kéo nút Handle và đồng thời ấn phím Ctrl trong khi
kéo (dãy số thứ tự tăng dần một đơn vị)
09/10/2014 16
6. Sao chép và di chuyển dữ liệu
Sao chép == Word
Di chuyển == Word
Khi thực hiện sao chép – di chuyển gồm:
–Sao chép dữ liệu
–Sao chép công thức
–Sao chép định dạng
–Sao chép ghi chú
09/10/2014 17
Chú ý: Khi sao chép dữ liệu có một số lựa
chọn đặc biệt (Chọn Edit/ Paste Special)
All
Formulars
Values
Format
Comment
Skip blank
Transpose
09/10/2014 18
7. Hiệu chỉnh và định dạng bảng tính
09/10/2014 19
a. Định dạng kiểu dữ liệu
Chọn phạm vi dữ liệu cần định dạng
2003: Menu Format | Cells
2007: Menu Home | Number
Chọn thẻ Number
Chọn kiểu để định dạng tương ứng:
– Number kiểu số
– Currency tiền tệ
– Date ngày tháng
– Text Văn bản
– .
– Customer tự định nghĩa
09/10/2014 20
-Định dạng cho dữ liệu kiểu số
Chọn Number
Kiểu dữ liệu
09/10/2014 21
-Định dạng dữ liệu kiểu tiền tệ
Chọn thẻ Currency
09/10/2014 22
-Định dạng dữ liệu kiểu ngày tháng
Chọn Date
Chọn kiểu hiển thị cho
ngày tháng
09/10/2014 23
b. Định dạng kiểu trình bày dữ liệu
2003: Menu Format | Cells
2007: Menu Home | Number
Chọn thẻ Alignment
Hợp các ô liền kề
thành 1 ô
09/10/2014 24
c. Định dạng Font chữ
2003: Menu Format | Cells
2007: Menu Home | Number
Chọn thẻ Font
Hoặc sử dụng biểu
tượng trên thanh công
cụ
09/10/2014 25
d. Định dạng đường bao – nền cho ô
2003: Menu Format | Cells
2007: Menu Home | Number
Chọn thẻ Border hoặc Patterns
09/10/2014 26
e. Định dạng ô có điều kiện
Chọn các ô cần định dạng
– 2003: Vào menu Format | Conditional Formatting ...
– 2007: Chọn Home | Conditional Formatting | New Rule | Format Only
that Content
Nhập điều kiện cần định dạng
f. Xử lý ô, cột, hàng
Chèn thêm hàng – cột
–Chọn số hàng cần chèn (hàng mới luôn chèn
lên phía trên hàng đã chọn) hoặc Chọn số cột
cần chèn (cột mới luôn chèn sang bên trái cột
đã chọn)
–Nhảy phải chuột
–Chọn Insert
Xóa cột – hàng
–Chọn số cột hoặc hàng cần xóa
–Nháy phải chuột
–Chọn Delete
09/10/2014 27
* Thay đổi kích thước cột, hàng
Cách 1: Di chuột vào mép tên hàng/cột, con trỏ thành hình mũi tên
2 chiều, ấn giữ trái chuột, di đến vị trí mới rồi thả chuột.
Cách 2: Di chuột vào mép tên hàng/cột, kích đúp để được kích
thước vừa khít với nội dung chứa.
Chú ý: Có thể ấn định kích thước hàng/cột bằng cách
– 2003: Format | Row | Height và Format | Column | Width
– 2007: Format | Cell | Format | Chọn kiểu cần thay đổi
09/10/2014 28
09/10/2014 29
* Ẩn hiện các cột, hàng
Cách 1: Dùng chuột kéo trên vách ngăn tiêu đề
cột/ hàng cho đến khi 2 vách ngăn trùng nhau.
Cách 2: Kích phải chuột trên tiêu đề cột (hàng) |
Chọn lệnh Hide | Unhide
09/10/2014 30
VI. Hàm và tính toán trên bảng tính
Hàm có dạng tổng quát:
( Tham số 1, Tham số 2,... )
Trong đó:
– là qui ước của hàm, không phân biệt
chữ hoa hay chữ thường
– Các tham số có thể có hoặc không. Trong một hàm có
thể chứa nhiều nhất 30 tham số nhưng không được
vượt quá 255 kí tự.
– Hàm phải được bắt đầu bởi dấu = hoặc dấu của một
phép tính bất kỳ (+, -, *, /, )
– Nếu hàm lồng trong hàm khác thì các hàm trong
không cần dấu = phía trước.
09/10/2014 31
* Cách nhập hàm
Cách 1: Nhập trực tiếp từ bàn phím
– Gõ dấu = hoặc dấu +
– Gõ tên hàm, các đối số; dấu ; (các tham số cần có; dấu ).
Cách 2:
– 2003: Chọn Insert | Function hoặc nút fx
– 2007: chọn Formula | Insert Function
09/10/2014 32
VII. Một số hàm thông dụng trong Excel
Hàm số học
Hàm ngày tháng và thời gian
Hàm xử lý chuỗi
Hàm thống kê
Hàm lôgic
Hàm điều kiện
Hàm sắp xếp vị thứ
Hàm tìm kiếm và tham chiếu
09/10/2014 33
* Các hàm số học
ABS( number )
SQRT(number )
ROUND(x, n)
INT( n )
MOD( m, n )
09/10/2014 34
* Hàm ngày tháng và thời gian
DAY( kiểu_ngày )
MONTH( kiểu_ngày )
YEAR( kiểu_ngày )
TODAY( )
NOW( )
HOUR( kiểu_giờ )
MINUTE( kiểu_giờ )
SECOND( kiểu_giờ )
DATE( năm, tháng, ngày )
TIME( giờ, phút, giây )
09/10/2014 35
*Hàm xử lý chuỗi
LEFT( Text, number of chars )
RIGHT( Text, number of chars )
LEN( Text )
MID( Text, start, number of chars )
LOWER( Text )
UPPER( Text )
PROPER( Text )
TRIM( Text )
VALUE( Text )
09/10/2014 36
* Các hàm thống kê
AVERAGE( Range )
SUM( Range ):
COUNT( Range ): Đếm số ô có chứa giá trị kiểu số.
COUNTA( Range): Đếm số ô có chứa dữ liệu, các kiểu
COUNTBLANK( Range ): Đếm số ô không chứa dữ liệu
MAX( Range ): Trả về giá trị lớn nhất.
MIN( Range ): Trả về giá trị nhỏ nhất.
PRODUCT( Range ): Trả về tích của các số trong List
SUMIF( range, criteria, sum_range ): tính tổng các ô thỏa mản điều kiện nào đó
– range: miền dò
– criteria: điều kiện.
– sum_range: miền chứa các ô sẽ được cộng. Các ô trong sum_range sẽ được cộng
nếu các ô tương ứng với nó trong range thỏa mản điều kiện criteria.
COUNTIF( Range , criteria ): Đếm số ô thỏa điều kiện.
– Range: miền đếm
– Criteria: điều kiện đếm
09/10/2014 37
* Hàm điều kiện
Là hàm thực hiện rẽ nhánh hai khả năng
IF (condition, Value if true, value if false )
– “Condition” là biểu thức điều kiện để thực hiện
– “Value if true” là giá trị trả lại nếu “Condition” có giá trị True
– “Value if false” là giá trị trả lại nếu “Condition” có giá trị False
Ví Dụ: = IF( A3>=5 , “Đỗ” , “Trượt” )
Hàm IF có thể viết lồng nhau.
VD: = IF( C6=8.0 , “GiỎI” , “KHÁ”) )
Hàm trên cho kết quả của phép thử sau:
- TB nếu [dữ liệu trong ô C6] < 7.0
- KHÁ nếu 7.0 [dữ liệu trong ô C6] < 8.0
- GIỎI nếu [dữ liệu trong ô C6] ≥ 8.0
09/10/2014 38
* Các hàm Logic
Để mô tả cho nhiều điều kiện, thường dùng:
AND ( biểu thức 1, biểu thức 2,, biểu thức n )
– cho giá trị True khi tất cả các biểu thức có giá trị
đúng, ngược lại hàm cho giá trị False.
OR (biểu thức 1, biểu thức 2,, biểu thức n )
– cho giá trị False khi tất cả các biểu thức có giá trị
sai, ngược lại hàm cho giá trị True.
NOT( biểu thức )
– Trả về trị True nếu biểu thức sai và ngược lại
Ví dụ:
– AND( A3 > 7, A3 < 9 )
– OR ( A3 9 )
09/10/2014 39
* Hàm sắp xếp vị thứ (Rank)
Xếp thứ hạng của một giá trị trong một danh sách
Dạng hàm: RANK( value, table, index )
– value: là giá trị mà bạn muốn xếp vị trí
– table: bảng các số để tham chiếu dựa trên đó xếp thứ tự, địa chỉ tuyệt đối
– index: Là một số chỉ định cách sắp xếp. Có hai giá trị
= 0 (hoặc không có tham số này) thì kết quả sắp xếp theo kiểu lớn đứng trước, nhỏ
đứng sau,
=1 thì kết quả sắp xếp theo kiểu nhỏ đứng trước, lớn đứng sau.
Khi thứ thự xếp bằng 0
09/10/2014 40
* Các hàm tìm kiếm và tham chiếu
Dạng hàm: Vlookup( value, table, column, index)
Hlookup( value, table, row, index )
Value: là giá trị làm điều kiện tìm kiếm, có thể là một địa
chỉ ô hay một công thức
Table: địa chỉ bảng chứa giá trị tìm kiếm trên đó, có địa
chỉ tuyệt đối
Column hoặc Row: thứ tự cột hay hàng trong table trả lại
giá trị tìm kiếm
Index: chỉ nhận giá trị 1 (TRUE) hoặc 0 (FALSE). Nếu
index = 1 thì cột đầu tiên của bảng dò phải được sắp xếp
theo thứ tự tăng dần.
Khi dò tìm không phân biệt chữ hoa hay chữ thường.
09/10/2014 41
09/10/2014 42
Hàm Match( value, table, index )
–Dùng để dò tìm giá trị value bên trong một danh sách table => Hàm
sẽ trả về vị trí xuất hiện của trị cần dò bên trong danh sách
–Danh sách thường là một hoặc nhiều khối nhưng phải nằm trên
cùng một cột hoặc một dòng.
–Nếu index là 1 (hoặc không chỉ định) thì:
Danh sách phải được sắp xếp theo thứ tự tăng dần
Tìm trị lớn nhất trong danh sách nhỏ hơn hay bằng trị dò
–Nếu index là -1 thì:
Danh sách phải được sắp xếp theo thứ tự giảm dần
Tìm trị nhỏ nhất trong danh sách lớn hơn hay bằng trị dò
–Nếu index là 0 thì:
Danh sách không cần sắp xếp theo thứ tự
Tìm trị đầu tiên trong danh sách bằng với trị dò
09/10/2014 43
Hàm Index( table, row, col )
–Dùng để trả lại giá trị tại hàng row và cột col
của bảng table
09/10/2014 44
Ví dụ hàm Match và Index
Match(67000 ; B3:B11; 0) => Kết quả là 7
Index(A3:C11 ; 4 ; 3) => Kết quả là 16400
09/10/2014 45
VIII. Cơ sở dữ liệu (CSDL)
1. Khái niệm
–CSDL là một bảng gồm các trường (field – cột)
và bản ghi (record - hàng).
–Trường là một cột CSDL, mỗi trường biểu thị
một thuộc tính của đối tượng và có kiểu dữ liệu
nhất định.
–Bản ghi là một dòng dữ liệu.
–Dòng đầu của miền CSDL chứa các tên trường,
các dòng tiếp sau là các bản ghi.
09/10/2014 46
Ví dụ một cơ sở dữ liệu đơn giản
09/10/2014 47
2. Sắp xếp
Trường quy định cách xếp thứ tự gọi là khoá. Có thể định
tối đa 3 khoá. Các bản ghi cùng giá trị ở khoá thứ nhất
được xếp thứ tự theo khoá thứ 2; cùng giá trị ở khoá thứ 2
được xếp thứ tự theo khoá thứ 3.
Khi xếp thứ tự 1 danh sách (CSDL), phải chọn tất cả các
cột, trừ cột STT (nếu có) để tránh mất độ chính xác dữ
liệu.
Danh sách không có tên trường thì tên cột sẽ thay thế.
Cách làm:
–Chọn vùng cần sắp xếp.
–2003: Chọn Menu Data | Sort
–2007: Chọn Data | Sort & Filter | Sort
–Xuất hiện hộp thoại
09/10/2014 48
09/10/2014 49
3. Lọc dữ liệu:
Mục đích
– Lấy ra những bản ghi (thông tin) thoả mãn
điều kiện nhất định.
Có thể lọc theo 2 cách
– AutoFilter: Excel hỗ trợ điều kiện lọc có sẵn
– Advanced Filter: người sử dụng tự định
điều kiện lọc.
09/10/2014 50
a. Lọc dữ liệu dùng AutoFilter
Chọn miền CSDL gồm cả dòng tên trường
2003: Chọn Data | Filter | AutoFilter,
2007:Chọn Data | Sort & Filter | Filter
ô tên trường có đầu mũi tên thả xuống của hộp danh
sách
Kích chuột vào đó, có danh sách thả xuống gồm:
09/10/2014 51
Nếu chọn Custom sẽ hiện hộp thoại Custom AutoFilter
để người sử dụng tự định điều kiện lọc, có các giá trị sau:
–equals
–does not equal
–is greater than
–is greater than or equal to
–is less than
–is less than or equal to
–begin with - ký tự
–does not begin with
–end with
–does not end with
–Contains
–does not contain
Chú ý: có thể đưa hai điều kiện dựa vào pháp And, Or
09/10/2014 52
Ví dụ: Lọc những bản ghi thoả mãn điểm môn 1
nằm trong đoạn [7,10]
09/10/2014 53
b. Lọc dữ liệu dùng Advanced Filter
Là kỹ thuật lọc nâng cao, để lọc nâng cao trước khi thực
hiện phải xác định:
–Miền dữ liệu (List range)
chứa toàn bộ dữ liệu cần xử lí, kể cả dòng tiêu đề
–Miền tiêu chuẩn (Criteria)
miền chứa các điều kiện mà các bản ghi phải thỏa
mản,
dòng đầu tiên chứa tiêu đề của điều kiện,
các dòng tiếp theo là tiêu chuẩn của CSDL.
–Miền đích (Copy to)
Vùng dùng để chứa các bản ghi đạt tiêu chuẩn.
09/10/2014 54
Các bước thực hiện
Bước 1: Định miền điều kiện
–Dòng đầu ghi tên trường để định điều kiện,
Điều kiện trực tiếp thì tên phải giống hệt tên trường của miền CSDL, tốt
nhất là copy từ tên trường CSDL.
Nếu điều kiện gián tiếp tên không được trùng với tên cột
–Các dòng tiếp dưới ghi điều kiện: các điều kiện cùng dòng là phép
AND, các điều kiện khác dòng là phép OR
Miền điều kiện để lọc các bản ghi có điểm môn 1 là 8
Miền điều kiện để lọc các bản ghi có điểm môn 1 >7
Miền điều kiện để lọc các bản ghi có điểm môn 1 >=5 và
điểm môn 2 là 9
Miền điều kiện để lọc các bản ghi có điểm môn 1>=7 hoặc
điểm môn 2 <=8
09/10/2014 55
Bước 2: Thực hiện lọc
–Bôi đen vùng dữ liệu gốc
–2003: Vào menu Data | Filter | Advanced Filter
–2007: Chọn Data | Sort & Filter | Advance
–Filter the list, in-place
–Copy to another location
–List range
–Criteria range
–Unique records only
09/10/2014 56
4. Tính toán phân nhóm
Cho phép thực hiện tính toán trên từng nhóm
dữ liệu
Các bước thực hiện:
– Sắp xếp dữ liệu theo thứ tự của cột cần tính toán
phân nhóm
– Bôi đen vùng CSDL cần tính toán phân nhóm
– 2003: Chọn Data | SubTotal
– 2007: Chọn Data | Outline | Sub Total
– => Xuất hiện hộp thoại lựa chọn
09/10/2014 57
Chọn cột để phân nhóm
(chỉ có 1 cột)
Chọn cột thực hiện tính toán
(Có thể chọn nhiều cột)
Chọn hàm cần tính phân nhóm
Thay thế kết quả tại vùng dữ
liệu gốc
Chèn thêm
ngắt giữa
các nhóm
Tính tổng
cho toàn bộ
dữ liệu
09/10/2014 58
Loại bỏ tính toán phân nhóm:
–Bôi đen hết vùng dữ liệu đã tính toán phân
nhóm
–Chọn Data/SubTotal
–Chọn RemoveAll
09/10/2014 59
5. Các hàm xử lý trên dữ liệu
Là các hàm tính toán trên CSDL thỏa mãn
theo một điều kiện nào đó (nhiều điều kiện)
Cú pháp hàm:
D( database, field, criteria )
Trong đó:
–Database: là vùng địa chỉ của danh sách hoặc
CSDL
–Field: xác định cột dùng trong hàm, tham chiếu
đến cột bằng tên cột đặt trong cặp dấu “ ” hoặc
thứ tự trong danh sách
–Criteria: địa chỉ của vùng điều kiện tính toán
09/10/2014 60
* Các hàm cơ bản:
DSUM: tổng các giá trị trong cột của danh sách
thỏa mãn điều kiện
DCOUNT: số ô trong cột chứa giá trị thỏa mãn
điều kiện
DCOUNTA: số ô khác rỗng trong cột chứa giá trị
thỏa mãn điều kiện
DMAX: giá trị lớn nhất trong cột thỏa điều kiện
DMIN: giá trị nhỏ nhất trong cột thỏa điều kiện
DAVERAGE: giá trị trung bình trong cột thỏa
mãn điều kiện
09/10/2014 61
6. Dùng Data Validation để kiểm soát nhập
Giúp người dùng dùng nhập chính xác dữ liệu vào bảng
tính => Kiểm tra kiểu dữ liệu, giá trị nhập vào một ô và
cảnh báo khi nhập sai
Thực hiện
– Chọn cột cần kiểm soát điều kiện nhập dữ liệu
– 2003: Chọn Data/ Validation
– 2007: Data | Data Tools | Data Validation
– xuất hiện hộp thoại, chọn kiểu xác định điều kiện (allow) Các
lựa chọn tương ứng
– Chọn OK
09/10/2014 62
* Ví dụ:
Tạo danh sách sổ xuổng cho phép chọn từ
danh sách nay:
–Nhập danh sách các giá trị chỉ cho phép nhập
–Chọn cột cần xác định điều kiện nhập dữ liệu
–Chọn Data Validation
Allow: chọn List
Source: chọn vùng địa chỉ chứa danh sách chỉ cho
phép nhập
–Chọn OK
09/10/2014 63
7. Tìm kiếm dữ liệu trong bảng tính
Chọn phạm vi cần tìm, nếu không chọn Excel sẽ
tìm trên toàn bộ bảng tính
Vào Ctrl + F, thẻ Find:
Find Next: đến ô chứa dữ liệu cần tìm
Find All: liệt kê tên tập tin, tên bảng tính, địa chỉ
tuyệt đối của các ô chứa dữ liệu cần tìm
Nhập dữ liệu
cần tìm
Phân biệt chữ
hoa, chữ thường
Tìm cả trên
tiêu đề
09/10/2014 64
*Tìm kiếm và thay thế dữ liệu
Chọn phạm vi bảng tính, ấn Ctrl + H
Find Next: tìm đến ô chứa liệu cần tìm, bấm
Replace để thay thế.
Replace All: thay thế toàn bộ những dữ liệu tìm
được.
Nhập dữ
liệu cần tìm
Nhập dữ liệu
cần thay thế
09/10/2014 65
9. Bảo vệ tập tin bảng tính
Bảo vệ nội dung sổ bảng tính
Cho phép chỉnh sửa một số miền dữ liệu
09/10/2014 66
*Bảo vệ nội dung sổ bảng tính
Không cho phép chỉnh sửa nội dung sổ bảng tính
Thực hiện:
– 2003: menu Tools | Protection | Protect Sheet,
– 2007: Review | Change | Protect Sheet
– Nhập mật khẩu bảo vệ, nhấn OK.
– Chọn thao giới hạn
– Xác nhận lại mật khẩu
Để hủy bỏ,
– 2003: chọn Tools | Protection | Unprotect Sheet.
– 2007: Review | Change | Unprotect Sheet
– Nhập mật khẩu ban đầu, nhấn OK.
09/10/2014 67
*Cho phép chỉnh sửa một số miền dữ liệu
2003: Tools | Protection | Allow User to Edit Ranges
2007: Revew | Change | Allow User to Edit Ranges
Nhập mật
khẩu
Tạo miền cho phép
chỉnh sửa
Xóa bớt miền
Chọn để đặt mật khẩu
bảo vệ phần bảng tính
còn lại
09/10/2014 68
IX. Biểu đồ
Chọn miền dữ liệu vẽ đồ thị, chú ý chọn cả tiêu
đề hàng và tiêu đề cột đối với các đồ thị kiểu
Column, Line và Pie.
Bấm nút Chart Wizard trên Toolbar hoặc vào
Insert | Chart Hộp thoại Chart Wizard hiện
ra giúp tạo đồ thị qua 4 bước:
1.Định kiểu đồ thị
2.Định dữ liệu
3.Các lựa chọn: tiêu đề, các trục, chú giải
4.Chọn nơi hiện đồ thị
09/10/2014 69
Ví dụ một miền dữ liệu vẽ đồ thị
09/10/2014 70
Bước 1: Định kiểu đồ thị
09/10/2014 71
Bước 2: Định dữ liệu
Miền DL vẽ
đồ thị
Chọn DL vẽ đồ
thị theo hàng
hoặc theo cột
Tiêu đề hàng
hiện tại đây
Tiêu đề cột
làm chú giải
09/10/2014 72
Bước 3: Các lựa chọn
Thẻ Titles: Tiêu đề đồ thị và tiêu đề các trục
Nhập tiêu
đề đồ thị
Nhập tiêu
đề trục X
Nhập tiêu
đề trục Y
09/10/2014 73
Thẻ Legend: Chú giải
Hiện/ẩn
chú giải
Vị trí đặt
chú giải
Chú giải
09/10/2014 74
Bước 4: Định nơi đặt đồ thị
Đồ thị hiện trên 1 sheet mới
Đồ thị hiện trên 1sheet đã tồn tại
09/10/2014 75
*Thay đổi thuộc tính trục đồ thị
Thay đổi tỷ lệ trên trục
Giá trị nhỏ nhất
Giá trị lớn nhất
Khoảng cách
các điểm chia
09/10/2014 76
X. Định dạng trang in
Chọn File | Page Setup
Chọn thẻ Page: định dạng trang in
Trang dọc
Trang xoay
ngang
Kích thước
trang: chọn A4
Xem trước
khi in
Chọn để in
09/10/2014 77
Chọn thẻ Margins: định dạng lề
Chọn kích
thước các lề
trang in
Căn giữa trang nội
dung cần in
+ theo chiều ngang
+ theo chiều dọc
09/10/2014 78
Chọn thẻ Header/Footer: tạo tiêu đề và
hậu đề cho trang in
Chọn kiểu tạo Header
Chọn kiểu tạo Header
09/10/2014 79
Chọn thẻ Sheet: cài đặt một số lựa chọn
cho Sheet
Chọn vùng để in
Chọn hàng để lặp lại
Chọn cột để lặp lại
Chọn chế độ thứ tự in
09/10/2014 80
XI. In ấn
Chọn File | Print hoặc ấn tổ hợp phím Ctrl + P
Chú ý: Để tránh bản in không đẹp, không chính xác,
nên xem kỹ trước khi in bằng cách bấm nút Preview
Chọn
máy in
Chọn số
bản cần in
Chọn
thông số
máy in
In tất cả
In từ trang #1
đến trang #2
09/10/2014 81
7. Tổng hợp dữ liệu – Pivot Table
Bước 1: Chọn Data/ PivotTable and PivotChart
Wizard
Bước 2: Chọn nguồn dữ liệu
– Microsoft Excel list or database
– External data source
– Multiple consolidation ranges
– Another Pivot Table report or
Bước 3: Chọn vùng địa chỉ chứa danh sách cần tổng hợp
=> chọn Next
Bước 4: Chọn nơi chứa PivotTable => chọn Finish
Bước 5: Kéo thả các trường vào vị trí thích hợp
– Row Fields: trường cần tính toán báo cáo
– Data Items: trường dữ liệu để tổng hợp
09/10/2014 82
* Ví dụ:
09/10/2014 83
Chọn Data -> PivotTable and
Chọn Microsoft Excel list or database
Chọn vùng địa chỉ cần tổng hợp => chọn
Next
09/10/2014 84
Chọn nơi chứa kết quả PivotTable là New
worksheet => chọn Finish
09/10/2014 85
Kéo thảo các trường từ danh sách vào vị
trí thích hợp:
–Kéo “Tháng” vào vùng “Row Fields”
–Kéo “United States”, “Canada”, “Japan”, “New
Zealand” vào vùng Data Items
09/10/2014 86
Nhóm cột “Month” thành các quí trong năm: chọn
ô Month, vào thực đơn Data -> Group and
Outline -> Group => Chọn cả ba loại là
Month, Quarters, Year=> chọn OK
09/10/2014 87
Chọn định dạng cho Pivot Table: chọn
PivotTable => Chọn View -> Toolbar ->
Format -> AutoFormat => chọn kiểu => OK
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- tdc_chuong_vii_excel_9101_2001669.pdf