Giáo trình Tin đại cương - Chương 1: Đại cương về tin học - Trần Tiến Dũng

JPEG: –viết tắt cho Joint Photographic Experts Group, –là một trong những phương pháp nén ảnh hiệu quả, có tỷ lệ nén ảnh tới vài chục lần. –Các ảnh JPEG không thể làm trong suốt hoặc chuyển động –Phần mở rộng của các file JPEG thường có dạng .jpeg, .jfif, .jpg, .JPG, hay .JPE; (dạng .jpg là dạng được dùng phổ biến nhất) –Hiện nay dạng nén ảnh JPEG rất được phổ biến trong ĐTDD cũng như những trang thiết bị lưu giữ có dung lượng nhỏ. PNG: –PNG (từ viết tắt của Portable Network Graphics) là một dạng hình ảnh sử dụng phương pháp nén dữ liệu mới - không làm mất đi dữ liệu gốc. –PNG được tạo ra nhằm cải thiện và thay thế định dạng ảnh GIF –Những tập tin PNG thường có phần mở rộng là .PNG và .png

pdf167 trang | Chia sẻ: thucuc2301 | Lượt xem: 603 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo trình Tin đại cương - Chương 1: Đại cương về tin học - Trần Tiến Dũng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
10/09/2014 1 ĐẠI CƢƠNG VỀ TIN HỌC Trần Tiến Dũng - FITHOU 10/09/2014 2 I. Giới thiệu Trần Tiến Dũng - FITHOU 10/09/2014 3 * Thông tin là gì? Thông tin (Information): –Là sự hiểu biết của con người về một sự kiện, một hiện tượng nào đó –Được thu nhận qua nghiên cứu, trao đổi, nhận xét, học tập, truyền thụ, cảm nhận, Thông tin giúp con người thực hiện hợp lý công việc cần làm để đạt tới mục đích một cách tốt nhất Ví Dụ: –Bản tin thời sự –Bài báo, Sách, Nghe giảng, Trần Tiến Dũng - FITHOU Thông tin có nhiều không? (thảo luận) Yêu cầu: Giao cho 1 người làm công việc thu nhập thông tin về dân số của Trung Quốc, công việc là đếm xem có bao nhiêu người (giả sử người đó làm việc liên tục, tốc độ đếm 1s / 1 người), vậy người đó sẽ kết thúc công việc trong thời gian bao nhiêu lâu. Đáp án : 1 ngày có 86 400 giây Dân số Trung Quốc xấp xỉ 1,3 tỷ người Số ngày xấp xỉ : 15000 ngày, tương đương 41 năm Kết Luận: số lượng thông tin là rất lớn, ngoài khả năng xử lý của con người 10/09/2014 4 Trần Tiến Dũng - FITHOU Thông tin có quan trọng không? (thảo luận) Trong chiến tranh: Giả sử trong chiến tranh, nếu vua tôi thành Troy biết trước trong con ngựa gỗ có các chiến binh Hy Lạp thì liệu thành Troy có thất thủ không? Nếu quân Nam Hán biết được sẽ có thủy triều tại sông Bạch Đằng, liệu có thua Ngô Quyền không? Trong kinh tế: Nếu bạn biết trước 1 khu đất sẽ được quy hoạch ? Mà giá thành của nó đang rẻ vì không ai biết việc đấy? Liệu thông tin đấy có giá trị không? Nếu bạn chơi chứng khoán, việc biết các thông tin về tình hình phát triển của các công ty có quan trọng không? 10/09/2014 5 Trần Tiến Dũng - FITHOU *Quá trình xử lý thông tin Mọi quá trình xử lý thông tin bằng máy tính hay bởi con ngƣời đều thực hiện theo quy trình sau: 10/09/2014 6 Trần Tiến Dũng - FITHOU Thông tin mà máy tính có thể xử lý được gọi là dữ liệu (data). Dữ liệu bao gồm : –Dữ liệu dạng số: số nguyên, số thực –Dữ liệu dạng phi số: văn bản (chữ viết), âm thanh, hình ảnh (màu sắc), – Dữ liệu dạng tri thức: các sự kiện, các luật Xử lý thông tin bằng máy tính có lợi ích: –Tiết kiệm nhiều thời gian, công sức –Tăng độ chính xác cao trong việc tự động hóa một phần hay toàn phần của quá trình xử lý 10/09/2014 7 Trần Tiến Dũng - FITHOU Máy tính (computer) là thiết bị điện tử thực hiện các công việc sau: –Nhận thông tin vào –Xử lý thông tin theo chương trình được nhớ sẵn bên trong –Đưa thông tin ra Chƣơng trình (program) là một dãy các lệnh nằm trong bộ nhớ để yêu cầu máy tính thực hiện một công việc cụ thể  Máy tính hoạt động theo chƣơng trình 10/09/2014 8 Trần Tiến Dũng - FITHOU 10/09/2014 9 *Tin học là gì? Infomatics Tin học là một ngành khoa học nghiên cứu việc xử lý thông tin có sự hỗ trợ của máy tính (Computer – Máy tính) Tin học là –khoa học về tổ chức, lƣu trữ, xử lý và truyền - nhận thông tin một cách tự động bằng các máy tính điện tử –cũng là khoa học về nguyên lý hoạt động và phƣơng pháp điều khiển các máy tính điện tử Trần Tiến Dũng - FITHOU Một số lĩnh vực nghiên cứu máy tính: –Khoa học máy tính (Computer Science) –Kỹ thuật phần cứng (hardware engineering) –Công nghệ phần mềm (software engineering) –Công nghệ thông tin (Information technology) Ứng dụng của máy tính: –Nghiên cứu - Thống kê - Thiết kế - Giáo dục - Quản trị KD - An ninh quốc phòng - 10/09/2014 Trần Tiến Dũng - FITHOU 10 * Công nghệ thông tin là gì? Information Technology – IT Xuất hiện ở VN vào những năm 90 Công nghệ thông tin là ngành nghiên cứu các hệ thống thông tin dựa vào máy tính, đặc biệt là các phần mềm ứng dụng và phần cứng máy tính  IT xử lý với các máy tính điện tử và các phần mềm máy tính nhằm chuyển đổi, lưu trữ, bảo vệ, truyền tin và trích rút thông tin một cách an toàn (ITAA) 10/09/2014 11 Trần Tiến Dũng - FITHOU 10/09/2014 12 * Đơn vị thông tin trong máy tính BIT là đơn vị nhỏ nhất của thông tin, biểu thị một phần tử nhỏ của máy tính, thể hiện trạng thái 0/1 BYTE là một nhóm 8 BIT, để ghi nhớ một ký tự  mỗi ký tự ứng với một BYTE Các đơn vị bội của thông tin: – 1 Kilobyte (KB) = 210 Byte = 1024 Bytes – 1 MegaByte (MB) = 1024 KB = 1.048.576 Bytes – 1 GigaByte (GB) = 1024 MB = 1.073.741.824 Bytes – 1 TeraByte (TB) = 1024 GB = 240 Bytes – 1 PetaByte (PB) = 1024 TB = 250 Bytes – 1 ExaByte (EB) = 1024 PB = 260 Bytes – 1 ZettaByte (ZB) = 1024 EB – 1 YottaByte (YB) = 1024 ZB  Lưu ý: Các nhà SX dùng 1GB = 1000 MB HĐH sử dụng 1GB = 1024 MB  VD : USB 1GB = 1.000 MB, nhận được trong máy tính: 1.000/1.048576  953.7 MiB Trần Tiến Dũng - FITHOU 10/09/2014 13 II. Hệ đếm trong tin học Hệ đếm: –Là tập hợp các ký hiệu và quy tắc, sử dụng tập ký hiệu đó để biểu diễn và xác định giá trị các số –Mỗi hệ đếm có một số ký tự/(ký số) hữu hạn. Tổng số ký số của mỗi hệ đệm được gọi là cơ số Ví dụ: –Hệ đếm cơ số 10, dùng 10 ký tự số từ 0 -> 9 Trần Tiến Dũng - FITHOU Các hệ đếm khi nghiên cứu máy tính: –Hệ thập phân (Decimal System) → con người sử dụng –Hệ nhị phân (Binary System) → máy tính sử dụng –Hệ mười sáu (Hexadecimal System) → dùng để viết gọn số nhị phân –Hệ đếm bát phân/hệ cơ số 8 (Octal System) → dùng để viết gọn số nhị phân. 10/09/2014 14 Trần Tiến Dũng - FITHOU 10/09/2014 15 1. Hệ thập phân: là hệ đếm được sử dụng để đếm và tính toán trong đời sống hàng ngày Sử dụng 10 ký hiệu chữ số: 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9 để biểu diễn các số Ví dụ: 15 100 45 Để phân biệt số trong các hệ đếm khác: –viết kèm hệ số vào: 1510 –thêm D vào sau số: 15D Trần Tiến Dũng - FITHOU 10/09/2014 16 2. Hệ nhị phân – Binary System Là hệ đếm sử dụng nhiều để lưu trữ trong máy tính Chỉ sử dụng hai chữ số 0 và 1 để biểu diễn các số Ví dụ:1111(15) 1100100(100) 101101(45) Số N trong hệ cơ số 2 được ký hiệu: –Thêm chỉ số 2 ở dưới: N2 –hoặc thêm chữ B vào sau số Ví dụ: 11112 11001002 101101B Trần Tiến Dũng - FITHOU Giả sử có số A được biểu diễn theo hệ nhị phân như sau: A = an an-1 a1 a0 . a-1 a-2 a-m Với ai là các chữ số nhị phân, khi đó giá trị của A là: 10/09/2014 17 Trần Tiến Dũng - FITHOU Ví dụ: –Số nhị phân 1101001.1011 –Có giá trị: 1101001.1011(2) = 26 + 25 + 23 + 20 + 2-1+ 2-3 + 2-4 = 64 + 32 + 8 + 1 + 0.5 + 0.125 + 0.0625 = 105.6875(10) 10/09/2014 18 Trần Tiến Dũng - FITHOU Phép toán với bit nhị phân Phép cộng: 1 + 0 = 0 + 1 = 1 0 + 0 = 0 1 + 1 = 0 (nhớ 1) Phép trừ: 0 -1 = 1 (vay 1) 1 – 1 = 0 0 – 0 = 0 1 – 0 = 1 Ví dụ: – 10 + 11 = ? – 1100 – 111 = ? 10/09/2014 19 Trần Tiến Dũng - FITHOU 10/09/2014 20 3. Hệ thập lục phân - Hexadecimal System Sử dụng ký hiệu 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, A(10), B(11), C(12), D(13), E(14), F(15) để biểu diễn các số: Ví dụ: F(15) 64(100) 2D(45) Số N trong hệ cơ số 16 được biểu diễn bằng ký hiệu N16 hoặc thêm chữ H vào sau Ví dụ: F16 6416 2DH Trần Tiến Dũng - FITHOU Giả sử có số A được biểu diễn theo hệ thập lục phân như sau: A = an an-1 a1 a0 . a-1 a-2 a-m Với ai là các ký tự trong hệ thập lục phân, khi đó giá trị của A là: 10/09/2014 21 Trần Tiến Dũng - FITHOU Ví dụ: 34F5C.12D16 có giá trị bao nhiêu? 10/09/2014 22 Trần Tiến Dũng - FITHOU 10/09/2014 23 4. Biến đổi số từ thập phân sang hệ cơ số bất kỳ Trước hết cần tách phần nguyên và phần thập phân => biến đổi riêng biệt sang hệ đếm cơ số b bất kỳ => ghép nối các kết quả thu được giá trị cần tìm Trần Tiến Dũng - FITHOU 10/09/2014 24 * Biến đổi phần nguyên Thực hiện: – chia nguyên số cần chuyển cho b được thương số là N1 và số dư d1 – Sau đó lại lấy N1 chia nguyên cho b, được thương số là N2 và số dư là d2. – – Lặp lại quá trình cho đến khi thương số Nk=0, được kết quả cần tìm có dạng dkdk-1d2d1 23 2 11 2 1 5 2 1 2 2 1 1 0 2 0 1 923 16 57 16 11 3 16 9 0 3 B Trần Tiến Dũng - FITHOU 10/09/2014 25 *Biến đổi phần thập phân Để biến đổi phần thập phân 0,M: – nhân 0,M với b, được phần nguyên của kết quả là y1, Tính 0,M trừ đi y1 được 0,M1. – lấy 0,M1 nhân với b, được phần nguyên của kết quả là y2. Tính 0,M1 trừ đi y2 được 0,M2 – – Tiếp tục lặp lại quá trình này, quá trình này lặp vô hạn, khi đó tùy theo yêu cầu mà quyết định dừng khi nào, ta có kết quả cần tìm là 0, y1y2y3.  0,42710 = 0,? 2 0. 427 x 2 0. 854 x 2 1. 708 x 2 1. 416 x 2 0. 832 .  0,4210 = 0,? 16 0. 42 x 16 6. 72 x 16 11.52 x 16 8. 32 x 16 5. 12 . Trần Tiến Dũng - FITHOU 10/09/2014 26 Ví dụ: Chuyển 12.687510 sang hệ nhị phân? Trần Tiến Dũng - FITHOU 10/09/2014 27 5. Chuyển đổi giữa hệ 16 và hệ nhị phân Để đổi từ hệ 2 thành hệ 16: nhóm các chữ số thành các nhóm đủ 4 chữ số, thay mỗi nhóm đó bằng một chữ số tương ứng trong hệ cơ số 16 1001101,0100110 → 01001101,01011100 → Để đổi từ hệ 16 sang hệ 2: thay mỗi chữ số của hệ cơ số 16 bằng một nhóm ở cơ số 2 có đủ 4 chữ số tương ứng 14F,8D → 0001 0100 1111, 0111 1101 → 101001111,01111101 4 D 5 C , Trần Tiến Dũng - FITHOU 10/09/2014 28 Trần Tiến Dũng - FITHOU III. Mã hóa dữ liệu Mọi dữ liệu khi đưa vào máy tính đều phải được mã hóa thành số nhị phân 10/09/2014 29 Trần Tiến Dũng - FITHOU 1. Biểu diễn số trong máy tính Dữ liệu số nguyên: –Số nguyên không dấu: biểu diễn theo mã nhị phân thông thường –Số nguyên có dấu: biểu diễn dưới dạng mã bù hai Dữ liệu số thực: được biểu diễn bằng số dấu chấm động 10/09/2014 30 Trần Tiến Dũng - FITHOU * Biểu diễn số nguyên Dùng 1 chuỗi bit để biểu diễn  dạng nhị phân Đối với số nguyên có dấu, sử dụng bit đầu tiên để biểu diễn dấu „-‟ và gọi là bit dấu 10/09/2014 31 Trần Tiến Dũng - FITHOU Số nguyên không dấu: –Dùng n bit để biểu diễn cho một số nguyên không dấu A –Dạng tổng quát: an-1an-2...a3a2a1a0 –Dải biểu diễn: từ 0 đến 2n-1 10/09/2014 32 Trần Tiến Dũng - FITHOU Ví dụ: Biểu diễn số nguyên không dấu: A = 45 và B = 156 A = 45  A = 0010 1101 B = 156  B = 1001 1100 10/09/2014 33 Trần Tiến Dũng - FITHOU Biểu diễn số nguyên có dấu A: an-1an-2a2a1a0 Số dương: – Bit an-1=0 – Các bit còn lại biểu diễn độ lớn của số dương đó  dạng tổng quát: 0an-2...a2a1a0 Số âm: – Bit an-1=1 – Các bit còn lại biểu diễn độ lớn của số đó  dạng tổng quát: 1an-2...a2a1a0 Dải biểu diễn [-2n-1, 2n-1-1] Giá trị của A được xác định: 10/09/2014 34 Trần Tiến Dũng - FITHOU Ví dụ: Xác định giá trị của số nguyên có dấu sau: A = 0101 0110 B = 1101 0010 A= 26 + 24 + 22 + 21 = 64 + 16 + 4 + 2 = 86 B=-27 + 26 + 24 + 21=-128 + 64 + 16 + 2= -56 10/09/2014 35 Trần Tiến Dũng - FITHOU Số bù một và số bù hai (hệ nhị phân) –Giả sử có một số nguyên (không dấu) nhị phân A được biểu diễn bởi n bit. Khi đó: Số bù một của A = (2n – 1) – A Số bù hai của A = 2n – A  Số bù hai = số bù một + 1 –Ví dụ: A = 6  A = 0110 ( biểu diễn ở dạng 4 bít  n = 4) Số bù một của A = (24 -1) – 0110 = 1001 Số bù hai của A = 24 – 0110 = 1010 Số nguyên có dấu –A = số bù 2 của A (n bit) 10/09/2014 36 Trần Tiến Dũng - FITHOU Ví dụ: Biểu diễn A = -70 bằng 8 bit Ta có: 70 = 0100 0110 Bù 1 : 1011 1001 + 1 Bù 2: 1011 1010 Vậy A = -70 biểu diễn A = 1011 1010 10/09/2014 37 Trần Tiến Dũng - FITHOU 10/09/2014 38 *Biểu diễn số thực Để biểu diễn số thực, trong máy tính thường dùng ký pháp dấu phẩy động (Floating Point Number) Nguyên tắc: một số thực X được biểu diễn dưới dạng: M*RE – M là phần định trị – R là cơ số (thường là 2 hoặc 10) – E là phần mũ dấu phẩy tĩnh: – Ví dụ: 1000 0.0012 1234567,8 dấu phẩy động: – Ví dụ: 1.0E+3 1.2E-3 1.2E+6 Trần Tiến Dũng - FITHOU Ví du: Trong cơ số 10 (R=10) N1 = -15 000 000 000 000 M=-15 và E=+12 N1 = Mx10E = -15x 1012 N2 = 0.000 000 314 M =+314 và E=-9 N2 = Mx10E = +314 x 10-9 10/09/2014 39 Trần Tiến Dũng - FITHOU 2. Biểu diễn chữ viết trong máy tính: ký tự được biểu diễn bằng mã ký tự dựa trên bộ mã trong bảng mã, mỗi ký tự được quy định bởi một con số tương ứng với một mã (vị trí) của ký tự đó Có 2 bảng mã: –ASCII –Unicode 10/09/2014 40 Trần Tiến Dũng - FITHOU * Bộ mã ASCII Do ANSI (American National Standard Institute) thiết kế Là bộ mã được dùng để trao đổi thông tin chuẩn của Mỹ Là bộ mã 8 bít -> mã hóa được 28 = 256 ký tự, có mã từ 0 -> 255, gồm: –128 ký tự chuẩn –128 ký tự mở rộng 10/09/2014 41 Trần Tiến Dũng - FITHOU Bộ mã ASCII (thảo luận) 10/09/2014 42 Trần Tiến Dũng - FITHOU Trong đó: –26 chữ cái hoa Latinh („A‟ -> „Z‟): 65 -> 90 –26 chữ cái thường latinh („a‟ -> „z‟): 97 -> 122 –10 chữ số („0‟ -> „9‟): 48 -> 57 Ví dụ: Biểu diễn chuỗi “Hi Sue” 10/09/2014 43 Trần Tiến Dũng - FITHOU * Bảng mã Unicode Do các hãng máy tính hàng đầu thiết kế Là bộ mã 16-bit  số ký tự có thể mã hóa là 216 Đựơc thiết kế cho đã ngôn ngữ, trong đó có tiếng Việt 10/09/2014 44 Trần Tiến Dũng - FITHOU 3. Biểu diễn màu sắc trong máy tín Các giá trị màu trong máy tính được tổng hợp dựa trên 3 màu chuẩn (Red, Green, Blue) Mỗi màu có 256 mức cường độ  có khả năng hiển thị 256*256*256=16.777.216 màu Ví dụ: – Red = 255,0,0 (255 Red + 0 Green + 0 Blue) – Yellow = 255,255,0 (255 Red + 255 Green + 0 Blue) – Black = 0,0,0 – White = 255,255,255 10/09/2014 45 Trần Tiến Dũng - FITHOU 4. Biểu diễn hình ảnh trong máy tính Một bức ảnh được chia thành các hàng, các cột, tại vị trí giao nhau gọi là pixel 1 pixel được thể hiện 1 màu sắc nhất định Số hàng * số cột  độ phân giải của ảnh –800x600 = 480.000 pixel Độ phân giải cao => điểm ảnh càng nhỏ => bức ảnh thật => dung lượng lớn Định dạng hình ảnh: –*.bmp, *.gif –*.jpeg, *.png, 10/09/2014 46 Trần Tiến Dũng - FITHOU 5. Biểu diễn âm thanh trong máy tính Âm thanh trong máy tính được thể hiện bởi: –Tần số  Hz => thể hiện số lần máy tính thay đổi cường độ trong 1 giây –Cường độ  bit Ví dụ: –22.050Hz, 4 bit Các định dạng: –*.avi, *.midi, *.wav –*.mp3, 10/09/2014 47 Trần Tiến Dũng - FITHOU 6. Biểu diễn video trong máy tính Video bao gồm tập hợp các ảnh tĩnh, các ảnh thay đổi nhanh trong một thời gian ngắn tạo ra hiệu ứng chuyển động –VD: 24 hình/s, 30 hình/s Số lượng hình/ giây càng cao => hiệu ứng càng thực => tốn dung lượng lưu trữ VD: – Chuẩn Video: 640 x 480 x 24fps – Chuẩn Full HD: 1920 x 1080 x 30 fps Các định dạng: *.dat, *.avi, *.mpeg, *.mp4, 10/09/2014 48 Trần Tiến Dũng - FITHOU 10/09/2014 49 IV. Ứng dụng tin học Máy tính làm được gì? – Hỗ trợ quản lý: lưu trữ, tìm kiếm, tạo báo cáo – Hỗ trợ tính toán các bài toán phức tạp – Hỗ trợ giải trí: tạo hiệu ứng video, games, – Hỗ trợ giảng dạy, học tập – Hỗ trợ kinh doanh: quảng cáo, bán hàng – Hỗ trợ thiết kế – Hỗ trợ điều khiển thiết bị – Hỗ trợ các dây chuyền sản xuất – Hỗ trợ chuẩn đoán bệnh – Hỗ trợ dự báo Trần Tiến Dũng - FITHOU 10/09/2014 50 *Giải các bài toán khoa học kỹ thuật Thiết kế oto Thiết kế quy hoạch Thiết kế nhà Thiết kế máy bay Trần Tiến Dũng - FITHOU 10/09/2014 51 *Ứng dụng trong quản lý Quản lý vé tại sân bay Quản lý bệnh nhân tại bệnh viện Quản lý sách tại thƣ viện Quản lý doanh nghiệp Trần Tiến Dũng - FITHOU 10/09/2014 52 *Tự động hóa và điều khiển Điều khiển dây truyền sản xuất Điều khiển hệ thống phun nƣớc Điều khiển hệ thống đèn đô thị Điều khiển hệ thống ánh sáng Trần Tiến Dũng - FITHOU 10/09/2014 53 *Truyền thông Trần Tiến Dũng - FITHOU 10/09/2014 54 *Công tác văn phòng Tổng hợp, phân tích số liệu cho cơ quan Lập dự án của công ty Trần Tiến Dũng - FITHOU 10/09/2014 55 *Trí tuệ nhân tạo Tạo người máy thay thế các công việc của con người Trần Tiến Dũng - FITHOU 10/09/2014 56 *Giáo dục Học qua vệ tinh Học trực tuyến Trao đổi nhóm Trần Tiến Dũng - FITHOU 10/09/2014 57 *Giải trí Xem phim, nghe nhạc, chơi điện tử, . Trần Tiến Dũng - FITHOU *Nghề nghiệp liên quan trực tiếp C.I.O – Chief Information Officer Programmer – lập trình viên Designer – Thiết kế – System Designer – Software Designer – Web Designer Tester – kiểm thử sản phẩm Supporter – hỗ trợ kỹ thuật Technician – kỹ thuật viên Network Administration – quản trị mạng Consultant – chuyên viên tư vấn Teacher – giáo viên 10/09/2014 58 Trần Tiến Dũng - FITHOU 10/09/2014 59 V. Tiếng Việt Các bộ mã và phông chữ tiếng Việt thường gặp bao gồm: Chế độ gõ Telex: – Bộ mã TCVN3: là bộ mã tiêu chuẩn quốc gia năm 1993, được sử dụng tại các tỉnh phía Bắc. thường được đặt tên bắt đầu bằng dấu chấm và hai chữ vn. Phông chữ hoa kết thúc bằng chữ H. Ví dụ: .VnTime; .VnTimeH. – Bộ mã tiếng Việt 16 bit TCVN 6909 – bộ mã Unicode:  là bộ mã theo chuẩn UNICODE Bộ phông chữ Unicode có sẵn trong mọi máy tính cài đặt hệ điều hành Windows. Ví dụ: Time New Roman, Arial Chế độ gõ VNI: – Bộ mã và phông VNI: do công ty Vietnam International (USA) phát triển, thường được dùng ở các tỉnh phía Nam và ở ngoài nước. Các bộ phông VNI thường được đặt tên bắt đầu bằng VNI. Ví dụ: VNI- Time. Trần Tiến Dũng - FITHOU 10/09/2014 60 *Sử dụng bộ gõ tiếng Việt Để gõ được tiếng Việt cần: – có font chữ tiếng Việt TCVN: .vnTime, .vnTimeH, .vnArial, .vnArialH, Unicode: Arial, Time New Roma, Tohoma, VNI: VNI-Time, – chương trình gõ tiếng Việt. ABC, Vietkey, Unikey Hiện nay bộ gõ Vietkey và Unikey đang được sử dụng rộng rãi vì có nhiều ưu điểm: – dung lượng nhỏ, – hỗ trợ phương pháp gõ cho nhiều bộ font, Trần Tiến Dũng - FITHOU 10/09/2014 61 * Chƣơng trình gõ Vietkey Chọn cách gõ Unicode khi dùng font chữ Unicode Chọn cách gõ TCVN3 khi dùng font chữ ABC Chọn chế độ gõ tiếng Việt hoặc tiếng Anh (Alt+Z) Hiện cửa sổ Vietkey để thiết lập kiểu gõ (TELEX, VNI), các tuỳ chọn, thông tin Trần Tiến Dũng - FITHOU 10/09/2014 62 * Chƣơng trình gõ Unikey – 1: Chọn bảng mã – 2: Chọn kiểu gõ – 3: Phím tắt chuyển đổi qua lại giữa tiếng Việt và tiếng Anh – 4: Đóng cửa sổ cấu hình nhưng chương trình vẫn còn chạy – 5: Thoát chương trình Unikey – 6: Mở các chức năng mở rộng của Unikey Trần Tiến Dũng - FITHOU 10/09/2014 63 Dấu với nguyên âm Telex VNI â aa a6 ê ee e6 ô oo o6 ă aw a8 ơ ow o7 ư uw u7 đ dd d9 sắc s 1 huyền f 2 nặng j 5 hỏi r 3 ngã x 4 Xóa dấu: z 0 Ví dụ: Tiếng Việt Vis duj: Tieesng Vieejt Vi1 du5: Tie61ng Vie65t Trần Tiến Dũng - FITHOU VI. Lịch sử và phân loại máy tính Máy ENIAC I là chiếc đầu tiên được ra đời tháng 2/1946 – Sau 3 năm nghiên cứu – Nặng gần 30 tấn – Kích thước: 2.4 m × 0.9 m × 30 m – Thực hiện: 5000 phép tính/ s – Giá: 500.000$ (~ 6 tỷ năm 2010) 10/09/2014 64 Trần Tiến Dũng - FITHOU (thảo luận) Một số mốc quan trọng: – 1952, IBM giới thiệu IBM 701 đầu tiên – 1955, ENIAC ngừng hoạt động, ước tính đã thực hiện số phép tính toàn bộ nhân loại trước 1945 – 13/09/1956, IBM 305 RAMAC đầu tiên sử dụng ổ cứng (5MB) – 1967, IBM tạo ra đĩa mềm – 1970, Intel đưa ra vi xử lý đầu tiên – 1981, MSDOS đầu tiên ra đợi – 1983, Microsoft Window đầu tiên được giới thiệu – 10/09/2014 65 Trần Tiến Dũng - FITHOU Phân loại máy tính Có nhiều loại máy tính khác nhau, phục vụ các mục đích khác nhau: Microcomputer: máy vi tính PDAs và Palmtop: các máy trợ giúp cầm tay Workstations/Servers: trạm làm việc và máy chủ Minicomputers: máy tính cỡ nhỏ Mainframes: máy tính lớn Supercomputers: siêu máy tính 10/09/2014 66 Trần Tiến Dũng - FITHOU Microcomputer (thảo luận) là máy vi tính, sử dụng một bộ vi xử lý để tính toán, còn được gọi là máy PC (personal computer), được thiết kế nhằm mục đích phục vụ một người dùng tại một thời điểm Gồm: Desktop computer Laptop/notebook Netbook 67 10/09/2014 Trần Tiến Dũng - FITHOU Một số loại Desktop 68 10/09/2014 Trần Tiến Dũng - FITHOU Một số máy Laptop + Netbook 10/09/2014 Trần Tiến Dũng - FITHOU 69 PDA/Palmtop (thảo luận) 70 10/09/2014 Trần Tiến Dũng - FITHOU Workstations 71 10/09/2014 Trần Tiến Dũng - FITHOU Servers 72 10/09/2014 Trần Tiến Dũng - FITHOU 10/09/2014 73 VII. Cấu trúc máy tính: Trần Tiến Dũng - FITHOU 10/09/2014 74 Thiết bị đƣa vào (input device) Thiết bị đƣa ra (output device) Bộ xử lý (CPU) Bộ số học và logic Bộ điều khiển Bộ nhớ (memory) Bộ nhớ trong Bộ nhớ ngoài Trần Tiến Dũng - FITHOU 1. Bộ xử lý trung tâm - CPU Central Processor Unit CPU là bộ xử lý trung tâm, thực hiện tất cả các tính toán của máy tính, là thành phần không thể thiếu được của mỗi máy tính. CPU có các chức năng: –Thực hiện việc nhận lệnh, giải mã lệnh và điều khiển các khối khác thực hiện lệnh –Thực hiện các phép tính số học, logic và các phép tính khác –Sinh ra các tín hiệu địa chỉ trên máy 10/09/2014 75 Trần Tiến Dũng - FITHOU Câu tạo của CPU: –Đơn vị điều khiển – Control unit –Đơn vị tính toán số học và logic – Arithmeric logic unit –Thanh ghi – register 10/09/2014 76 Trần Tiến Dũng - FITHOU Phân loại: Theo hãng sản xuất Theo mục đích sử dụng Theo giá thành Theo serries oCác loại CPU khác nhau có thông số và loại chân cắm khác nhau 10/09/2014 77 Trần Tiến Dũng - FITHOU Thông số thông dụng của CPU: –Clock (xung nhịp) –FSB (front side bus) –Cache (bộ nhớ đệm) –Socket (loại chân cắm) –Core (nhân) 10/09/2014 78 Trần Tiến Dũng - FITHOU *Một số hình ảnh của CPU 79 10/09/2014 Trần Tiến Dũng - FITHOU 10/09/2014 80 2. Bộ nhớ chính - trong dùng để lưu trữ chương trình và dữ liệu đưa vào cũng như dữ liệu thu được trong quá trình thực hiện chương trình. §Æc ®iÓm: Tèc ®é trao ®æi d÷ liÖu víi CPU rÊt lín Dung lîng bé nhí kh«ng lín (16 MB, 32 MB, 64MB, 128MB, 512MB, 1GB, 2GB, ) Trần Tiến Dũng - FITHOU ROM - Read Only Memory: –Là một loại chip đặc biệt, được nạp sẵn phần mềm và được gắn trên bo mạch của của máy tính –Thông tin trên ROM là cố định, chỉ có thể đọc không viết lên được –Các thông tin trong ROM được gắn theo phần cứng và được lập trình sẵn bởi hãng sản xuất  Thông tin cố định không mất khi tắt máy 10/09/2014 81 Trần Tiến Dũng - FITHOU RAM - Random Access Memory – Là nơi mà hệ điều hành được tải vào khi máy tính khởi động, – Là nơi mà các chương trình hay ứng dụng được tải vào và lưu trữ tạm thời trong quá trình vận hành – Việc thực hiện sao lưu, xóa bỏ thông tin ra khỏi RAM là ngẫu nhiên và không theo một trình tự củ thể nào – Dữ liệu trong RAM chỉ tồn tại khi máy tính có điện và chương trình đang hoạt động. Khi tắt máy các thông tin trong RAM bị xóa. DDRAM for Notebook DDRAM 10/09/2014 Trần Tiến Dũng - FITHOU 82 Hiện nay có các loại RAM sau: –SDRAM –DDRAM –DDRAM – II –DDRAM – III –DDRAM IV, V 10/09/2014 83 Trần Tiến Dũng - FITHOU *Một số thông số của RAM Dung lƣợng Bus Độ trễ (Column Address Strobe Latency) Tần số làm tƣơi Thƣơng hiệu 10/09/2014 84 Trần Tiến Dũng - FITHOU 10/09/2014 85 3. Bộ nhớ ngoài Bộ nhớ ngoài dùng để lưu giữ lâu dài các thông tin và hỗ trợ cho bộ nhớ trong Tồn tại đến khi người sử dụng xóa đi Gồm: –đĩa cứng, –đĩa CD, DVD –USB, thẻ nhớ – §Æc ®iÓm: –Tốc độ trao đổi dữ liệu với CPU chậm hơn bộ nhớ trong –Dung lượng bộ nhớ cao (1.4 MB đến hàng trăm GB - đĩa cứng) Trần Tiến Dũng - FITHOU 10/09/2014 86 a. Đĩa cứng – Hard disk: Hầu hết các máy tính đều có HDD HDD có dung lƣợng lớn, tốc độ đọc ghi cao, tuổi thọ tốt, và chi phí không cao, có độ nguy hiểm nhất định vì va chạm thì có thể dẫn đến tình trạng mất, hỏng dữ liệu. Đĩa đựng trong hộp kín, nhiều tầng đĩa Công nghệ tạo HDD: –Nhiễm từ/ Giải nhiễm từ –Nhớ Flash, thể rắn SSD => giá thành cao Trần Tiến Dũng - FITHOU 10/09/2014 87 Trần Tiến Dũng - FITHOU * Một số thông số HDD Capacity RPM (Revolution per minute) Cache Kích thước Chuẩn kết nối,  10/09/2014 88 Trần Tiến Dũng - FITHOU * Một số hình ảnh: 10/09/2014 89 Trần Tiến Dũng - FITHOU b. ODD – Optical Disk Drive ODD là ổ đĩa quang, sử dụng công nghệ laser để đọc ghi lên các đĩa quang. Phân loại: – Công nghệ: CD: Compact Disk (700MB) DVD: Digital Video Disk ( 1GB -> ~20GB) BD: Bluray Disk (25GB, 50GB, 100GB) – Chuẩn công nghiệp: R: chỉ đọc RW: đọc/ghi – Kiểu kết nối: lắp trong hay lắp ngoài thông qua USB, eSATA 90 10/09/2014 Trần Tiến Dũng - FITHOU Thông số: –Tốc độ đọc ghi: thường tính bằng X CD: 1X = 150Kb/s Maximum speed: 52X = 52x150 = 7800 Kb/s DVD: 1X = 1350Kb/s Maximum speed: 20X = 20x1350 = 27000Kb/s BD: 1X = 4.5 Mb/s Maximum speed: 12x = 12x4.5 = 54 Mb/s –Thƣơng hiệu: Samsung, LG, HP, Liteon, Pioneer, Sony, 10/09/2014 91 Trần Tiến Dũng - FITHOU *Một số hình ảnh ODD 10/09/2014 92 Trần Tiến Dũng - FITHOU c. Bộ nhớ Flash - USB: Là các loại ổ đĩa sử dụng công nghệ nhớ Flash, có dung lượng lưu trữ lớn và tốc độ đọc ghi nhanh. Có 2 loại phổ biến hiện nay là: –USB Disk Drive: ổ đĩa USB, tích hợp cả phần lƣu trữ dữ liệu và bộ đọc ghi dữ liệu, –Flash Memory Card: các thẻ nhớ, chỉ có phần lƣu trữ, cần có đầu đọc ghi riêng,  các thẻ nhớ thường được sử dụng trong các thiết bị số di động như điện thoại, máy ảnh số, PDAs, 10/09/2014 93 Trần Tiến Dũng - FITHOU *Các thông số cơ bản Dung lƣợng: từ 1Gb đến 64Gb Tốc độ đọc ghi Hãng sản xuất: Transend, Kingston, OCZ, Crucial, Sandisk, Patriot,  Có một số loại thiết bị nhớ cho phép Lock (khoá) để vào chế độ chỉ đọc, không được ghi dữ liệu. Có một số loại khác có hỗ trợ cài phần mềm bảo mật, phải nhập mật khẩu mới có thể đọc ghi 10/09/2014 94 Trần Tiến Dũng - FITHOU *Một số hình ảnh 10/09/2014 95 Trần Tiến Dũng - FITHOU 10/09/2014 96 Trần Tiến Dũng - FITHOU 4. Thiết bị ngoại vi Là những thiết bị bên ngoài vỏ case máy tính, thực hiện các chức năng Input và Output Các thiết bị ngoại vi phổ thông: – Monitor – màn hình – Printer – máy in – Speaker – Loa máy tính – Keyboard – bàn phím – Mouse – chuột máy tính Ngoài ra còn có: – Scanner – máy quét ảnh – Touchscreen – màn hình cảm ứng – Digitizing pad – bàn vẽ – Game pad – tay chơi game – Joystick – thiết bị hỗ trợ chơi game dạng cần gạt 97 10/09/2014 Trần Tiến Dũng - FITHOU a. Monitor – màn hình máy tính  Thiết bị hỗ trợ hiển thị dữ liệu dưới dạng hình ảnh  Công nghệ: – CRT – Cathode Ray Tube: sử dụng ống phóng tia âm cực – LCD – Liquid Crystal Display: sử dụng tinh thể lỏng – LED – Light-Emitting Diode: dùng các đi ốt phát quang làm đèn nền, tăng độ tương phản cũng như chất lượng ảnh – Màn hình LCD cần quan tâm đến góc nhìn (1780/1780), độ sáng (300cd/m2), độ tương phản (10000:1), thời gian phản hồi (ms)  Kích thƣớc: – Màn theo chuẩn 4:3 – Màn theo chuẩn 16:9 (Widescreen – màn ảnh rộng) – Độ dài đường chéo (tính bằng inch): 14”, 15”, 17”,  Độ phân giải tối đa: – HD Ready: 1366 x 720 – Full HD: 1920 x 1080 – Các độ phân giải phổ thông khác: 640x480, 800x600, 1024x768, 1280 x 1024, 1280 x 800, 1600x900, 98 10/09/2014 Trần Tiến Dũng - FITHOU Monitor – màn hình máy tính 99 10/09/2014 Trần Tiến Dũng - FITHOU b. Printer – máy in Printer hỗ trợ xuất các dữ liệu dạng văn bản, hình ảnh ra giấy Phân loại máy in: –Theo công nghệ: In laser In phun màu In kim In bằng hóa chất (mini Lab) –Theo khả năng: in màu / in đen trắng 100 10/09/2014 Trần Tiến Dũng - FITHOU *Một số thông số: Khổ giấy tối đa: A4: 210 x 297 mm Tốc độ in Bộ nhớ đệm (cache) Thời gian in bản đầu tiên Độ phân giải Trữ lƣợng mực Kết nối máy tính: LPT, USB, LAN, Bluetooth, Wifi, 101 10/09/2014 Trần Tiến Dũng - FITHOU * Một số hình ảnh: 102 10/09/2014 Trần Tiến Dũng - FITHOU c. Speaker – loa máy tính Speaker là thiết bị giúp máy tính xuất ra âm thanh Các thông số cần quan tâm : –Số loa vệ tinh và loa trầm:  2.1, 5.1, 7.1, –Công suất  1000W –Dải âm thanh thể hiện đƣợc: tính bằng Hz, 20-20000Hz – 103 10/09/2014 Trần Tiến Dũng - FITHOU *Một số hình ảnh 104 10/09/2014 Trần Tiến Dũng - FITHOU d. Keyboard – Bàn phím Số phím cơ bản : 102 phím + 3 phím mở rộng (Windows + Shortcut) Có một số bàn phím có thêm các chức năng điều khiển, được gọi là bàn phím multimedia Các cách kết nối với máy tính: – PS/2, USB – Kết nối không dây: kết nối qua Bluetooth hoặc cần một bộ phát tín hiệu không dây được lắp vào máy tính qua cổng USB 105 10/09/2014 Trần Tiến Dũng - FITHOU *Một số hình ảnh 106 10/09/2014 Trần Tiến Dũng - FITHOU e. Mouse – Chuột máy tính Thiết bị định vị trên màn hình đồ họa Các công nghệ: – Chuột bi – Chuột quang – Chuột Laser Ngoài ra còn có : – Chuột có dây: PS/2, USB – Chuột không dây:  dùng hồng ngoại / radio (cần một đầu phát lắp vào cổng USB của máy tính),  bluetooth 107 10/09/2014 Trần Tiến Dũng - FITHOU *Một số hình ảnh 108 10/09/2014 Trần Tiến Dũng - FITHOU 5. Các thiết bị mở rộng Là các thiết bị được lắp đặt để mở rộng khả năng của máy tính Các thiết bị phổ biến: – VGA card: được lắp bên trong máy để giúp máy tính xuất tín hiệu ra màn hình máy tính – NIC: giúp máy tính kết nối với hệ thống mạng nội bộ, có loại lắp trong và lắp ngoài – Sound card: giúp máy tính xuất tín hiệu ra hệ thống loa, có loại lắp trong và lắp ngoài – Modem: giúp máy tính kết nối với mạng Internet qua đường truyền điện thoại 10/09/2014 109 Trần Tiến Dũng - FITHOU *Một số hình ảnh 10/09/2014 110 Trần Tiến Dũng - FITHOU *Một số kết nối VGA 10/09/2014 111 VGA DVI HDMI S-Video Trần Tiến Dũng - FITHOU *Một số hình ảnh 10/09/2014 112 Trần Tiến Dũng - FITHOU *Một số hình ảnh 10/09/2014 113 Trần Tiến Dũng - FITHOU 6. Nguồn – Power supply Nguồn cung cấp điện cho các thành phần trong máy tính điện tử. Nguồn chuyển hóa điện 2 chiều AC thông thường (110V/220V) sang dạng điện 1 chiều phù hợp với các thành phần của máy tính. 10/09/2014 114 Trần Tiến Dũng - FITHOU * Các thông số cơ bản Công suất tiêu thụ – Các nguồn phổ dụng: 400W – 1200W Công suất hiệu dụng – Các nguồn phổ thông có công suất hiệu dụng từ 50- 80% Các loại chân cắm nguồn có sẵn – 20 chân, 24 chân 10/09/2014 115 Trần Tiến Dũng - FITHOU *Một số hình ảnh 10/09/2014 116 Trần Tiến Dũng - FITHOU 7. Main board Mainboard – là bảng mạch chính của máy tính, – đảm nhiệm việc kết nối các thành phần của máy tính lại với nhau (chủ yếu là kết nối các thành phần trong hệ thống với CPU), và kết nối các thiết bị ngoại vi Trên mainboard có các hệ thống đường truyền và các chân cắm các thiết bị: – chân cắm CPU, – chân cắm RAM, – cổng nối HDD, – chân cắm nguồn, 10/09/2014 117 Trần Tiến Dũng - FITHOU 10/09/2014 118 Trần Tiến Dũng - FITHOU * Các thành phần trên mainboard (thảo luận) Chân cắm RAM: Mỗi loại RAM có chân cắm RAM riêng, tránh các lỗi phát sinh do cắm sai chủng loại RAM 10/09/2014 119 Trần Tiến Dũng - FITHOU Chân cắm Chip 10/09/2014 120 LGA1366 Socket LGA775 Socket Socket AMD AM3 Socket AMD 939 Trần Tiến Dũng - FITHOU Chân cắm nguồn 10/09/2014 121 Trần Tiến Dũng - FITHOU Chân cắm card mở rộng: 10/09/2014 122 Trần Tiến Dũng - FITHOU Chân cắm ổ đĩa 10/09/2014 123 Trần Tiến Dũng - FITHOU 8. Case – Vỏ máy tính Case là nơi lắp đặt các thiết bị, bảo vệ các thiết bị với môi trường bên ngoài, nơi lắp đặt các loại đèn báo hiệu, công tắc điều khiển, quạt tản nhiệt Case cần được thiết kế: – để đảm bảo các tiêu chuẩn về kích thước, – thuận tiện cho việc lắp đặt, – đảm bảo các tiêu chuẩn về độ ồn âm thanh, – đảm bảo an toàn về điện – Có khả năng chuyển luồng khí nóng ra bên ngoài – Kích thước phù hợp với mục đích sử dụng 10/09/2014 124 Trần Tiến Dũng - FITHOU Phân loại hình dáng: – Desktop: để nằm trên bàn – Mini Tower & Barebone PC: các máy tính cỡ nhỏ – Tower: vỏ máy đứng phổ thông có kích thước vừa phải – Mid Tower: kích thước đủ cho các hệ thống phần cứng đời mới – Full Tower – Super Tower: dáng đứng, có kích thước lớn, đủ đáp ứng mọi yêu cầu về phần cứng Giá thành sản phẩm phụ thuộc: – chất liệu, thiết kế, – hệ thống làm mát, – độ tương thích, – độ ồn và độ rung, – khả năng thêm bớt, thay đổi, – thương hiệu 10/09/2014 125 Trần Tiến Dũng - FITHOU 10/09/2014 126 Trần Tiến Dũng - FITHOU 10/09/2014 127 9. Các loại cáp nối – Cables (Thảo luận) Cáp nối màn hình và máy chiếu VGA – Video Graphics Adapter Trần Tiến Dũng - FITHOU 10/09/2014 128 Đầu nối cho chuột và bàn phím Trần Tiến Dũng - FITHOU 10/09/2014 129 Đầu cắm cho loa và mic Trần Tiến Dũng - FITHOU 10/09/2014 130 Đầu cắm máy in – cổng song song Trần Tiến Dũng - FITHOU 10/09/2014 131 * Đầu cắm mạng Trần Tiến Dũng - FITHOU Một số đầu cáp mở rộng 10/09/2014 132 DVI HDMI S-Video Trần Tiến Dũng - FITHOU 10/09/2014 133 Dây cáp nguồn Trần Tiến Dũng - FITHOU 10/09/2014 134 10. Nối máy: Trần Tiến Dũng - FITHOU 10/09/2014 135 VIII. Tổng quan phần mềm Trần Tiến Dũng - FITHOU Phần mềm máy tính là gì ? – Phần mềm là một thuật ngữ chung cho các loại chương trình điều khiển máy tính và các thiết bị liên quan. – Phần mềm có thể coi là phần thay đổi còn phần cứng là các phần cố định của máy tính: trên một hệ thống phần cứng, có thể có nhiều phần mềm cùng hoạt động, điều này giúp cho khả năng năng của máy tính trở nên đa dạng. Nếu không có phần mềm, phần cứng máy tính không tự hoạt động được  phần mềm chính là não bộ của máy tính, giúp cho máy tính có thể làm việc phục vụ con người. 10/09/2014 136 Trần Tiến Dũng - FITHOU *Cấu trúc phân tầng của hệ thống máy tính 10/09/2014 137 Software is a green industry Trần Tiến Dũng - FITHOU * Phân loại phần mềm 10/09/2014 138 Trần Tiến Dũng - FITHOU 10/09/2014 139 1. Hệ điều hành OS – Operating System Là tập hợp các chương trình đảm bảo các chức năng cơ bản sau : –Điều khiển việc thực thi mọi chương trình –Quản lí, phân phối và thu hồi bộ nhớ trong và ngoài –Điều khiển các thiết bị –Điều khiển và quản lí việc vào/ra dữ liệu –Ghép nối giữa máy tính với người sử dụng Trần Tiến Dũng - FITHOU *Các thành phần của HĐH 10/09/2014 140 Trần Tiến Dũng - FITHOU User Interface: hỗ trợ người sử dụng giao tiếp với máy tính để thực hiện các công việc – Command line: dòng lệnh – Menu: thực đơn lựa chọn – Graphical User Interface (GUI): giao diện đồ hoạ Resource Management: quản lý các loại tài nguyên – CPU – Memory – Storage – I/O – Network 10/09/2014 141 Trần Tiến Dũng - FITHOU 10/09/2014 142 * Phân loại hệ điều hành Hệ điều hành đơn nhiệm (single task): –là hệ điều hành tại một thời điểm chỉ điều khiển một chương trình. Gồm các hệ điều hành như: PC-DOS, CP/M, MS-DOS, Hệ điều hành đa nhiệm (multi task): –là hệ điều hành có thể điều khiển nhiều chương trình cùng lúc, gồm các hệ điều hành: Windows, Linux, Hệ điều hành mạng (netword task): –là hệ điều hành quản lý mạng máy tính, gồm các hệ điều hành: Unix, Window NT, Trần Tiến Dũng - FITHOU 10/09/2014 143 2. Phần mềm công cụ là phần mềm dùng hỗ trợ để thực hiện xử lý Thường gồm: –MicroSoft Word : là công cụ để soạn thảo các văn bản cao cấp –MicroSoft Excel : là công cụ để soạn thảo và tính toán trên các bảng tính –MicroSoft Access : là công cụ để soạn thảo các chương trình quản lý –Internet Explorer, FireFox : là công cụ để duyệt và xem các trang Web –Photoshop, CorelDraw: Là công cụ để xử lý, chỉnh sửa và tạo ảnh –AutoCad: Là công cụ để tạo các bản vẽ thiết kế Trần Tiến Dũng - FITHOU 10/09/2014 144 3. Phần mềm ứng dụng Phần mềm ứng dụng là một loại chương trình có khả năng làm cho máy tính thực hiện trực tiếp một công việc nào đó người dùng muốn thực hiện. Điều này khác với phần mềm hệ thống tích hợp các chức năng của máy tính, nhưng có thể không trực tiếp thực hiện một tác vụ nào có ích cho người dùng Ví dụ: – Phần mềm kế toán – Phần mềm quản lý nhân sự – Phần mềm quản lý bán hàng Trần Tiến Dũng - FITHOU Application Software được chia làm 2 mảng: –General-Purpose Application Programs: các chương trình hỗ trợ một mục đích cụ thể nào đó vd như trình duyệt, xử lý văn bản, bảng tính, –Application-Specific Programs: các chương trình thực hiện một mục đích chuyên biệt nào đó, ví dụ như: kế toán, quản lý quan hệ khách hàng, quản lý tài nguyên, khoa học kỹ thuật, giáo dục, giải trí, 10/09/2014 145 Trần Tiến Dũng - FITHOU Software suites (bộ phần mềm) là một bộ các phần mềm thuộc cùng một chủ đề, hoặc nhà sản xuất, phát hành đi kèm với nhau, ví dụ như: Microsoft Office, Lotus SmartSuite, Adobe Creative Suites, – Software suites giúp người dùng dễ dàng hơn trong việc tìm kiếm các ứng dụng liên quan, các môi trường giao diện và một số chức năng tương tự nhau, giúp người dùng dễ dàng làm quen với ứng dụng mới, giá thành rẻ hơn – Software suites cũng tốn bộ nhớ hơn, hiệu suất sử dụng không cao, người dùng thường không dùng hết các phần mềm trong bộ phần mềm 10/09/2014 146 Trần Tiến Dũng - FITHOU Ví dụ: 10/09/2014 147 Trần Tiến Dũng - FITHOU Intergrated packages là các gói phần mềm tích hợp, được đưa ra nhằm giảm các nhược điểm của bộ phần mềm, có số lượng phần mềm ít hơn, và chuyên vào một mảng nào đó, vd như: Microsoft Works, AppleWorks, Intergrated packages thường có dung lượng nhỏ, ít chức năng hơn các bộ phần mềm hoặc các phần mềm đơn lẻ, tuy nhiên vẫn đáp ứng được hầu hết các nhu cầu cơ bản về một vấn đề nào đó, giá thành rẻ, có thể được cài đặt sẵn trên các máy tính chính hãng. 10/09/2014 148 Trần Tiến Dũng - FITHOU Ví dụ 10/09/2014 149 Trần Tiến Dũng - FITHOU 10/09/2014 150 4. Ngôn ngữ lập trình Ngôn ngữ lập trình là phần mềm cung cấp các công cụ hỗ trợ lập trình viên trong khi viết chương trình - phần mềm bằng các ngôn ngữ lập trình khác nhau. Các ngôn ngữ lập trình cơ bản: –C –C++ –ASP –Java – Trần Tiến Dũng - FITHOU 5. Vòng đời phần mềm 10/09/2014 151 Ý tưởng ban đầu Khảo sát thực tế Phân tích thiết kế Xây dựng chương trình Thử nghiệm, sửa lỗi Phát hành, bảo trì phần mềm Trần Tiến Dũng - FITHOU 10/09/2014 152 IX. Phần mềm mã nguồn mở Phần mềm nguồn mở là phần mềm với mã nguồn được công bố và sử dụng một giấy phép nguồn mở. Giấy phép này cho phép bất cứ ai cũng có thể nghiên cứu, thay đổi và cải tiến phần mềm, và phân phối phần mềm ở dạng chưa thay đổi hoặc đã thay đổi. PMNM do một người, một nhóm người hay một tổ chức phát triển và đưa ra phiên bản đầu tiên cùng với mã nguồn, công bố công khai cho cộng đồng, thường là trên Internet. Trên cơ sở đó các cá nhân tham gia sử dụng sẽ đóng góp phát triển. Trần Tiến Dũng - FITHOU 10/09/2014 153 X. Tệp và thƣ mục: Trần Tiến Dũng - FITHOU 10/09/2014 154 1. Tệp – File: Tập tin (viết tắt cho tập thông tin; còn được gọi là tệp, tệp tin, file) là một tập hợp các thông tin có liên quan đến nhau và được lưu trữ trong bộ nhớ ngoài (như đĩa cứng, đĩa mềm, CD, DVD, các ổ nhớ USB). Trần Tiến Dũng - FITHOU 10/09/2014 155 Độ dài (kích thước) của tập tin: –phụ thuộc vào khả năng của máy tính, –khả năng của hệ điều hành cũng như vào phần mềm ứng dụng dùng nó. Đơn vị nhỏ nhất dùng để đo độ dài của tập tin là byte Trần Tiến Dũng - FITHOU 10/09/2014 156 *Tên tệp: Tùy theo hệ điều hành mà có thể có các qui ước về tên tập tin. Độ dài của tên tập tin tùy thuộc vào hệ thống tập tin. Tùy thuộc vào hệ thống tập tin và hệ điều hành mà sẽ có một số ký tự không được dùng cho tên tập tin. Thí dụ: – Trên hệ điều hành Microsoft Windows, không được dùng các ký tự sau trong tên tập tin: \ / : * ? " | Theo truyền thống cũ của hệ thống DOS và Windows, tên tập tin thường bao gồm hai phần: – phần tên và – phần mở rộng (còn gọi là phần đuôi). – tên của một tập tin không nhất thiết phải có phần mở rộng này. Trần Tiến Dũng - FITHOU 10/09/2014 157 * Thuộc tính tập tin: Những đặc tính và giới hạn của tập tin gọi là thuộc tính của tập tin Tùy theo hệ thống tập tin mà các thuộc tính này có thể khác nhau – Archive: lưu trữ. – Hidden: ẩn => các chương trình liệt kê các tập tin theo mặc định sẽ bỏ qua, không liệt kê tập tin này, làm việc trên tập tin này bình thường. – Read-only: chỉ đọc. Các chương trình xử lý tập tin sẽ không cho phép xóa, di chuyển tập tin hoặc thay đổi nội dung tập tin. Các thao tác khác như đổi tên tập tin, đọc nội dung tập tin vẫn được cho phép. – System: thuộc về hệ thống. Một tập tin có thuộc tính này sẽ chịu các hạn chế bao gồm các hạn chế của thuộc tính Hidden và các hạn chế của thuộc tính Read-only. Thuộc tính này chủ yếu dùng cho các tập tin quan trọng của hệ điều hành. – Sub-directory (hay directory): thư mục con. Những tập tin có thuộc tính này được xử lý như là thư mục. Thư mục là tập tin ở dạng đặc biệt, nội dung không chứa dữ liệu thông thường mà chứa các tập tin và các thư mục khác. Trần Tiến Dũng - FITHOU 10/09/2014 158 2. Thư mục: Thư mục là một ngăn chứa các tệp và các thư mục con trong các thiết bị lưu trữ thông tin trên máy tính Trần Tiến Dũng - FITHOU THAM KHẢO THÊM 10/09/2014 15 9 Trần Tiến Dũng - FITHOU 10/09/2014 160 WMV: –Viết tắt của Windows Media Video –Là dạng phim nén được phát triển và sở hữu của Microsft –Tương thích tốt với các phần mềm chơi nhạc, còn được chơi trực tuyến thông qua Internet Trần Tiến Dũng - FITHOU 10/09/2014 161 MP3: –là một loại âm thanh kỹ thuật số, định dạng bằng cách sử dụng một dạng nén dữ liệu –là một định dạng âm thanh phổ biến cho người tiêu dùng lưu trữ âm thanh, cũng như một tiêu chuẩn nén âm thanh kỹ thuật số cho việc chuyển giao và phát lại của âm nhạc Trần Tiến Dũng - FITHOU 10/09/2014 162 MPEG: –Định dạng nén video, Dung lượng lưu trữ khá nhỏ –Được dùng nhiều vào các thiết bị cầm tay như: Ipod, điện thoại di động –Các định dạng: MPEG-1: chuẩn dành cho đĩa VCD và chứa âm thanh MPEG-2: hình ảnh và âm thanh trên truyền hình, truyền hình cáp, đĩa DVD, kỹ thuật số vệ tinh MPEG-4: gồm âm thanh, hình ảnh, nội dung 3 chiều  hình ảnh và âm thanh chuẩn hơn Trần Tiến Dũng - FITHOU 10/09/2014 163 *Biểu diễn hình ảnh BMP GIF JPEG PNG Trần Tiến Dũng - FITHOU 10/09/2014 164 BMP: –là một định dạng tập tin hình ảnh khá phổ biến –Các tập tin độ họa có đuôi là .BMP hoặc .DIB (Device Independent Bitmap). Trần Tiến Dũng - FITHOU 10/09/2014 165 GIF: –viết tắt của Graphics Interchange Format – là một định dạng tập tin hình ảnh bitmap cho các hình ảnh dùng ít hơn 256 màu khác nhau và các hoạt hình dùng ít hơn 256 màu cho mỗi khung hình. –GIF là định dạng nén dữ liệu đặc biệt hữu ích cho việc truyền hình ảnh qua đường truyền lưu lượng nhỏ. –GIF thường được dùng cho sơ đồ, hình vẽ nút bấm và các hình ít màu Trần Tiến Dũng - FITHOU 10/09/2014 166 JPEG: –viết tắt cho Joint Photographic Experts Group, –là một trong những phương pháp nén ảnh hiệu quả, có tỷ lệ nén ảnh tới vài chục lần. –Các ảnh JPEG không thể làm trong suốt hoặc chuyển động –Phần mở rộng của các file JPEG thường có dạng .jpeg, .jfif, .jpg, .JPG, hay .JPE; (dạng .jpg là dạng được dùng phổ biến nhất) –Hiện nay dạng nén ảnh JPEG rất được phổ biến trong ĐTDD cũng như những trang thiết bị lưu giữ có dung lượng nhỏ. Trần Tiến Dũng - FITHOU 10/09/2014 167 PNG: –PNG (từ viết tắt của Portable Network Graphics) là một dạng hình ảnh sử dụng phương pháp nén dữ liệu mới - không làm mất đi dữ liệu gốc. –PNG được tạo ra nhằm cải thiện và thay thế định dạng ảnh GIF –Những tập tin PNG thường có phần mở rộng là .PNG và .png Trần Tiến Dũng - FITHOU

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdftdc_chuong_i_dai_cuong_6959_2001663.pdf
Tài liệu liên quan