Đối với động cơ xoay chiều một pha công suất lớn, trong nhiều trường hợp phải thay đổi chiều quay để phù hợp với các công việc khác nhau. Đối với động cơ một pha chạy tụ điện có cuộn dây làm việc và cuộn
dây khởi động không phân biệt (số vòng và tiết diện dây quấn của 2 cuộn dây này hoàn toàn giống nhau). Muốn thay đổi chiều quay của động cơ này ta phải thay đổi chức năng của 2 cuộn dây cho nhau. Thường gặp nhiều trong động cơ máy giặt.
Đối với động cơ một pha chạy tụ điện có cuộn dây làm việc và cuộn dây khởi động phân biệt (số vòng và tiết diện dây quấn của 2 cuộn dây này hoàn toàn khác nhau). Muốn thay đổi chiều quay của động cơ này ta phải thay đổi cực tính của một trong hai cuộn dây (đổi đầu cuối cho đầu đầu của một trong hai cuộn dây). Sơ đồ nguyên lý mạch điện đảo chiều động cơ một pha bằng khởi động từ kép.
63 trang |
Chia sẻ: Tiểu Khải Minh | Ngày: 22/02/2024 | Lượt xem: 87 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo trình Thực tập điện công nghiệp (Trình độ: Cao đẳng) - Phần 2, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ÂU HỎI KIỂM TRA:
1/ Tại sao phải đặt ra vấn đề mở máy các động cơ không đồng bộ?
2/ So sánh dòng điện mở máy động cơ khi dùng biện pháp đổi nối sao tam
giác với dòng điện mở máy khi dùng biện pháp mở máy động cơ trực tiếp?
Bài 13: Lắp mạch đảo chiều quay gián tiếp động cơ không đồng bộ ba pha
Giáo Trình Thực Tập Điện Công Nghiệp Trang 83
BÀI 13: LẮP MẠCH ĐẢO CHIỀU QUAY GIÁN TIẾP
ĐỘNG CƠ KHƠNG ĐỒNG BỘ BA PHA
Thời lượng: 9 giờ
Mục tiêu:
Trình bày được nguyên lý hoạt động của mạch.
Lắp ráp, vận hành mạch đúng yêu cầu kỹ thuật, đảm bảo an tồn khi thao
tác.
Nội dung:
13.1. TĨM TẮT LÝ THUYẾT
Trong tiến trình làm việc của một số máy móc trong công nghiệp, sẽ có
thời điểm cần đảo chiều quay động cơ để chuyển sang chế độ làm việc khác.
Ví dụ: quá trình cắt ren của máy tiện, quá trình nâng hạ của cầu thang, máy
nâng hạ tải . . .
Để thay đổi chiều quay của động cơ xoay chiều ba pha, về nguyên tắc
ta phải thay đổi chiều của từ trường quay stato bằng cách thay đổi thứ tự của
hai trong ba pha vào động cơ.
Chúng ta có thể thay đổi thứ tự pha vào động cơ bằng cầu dao hai ngả.
Như dùng cách này tuy có giảm giá thành, dễ đấu lắp nhưng bất tiện trong
quá trình vận hành, quá trình đóng nhả các tiếp điểm không dứt khoát dễ phát
sinh hồ quang. Để khắc phục nhược điểm trên chúng ta sử dụng bộ khởi động
từ kép kèm theo bộ nút ấn. Tuy nhiên tùy theo yêu cầu công việc mà ta chọn
cách điều khiển phù hợp.
Sau đây chúng ta nghiên cứu mạch điện đảo chiều quay động cơ xoay
chiều ba pha bằng khởi động từ kép với phương thức điều khiển: trước khi đổi
chiều quay phải ấn nút dừng. Mạch điện này mô phỏng hoạt động của một
Bài 13: Lắp mạch đảo chiều quay gián tiếp động cơ không đồng bộ ba pha
Giáo Trình Thực Tập Điện Công Nghiệp Trang 84
băng tải khi hàng được tải đến vị trí đã định thì băng tải dừng một thời gian để
bốc hàng sau đó mới quay trờ lại cho chu trình tiếp theo.
Mạch sử dụng 2 contactor KM1 và KM2 dùng để đóng điện cho Động cơ M1
họat động theo chiều quay Thuận hoặc Ngược.
*) Nguyên lý hoạt động:
a. Mở máy:
- Đóng CB Q2
- Nhấn nút S2: Nối tắt (3-4)S2, cung cấp điện cho cuộn hút contactor
KM1
- Khi cuộn dây KM1 có điện:
Tiếp điểm (21-22)KM1 mở ra: không cho dòng điện qua cuôn dây
KM2(mạch KM2 luôn bị hở mạch trong suốt quá trình mạch KM1 làm việc)
Tiếp điểm (13-14)KM1 đóng lại: Làm nhiệm vụ duy trì dòng điện
qua cuôn dây KM1
Ba Tiếp điểm chính KM1 đóng lại: Làm nhiệm vụ cấp điện 3 pha
vào cho động cơ quay với chiều quay thứ nhất.
b. Đảo chiều quay:
Nhấn nút S1 để dừng máy (lúc này mạch trở về trạng thái ban đầu). Sau
đó nhấn nút S3 để cấp điện cho cuộn hút Contactor KM2.
- Khi cuộn dây KM2 có điện:
Tiếp điểm (11-12)KM2 mở ra: Không cho dòng điện qua cuộn dây
KM1(mạch KM1 luôn bị hở mạch trong suốt quá trình mạch KM1 làm việc)
Tiếp điểm (23-24)KM2 đóng lại: Làm nhiệm vụ duy trì dòng điện
qua cuôn dây KM2
Bài 13: Lắp mạch đảo chiều quay gián tiếp động cơ không đồng bộ ba pha
Giáo Trình Thực Tập Điện Công Nghiệp Trang 85
Ba Tiếp điểm chính KM2 đóng lại: Làm nhiệm vụ cấp điện 3 pha
vào cho động cơ quay với chiều quay thứ hai. (vì đã được đảo 2 trong ba pha
cấp vào cho động cơ).
CHÚ Ý: Hai contator KM1 và KM2 không được phép đồng thời có điện.
*) Ứng dụng thực tế:
Dùng để ứng dụng điều khiển các cần trục, balang, thang máy, cửa
cuốn.
13.2. NỘI DUNG THỰC HÀNH
1/ Chuẩn bị dụng cụ thiết bị:
- Sa bàn thực hành
- Công tắc tơ
- Nút nhấn
- Rơ le nhiệt
- Động cơ điện 3 pha
- Dây điện đấu nối
- Đồng hồ vạn năng, tuốc nơ vít, ampe kìm
2/ Sơ đồ thực hành:
Bài 13: Lắp mạch đảo chiều quay gián tiếp động cơ không đồng bộ ba pha
Giáo Trình Thực Tập Điện Công Nghiệp Trang 86
Sơ đồ mạch điều khiển và mạch động lực:
3/ Các bước thực hiện:
Bước 1: Kiểm tra nguồn và thiết bị
Bước 2: Đấu mạch điều khiển theo sơ đồ
Bước 3: Đo và kiểm tra thông mạch mạch điều khiển
Bước 4: Vận hành mạch điều khiển
Bước 5: Đấu mạch động lực theo sơ đồ
Bước 6: Đo và kiểm tra thông mạch mạch động lực
Bước 7: Vận hành toàn mạch
Hình 13.1: Mạch điều khiển và động lực
Bài 13: Lắp mạch đảo chiều quay gián tiếp động cơ không đồng bộ ba pha
Giáo Trình Thực Tập Điện Công Nghiệp Trang 87
Bước 8: Kiểm tra chế độ quá tải
Chú ý: Trong quá trình vận hành phải theo dõi hoạt động của mạch và ghi
vào bảng báo cáo
4/ Hư hỏng thường gặp
Stt
Nguyên nhân
hư hỏng
Cách khắc phục Ghi chú
1
Nhấn nút ON S2,
KM1 khơng hút,
động cơ M1 khơng
hoạt động (quay
thuận)
- Dùng VOM đo, kiểm tra lại nguồn
mạch điều, nguồn mạch động lực.
- Đo kiểm tra cuộn dây của congtacto
KM1.
- Đo kiểm tra các tiếp điểm động lực
KM1(1-2,3-4,5-6) của congtacto
KM1.
- Kiểm tra sơ đồ dấu dây động cơ xem
cĩ chạy đúng ở chế độ Sao (X-Y-Z
nối tắt)
2
- Nhấn nút ON S3,
KM2 khơng hút,
động cơ M1 khơng
hoạt động (quay
nghịch)
- Dùng VOM đo, kiểm tra lại nguồn
mạch điều, nguồn mạch động lực.
- Đo kiểm tra cuộn dây của congtacto
KM2.
- Đo kiểm tra các tiếp điểm động lực
KM2(1-2,3-4,5-6) của congtacto
KM2.
- Kiểm tra sơ đồ dấu dây động cơ xem
cĩ chạy đúng ở chế độ Sao (X-Y-Z
nối tắt)
3
Nhấn nút OFF S1
động cơ vẫn cịn
- Dùng VOM đo, kiểm tra nút nhấn
Bài 13: Lắp mạch đảo chiều quay gián tiếp động cơ không đồng bộ ba pha
Giáo Trình Thực Tập Điện Công Nghiệp Trang 88
hoạt động, khơng
dừng.
S1.
- Đo kiểm tra các tiếp điểm chính
KM1 (1-2, 3-4, 5-6), KM2 (1-2, 3-4,
5-6) của congtacto KM1, KM2.
- Kiểm tra sơ đồ dấu dây mạch động
lực
4
Khi cĩ sự cố quá tải
động cơ vẫn cịn
hoạt động, khơng
dừng.
- Dùng VOM đo, kiểm tra tiếp điểm
F1 ở mạch điều khiển, mạch động
lực.
13.3. VIẾT BÁO CÁO THỰC HÀNH
1/ Tên bài.
2/ Trang bị điện và nguyên lý hoạt động của mạch.
3/ Sơ đồ thực hành.
4/ Bảng chân lý.
5/ Nhận xét.
Thứ tự
điều
khiển
Trạng thái điều
khiển
Hoạt động của các phần tử trong mạch
Cuộn hút
KM1
Tiếp
điểm
chính
KM1
Tiếp
điểm
phụ
KM1
Động
cơ M1
1 Nút nhấn S2
2 Nút nhấn S3
Bài 13: Lắp mạch đảo chiều quay gián tiếp động cơ không đồng bộ ba pha
Giáo Trình Thực Tập Điện Công Nghiệp Trang 89
CÂU HỎI KIỂM TRA:
1/ Dùng đồ thị dòng điện xoay chiều ba pha chứng minh rằng khi đổi thứ tự
của hai pha trong ba pha vào động cơ thì chiều của từ trường quay trong động
cơ bị thay đổi?
2/ Trong trường hợp ta có hai công tắc tơ điện áp định mức khác nhau thì
có thể sử dụng trong mạch đảo chiều động cơ được không? Nếu được hãy vẽõ
sơ đồ mạch?
Bài 14: Lắp mạch đảo chiều quay trực tiếp động cơ không đồng bộ ba pha
Giáo Trình Thực Tập Điện Công Nghiệp Trang 90
BÀI 14: LẮP MẠCH ĐẢO CHIỀU QUAY TRỰC TIẾP
ĐỘNG CƠ KHƠNG ĐỒNG BỘ BA PHA
Thời lượng: 9 giờ
Mục tiêu:
Trình bày được nguyên lý hoạt động của mạch.
Lắp ráp, vận hành mạch đúng yêu cầu kỹ thuật, đảm bảo an tồn khi thao
tác.
Nội dung:
14.1. TĨM TẮT LÝ THUYẾT
Trong quá trình làm việc của một số máy móc, việc đổi chiều quay
diễn ra tức thì. Chẳng hạn như trong quá trình cắt ren của máy tiện, khi dao
cắt đi hết hành trình cắt thì lặp tức người thợ phải kéo dao ra, đồng thời đổi
chiều quay của trục chính để đưa dao về vị trí xuất phát ban đầu, chuẩn bị cho
hành trình cắt tiếp theo. Việc đổi chiều quay yêu cầu diễn ra một cách nhanh
chóng, không có đủ thời gian cho người thợ sử dụng thêm thao tác ấn nút
dừng. Để đáp ứng yêu cầu trên ta sử dụng bộ nút ấn hai tầng tiếp điểm thay
thế cho bộ nút ấn một tầng tiếp điểm thông thường.
Sau đây chúng ta nghiên cứu mạch điện tự động đổi chiều quay tức thì
động cơ xoay chiều ba pha.
Mạch sử dụng 2 contactor KM1 và KM2 dùng để đóng điện cho Động cơ M1
họat động theo chiều quay Thuận hoặc Ngược.
*) Nguyên lý hoạt động:
a. Mở máy:
- Đóng CB Q2
- Nhấn nút S2:
Bài 14: Lắp mạch đảo chiều quay trực tiếp động cơ không đồng bộ ba pha
Giáo Trình Thực Tập Điện Công Nghiệp Trang 91
Hở mạch (1-2)S2 bên mạch KM2, không cho phép mạch KM2 hoạt
động cùng lúc với KM1.
Nối tắt (3-4)S2, cung cấp điện cho cuộn hút contactor KM1
- Khi cuộn dây KM1 có điện:
Tiếp điểm (21-22)KM1 mở ra: không cho dòng điện qua cuôn dây
KM2(mạch KM2 luôn bị hở mạch trong suốt quá trình mạch KM1 làm việc)
Tiếp điểm (13-14)KM1 đóng lại: Làm nhiệm vụ duy trì dòng điện
qua cuôn dây KM1
Ba Tiếp điểm chính KM1 đóng lại: Làm nhiệm vụ cấp điện 3 pha
vào cho động cơ quay với chiều quay thứ nhất.
b. Đảo chiều quay:
Nhấn nút S3
Hở mạch (1-2)S3 bên mạch KM2, không cho phép mạch KM1 hoạt
động cùng lúc với KM2.
Nối tắt (3-4)S3, cung cấp điện cho cuộn hút contactor KM2
- Khi cuộn dây KM2 có điện:
Tiếp điểm (11-12)KM2 mở ra: không cho dòng điện qua cuôn dây
KM1(mạch KM1 luôn bị hở mạch trong suốt quá trình mạch KM1 làm việc)
Tiếp điểm (23-24)KM2 đóng lại: Làm nhiệm vụ duy trì dòng điện
qua cuôn dây KM2
Ba Tiếp điểm chính KM2 đóng lại: Làm nhiệm vụ cấp điện 3 pha
vào cho động cơ quay với chiều quay thứ hai. (vì đã được đảo 2 trong ba pha
cấp vào cho động cơ).
*) Ứng dụng thực tế:
Dùng để ứng dụng điều khiển các cần trục, balang, thang máy, cửa
cuốn.
Bài 14: Lắp mạch đảo chiều quay trực tiếp động cơ không đồng bộ ba pha
Giáo Trình Thực Tập Điện Công Nghiệp Trang 92
14.2. NỘI DUNG THỰC HÀNH
1/ Chuẩn bị dụng cụ thiết bị:
- Sa bàn thực hành
- Công tắc tơ
- Nút nhấn
- Rơ le nhiệt
- Động cơ điện 3 pha
- Dây điện đấu nối
- Đồng hồ vạn năng, tuốc nơ vít, ampe kìm
2/ Sơ đồ thực hành:
Bài 14: Lắp mạch đảo chiều quay trực tiếp động cơ không đồng bộ ba pha
Giáo Trình Thực Tập Điện Công Nghiệp Trang 93
Sơ đồ mạch điều khiển và động lực:
3/ Các bước thực hiện:
Bước 1: Kiểm tra nguồn và thiết bị
Bước 2: Đấu mạch điều khiển theo sơ đồ
Bước 3: Đo và kiểm tra thông mạch mạch điều khiển
Bước 4: Vận hành mạch điều khiển
Hình 14.1: Mạch điều khiển và động lực
Bài 14: Lắp mạch đảo chiều quay trực tiếp động cơ không đồng bộ ba pha
Giáo Trình Thực Tập Điện Công Nghiệp Trang 94
Bước 5: Đấu mạch động lực theo sơ đồ
Bước 6: Đo và kiểm tra thông mạch mạch động lực
Bước 7: Vận hành toàn mạch
Bước 8: Kiểm tra chế độ quá tải
4/ Hư hỏng thường gặp
Stt
Nguyên nhân
hư hỏng
Cách khắc phục Ghi chú
1
Nhấn nút ON S2,
KM1 khơng hút,
động cơ M1 khơng
hoạt động (quay
thuận)
- Dùng VOM đo, kiểm tra lại nguồn
mạch điều, nguồn mạch động lực.
- Đo kiểm tra cuộn dây của congtacto
KM1.
- Đo kiểm tra các tiếp điểm động lực
KM1(1-2,3-4,5-6) của congtacto
KM1.
- Kiểm tra sơ đồ dấu dây động cơ xem
cĩ chạy đúng ở chế độ Sao (X-Y-Z
nối tắt)
2
- Nhấn nút ON S3,
KM2 khơng hút,
động cơ M1 khơng
hoạt động (quay
nghịch)
- Dùng VOM đo, kiểm tra lại nguồn
mạch điều, nguồn mạch động lực.
- Đo kiểm tra cuộn dây của congtacto
KM2.
- Đo kiểm tra các tiếp điểm động lực
KM2(1-2,3-4,5-6) của congtacto
KM2.
- Kiểm tra sơ đồ dấu dây động cơ xem
cĩ chạy đúng ở chế độ Sao (X-Y-Z
nối tắt)
Bài 14: Lắp mạch đảo chiều quay trực tiếp động cơ không đồng bộ ba pha
Giáo Trình Thực Tập Điện Công Nghiệp Trang 95
3
Nhấn nút OFF S1
động cơ vẫn cịn
hoạt động, khơng
dừng.
- Dùng VOM đo, kiểm tra nút nhấn
S1.
- Đo kiểm tra các tiếp điểm chính
KM1 (1-2, 3-4, 5-6), KM2 (1-2, 3-4,
5-6) của congtacto KM1, KM2.
- Kiểm tra sơ đồ dấu dây mạch động
lực
4
Khi cĩ sự cố quá tải
động cơ vẫn cịn
hoạt động, khơng
dừng.
- Dùng VOM đo, kiểm tra tiếp điểm
F1 ở mạch điều khiển, mạch động
lực.
14.3. VIẾT BÁO CÁO THỰC HÀNH
1/ Tên bài.
2/ Trang bị điện và nguyên lý hoạt động của mạch.
3/ Sơ đồ thực hành.
4/ Bảng chân lý.
5/ Nhận xét.
Thứ tự
điều
khiển
Trạng thái điều
khiển
Hoạt động của các phần tử trong mạch
Cuộn hút
KM1
Tiếp
điểm
chính
KM1
Tiếp
điểm
phụ
KM1
Động
cơ M1
1 Nút nhấn S2
2 Nút nhấn S3
Bài 15: Lắp mạch đảo chiều quay tự độngđộng cơ không đồng bộ ba pha dùng
giới hạn hành trình
Giáo Trình Thực Tập Điện Công Nghiệp Trang 96
BÀI 15: LẮP MẠCH ĐẢO CHIỀU QUAY TỰ ĐỘNG
ĐỘNG CƠ KHƠNG ĐỒNG BỘ BA PHA DÙNG
GIỚI HẠN HÀNH TRÌNH
Thời lượng: 12 giờ
Mục tiêu:
Trình bày được nguyên lý hoạt động của mạch.
Lắp ráp, vận hành mạch đúng yêu cầu kỹ thuật, đảm bảo an tồn khi thao
tác.
Nội dung:
15.1. TĨM TẮT LÝ THUYẾT
Trong một số máy móc, việc khống chế hành trình chuyển động cần
được tự động hóa. Ví dụ hành trình chuyển động của bàn xe dao máy cắt gọt
kim loại, hành trình chuyển động của máy bào giường . . .
Để thực hiện điều này đối với các máy móc sử dụng động cơ điện,
người ta sử dụng công tắc hành trình gắn vào vị trí cần khống chế. Khoảng
cách giữa hai công tắc hành trình được coi là phạm vi chuyển động thiết bị
công tắc. Sau đây chúng ta nghiên cứu mạch điện tự động giới hạn hành trình
được mô phỏng bởi hoạt động của bàn xe dao máy cắt gọt kim loại.
*) Nguyên lý hoạt động:
a. Mở máy:
- Đóng CB Q2
- Nhấn nút S2: Nối tắt (3-4)S2, cung cấp điện cho cuộn hút contactor
KM1
- Khi cuộn dây KM1 có điện:
Bài 15: Lắp mạch đảo chiều quay tự độngđộng cơ không đồng bộ ba pha dùng
giới hạn hành trình
Giáo Trình Thực Tập Điện Công Nghiệp Trang 97
Tiếp điểm (21-22)KM1 mở ra: không cho dòng điện qua cuôn dây
KM2(mạch KM2 luôn bị hở mạch trong suốt quá trình mạch KM1 làm việc)
Tiếp điểm (13-14)KM1 đóng lại: Làm nhiệm vụ duy trì dòng điện
qua cuôn dây KM1
Ba Tiếp điểm chính KM1 đóng lại: Làm nhiệm vụ cấp điện 3 pha
vào cho động cơ quay với chiều quay thứ nhất.
- Khi chạm công tắc hành trình LS2:
Thường đóng LS2 mở ra, cuộn dây KM1 mất điện, tiếp điểm (21-
22)KM1 đóng lại, đồng thời thường mở LS2 đóng lại, cuộn dây KM2 có điện ,
ba tiếp điểm chính KM2 đóng lại làm nhiệm vụ cấp điện 3 pha vào cho động
cơ quay với chiều quay thứ thứ hai, tiếp điểm (11-12)KM2 mở ra, mạch KM1
luôn bị hở mạch trong suốt quá trình mạch KM2 làm việc)
- Khi chạm công tắc hành trình LS1: thực hiện tương tự như chạm vào
công tắc hành trình LS1 và động cơ quay lại theo chiều thứ nhất
b. Dừng máy: Nhấn nút S1 để dừng máy (lúc này mạch trở về trạng thái ban
đầu).
CHÚ Ý:Hai contator KM1 và KM2 không được phép đồng thời có điện.
*) Ứng dụng thực tế:
Dùng để ứng dụng điều khiển các cần trục, balang, thang máy, cửa
cuốn.
15.2. NỘI DUNG THỰC HÀNH
1/ Chuẩn bị dụng cụ thiết bị:
- Sa bàn thực hành
- Công tắc tơ
- Nút nhấn
Bài 15: Lắp mạch đảo chiều quay tự độngđộng cơ không đồng bộ ba pha dùng
giới hạn hành trình
Giáo Trình Thực Tập Điện Công Nghiệp Trang 98
- Rơ le nhiệt
- Công tắc hành trình
- Động cơ điện 3 pha
- Dây điện đấu nối
- Đồng hồ vạn năng, tuốc nơ vít, ampe kìm
2/ Sơ đồ thực hành:
Sơ đồ mạch điều khiển và mạch động lực
3/ Các bước thực hiện:
Bước 1: Kiểm tra nguồn và thiết bị
Bước 2: Đấu mạch điều khiển theo sơ đồ
Hình 15.1: Mạch điều khiển và động lực
Bài 15: Lắp mạch đảo chiều quay tự độngđộng cơ không đồng bộ ba pha dùng
giới hạn hành trình
Giáo Trình Thực Tập Điện Công Nghiệp Trang 99
Bước 3: Đo và kiểm tra thông mạch mạch điều khiển
Bước 4: Vận hành mạch điều khiển
Bước 5: Đấu mạch động lực theo sơ đồ
Bước 6: Đo và kiểm tra thông mạch mạch động lực
Bước 7: Vận hành toàn mạch
Bước 8: Kiểm tra chế độ quá tải
4/ Hư hỏng thường gặp
Stt
Nguyên nhân
hư hỏng
Cách khắc phục Ghi chú
1
Nhấn nút ON S2,
KM1 khơng hút,
động cơ M1 khơng
hoạt động (quay
thuận)
- Dùng VOM đo, kiểm tra lại nguồn
mạch điều, nguồn mạch động lực.
- Đo kiểm tra cuộn dây của congtacto
KM1.
- Đo kiểm tra các tiếp điểm động lực
KM1(1-2,3-4,5-6) của congtacto
KM1.
- Kiểm tra sơ đồ dấu dây động cơ xem
cĩ chạy đúng ở chế độ Sao (X-Y-Z
nối tắt)
2
- Nhấn nút ON S3,
KM2 khơng hút,
động cơ M1 khơng
hoạt động (quay
nghịch)
- Dùng VOM đo, kiểm tra lại nguồn
mạch điều, nguồn mạch động lực.
- Đo kiểm tra cuộn dây của congtacto
KM2.
- Đo kiểm tra các tiếp điểm động lực
KM2(1-2,3-4,5-6) của congtacto
KM2.
Bài 15: Lắp mạch đảo chiều quay tự độngđộng cơ không đồng bộ ba pha dùng
giới hạn hành trình
Giáo Trình Thực Tập Điện Công Nghiệp Trang 100
- Kiểm tra sơ đồ dấu dây động cơ xem
cĩ chạy đúng ở chế độ Sao (X-Y-Z
nối tắt)
3
Nhấn nút OFF S1
động cơ vẫn cịn
hoạt động, khơng
dừng.
- Dùng VOM đo, kiểm tra nút nhấn
S1.
- Đo kiểm tra các tiếp điểm chính
KM1 (1-2, 3-4, 5-6), KM2 (1-2, 3-4,
5-6) của congtacto KM1, KM2.
- Kiểm tra sơ đồ dấu dây mạch động
lực
4
Khi cĩ sự cố quá tải
động cơ vẫn cịn
hoạt động, khơng
dừng.
- Dùng VOM đo, kiểm tra tiếp điểm
F1 ở mạch điều khiển, mạch động
lực.
15.3. VIẾT BÁO CÁO THỰC HÀNH
1/ Tên bài.
2/ Trang bị điện và nguyên lý hoạt động của mạch.
3/ Sơ đồ thực hành.
4/ Bảng chân lý.
5/ Nhận xét.
Bài 15: Lắp mạch đảo chiều quay tự độngđộng cơ không đồng bộ ba pha dùng
giới hạn hành trình
Giáo Trình Thực Tập Điện Công Nghiệp Trang 101
Thứ tự
điều
khiển
Trạng thái điều
khiển
Hoạt động của các phần tử trong mạch
Cuộn hút
KM1
Tiếp
điểm
chính
KM1
Tiếp
điểm
phụ
KM1
Động
cơ M1
1 Nút nhấn S2
2 Nút nhấn S3
CÂU HỎI KIỂM TRA:
1/ Sự giống và khác nhau giữa công tắc hành trình và nút ấn?
2/ Ứng dụng của mạch?
Bài 16: Lắp mạch đảo chiều quay tự động động cơ không đồng bộ ba pha dùng
rơ-le thời gian
Giáo Trình Thực Tập Điện Công Nghiệp Trang 102
BÀI 16: LẮP MẠCH ĐẢO CHIỀU QUAY TỰ ĐỘNG
ĐỘNG CƠ KHƠNG ĐỒNG BỘ BA PHA DÙNG
RƠ-LE THỜI GIAN
Thời lượng: 12 giờ
Mục tiêu:
Trình bày được nguyên lý hoạt động của mạch.
Lắp ráp, vận hành mạch đúng yêu cầu kỹ thuật, đảm bảo an tồn khi thao
tác.
Nội dung:
16.1. TĨM TẮT LÝ THUYẾT
Trong một số máy móc, việc khống chế hành trình chuyển động cần được tự
động hóa. Ví dụ hành trình chuyển động của bàn xe dao máy cắt gọt kim loại,
hành trình chuyển động của máy bào giường . . .
Để thực hiện điều này đối với các máy móc sử dụng động cơ điện,
người ta sử dụng công tắc hành trình gắn vào vị trí cần khống chế. Khoảng
cách giữa hai công tắc hành trình được coi là phạm vi chuyển động thiết bị
công tắc. Sau đây chúng ta nghiên cứu mạch điện tự động giới hạn hành trình
được mô phỏng bởi hoạt động của bàn xe dao máy cắt gọt kim loại.
*) Nguyên lý hoạt động:
a. Mở máy:
- Đóng CB Q2
- Nhấn nút S2: Nối tắt (13-14)S2, cung cấp điện cho cuộn hút contactor
KM1
- Khi cuộn dây KM1 có điện:
Bài 16: Lắp mạch đảo chiều quay tự động động cơ không đồng bộ ba pha dùng
rơ-le thời gian
Giáo Trình Thực Tập Điện Công Nghiệp Trang 103
Tiếp điểm (27-28)KM1 mở ra: không cho dòng điện qua cuôn dây
KM2(mạch KM2 luôn bị hở mạch trong suốt quá trình mạch KM1 làm việc)
Tiếp điểm (17-18)KM1 đóng lại: Làm nhiệm vụ duy trì dòng điện
qua cuôn dây KM1
Ba Tiếp điểm chính KM1 đóng lại: Làm nhiệm vụ cấp điện 3 pha
vào cho động cơ quay với chiều quay thứ nhất.
Rơ le thời gian TP1 có điện đếm thời gian, sau một khoảng thời gian thì
tiếp điểm thường đóng mở chậm (15-16)TP1 mở ra, cuộn dây KM1 mất điện,
tiếp điểm (27-28)KM1 đóng lại, đồng thời tiếp điểm thường mở đóng chậm
(19-20)TP1 đóng lại, cuộn dây KM2 có điện , ba tiếp điểm chính KM2 đóng
lại làm nhiệm vụ cấp điện 3 pha vào cho động cơ quay với chiều quay thứ
thứ hai, tiếp điểm (25-26)KM2 mở ra, mạch KM1 luôn bị hở mạch trong suốt
quá trình mạch KM2 làm việc), rơ le thời gian TP2 có điện đếm thời gian.Sau
một khoảng thời gian, tiếp điểm thường đóng mở chậm (21-22)TP2 mở ra,
cuộn dây KM2 mất điện, tiếp điểm (25-26)KM2 đóng lại, đồng thời tiếp điểm
thường mở đóng chậm (17-18)TP2 đóng lại, cuộn dây KM1 có điện, ba tiếp
điểm chính KM1 đóng lại làm nhiệm vụ cấp điện 3 pha vào cho động cơ quay
với chiều quay thứ thứ nhất, tiếp điểm (25-26)KM2 mở ra, mạch KM1 luôn bị
hở mạch trong suốt quá trình mạch KM2 làm việc).
b. Dừng máy:Nhấn nút S1 để dừng máy (lúc này mạch trở về trạng thái ban
đầu).
CHÚ Ý:Hai contator KM1 và KM2 không được phép đồng thời có điện.
*) Ứng dụng thực tế:
Dùng để ứng dụng điều khiển các cần trục, balang, thang máy, cửa
cuốn.
Bài 16: Lắp mạch đảo chiều quay tự động động cơ không đồng bộ ba pha dùng
rơ-le thời gian
Giáo Trình Thực Tập Điện Công Nghiệp Trang 104
16.2. NỘI DUNG THỰC HÀNH
1/ Chuẩn bị dụng cụ thiết bị:
- Sa bàn thực hành
- Công tắc tơ
- Nút nhấn
- Rơ le nhiệt
- Rơ le thời gian
- Động cơ điện 3 pha
- Dây điện đấu nối
- Đồng hồ vạn năng, tuốc nơ vít, ampe kìm
2/ Sơ đồ thực hành:
Bài 16: Lắp mạch đảo chiều quay tự động động cơ không đồng bộ ba pha dùng
rơ-le thời gian
Giáo Trình Thực Tập Điện Công Nghiệp Trang 105
Sơ đồ mạch điều khiển và mạch động lực
3/ Các bước thực hiện:
Bước 1: Kiểm tra nguồn và thiết bị
Bước 2: Đấu mạch điều khiển theo sơ đồ
Bước 3: Đo và kiểm tra thông mạch mạch điều khiển
Bước 4: Vận hành mạch điều khiển
Bước 5: Đấu mạch động lực theo sơ đồ
Bước 6: Đo và kiểm tra thông mạch mạch động lực
Hình 16.1: Mạch điều khiển và động lực
Bài 16: Lắp mạch đảo chiều quay tự động động cơ không đồng bộ ba pha dùng
rơ-le thời gian
Giáo Trình Thực Tập Điện Công Nghiệp Trang 106
Bước 7: Vận hành toàn mạch
Bước 8: Kiểm tra chế độ quá tải
4/ Hư hỏng thường gặp
Stt
Nguyên nhân
hư hỏng
Cách khắc phục Ghi chú
1
Nhấn nút ON S2,
KM1 khơng hút,
động cơ M1 khơng
hoạt động (quay
thuận)
- Dùng VOM đo, kiểm tra lại nguồn
mạch điều, nguồn mạch động lực.
- Đo kiểm tra cuộn dây của congtacto
KM1.
- Đo kiểm tra các tiếp điểm động lực
KM1(1-2,3-4,5-6) của congtacto
KM1.
- Kiểm tra sơ đồ dấu dây động cơ
2
- Sau khoảng thời
gian, KM2 khơng
hút, động cơ M1
khơng hoạt động
(quay nghịch)
- Dùng VOM đo, kiểm tra lại nguồn
mạch điều, nguồn mạch động lực.
- Đo kiểm tra cuộn dây của congtacto
KM2.
- Đo kiểm tra cuộn dây của rơ le thời
gian TP1.
- Đo kiểm tra tiếp điểm TP1(19-20),
TP1(21-22).
- Đo kiểm tra các tiếp điểm động lực
KM2(1-2,3-4,5-6) của congtacto
KM2.
- Kiểm tra sơ đồ dấu dây động cơ xem
cĩ chạy đúng ở chế độ Sao (X-Y-Z
nối tắt)
Bài 16: Lắp mạch đảo chiều quay tự động động cơ không đồng bộ ba pha dùng
rơ-le thời gian
Giáo Trình Thực Tập Điện Công Nghiệp Trang 107
3
Nhấn nút OFF S1
động cơ vẫn cịn
hoạt động, khơng
dừng.
- Dùng VOM đo, kiểm tra nút nhấn
S1.
- Đo kiểm tra các tiếp điểm chính
KM1 (1-2, 3-4, 5-6), KM2 (1-2, 3-4,
5-6) của congtacto KM1, KM2.
- Kiểm tra sơ đồ dấu dây mạch động
lực
4
Khi cĩ sự cố quá tải
động cơ vẫn cịn
hoạt động, khơng
dừng.
- Dùng VOM đo, kiểm tra tiếp điểm
F1 ở mạch điều khiển, mạch động
lực.
16.3. VIẾT BÁO CÁO THỰC HÀNH
1/ Tên bài.
2/ Trang bị điện và nguyên lý hoạt động của mạch.
3/ Sơ đồ thực hành.
4/ Bảng chân lý.
5/ Nhận xét.
Thứ tự
điều
khiển
Trạng thái điều
khiển
Hoạt động của các phần tử trong mạch
Cuộn hút
KM1
Tiếp
điểm
chính
KM1
Tiếp
điểm
phụ
KM1
Động
cơ M1
1 Nút nhấn S2
2 Nút nhấn S1
Bài 17: Lắp mạch điều khiển động cơ khơng đồng bộ ba pha hai cấp tốc độ kiểu
tam giác nối tiếp – sao song song
Giáo Trình Thực Tập Điện Công Nghiệp Trang 108
BÀI 17: LẮP MẠCH ĐIỀU KHIỂN ĐỘNG CƠ KHƠNG
ĐỒNG BỘ BA PHA HAI CẤP TỐC ĐỘ KIỂU
TAM GIÁC NỐI TIẾP – SAO SONG SONG
Thời lượng: 24giờ
Mục tiêu:
Trình bày được nguyên lý hoạt động của mạch.
Trình bày nguyên lý làm việc, đấu lắp mạch điện điều khiển động cơ
rôto lồng sóc 2 tốc độ kiểu tam giác nối tiếp – sao song song (/YY).
Lắp ráp, vận hành mạch đúng yêu cầu kỹ thuật, đảm bảo an tồn khi thao
tác.
Nội dung:
17.1. TĨM TẮT LÝ THUYẾT
Chế độ chạy chậm: KM1 đóng; KM2 và KM3 hở.
Chế độ chạy nhanh: KM1 hở, KM2 và KM3 đóng
Chú ý: KM1 phải hoàn toàn được hở thì KM2 và KM3 mới được phép
đóng.
*) Nguyên lý hoạt động:
a. Mở máy:
Đóng CB Q1
Chọn chế độ chạy chậm:
Nhấn nút S2:
Nối tắt (3-4)S2 cấp điện cho cuộn hút contactor KM1
Khi cuộn hút contactor KM1:
Tiếp điểm (13-14)KM1 đóng lại. Duy trì cấp điện cho cuộn hút
contactor KM1, đồng thời đóng tiếp điểm chính bên mạch động lực, cấp điện
Bài 17: Lắp mạch điều khiển động cơ khơng đồng bộ ba pha hai cấp tốc độ kiểu
tam giác nối tiếp – sao song song
Giáo Trình Thực Tập Điện Công Nghiệp Trang 109
vào 3 đầu T1, T2 và T3 của động cơ, cho động cơ họat động chế độ Tam
giác (chạy chậm).
Tiếp điểm (21-22)KM1 mở ra, kkhông cho phép cuộn hút contactor
KM2 và KM3 làm việc (khóa chéo).
Tăng tốc độ:
Khi động cơ đang chạy chậm, ta nhấn nút S3:
Hở mạch (1-2)S3, cuộn hút contactor KM1 mất điện
Contactor KM1 ngưng họat động, ba tiếp điểm chính KM1 bên mạch
độn glực hở ra, động cơ ngưng chế độ chạy chậm.
Tiếp điểm (21-22)KM1 đóng lại, cho phép mạch chạy nhanh sẵn sàng
làm việc.
Nối tắt (3-4)S3. Cấp điện cho cuộn hút contactor KM3.
Khi cuộn hút contactor KM3 có điện:
- Tiếp điểm (23-24)KM3 đóng lại, duy trì cấp điện cho cuộn hút
contactor KM3, đồng thời tiếp điểm (33-34)KM3 đóng lại, cấp điện cho cuộn
hút contactor KM2.
- Ba tiếp chính của 2 contactor KM2 và KM3 đóng lại, cấp điện cho
động cơ họat động ở chế độ Sao Song Hàng (Chạy nhanh).
b. Dừng máy:
Nhấn nút S1, toàn bộ mạch điều hiển bị mất điện, trở về trạng thái ban
đầu
*) Ứng dụng thực tế:
Dùng để ứng dụng điều khiển các hệ thống truyền động 2 cấp tốc khác
nhau
17.2. NỘI DUNG THỰC HÀNH
1/ Chuẩn bị dụng cụ thiết bị:
- Sa bàn thực hành
- Công tắc tơ
- Nút nhấn
Bài 17: Lắp mạch điều khiển động cơ khơng đồng bộ ba pha hai cấp tốc độ kiểu
tam giác nối tiếp – sao song song
Giáo Trình Thực Tập Điện Công Nghiệp Trang 110
- Rơ le nhiệt
- Động cơ điện 3 pha 2 cấp tốc độ kiểu /YY
- Dây điện đấu nối
- Đồng hồ vạn năng, tuốc nơ vít, ampe kìm
2/ Sơ đồ thực hành:
Sơ đồ mạch động lực:
Hình 17.1: Mạch động lực
Bài 17: Lắp mạch điều khiển động cơ khơng đồng bộ ba pha hai cấp tốc độ kiểu
tam giác nối tiếp – sao song song
Giáo Trình Thực Tập Điện Công Nghiệp Trang 111
Sơ đồ mạch điều khiển:
3/ Các bước thực hiện:
Bước 1: Kiểm tra nguồn và thiết bị
Hình 17.2: Mạch điều khiển
Bài 17: Lắp mạch điều khiển động cơ khơng đồng bộ ba pha hai cấp tốc độ kiểu
tam giác nối tiếp – sao song song
Giáo Trình Thực Tập Điện Công Nghiệp Trang 112
Bước 2: Đấu mạch điều khiển theo sơ đồ
Bước 3: Đo và kiểm tra thông mạch mạch điều khiển
Bước 4: Vận hành mạch điều khiển
Bước 5: Đấu mạch động lực theo sơ đồ
Bước 6: Đo và kiểm tra thông mạch mạch động lực
Bước 7: Vận hành toàn mạch
Bước 8: Kiểm tra chế độ quá tải
4/ Hư hỏng thường gặp
Stt
Nguyên nhân
hư hỏng
Cách khắc phục Ghi chú
1
Nhấn nút ON S2,
KM1 khơng hút,
động cơ M1 khơng
hoạt động (quay
chậm)
- Dùng VOM đo, kiểm tra lại nguồn
mạch điều, nguồn mạch động lực.
- Đo kiểm tra cuộn dây của congtacto
KM1.
- Đo kiểm tra các tiếp điểm động lực
KM1(1-2,3-4,5-6) của congtacto
KM1.
- Kiểm tra sơ đồ dấu dây động cơ xem
cĩ chạy đúng ở chế độ tam giác nối
tiếp
2
Nhấn nút ON S3,
KM2, KM3 khơng
hút, động cơ M1
khơng hoạt động
(quay nhanh)
- Dùng VOM đo, kiểm tra lại nguồn
mạch điều, nguồn mạch động lực.
- Đo kiểm tra cuộn dây của congtacto
KM2, KM3.
- Đo kiểm tra các tiếp điểm động lực
KM2(1-2,3-4,5-6), KM3(1-2,3-4,5-
6) của congtacto KM1.
Bài 17: Lắp mạch điều khiển động cơ khơng đồng bộ ba pha hai cấp tốc độ kiểu
tam giác nối tiếp – sao song song
Giáo Trình Thực Tập Điện Công Nghiệp Trang 113
- Kiểm tra sơ đồ dấu dây động cơ xem
cĩ chạy đúng ở chế độ sao song song
3
Nhấn nút OFF S1
động cơ vẫn cịn
hoạt động, khơng
dừng.
- Dùng VOM đo, kiểm tra nút nhấn
S1.
- Đo kiểm tra các tiếp điểm chính của
congtacto
- Kiểm tra sơ đồ dấu dây mạch động
lực
4
Khi cĩ sự cố quá tải
động cơ vẫn cịn
hoạt động, khơng
dừng.
- Dùng VOM đo, kiểm tra tiếp điểm
F1 ở mạch điều khiển, mạch động
lực.
17.3. VIẾT BÁO CÁO THỰC HÀNH
1/ Tên bài.
2/ Trang bị điện và nguyên lý hoạt động của mạch.
3/ Sơ đồ thực hành.
4/ Bảng chân lý.
5/ Nhận xét.
Thứ tự
điều
khiển
Trạng thái điều
khiển
Hoạt động của các phần tử trong mạch
Cuộn hút
KM1
Tiếp
điểm
chính
KM1
Tiếp
điểm
phụ
KM1
Động
cơ M1
1 Nút nhấn S2
2 Nút nhấn S1
Bài 17: Lắp mạch điều khiển động cơ khơng đồng bộ ba pha hai cấp tốc độ kiểu
tam giác nối tiếp – sao song song
Giáo Trình Thực Tập Điện Công Nghiệp Trang 114
CÂU HỎI KIỂM TRA:
1/ Nguyên lý thay đổi tốc độ của động cơ bằng cách thay đổi số đôi cực?
2/ Khi điều chỉnh rờ le nhiệt cho động cơ trong mạch trên cần phải chú ý
điều gì?
Bài 18: Lắp mạch hãm động năng động cơ khơng đồng bộ ba pha
Giáo Trình Thực Tập Điện Công Nghiệp Trang 115
BÀI 18: LẮP MẠCH HÃM ĐỘNG NĂNG ĐỘNG CƠ
KHƠNG ĐỒNG BỘ BA PHA
Thời lượng: 6 giờ
Mục tiêu:
Trình bày được nguyên lý hoạt động của mạch.
Đấu được mạch điện hãm động năng động cơ xoay chiều ba pha rô to
lồng sóc dùng rờ le thời gian
Lắp ráp, vận hành mạch đúng yêu cầu kỹ thuật, đảm bảo an tồn khi thao
tác.
Nội dung:
18.1. TĨM TẮT LÝ THUYẾT
* Nguyên lý hãm động năng:
- Khi động cơ xoay chiều ba pha rô to lồng sóc đang quay, ta đột ngột
cắt nguồn điện xoay chiều ba pha vào cuộn dây stator đồng thời đưa dòng
điện một chiều chạy vào cuộn dây. Khi đó dòng điện một chiều này sẽ sinh ra
từ trường ( chiều của nó được xác định bằng quy tắc vặn nút chai).
Do rô to của động cơ vẫn quay theo quán tính nên các thanh dẫn trên rô
to chuyển động cắt ngang đường sức từ trường dòng một chiều. Theo định luật
cảm ứng điện từ, trên thanh dẫn rô to sẽ xuất hiện sức điện động cảm ứng Eư
(chiều của sức điện động cảm ứng được xác định bằng quy tắc bàn tay phải).
Do các thanh dẫn bị ngắn mạch ở hai đầu nên trong thanh dẫn xuất hiện dòng
điện ngắn mạch I. Đồng thời các thanh dẫn đang chuyển động cắt ngang từ
trường của cuộn dây stator nên nó chịu tác dụng bởi một lực điện tư.
Bài 18: Lắp mạch hãm động năng động cơ khơng đồng bộ ba pha
Giáo Trình Thực Tập Điện Công Nghiệp Trang 116
Lực điện từ này đặt trên thanh dẫn, có chiều ngược chiều với lực quán
tính Fqt nên nó tạo thành mômen ngược chiều với mômen của lực quán tính
Mqt, đó là mô men hãm Mh.
Nhờ có mômen hãm Mh mà làm tốc độ động cơ giảm, làm vận tốc của
thanh dẫn giảm, dẫn đến dòng điện I giảm nhanh Fh giảm, Mh giảm. Khi động
cơ dừng hẵn thì mômen hãm Mh = 0. Ngay lập từc ta phải cắt dòng điện một
chiều để bảo vệ cho các cuộn dây của động cơ khỏi bị quá nhiệt và quá trình
hãm kết thúc.
Hình 18.1: Minh họa thanh dẫn bất kỳ khi đi qua cuộn dây pha BY
* Kết luận: Để thực hiện phương pháp hãm động năng về nguyên tắc ta
thực hiện theo trình tự sau:
- Cắt điện ba pha vào động cơ.
- Đưa điện một chiều để tạo ra mô men hãm.
- Cắt điện một chiều khi động cơ dừng hẳn, kết thúc quá trình hãm.
Bài 18: Lắp mạch hãm động năng động cơ khơng đồng bộ ba pha
Giáo Trình Thực Tập Điện Công Nghiệp Trang 117
*) Nguyên lý hoạt động:
a. Mở máy:
- Đóng CB Q1
- Nhấn nút S9: Nối tắt (3-4)S9, Cung cấp điện cho cuộn dây (A1-
A2)KM1.
- Khi cuộn dây KM1 có điện:
Tiếp điểm (13-14)KM1 đóng lại: Làm nhiệm vụ duy trì dòng điện
qua cuôn dây (A1-A2)KM1, (ta gọi tiếp tiểm này là tiếp điểm duy trì). Do đó,
khi ta buông tay ra khỏi nút nhấn, cuôn dây (A1-A2)KM1 vẫn được cấp điện.
Đồng thời tiếp điểm (31-32)KM1 mở ra.
Đồng thời ba tiếp điểm chính của Contactor KM1 đóng lại: Cung
cấp điện cho động cơ M1 họat động.
- Như vậy, mạch điện đang họat động và động cơ M1 cũng đang họat
động.
- Đồng thời tiếp điểm (23-24)KM1 đóng lại, cuộn dây trung gian KA1
có điện, tiếp điểm (23-24)KA1 và (33-34)KA1 đóng lại.
b. Dừng máy có hãm: Nhấn nút S8: Hở mạch (1-2)S8, cuộn dây (A1-A2)KM1
mất điện, ba tiếp điểm chính của Contactor KM1 mở ra, động cơ mất nguồn,
tiếp điểm (31-32)KM1 đóng lại, cuộn dây (A1-A2)KM2 có điện, ba tiếp điểm
chính của Contactor KM2 đóng lại, cấp nguồn một chiều vào 2 pha của động
cơ, quá trình hãm động năng hoạt động, động cơ dừng. Đồng thời TP1 có điện
và đếm thời gian, sau khoảng 3s chỉnh định, tiếp điểm thường đóng mở chậm
TP1 mở ra, trung gian KA1 mất điện, KM2 mất điện, ba tiếp điểm chính của
KM2 mở ra để loại nguồn một chiều ra khỏi mạch.
c. Dừng máy không hãm: Nhấn nút S7: Hở mạch (1-2)S7 trên mạch điều
khiển, làm mất nguồn bên mạch điều khiển. Do đó, cuộn dây (A1-A2)KM1 bị
Bài 18: Lắp mạch hãm động năng động cơ khơng đồng bộ ba pha
Giáo Trình Thực Tập Điện Công Nghiệp Trang 118
mất điện. Lúc đó các tiếp điểm của contator KM1 sẽ trở về trạng thái ban
đầu, tòan bộ mạch bị mất điện. Do đó động cơ ngừng họat động bình thường
không hãm.
*) Ứng dụng thực tế:
Dùng để ứng dụng điều khiển các hệ thống dừng nhanh động cơ (cĩ
phanh)
18.2. NỘI DUNG THỰC HÀNH
1/ Chuẩn bị dụng cụ thiết bị:
- Sa bàn thực hành
- Công tắc tơ
- Nút nhấn
- Rơ le nhiệt
- Rơ le thời gian
- Rơ le trung gian
- Bộ nguồn một chiều 110VDC
- Động cơ điện 3
- Dây điện đấu nối
- Đồng hồ vạn năng, tuốc nơ vít, ampe kìm
2/ Sơ đồ thực hành:
Bài 18: Lắp mạch hãm động năng động cơ khơng đồng bộ ba pha
Giáo Trình Thực Tập Điện Công Nghiệp Trang 119
Sơ đồ mạch điều khiển và động lực:
3/ Các bước thực hiện:
Bước 1: Kiểm tra nguồn và thiết bị
Bước 2: Đấu mạch điều khiển theo sơ đồ
Bước 3: Đo và kiểm tra thông mạch mạch điều khiển
Bước 4: Vận hành mạch điều khiển
Hình 18.2: Mạch điều khiển và động lực
Bài 18: Lắp mạch hãm động năng động cơ khơng đồng bộ ba pha
Giáo Trình Thực Tập Điện Công Nghiệp Trang 120
Bước 5: Đấu mạch động lực theo sơ đồ
Bước 6: Đo và kiểm tra thông mạch mạch động lực
Bước 7: Vận hành toàn mạch
Bước 8: Kiểm tra chế độ quá tải
4/ Hư hỏng thường gặp
Stt
Nguyên nhân
hư hỏng
Cách khắc phục Ghi chú
1
Nhấn nút ON S9,
KM1 khơng hút,
động cơ M1 khơng
hoạt động
- Dùng VOM đo, kiểm tra lại nguồn
mạch điều, nguồn mạch động lực.
- Đo kiểm tra cuộn dây của congtacto
KM1.
- Đo kiểm tra các tiếp điểm động lực
KM1(1-2,3-4,5-6) của congtacto
KM1.
- Kiểm tra sơ đồ dấu dây động cơ
2
Nhấn nút OFF S7
động cơ vẫn cịn
hoạt động, khơng
dừng.
- Dùng VOM đo, kiểm tra nút nhấn
S7.
- Đo kiểm tra các tiếp điểm chính của
congtacto
- Kiểm tra sơ đồ dấu dây mạch động
lực
3
Nhấn nút OFF S7
động cơ dừng
nhưng khơng hãm.
- Đo kiểm tra bộ nguồn một chiều
- Kiểm tra sơ đồ dấu dây mạch động
lực
4
Khi cĩ sự cố quá tải
động cơ vẫn cịn
hoạt động, khơng
- Dùng VOM đo, kiểm tra tiếp điểm
F1 ở mạch điều khiển, mạch động
lực.
Bài 18: Lắp mạch hãm động năng động cơ khơng đồng bộ ba pha
Giáo Trình Thực Tập Điện Công Nghiệp Trang 121
dừng.
18.3. VIẾT BÁO CÁO THỰC HÀNH
1/ Tên bài.
2/ Trang bị điện và nguyên lý hoạt động của mạch.
3/ Sơ đồ thực hành.
4/ Bảng chân lý.
5/ Nhận xét.
Thứ tự
điều
khiển
Trạng thái điều
khiển
Hoạt động của các phần tử trong mạch
Cuộn hút
KM1
Tiếp
điểm
chính
KM1
Tiếp
điểm
phụ
KM1
Động
cơ M1
1 Nút nhấn S9
2 Nút nhấn S8
CÂU HỎI KIỂM TRA:
1/ Nguyên tắc của mạch điện hãm động năng?
2/ Đảo cực tính của nguồn điện một chiều vào cuộn dây stator có ảnh
hưởng đền quá trình hãm máy không? Tại sao?
3/ Có thể dùng dòng điện xoay chiều để hãm được không? Tại sao?
Bài 19: Lắp mạch đảo chiều quay động cơ khơng đồng bộ một pha
Giáo Trình Thực Tập Điện Công Nghiệp Trang 122
BÀI 19: LẮP MẠCH ĐẢO CHIỀU QUAY ĐỘNG CƠ
KHƠNG ĐỒNG BỘ MỘT PHA
Thời lượng: 6 giờ
Mục tiêu:
Trình bày được nguyên lý hoạt động của mạch.
Lắp ráp, vận hành mạch đúng yêu cầu kỹ thuật, đảm bảo an tồn khi thao
tác.
Nội dung:
19.1. TĨM TẮT LÝ THUYẾT
Đối với động cơ xoay chiều một pha công suất lớn, trong nhiều trường
hợp phải thay đổi chiều quay để phù hợp với các công việc khác nhau.
Đối với động cơ một pha chạy tụ điện có cuộn dây làm việc và cuộn
dây khởi động không phân biệt (số vòng và tiết diện dây quấn của 2 cuộn dây
này hoàn toàn giống nhau). Muốn thay đổi chiều quay của động cơ này ta
phải thay đổi chức năng của 2 cuộn dây cho nhau. Thường gặp nhiều trong
động cơ máy giặt.
Đối với động cơ một pha chạy tụ điện có cuộn dây làm việc và cuộn
dây khởi động phân biệt (số vòng và tiết diện dây quấn của 2 cuộn dây này
hoàn toàn khác nhau). Muốn thay đổi chiều quay của động cơ này ta phải thay
đổi cực tính của một trong hai cuộn dây (đổi đầu cuối cho đầu đầu của một
trong hai cuộn dây). Sơ đồ nguyên lý mạch điện đảo chiều động cơ một pha
bằng khởi động từ kép.
*) Nguyên lý hoạt động:
a. Mở máy:
- Đóng CB Q2
Bài 19: Lắp mạch đảo chiều quay động cơ khơng đồng bộ một pha
Giáo Trình Thực Tập Điện Công Nghiệp Trang 123
- Nhấn nút S2:
Hở mạch (1-2)S2 bên mạch KM2, không cho phép mạch KM2 hoạt
động cùng lúc với KM1.
Nối tắt (3-4)S2, cung cấp điện cho cuộn hút contactor KM1
- Khi cuộn dây KM1 có điện:
Tiếp điểm (21-22)KM1 mở ra: không cho dòng điện qua cuôn dây
KM2(mạch KM2 luôn bị hở mạch trong suốt quá trình mạch KM1 làm việc)
Tiếp điểm (13-14)KM1 đóng lại: Làm nhiệm vụ duy trì dòng điện
qua cuôn dây KM1
Ba Tiếp điểm chính và một tiếp điểm phụ KM1 đóng lại: Làm
nhiệm vụ cấp điện 1 pha vào cho động cơ quay với chiều quay thứ nhất.
b. Đảo chiều quay:
Nhấn nút S3
Hở mạch (1-2)S3 bên mạch KM2, không cho phép mạch KM1 hoạt
động cùng lúc với KM2.
Nối tắt (3-4)S3, cung cấp điện cho cuộn hút contactor KM2
- Khi cuộn dây KM2 có điện:
Tiếp điểm (11-12)KM2 mở ra: không cho dòng điện qua cuôn dây
KM1(mạch KM1 luôn bị hở mạch trong suốt quá trình mạch KM1 làm việc)
Tiếp điểm (23-24)KM2 đóng lại: Làm nhiệm vụ duy trì dòng điện
qua cuôn dây KM2
Ba Tiếp điểm chính và một tiếp điểm phụ KM2 đóng lại: Làm
nhiệm vụ cấp điện 3 pha vào cho động cơ quay với chiều quay thứ hai. (vì đã
được đảo 2 đầu pha chính A-X của động cơ).
*) Ứng dụng thực tế:
Bài 19: Lắp mạch đảo chiều quay động cơ khơng đồng bộ một pha
Giáo Trình Thực Tập Điện Công Nghiệp Trang 124
Dùng để ứng dụng điều khiển các cần trục, balang, thang máy, cửa
cuốn.
19.2. NỘI DUNG THỰC HÀNH
1/ Chuẩn bị dụng cụ thiết bị:
- Sa bàn thực hành
- Công tắc tơ
- Nút nhấn
- Rơ le nhiệt
- Tụ điện
- Động cơ điện 1 pha
- Dây điện đấu nối
2/ Sơ đồ thực hành:
Bài 19: Lắp mạch đảo chiều quay động cơ khơng đồng bộ một pha
Giáo Trình Thực Tập Điện Công Nghiệp Trang 125
Sơ đồ mạch điều khiển và mạch động lực
3/ Các bước thực hiện:
Bước 1: Kiểm tra nguồn và thiết bị
Bước 2: Đấu mạch điều khiển theo sơ đồ
Bước 3: Đo và kiểm tra thông mạch mạch điều khiển
Hình 19.1: Mạch điều khiển và động lực
Bài 19: Lắp mạch đảo chiều quay động cơ khơng đồng bộ một pha
Giáo Trình Thực Tập Điện Công Nghiệp Trang 126
Bước 4: Vận hành mạch điều khiển
Bước 5: Đấu mạch động lực theo sơ đồ
Bước 6: Đo và kiểm tra thông mạch mạch động lực
Bước 7: Vận hành toàn mạch
4/ Hư hỏng thường gặp
Stt
Nguyên nhân
hư hỏng
Cách khắc phục Ghi chú
1
Nhấn nút ON S2,
KM1 khơng hút,
động cơ M1 khơng
hoạt động (quay
thuận)
- Dùng VOM đo, kiểm tra lại nguồn
mạch điều, nguồn mạch động lực.
- Đo kiểm tra cuộn dây của congtacto
KM1.
- Đo kiểm tra các tiếp điểm động lực
KM1(1-2,3-4,5-6) của congtacto
KM1.
- Kiểm tra sơ đồ dấu dây động cơ
2
- Nhấn nút ON S3,
KM2 khơng hút,
động cơ M1 khơng
hoạt động (quay
nghịch)
- Dùng VOM đo, kiểm tra lại nguồn
mạch điều, nguồn mạch động lực.
- Đo kiểm tra cuộn dây của congtacto
KM2.
- Đo kiểm tra các tiếp điểm động lực
KM2(1-2,3-4,5-6) của congtacto
KM2.
- Kiểm tra sơ đồ dấu dây động cơ
3
Nhấn nút OFF S1
động cơ vẫn cịn
hoạt động, khơng
dừng.
- Dùng VOM đo, kiểm tra nút nhấn
S1.
- Đo kiểm tra các tiếp điểm chính
KM1 (1-2, 3-4, 5-6), KM2 (1-2, 3-4,
Bài 19: Lắp mạch đảo chiều quay động cơ khơng đồng bộ một pha
Giáo Trình Thực Tập Điện Công Nghiệp Trang 127
5-6) của congtacto KM1, KM2.
- Kiểm tra sơ đồ dấu dây mạch động
lực
19.3. VIẾT BÁO CÁO THỰC HÀNH
1/ Tên bài.
2/ Trang bị điện và nguyên lý hoạt động của mạch.
3/ Sơ đồ thực hành.
4/ Bảng chân lý.
5/ Nhận xét.
Thứ tự
điều
khiển
Trạng thái điều
khiển
Hoạt động của các phần tử trong mạch
Cuộn hút
KM1
Tiếp
điểm
chính
KM1
Tiếp
điểm
phụ
KM1
Động
cơ
1 Nút nhấn S2
2 Nút nhấn S3
CÂU HỎI KIỂM TRA
1/ Dùng đồ thị dòng điện xoay chiều một pha chứng minh rằng khi đổi cực
tính của một trong hai cuộn dây của động cơ xoay chiều một pha tụ điện thì
chiều của từ trường quay của động cơ bị thay đổi.
2/ Không dùng khởi động từ kép, hãy vẽ sơ đồ mạch điện đảo chiều quay
động cơ một pha dùng tụ bằng cầu dao hai ngã?
PHỤ LỤC DANH MỤC HÌNH ẢNH
Trang
Hình 1.1: Hệ thống điện hạ áp ............................................................................... 2
Hình 2.1: Ký hiệu nút nhấn NO ............................................................................. 7
Hình 2.2: Ký hiệu nút nhấn NC ............................................................................. 8
Hình 2.3: Ký hiệu nút nhấn kép ............................................................................. 8
Hình 2.4: Ký hiệu cuộn hút contactor .................................................................... 9
Hình 2.5: Ký hiệu bộ tiếp điểm ............................................................................ 10
Hình 2.6a: Ký hiệu tiếp điểm NO của contactor .................................................. 10
Hình 2.6b: Ký hiệu tiếp điểm NC của contactor .................................................. 10
Hình 2.7: Vị trí chân contactor ............................................................................. 11
Hình 2.8: Ký hiệu bộ phận đốt nĩng rơ le nhiệt................................................... 12
Hình 2.9a: Tiếp điểm NC của rờ le nhiệt ............................................................. 12
Hình 2.9b: Tiếp điểm NO của rờ le nhiệt ............................................................. 12
Hình 2.10: Vị trí chân trên đế rơ le thời gian ....................................................... 13
Hình 2.11a: Ký hiệu tiếp điểm của rơ le thời gian loại ON DELAY .................. 14
Hình 2.11a: Ký hiệu tiếp điểm của rơ le thời gian loại OFF DELAY ................. 14
Hình 2.12: Vị trí chân trên đế rơ le trung gian ..................................................... 15
Hình 3.1: Sơ đồ nguyên lý ................................................................................... 18
Hình 3.2: Sơ đồ đấu dây ....................................................................................... 19
Hình 4.1: Số cực động cơ ..................................................................................... 23
Hình 4.2: Sơ đồ đấu dây ....................................................................................... 25
Hình 5.1: Sơ đồ nguyên lý ................................................................................... 29
Hình 5.2: Sơ đồ đấu dây ....................................................................................... 32
Hình 6.1: Sơ đồ đo ............................................................................................... 38
Hình 7.1: Mạch điều khiển và động lực ............................................................... 43
Hình 8.1: Mạch điều khiển ................................................................................... 49
Hình 8.2: Mạch động lực ...................................................................................... 50
Hình 9.1: Mạch điều khiển ................................................................................... 56
Hình 9.2: Mạch động lực...................................................................................... 57
Hình 10.1: Mạch điều khiển và động lực ............................................................. 64
Hình 11.1: Mạch điều khiển và động lực ............................................................. 71
Hình 12.1: Mạch điều khiển ................................................................................. 78
Hình 12.2: Mạch động lực .................................................................................... 79
Hình 13.1: Mạch điều khiển và động lực ............................................................. 86
Hình 14.1: Mạch điều khiển và động lực ............................................................. 93
Hình 15.1: Mạch điều khiển và động lực ............................................................. 98
Hình 16.1: Mạch điều khiển và động lực ........................................................... 105
Hình 17.1: Mạch động lực .................................................................................. 110
Hình 17.2: Mạch điều khiển ............................................................................... 111
Hình 18.1: Minh họa thanh dẫn bất kỳ khi đi qua cuộn dây pha BY ................ 116
Hình 18.2: Mạch điều khiển và động lực ........................................................... 119
Hình 19.1: Mạch điều khiển và động lực ........................................................... 125
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] PGS. TS. Bùi Đình Tiếu, Truyền động điện, NXB GD- HN, 2005.
[2] Vũ Quang Hồi, Kỹ thuật điều khiển động cơ điện, NXB GD - HN,
2005.
[3] Nguyễn Xuân Phú và Tơ Đằng, Khí cụ điện - kết cấu, tính tốn - lựa
chọn và sử dụng, Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật - 2001.
[4] Nguyễn Xuân Phú, Khí cụ-thiết bị tiêu thụ điện hạ áp, Nhà xuất bản
khoa học và kỹ thuật -1999.
[5] Nguyễn Xuân Phú và Trần Thành Tâm, Kỹ thuật an tồn trong cung
cấp và sử dụng điện.
[6] Nguyễn Xuân Phú – Nguyễn Cơng Hiền, Tính tốn cung cấp và lựa
chọn thiết bị khí cụ điện, Nhà xuất bản Giáo dục – 2000.
[7] M.Vial, Electriccite professionnelle-nathan, 1997.
[8] Klaus tkotz, Fachkunde elektrotechnik-verlag europa-lehrmittel,
1999.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- giao_trinh_thuc_tap_dien_cong_nghiep_trinh_do_cao_dang_phan.pdf