Để hình thành được bầu không khí tâm lý tích cực trong nhóm và tập thể lao
động, cần thiết phải chú ý những vấn đề sau: 1) Giáo dục tính hòa nhập, sự thống nhất
tâm trạng lao động cho mọi người, ý thức gìn giữ mối quan hệ tốt với nhau giữa người
với người. Hình thành nhận thức đúng về mối quan hệ lên nhân cách trong lao động,,
thái độ đúng đắn và ý chí tạo lập bầu không khí tâm lý tích cực
218 trang |
Chia sẻ: truongthinh92 | Lượt xem: 1727 | Lượt tải: 4
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo trình Tâm lý học nghề nghiệp, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
m chất tốt và ngăn
ngừa những biểu hiện của những phẩm chất xấu của tình cảm và ý chí. Để làm đ−ợc
việc đó, chúng ta cần phải đảm bảo tính khuôn vàng - th−ớc ngọc trong khi thực hiện
những tác động giáo dục - đào tạo kỹ thuật - nghề nghiệp, tăng c−ờng bồi d−ỡng tình
cảm và ý chí, nâng cao nhận thức trong hoạt động thực tiễn đa dạng của nền kinh tế -
văn hoá - xã hội, hình thành lối sống có ý chí cũng nh− đạo đức cho học sinh.
Các giai đoạn hình thành kỹ xảo
Các giai đoạn Đặc điểm thực hiện các hành động
Bắt đầu nhận thức kỹ xảo.
Thực hiện một cách tự giác
nh−ng ch−a khéo
Tự động hóa của kỹ xảo
Tự động hóa đạt trình độ cao
Mất tự động hóa
Tự động hóa lần thứ hai
- Hiểu rõ mục đích nh−ng ch−a rõ ph−ơng tiện đạt
mục đích. Có nhiều lỗi khi thực hiện hành động.
- Nhận thức rõ cần phải làm nh− thế nào nh−ng khi
thực hiện lại thiếu chính xác, có nhiều hành động
thừa mặc dù vẫn vẫn có sự tập trung chú ý.
-Việc thực hiện các hành động ngày càng tốt hơn, có
chất l−ợng, chú ý giảm dần, ít động tác thừa.
- Hành động trở nên chính xác, tiết kiệm nhanh, vững
chắc, không có hành động thừa, trên cơ sở này có thể
thực hiện hành động khác phức tạp hơn.
- Việc thực hiện các hành động xấu đi, trở lại sai lầm
cũ.
195
2. Kỹ năng.
a. Khái niệm
Trong quá trình sống, con ng−ời luôn luôn biểu hiện những năng lực nhất định
để thực hiện những hoạt động nào đó. Khi thực hiện những hoạt động ấy, con ng−ời
cần phải có tri thức, kinh nghiệm cần thiết t−ơng ứng với hoạt động, có khả năng tập
trung chú ý, t− duy, t−ởng t−ợngCó làm nh− vậy con ng−ời mới thực hiện đ−ợc
hoạt động theo mục đích. Tất cả những yếu tố đó biểu hiện khả năng thực hiện hành
động, kỹ năng của con ng−ời ở hoạt động ấy. Do đó ta có thể định nghĩ kỹ năng là
phức hợp các thuộc tính trí tuệ đảm bảo cho chủ thể biết nghĩ đúng để giải quyết
nhiệm vụ.
Kỹ năng là khả năng của con ng−ời thực hiện công việc một cách có hiệu quả
trong một thời gian thích hợp, trong các điều kiện nhất định, dựa vào các tri thức, kỹ
xảo đã có chủ thể biết sử dụng tri thức, kỹ năng, kỹ xảo đã có để suy nghĩ đúng nhằm
tìm ra lời giải hợp lý, tối −u nhất cho bài toán ký thuật là đã có kỹ năng.
Kỹ năng có một số đặc điểm
Kỹ năng có một số nội dung là những quá trình tâm lý, vì nó là tổ hợp của
hàng loạt các yếu tố hợp thành nh− tri thức, kỹ xảo đã có, khả năng chú ý, t− duy
Kỹ năng bao giờ cũng gắn với một hoạt động cụ thể nhất định, do đó, ở một
ng−ời có thể có kỹ năng về mặt này nh−ng lại không có kỹ năng về mặt khác.
Kỹ năng của con ng−ời bao giờ cũng thể hiện khi họ có sự hiểu biết rõ ràng về
mục đích, nội dung của hoạt động, ph−ơng thức tiến hành và các điều kiện để thực
hiện các hoạt động ấy. Vì vậy, kỹ năng bao giờ cũng xuất phát từ kiến thức, dựa vào
kiến thức – kỹ năng là kiến thức trong hành động.
Kỹ năng đ−ợc hình thành trong quá trình hoạt động của con ng−ời. Kỹ năng ở
một hoạt động đ−ợc thể hiện bằng các phẩm chất nh− tính chính xác, tốc độ thực hiện
hành động, khả năng độc lập thực hiện công việc, tính linh hoạt, hành động hợp lý
trong các hoàn cảnh khác nhau, sự bố trí thời gian, sắp xếp các phần, yếu tố của hành
động, sự lựa chọn ph−ơng tiện, ph−ơng pháp khác nhau để thực hiện hành động
Tất cả những phẩm chất trên đều có mối liên quan chặt chẽ và tác động qua lại
với nhau, vì vậy khi hình thành một kỹ năng nào đó, chủ thể cần phải đồng thời rèn
luyện tất cả các phẩm chất này. ở kỹ năng khác nhau, sự biểu hiện của các phẩm chất
này sẽ không hoàn toàn nh− nhau.
196
b. Các loại kỹ năng.
Trong thực tế, kỹ năng rất đa dạng. Để phân loại kỹ năng, ng−ời ta có thể dựa
trên một số tiêu chuẩn xác định.
Nếu căn cứ vào các yếu tố hợp thành và tính chất phức tạp của hành động, ta có
các loại kỹ năng đơn giả nh− đọc, viết và các kỹ năng phức tạp nh− học tập, kỹ năng
vận hành máy.
Nếu căn cứ vào mức độ biểu hiện của kỹ năng ở các công việc của con ng−ời, ta
có kỹ năng chung là loại kỹ năng biểu hiện ở mọi hoạt động của con ng−ời nh− kỹ
năng sắp xếp công việc, kỹ năng sử dụng các công cụ lao động, kỹ năng học tập, kỹ
năng nghiên cứu, giao tiếp.
Kỹ năng riêng. Là loại kỹ năng th−ờng chỉ có ở một số ng−ời và trong các hoạt
động nhất định nào đó nh− kỹ năng hội hoạ của hoạ sĩ, kỹ năng điều khiển dàn nhạc
của nhạc tr−ởng
Căn cứ vào nghề nghiệp và trình độ tay nghề, chúng ta thấy kỹ năng cũng có
biểu hiện khác biệt.
Trong đào tạo nghề nghiệp, kỹ năng rất đa dạng tuỳ thuộc vào đặc tr−ng của
mỗi nghề, công việc của nghề và tuỳ thuộc vào các điều kiện chi phối cũng nh− quá
trình rèn luyện của học sinh.
Với mỗi nghề và tuỳ thuộc vào mỗi bậc thợ xác định đòi hỏi ng−ời công nhân
phải có các kỹ năng t−ơng ứng nh−: Thợ nguội phải có các kỹ năng dũa, đục, mài, làm
rèn, khoan, cạo; Thợ tiện phải có các kỹ năng sử dụng máy tiện, sử dụng máy mài,
máy khoan, kỹ năng gá, đặt, đọc bản vẽ, chọn cặp bánh răng, chọn các thông số kỹ
thuật
Nh− vậy ở mỗi nghề, mỗi bậc thợ t−ơng ứng có các kỹ năng nhất định, do đó,
cần phải xác định thật cụ thể để từng b−ớc rèn luyện cho học sinh. Song nhìn chung,
có ba loại kỹ năng chung cho tất cả các nghề là kỹ năng tổ chức - đặt kế hoạch lao
động, kỹ năng tự phân tích và kiểm tra, kỹ năng tự điều chỉnh.
Kỹ năng tổ chức, đặt kế hoạch.
Là kỹ năng xây dựng trong óc hoạt động sắp thực hiện. Đó là nhiệm vụ trí óc
quan trọng trong dạy nghề. Việc tổ chức và đặt kế họach lao động bao gồm hai giai
đoạn.
197
Giai đoạn định h−ớng hình thành đó là lúc con ng−ời phải cân nhắc mục đích,
nhiệm vụ, các điều kiện và khả năng thực hiện hoạt động mà quyết định lấy ph−ơng
thức thực hiện của hoạt động và các nét chung của hoạt động.
Giai đoạn đề ra kế hoạch và tổ chức lao động là b−ớc con ng−ời phải tiến hành
các thao tác t− duy để chi tiết hoá, cụ thể hoá các nội dung của hoạt động sao cho hợp
lý.
Muốn phát triển kỹ năng này cho ng−ời học, giáo viên cần l−u ý tòan diện rằng
phải trang bị cho ng−ời học các tri thức cần thiết để làm cơ sở cho việc vạch kế hoạch,
thực hiện hoạt động, phải giảng giải học trò hiểu ý nghĩa của hoạt động sắp tới, hiểu
đ−ợc khả năng thực hiện hoạt động, các điều kiện ảnh h−ởng đến hoạt động, h−ớng
dẫn họ biết nêu các ph−ơng án, lựa chọn ph−ơng án đúng dắn, tối −u, biết kiểm tra kết
quả, h−ớng dẫn họ làm việc có kế họach và thực hiện kế họach đã vạch một cách
nghiêm túc.
Nh− vậy việc tổ chức và vạch kế hoạch thực hiện công việc bao giờ cũng là cơ
sở để đối chiếu với kết quả công việc và toàn bộ hoạt động xảy ra trong thực tế. Vì thế
cùng với sự phát triển của kỹ năng trên, cần chú ý rèn luyện cho ng−ời học kỹ năng tự
mình phân tích và kiểm tra hành động của bản thân.
Kỹ năng tự phân tích và kiểm tra.
Đây là kỹ năng lý giải, so sánh, đối chiếu, đánh giá mức độ thực hiện của hành
động so với yêu cầu đặt ra lúc ban đầu của con ng−ời. Đây là nhiệm vụ trí óc quan
trọng mà giáo viên cần phát triển ở ng−ời học khi dạy nghề cho họ. Nó thể hiện khả
năng tự giác và đặc biệt là khả năng t− duy của ng−ời học. Muốn rèn luyện kỹ năng
giáo viên cần chú ý toàn diện các vấn đề nh− làm cho ng−ời học hiểu rõ yêu cầu của
hoạt động và từng thành phần của hoạt động, tập cho họ khả năng quan sát, tập trung
chú ý và phân phối chú ý, biết h−ớng dẫn và kích thích các thao tác t− duy, bồi d−ỡng
cho họ những tri thức và kinh nghiệm để nhận ra d−ợc sự sai lệch hay h− hỏng, bồi
d−ỡng cho họ biết sử dụng ph−ơng tiện kỹ thuật để kiểm tra và biết vạch ph−ơng án
kiểm tra từng giai đoạn hoạt động.
Tóm lại, đây là những một kỹ năng quan trọng trong khi thực hiện bất cứ hoạt
động nào đó của con ng−ời. Nhờ có kỹ năng này mà con ng−ời nhận đ−ợc mối liên hệ
198
ng−ợc để điều chỉnh ngay đ−ợc hoạt động của mình, làm cho sự luyện tập đem lại kết
quả ngày một tốt hơn.
Kỹ năng tự điều chỉnh.
Nó biểu hiện khả năng tự biến đổi và làm chuyển biến hành động sao cho gần
với yêu cầu đặt ra.
Kỹ năng này có vai trò quan trọng vì trong quá trình luyện tập, sai sót diễn ra là
tất yếu. Do đó, ở từng b−ớc của quá trình luyện tập, ng−ời học phải có khả năng điểu
chỉnh hành động của bản thân. Kỹ năng này thể hiện sự linh hoạt, mềm dẻo của các
cơ quan vận động của con ng−ời, nó đ−ợc sảy ra sau kỹ năng tự kiểm tra. Trong quá
trình tự điều chỉnh, ng−ời học phải có sự nỗ lực cao độ, biểu hiện ở sự tích cực hoạt
động của các giác quan, của não bộ và các cơ quan vận động của con ng−ời. Muốn
rèn luyện kỹ nằn này, giáo viên phải chú ý làm cho ng−ời học hiểu rõ yêu cầu của
hành động, h−ớng dẫn họ tự tìm sai sót, xác định đ−ợc nguyên nhân và đề ra biện
pháp, để ng−ời học thực hiện lại hành động hay từng phần của hành đọng có chỗ sai
sót sau đó giáo viên kiểm tra, đánh giá, nhận xét tỉ mỉ, cần kiểm tra th−ờng xuyên để
phát hiện kịp thời các sai sót, uốn nắn, sửa chữa phải có ph−ơng pháp chỉ bảo khéo
léo, tế nhị và phù hợp với mỗi ng−ời học.
Trong quá trình luyện tập để hình thành các kỹ năng trên, giữa chúng có mối
liên quan mật thiết với nhau. Vì vậy, sự hình thành kỹ năng này phải có sự hỗ trợ của
một hoặc một số những kỹ năng khác.Trong thực tế không thể tách rời từng kỹ năng
riêng biệt mà phải đồng thời phát triển chúng nh− là một tổng thể biện chứng của hệ
các kỹ năng lao động.
Sự hình thành kỹ năng
Các giai đoạn Cấu trúc tâm lý
Kỹ năng sơ bộ
- Nhận thức ch−a hiểu đ−ợc mục đích của hành động
và tìm tòi các ph−ơng pháp thực hiện hành động dựa
trên những kiến thức và kỹ năng đã có từ tr−ớc. Hoạt
động này đ−ợc thực hiện theo ph−ơng pháp “thử và
sai lầm”
- Hiểu biết về các ph−ơng pháp thực hiện hành động
199
Hoạt động ch−a đủ trình độ
khéo léo
Xuất hiện từng kỹ năng riêng
lẻ nh−ng có tính chất chung
Kỹ năng phát triển cao
Đạt trình độ tay nghề cao
(lành nghề)
và sử dụng những kỹ xảo đã có (ch−a sáng tạo)
- Có nhiều kỹ nănng ch−a vận dụng sáng tạo riêng lẻ
có tính chất hẹp nh−ng lại cần thiết cho nhiều loại
hoạt động khác nhau ví dụ nh− kỹ năng kế hoạch
hóa, kỹ năng tổ chức
- Sử dụng một cách sáng tạo những kiến thức và kỹ
xảo của nghề vào thực tiễn, nhận thức đ−ợc mục đích
và động cơ lựa chọn các ph−ơng pháp để đạt mục
đích đó.
- Vận dụng một cách sáng tạo các kỹ năng khác nhau
vào các hòan cảnh khác nhau.
VI. T− duy kỹ thuật
1. Khái niệm
Trong khi thực hiện các nhiệm vụ của hoạt động dự án thiết kế hay thiết kế kỹ
thuật, chủ thể phải tiến hành giải quyết các bài toán hay các vấn đề kỹ thuật. Những
bài toán và vấn đề kỹ thuật có đặc điểm chung là không xác định lĩnh vực tìm kiếm
cho hoạt động t− duy, có nhiều cách giải nh−ng chỉ có một cách giải hợp lý - tối −u
nhất mà thôi và có sự liên hệ chặt chẽ giữa thành phần trí óc với thực hành.
T− duy kỹ thuật (E.Technical Thinking) đ−ợc hiểu là quá trình nhận thức phản
ánh một cách khái quát, gián tiếp những thuộc tính bản chất, những mối liên hệ -
quan hệ có tính quy luật của hàng loạt đối t−ợng kỹ thuật cũng nh− quy trình công
nghệ mà tr−ớc đó ta ch−a biết bằng ngôn ngữ kỹ thuật. T− duy kỹ thuật đ−ợc coi là
một quá trình, một hoạt động nhận thức độc đáo, sáng tạo của chủ thể. Bài toán kỹ
thuật đ−ợc áp đặt một cách khách quan mà chủ thể tiến hành giải, còn vấn đề kỹ thuật
do chủ thể tự đặt ra rồi tự suy nghĩ để tìm kiếm lời giải. Do vậy, cấu tạo tâm lý của vấn
đề kỹ thuật cao hơn cấu tạo tâm lý của bài toán kỹ thuật. T− duy kỹ thuật có vai trò
quan trọng, quyết định phẩm chất trí tuệ của nhân cách kỹ thuật cũng nh− hiệu quả và
200
chất l−ợng của các hoạt động kỹ thuật. T− duy kỹ thuật đ−ợc coi là t− duy ba thành
phần khái niệm, hình t−ợng và thực hành. Ba thành phần này đều cần thiết, có vai
trò ngang nhau không thể thiếu một trong ba và đều có mối quan hệ biện chứng,
logic, hữu cơ với nhau khi chủ thể tiến hành tìm kiếm lời giải cho các bài toán - vấn đề
kỹ thuật.
Cách mạng KHKT đã từ lâu làm phức tạp thêm nội dung và cách thức lao động của
con ng−ời. Nó đòi hỏi ng−ời công nhân phải có vốn kiến thức kỹ thuật phong phú và
vững chắc có kỹ năng tiếp nhận và xử lý l−ợng thông tin phức tạp, có năng lực giải
quyết kịp thời những tình huống bất ngờ có thể xảy ra trong quá trình lao động. Hơn
nữa, lao động chân tay nặng nhọc dần dần đ−ợc thay thế bằng máy móc và chức năng
của t− duy ngày càng tăng c−ờng. Nh− vậy, kiến thức, kỹ năng và t− duy kỹ thuật sẽ
đóng vai trò chủ yếu lao động và đào tạo nghề nghiệp.
So với các phạm trù tâm lý khác “t− duy kỹ thuật” đ−ợc xếp vào những khái niệm
mới mẻ song nó đã nhanh chóng trở thành đối t−ợng nghiên cứu của các ngành tâm lý
hoc, giáo dục học, ph−ơng pháp giảng dạy bộ môn và đã có những quan niệm khác
nhau về t− duy kỹ thuật. Vậy hiểu t− duy kỹ thuật thế nào thì đúng?
T− duy kỹ thuật là loại t− duy xuất hiện trong lĩnh vực lao động kỹ thuật nhằm giải
quyết hợp lý các bài toán có tính chất kỹ thuật sản xuất.
Trong khi thực hiện các nhiệm vụ của hoạt động dự án thiết kế hay thiết kế kỹ thuật,
chủ thể phải tiến hành giải quyết các bài toán hay các vấn đề kỹ thuật. Những bài toán
và vấn đề kỹ thuật có đặc điểm chung là không xác định lĩnh vực tìm kiếm cho hoạt
động t− duy, có nhiều cách giải nh−ng chỉ có một cách giải hợp lý - tối −u nhất mà
thôi và có sự liên hệ chặt chẽ giữa thành phần trí óc với thực hành.
T− duy kỹ thuật (E.Technical Thinking) đ−ợc hiểu là quá trình nhận thức phản
ánh một cách khái quát, gián tiếp những thuộc tính bản chất, những mối liên hệ -
quan hệ có tính quy luật của hàng loạt đối t−ợng kỹ thuật cũng nh− quy trình công
nghệ mà tr−ớc đó ta ch−a biết bằng ngôn ngữ kỹ thuật. T− duy kỹ thuật đ−ợc coi là
một quá trình, một hoạt động nhận thức độc đáo, sáng tạo của chủ thể. Bài toán kỹ
thuật đ−ợc áp đặt một cách khách quan mà chủ thể tiến hành giải, còn vấn đề kỹ thuật
do chủ thể tự đặt ra rồi tự suy nghĩ để tìm kiếm lời giải. Do vậy, cấu tạo tâm lý của vấn
đề kỹ thuật cao hơn cấu tạo tâm lý của bài toán kỹ thuật. T− duy kỹ thuật có vai trò
quan trọng, quyết định phẩm chất trí tuệ của nhân cách kỹ thuật cũng nh− hiệu quả và
201
chất l−ợng của các hoạt động kỹ thuật. T− duy kỹ thuật đ−ợc coi là t− duy ba thành
phần khái niệm, hình t−ợng và thực hành. Ba thành phần này đều cần thiết, có vai
trò ngang nhau không thể thiếu một trong ba và đều có mối quan hệ biện chứng,
logic, hữu cơ với nhau khi chủ thể tiến hành tìm kiếm lời giải cho các bài toán - vấn đề
kỹ thuật.
2. Đặc điểm
T− duy kỹ thuật có ba đặc điểm cơ bản nh− có tính chất lý luận - thực hành, có
mối liên hệ chặt chẽ giữa thành phần khái niệm với hình t−ợng kỹ thuật và có tính
thiết thực. Trong khi giải các bài toán - vấn đề kỹ thuật, khái niệm có vai trò đảm bảo
các thành phần lý luận cho hành động và trong thực hành, tri thức lý luận sẽ đ−ợc
củng cố, mở rộng, khơi sâu thêm. Do tính chất lý luận - thực hành này quy định mà
nếu ở chủ thể chỉ nắm vững khái niệm hoặc thực hành không thôi thì họ vẫn không
thể biết cách suy nghĩ để tìm ra đáp số - lời giải cho các bài toán và vấn đề kỹ thuật.
Do t− duy kỹ thuật có mối liên hệ chặt chẽ giữa thành phần khái niệm với hình t−ợng
mà ng−ời ta đã cho rằng về thực chất t− duy kỹ thuật là t− duy không gian. Khi giải
các bài toán kỹ thuật, khái niệm có vai trò chủ đạo về mặt lý luận cho hành động và
thành phần hình t−ợng có tác động làm điểm tựa cho việc nắm vững lý luận cũng nh−
việc cụ thể hoá khái niệm bằng cách hình dung ra những hình ảnh chung về đối t−ợng
kỹ thuật, quy trình công nghệ sẽ phải đ−ợc diễn ra để tổ chức hành động thực hiện
nhằm tìm ra lời giải một cách thiết thực, cụ thể, cảm tính, tuân thủ các yêu cầu của
kỹ thuật - công nghệ học.
Năng lực t− duy kỹ thuật đ−ợc coi là tiền đề tâm lý của sự sáng tạo kỹ thuật.
Sáng tạo kỹ thuật đ−ợc hiểu là quá trình hoạt động tạo ra cái mới một cách thuần thiết
về cả mặt chủ quan lẫn khách quan bằng con đ−ờng thử sai, quanh co, lâu dài trong
khi tìm kiếm của nhà thiết kế kỹ thuật. Hiện tại, sự sáng tạo kỹ thuật sẽ đ−ợc định
h−ớng vào việc cải tiến và hợp lý hoá lao động kỹ thuật. Để cải tiến kỹ thuật, hoạt
động t− duy của chủ thể phải đ−ợc định h−ớng vào giải quyết các vấn đề sau: 1) Phân
tích nội dung tâm lý của các quá trình kỹ thuật - công nghệ trong thực tiễn để phát hiện
ra cái bất hợp lý cần phải cải tiến cũng nh− đề ra các ph−ơng án giải quyết vấn đề một
cách tối −u; 2) Suy nghĩ để lập kế hoạch, tổ chức lao động khoa học; 3) Tổ chức nghiên
cứu thực nghiệm để tìm ra đ−ợc ph−ơng thức giải quyết hợp lý nhất cho các đề xuất.
Để có thể tiến hành cải tiến kỹ thuật, hoạt động t− duy của chủ thể phải đ−ợc định
h−ớng vào để tìm hiểu và giải quyết các vấn đề sau: 1) Cơ sở tâm lý của việc cải thiện
202
điều kiện lao động, chi tiết - tổ hợp máy - công cụ - ph−ơng tiện lao động; 2) Cơ sở tâm
lý - kỹ thuật của việc cải tiến quy trình công nghệ và ph−ơng pháp gia công - chế tác ra
sản phẩm; 3) Vấn đề thay thế vật liệu - nguyên - nhiên liệu và cơ sở tâm lý học của sự
bừng tạo kỹ thuật.
Trong đào tạo, nhà s− phạm kỹ thuật cần thiết phải sử dụng hệ ph−ơng pháp dạy
học ch−ơng trình hoá dạy học khái quát hoá quát hoá nội dung và dạy học nêu vấn
đề để phát triển năng lực t− duy sáng tạo cho học sinh. Để làm đ−ợc việc đó, chúng ta
phải hình thành bằng đ−ợc các thành phần khái niệm - hình t−ợng - thực hành của t−
duy kỹ thuật cho học sinh, cập nhật những tri thức hiện đại nhất về kỹ thuật - công
nghệ học - tổ chức sản xuất, chỉ ra những vấn đề còn tồn tại cần đi vào tìm hiểu -
nghiên cứu - giải quyết cho các lĩnh vực tri thức kỹ thuật, tổ chức nhóm sáng tạo kỹ
thuật để bồi d−ỡng năng khiếu, phát hiện nhân tài và tạo điều kiện vật chất - tinh thần
cần thiết cho hoạt động nghiên cứu, ứng dụng kết quả vào thực tế sản xuất của mình.-
Các dữ liệu ban đầu dùng cho việc giải bài toán ch−a đ−ợc xác định rõ, th−ờng là thiếu,
có khi thừa. Những bài toán về thiết kế chế tạo, về công nghệ..v..v.. có tính chất nh−
vậy.
Ví dụ nh− trong bài toán chế tạo, ng−ời ta cho biết mục đích và chức năng của
thiết bị cần chế tạo nh−ng bản thân các dữ liệu thì lại ch−a xác định nh− không hạn chế
việc lựa chọn các ph−ơng tiện chế tạo. Những yêu cầu về chức năng của thiết bị tuy có
đ−ợc nêu ra nh−ng nói chung, ở đó không chứa một dữ liệu nào có thể sử dụng một
cách trực tiếp vào việc giải bài toán . Muốn giải đ−ợc bài toán nh− vậy, ng−ời giải cần
phải hình dung, đặt giả thiết về nguyên tắc hoạt động của thiết bị, xác định tính chất
làm việc của nó, chọn lọc các dữ liệu với vốn kiến thức của mình trên các lĩnh vực khác
nhau.
Cùng một bài toán kỹ thuật nh−ng có nhiều lời giải khác nhau, ta phải chọn lấy
cách giải nào là hay nhất, một ph−ơng án tốt nhất, tối −u nhất cho nó.
Thực nghiệm đã xác định rằng, khi giải bất kỹ một bài toán kỹ thuật nào nếu
thiếu một trong ba thành phần trong cấu trúc của t− duy kỹ thuật hoặc thành phần nào
đó phát triển không đầy đủ thì việc giải toán đều khó đạt kết quả.
203
3. Cấu trúc t− duy kỹ thuật:
T− duy kỹ thuật đ−ợc coi là t− duy ba thành phần lý luận, thực hành và hình ảnh. Ba
thành phần này đềucó sự liên hệ lôgic với nhau trong một hệ thống duy nhất mà chúng
đều cần thiết ngang nhau, không thể thiếu một trong ba và quy định lẫn nhau. ở nhà
bác học có t− duy lý luận, nhà văn- nhà thơ- nghệ sỹ- nhạc sỹ - hoạc sỹ t− duy hình
ảnh, ng−ời lao động tay chân thì t− duy thực hành là chủ yếu song ở nhà ký thuật khi
giải các bài toán kỹ thuật t− duy lại là ba thành phần khái niệm, hình t−ợng và thực
hành. T− duy kỹ thuật đ−ợc coi là t− duy lya luận - thực hành và t− duy khái niệm -
hình ảnh hay còn gọi t− duy kỹ thuật là t− duy không gian. Ng−ời ta làm thí nghiệm
chứng tỏ rằng nếu ng−ời học chỉ nắm vững một trong ba thành phần khái niệm, hình
ảnh, thực hành không thôi thì học sẽ không thể nào giả đ−ợc bài toán kỹ thuật. Để có
đủ tiền đề tâm lý cho hoạt động giải bài toán kỹ thuật trong t− duy của học sinh phải
có đ−ợc đầy đủ các thành phần khái niệm, hình ảnh thực hành trong mối liên hệ biện
chứng với nhau của chúng.
Câu hỏi vμ bμi tập
1. Hãy vẽ sơ đồ tam giác h−ớng nghiệp theo K.K Platonov. Qua đó hãy cho biết mục
đích, ý nghĩa, nội dung hình thức và các biện pháp h−ớng nghiệp.
2. Thế nào là ký năng, kỹ xảo, thao động tác và cử động lao động? Vai trò, đặc điểm,
các loại hình và cơ chế tâm lý của việc hình thành của chúng?
3. T− duy kỹ thuật là gì? Vai trò, đặc điểm, cấu trúc, cơ chế tâm lý của việc hình thành
nó? Trong dạy học kỹ thuật nghề nghiệp, giáo viên phải làm gì và làm nh− thế nào đẻ
có thể phát triển đ−ợc năng lực t− duy kỹ thuật cho học sinh? Hãy cho ví dụ minh họa?
Khái niệm
Hình t−ợng
Hành động
204
Ch−ơng II: Một số vấn đề tâm lý học của việc tổ chức
lao động khoa học.
I. Sự tác động của môi tr−ờng.
1. Khái niệm về môi tr−ờng
Hoạt động lao động nào cũng đ−ợc diễn ra trong môi tr−ờng xác định. Môi
tr−ờng lao động đ−ợc hiểu là những yếu tố tự nhiên, xã hội ở bên ngoài, có ảnh h−ởng
trực tiếp đến quá trình lao động. Môi tr−ờng xã hội đ−ợc bao gồm những yếu tố về
quan hệ giữa ng−ời - ng−ời - nhóm, tập thể lao động cũng nh− quan hệ quản lý giữa
những ng−ời lãnh đạo với cán bộ kỹ thuật và công nhân. Môi tr−ờng tự nhiên đ−ợc bao
gồm các yếu tố nh− nhiệt - độ ẩm - áp suất - l−u thông không khí, ánh sáng - bức xạ -
phóng xạ - hồng, tử ngoại, sự rung - tiếng ồn - bụi, chất độc - khí độc - vi khuẩn, màu
sắc - âm thanh, sự cô độc .v.v... Để đảm bảo đ−ợc hiệu quả và chất l−ợng của lao động,
ng−ời ta phải quan tâm đến việc giải quyết một cách khoa học vấn đề chiếu sáng, khí
hậu, bố trí màu sắc - âm thanh nơi làm việc, có biện pháp chống ồn - bụi - rung và tác
động tiêu cực, độc hại của môi tr−ờng đến con ng−ời cũng nh− tiến trình lao động cuả
họ bằng những biện pháp nhất định.
2. Chiếu sáng nơi làm việc.
ánh sáng là một trong những yếu tố đ−ợc coi là có ảnh h−ởng đến sự tiếp nhận
tối −u các thông tin đi đến bằng kênh thị giác. Trong số những thông tin mà con ng−ời
tiếp nhận đ−ợc thì có tới 80-90 % bằng thị giác.
Tri giác nhìn có thuận tiện hay không là phụ thuộc vào mức độ chiếu sáng đ−ợc
thể hiện ở c−ờng độ và mật độ vào nội dung của nhiệm vụ lao động và các giới hạn
tâm sinh lý của con ng−ời. Mắt ng−ời có khả năng thích ứng lớn trong môi tr−ờng ánh
sáng. Mặc dù vậy, c−ờng độ tác động quá tải của ánh sáng và dặc biệt sự t−ơng phản
mạnh có thể gây ra hiện t−ợng mù, còn một ánh sáng yếu có thể dẫn đến hiện t−ợng
cận thị nghề nghiệp. Khi một nguồn ánh sáng có độ chói rất mạnh thì mắt không thể
thích nghi đ−ợc và có thể bị mù hoàn toàn. Hiện t−ợng chói loá có thể là trực tiếp khi
do một nguồn ánh sáng gây ra hoặc có thể là gián tiếp khi do sự phản chiếu lên những
thiết diện phản quang mà chủ yếu là bằng kim loại. Hiệu quả của hiện t−ợng chói đã
gây ra ở công nhân sự mệt mỏi về thị giác và cảm giác không thoải mái trong khi làm
việc. Đối với nguồn ánh sáng chói trực tiếp có thể khắc phục bằng cách làm giảm
205
c−ờng độ chiếu sáng, chuyển các nguồn chiếu sáng ra ngoài vùng thị giác, dùng các
l−ới chụp, sử dụng các màn hình Việc giảm nguồn ánh sáng chói gián tiếp có khó
khăn hơn, nh−ng có thể làm đ−ợc bằng cách che phủ các mặt phản quang hoặc thậm
chí có thể thay đổi nguồn chiếu sáng nếu cần thiết.
Tuỳ theo mức độ khó khăn của nhiệm vụ lao động thực hiện các thao tác (lắp
ráp tinh vi hay những hoạt động thô) có thể có các mức độ chiéu sáng khác nhau với
những giới hạn tối đa cho phép đối với từng công việc lao động cụ thể.
Nhiều công trình nghiên cứu tâm lý học lao động đã nhấn mạnh sự phụ thuộc
lẫn nhau giữa sự tăng của mức độ chiếu sáng đối với thành tích của hàng loạt hoạt
động nh− tiên hành: lắp ráp, kiểm tra, sửa tem, dệt thảm. Những hoạt động này đòi
ng−ời lao động có hỏi nhiều cố gắng rất chung nh− chịu đựng sự đơn điệu,, tập trung
chú ý, t− duy tình huống- trực giác, sự phối hợp và độ chính xác vận động cao và rất
riêng nh− cơ quan phân tích thị giác: sắc, nhìn lặp đi, lặp lại, nhạy cảm trong việc
phân biệt màu sắc. Các tác giả cũng đã làm rõ những khía cạnh tiêu cực có liên quan
đến sự thay đổi mức độ ánh sáng, sự chói sáng trên mặt phẳng làm việc, sự không
đồng bộ của nguồn sáng chức năng và đ−a ra những cách thức để hoàn thiện nó nhằm
nâng cao thành tích lao động nh− làm tăng nguồn chiếu sáng lên ở khoảng 30-50 Lx,
không đ−ợc chói, đồng bộ, còn trên bàn làm việc nên có khả năng điều chỉnh l−ợng
ánh sáng ở từng vùng trong hoảng 300-200 Lx.
Các nghiên cứu đ−ợc tiến hành trên những công nhân nữ của nhà mày dệt, làm
việc trong những toà nhà không có ánh sáng tự nhiên (Herman và các cộng sự – 1971)
đã thấy rằng mọi sự mệt mỏi đ−ợc xuất hiện và thành tích lao động giảm sút là do
nguồn chiếu sáng không phù hợp chỉ khoảng 100-150 Lx. Để loại trừ những hậu quả
đó, ng−ời ta yêu cầu phải tăng nguồn chiếu sáng lên. Nhìn chung, khoảng 400 Lx,
phải chiếu sáng mặt phẳng làm việc, sử dụng các ánh đèn có cùng màu và có sự phối
hợp quang phổ gần với ánh sáng tự nhiên
Nơi làm việc phải đ−ợc phân bố ánh sáng nh− thế nào đó để có thể kết hợp các
nguồn ánh sáng tự nhiên với các nguồn ánh sáng nhân tạo. Việc chiếu sáng trực tiếp
phải tránh đ−ợc hiện t−ợng bóng và chói, phải cân bằng đ−ợc nguồn sáng chung với
nguồn sáng của từng khu vực của mặt phẳng làm việc nh−ng các tia sáng đừng chiếu
thẳng vào mắt công nhân. Khi ánh sáng chung mà tốt sẽ có tác dụng làm giảm các sai
sót nhất là đối với những công việc đòi hỏi sự chính xác cao, làm giảm sự mỏi mệt và
giảm tần số các tai nạn lao động.
206
Khi xác định một mức độ chiếu sáng nào đó, cần l−u ý đến một trong các yếu
tố có quan hệ phụ thuộc lẫn nhau nh− độ lớn của đối t−ợng lao động và các chi tiết
của nó; mức độ phản chiếu của mặt phẳng lao động và của môi tr−ờng xung quanh,
thời gian cần thiết để giải quyết nhiệm vụ bằng thị giác; sự t−ơng phản giữa đối t−ợng
đ−ợc quan sát và nền trên đó nó đ−ợc đặt. Điều này có thể thực hiện bằng sự t−ơng
phản màu sắc và có ảnh h−ởng rất rõ đến thành tích lao động.
3. Khí hậu nơi làm việc.
Việc duy trì một sự cân bằng nhiệt th−ờng xuyên của cơ thể khoảng 37oC sẽ có
tác dụng cho việc gìn giúp giữ đ−ợc các khả năng làm việc của con ng−ời. Trong một
căn phòng nhiệt độ đ−ợc coi là bình th−ờng và tạo đ−ợc một cảm giác thoải mái khi ở
trong những khoảng sau đây: 18-24 oC về mùa đông với độ ẩm 30-70 %. Tốc độ gió
ở trong khoảng 4-8 m/phút là bình th−ờng.
Muốn tạo đ−ợc một môi tr−ờng khí hậu vi mô phù hợp,chúng ta cần phải l−u ý
đến sự mất nhiệt của cơ thể thông qua sự bốc hơi, toả nhiệt và bài tiết (E.J.Mc
Cormick – 1964).
Các nghiên cứu về mối quan hệ giữa lao động và nhiệt độ còn ch−a nhiều.
Osborn và Vernon đã nhận thấy có mối quan hệ giữa tai nạn lao động và nhiệt độ. Số
tai nạn lao động tăng lên nh− là hậu quả của sự tăng hoặc giảm nhiệt độ xuống d−ới
trị số tối −u là 19 – 20o C. ở 10 – 13 o C sẽ làm giảm sự khéo léo của tay, còn d−ới
10 o C làm tăng khả năng tai nạn. Trong quan hệ với tuổi tác, ng−ời ta thấy từ ngoài
50 tuổi, con ng−ời chịu đựng với độ nóng khó hơn.
Murrell nói về sự căng thẳng ở ng−ời lao động do nóng xuất hiện trong một số
tình huống lao động và có thể dẫn đến chỗ bị sốc.
Những hậu quả tai hại mà môi tr−ờng nhiệt gây ra cho công nhân có thể đ−ợc
khắc phục bằng cách làm giảm bớt các nguồn nhiệt độ nóng hoặc nhiệt độ lạnh bởi
xây những bức t−ờng ngăn hay mặc quần áo bảo hộ, quay vòng nhân sự, thông gió ,
điều hòa nhiệt độ v.v
Cảm giác thoải mái cho thân nhicho phù hợp bị phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố
nh−: lứa tuổi, trang phục, kỹ xảo xã hội, các đặc điểm cá nhân v.v
4. Màu sắc.
Môi tr−ờng màu sắc có thể là một yếu tố thuận tiện nh−ng cũng có thể là một
yếu tố cản trở tới quá trình lao động của con ng−ời.
207
Các công trình nghiên cứu sinh lý học và tâm lý học lao động hiện đại cho thấy
rằng con ng−ời thu nhận một khối l−ợng các ấn t−ợng nhiều nhất qua cơ quan thị giác
có tới 90% thông tin từ bên ngoài. Vì vậy, vấn đề thẩm mĩ hoá môi tr−ờng xung
quanh ng−ời lao động phải đ−ợc thực hiện sao cho nó có thể tác động tr−ớc hết tới
tâm lý con ng−ời qua hoạt động tri giác nhìn.
Màu sắc là một trong những ph−ơng tiện gây xúc cảm đến con ng−ời mạnh
nhất.
Từ lâu ng−ời ta đã thấy sự tác động của màu sắc đến sinh lý và tâm lý con
ng−ời. Từ năm 1910. A.Stein đã chú ý đến ảnh h−ởng gây tr−ơng lực chung của một
số màu sắc nh− đỏ, da cam tới cơ thể con ng−ời. Sau này, ng−ời ta thấy rằng sản
l−ợng làm ra với sự chiếu sáng màu xanh lá cây thì lớn hơn so với sự chiếu sáng màu
đỏ.
ánh sáng có màu ảnh h−ởng nhất định tới tốc độ của các phản ứng cảm giác
vận động của ng−ời nh− màu đỏ có tác dụng làm tăng các phản ứng đơn giản lên 1,4
% và các phản ứng phức tạp lên 5-6 %, màu xanh lá cây làm giảm nhẹ, còn màu tím
làm giảm rõ rệt tốc độ của các phản ứng v.v...
Nhiều công trình nghiên cứu tâm lý học lao động cũng cho thấy rằng độ lớn,
thể tích, trọng l−ợng của đồ vật đ−ợc xác định d−ới ánh sáng màu đỏ sẽ kém chính
xác hơn d−ới ánh sáng màu lục lam. T−ơng tự nh− vậy nếu môi tr−ờng màu lục làm
tăng độ chính xác của việc thực hiện công việc thì màu đỏ lại tác tác động làm tăng sự
căng thẳng của bắp thịt.
Trong khi tổ chức lao động khoa học, ng−ời ta th−ờng nói đến những màu phải
“lùi xa”, màu “lại gần”. Chẳng hạn, màu lam tạo cảm giác không gian đ−ợc tăng
rộng, tựa nh− “lùi về sau” còn màu nâu thì ng−ợc lại, tựa nh− “nhô ra phía tr−ớc”.
Về tác động tâm lý của mình, màu sắc cũng có nhiều màu “nặng” và màu
“nhẹ”nh− những màu tối, mầu sẫm th−ờng tạo cảm giác “nặng” hơn so với các gam
màu sáng.
Màu sắc có thể ảnh h−ởng đến sự tri giác độ nóng và lạnh. Ng−ời ta phân biệt
các màu “nóng” nh− đỏ, da cam, vàng gây nên ấn t−ợng về sự nóng và các màu
lạnh nh− lam, chàm gây ấn t−ợng lạnh. Bằng những màu t−ơng ứng, có thể làm
thay đổi nhiệt độ trong phòng một phần nào, hơn nữa những thay đổi đó có thể là khá
cơ bản đối với ng−ời công nhân.
208
Màu sắc cũng có thể tác động chung hơn tới hoạt động của con ng−ời. Một số
màu thì kích thích, nâng cao hoạt tính của con ng−ời nh− đỏ, vàng, da cam Một số
màu khác, ng−ợc lại, làm cho con ng−ời trở nên trầm tĩnh, dẫn đến chỗ thụ động nh−
màu tím, lam. Do đó, ng−ời ta th−ờng nói đến những màu tích cực và màu tiêu cực.
Một số màu không có những thuộc tính ấy đ−ợc xếp vào loại màu trung tính. Có ý
kiến cho rằng, mức độ tác động kích thích của màu sắc t−ơng ứng với thứ tự của 7
màu quang phổ mặt trời (M.Deribere). Từ sự phân chia đó, ta không nên lấy các màu
ở hai cực đỏ, tím làm nền cho mặt phía trong của nơi làm việc .
Cuối cùng, đặc điểm tâm lý chủ yếu nhất của màu sắc là sự ảnh h−ởng của nó
tới trạng thái tâm lý, tâm trạng của con ng−ời. Ng−ời có thể nói đến các màu “vui”,
màu “buồn”, màu “hoan hỉ” và “rầu rĩ” ngay khi hình dung đến các hiện t−ợng t−ơng
ứng.
Các tác động tâm lý trên đây của màu sắc khác nhau đ−ợc giải thích bằng đặc
tr−ng của sự tác động đến con ng−ời của các sự vật và hiện t−ợng quen thuộc của hiện
thực cùng với những màu sắc đ−ợc đặc tr−ng cho chúng nh− màu đỏ đ−ợc liên t−ởng
tới màu của lửa và máu, màu da cam và vàng lại liên t−ởng với màu của mặt trời, màu
lam – màu của bầu trời, màu lục – màu của cỏ cây v.v
Nh− vậy, màu sắc không chỉ có ảnh h−ởng đến tình trạng sức khoẻ và sự cân
bằng tâm sinh lý của con ng−ời mà còn có tác dụng quy định thành tích lao động cả
về mặt số l−ợng lẫn mặt chất l−ợng.
Nh− ta đã thấy, các nghiên cứu tâm lý học thực nghiệm đã chỉ ra đầy đủ các
hiệu ứng tâm sinh lý của màu sắc. Căn cứ vào các hiệu ứng này, ng−ời ta đã xác định
rõ sự t−ơng quan, phản chiếu tác dụng và tính thẩm mỹ cần lựa chọn màu sắc phù hợp
cho các đồ gỗ, các thiết bị kỹ thuật, các công cụ
Trong lao động công nghiệp, màu sắc có ý nghĩa rất quan trọng ví nó thực hiện
chức năng khác nhau. Đó là tạo những điều kiện tối −u cho tri giác nhìn, tạo ra những
điều kiện tối −u cho hoạt động lao động, làm sạch sẽ phòng làm việc, góp phần nâng
cao an toàn lao động. Sử dụng báo hiệu bằng màu sắc là một trong những ph−ơng tiện
của an toàn lao động, làm giảm sự tác đọng không có lợi của các nhân tố thuộc môi
tr−ờng vật lý nh− nhiệt độ, độ ẩm, sự chuyển vận và độ sạch của không khí v.v, hạ
thấp phần nào sự tác động không thuận lợi của tiếng ồn. Tạo những tác động có ảnh
h−ởng tích cực tới tâm trạng của công nhân.
209
Màu sắc có vai trò to lớn trong sản xuất công nghiệp. Do vậy, việc sử dụng màu
sắc hợp lý, khoa học sẽ đem lại một hiệu quả sản xuất và kinh tế lớn.
Căn cứ vào c−ờng độ, gam màu và độ bão hoà, có thể lựa chọn các màu cho nơi
làm việc sao cho thu đ−ợc hiệu quả mong muốn cả d−ới khía cạnh khách quan (hiệu
suất lao động lẫn d−ới khía canh chủ quan - sự thoả mãn.
Để tạo ra một môi tr−ờng màu sắc tố −u cho chỗ làm việc, cần l−u ý đến một số
yêu cầu tâm lý loa động nhất định.
Các màu có sự khác nhau rất lớn về sự phản chiếu, vì vậy để có đ−ợc một ánh
sáng đồng đều thì hệ số phản chiếu nên là: 70-80% đối với trần nhà; 50-60% đối với
t−ờng xung quanh; 50-60% đối với đồ gỗ ; 30-50% đối với tấm lát sàn.
Đối với những bức t−ờng phía trong của phòng làm việc nên sử dụng các màu
không làm phân tán chú ý và giữ đ−ợc sạch nh− màu ghi, màu ve xanh.
Nên sử dụng những gam màu nóng nh− màu kem, màu hồng cho những phòng
lạnh và gam màu lạnh nh− màu xanh cho những phòng bị làm nóng.
Nên sơn các màu của t−ờng phòng làm việc và màu cuả máy nên có sự t−ơng
phản nhau. Chẳng hạn nh− cần sơn màu của t−ờng nhà với màu của máy theo bảng
sau:
T−ờng Máy
Màu vàng nhạt Lục nhạt
Màu kem, màu be Lam nhạt
Máy móc phải đ−ợc chiếu sáng nh− thế nào đó để những bộ phận quan trọng
của nó phải đ−ợc chủ thể nhìn thấy rõ nhất.
Máy phải đ−ợc sơn những màu khác nhau cho các bộ phần động cơ, sắc cạnh,
nguy hiểm sơn màu đỏ, vàng, da cam còn thân của máy thì sơn màu ghi, xanh hoặc
lam sáng.
Các bộ phận điều khiển của máy, công cụ phải đ−ợc mã hoá bằng màu sắc để
dễ phân biệt và dễ đồng nhất.
Trong những phân x−ởng tự động hoá, ng−ời ta yêu cầu nên sử dụng các màu
nóng để giữ mức độ cảnh giác, đối với t−ờng và nền nhà nên sơn màu vàng nhạt ở các
gam màu khác kết hợp với các yếu tố trang trí màu da cam (M.Delibere - 1968). Máy
210
và các bảng điều khiển sơn màu lục - lam vì đây là một màu bão hoà có hệ số phản
chiếu từ 50 – 60%, tạo điều kiện thuận lợi cho việc phân biệt. Do chỗ ở, bảng điều
khiển, màu sắc truyền thông tin bằng các bóng đèn hiệu, ng−ời ta đã đặt ra một số
yêu cầu sau tâm lý kỹ thuật nhất định.
Đối với những thao tác yêu cầu tốc độ tri giác lớn do vậy mà tốc độ trả lời cũng
lớn sẽ sử dụng các tín hiệu các tín hiệu màu nh− đỏ, vàng, da cam
Phải tiến hành phân nhóm theo từng khu vực cho các tín hiệu bằng ánh sáng ở
khoảng cách phù hợp để tránh sự chồng chéo của các vùng nhầm lẫn màu sắc.
Thời gian xuất hiện của các tín hiệu màu tuỳ thuộc vào chỉ số tính dễ nhìn thấy
của màu. Chẳng hạn, một tín hiệu có ánh sáng màu vàng sẽ có thời gian xuất hiện
ngắn hơn, còn một tín hiệu màu lam hoặc màu đỏ sẽ có thời gian xuất hiện dài hơn.
Để nhằm làm tăng trí nhớ và sự chú ý nhằm ngăn ngừa các tai nạn lao động đối
với các ống dẫn, ng−ời ta sử dụng một mã màu sắc nh− ống dẫn n−ớc có màu ghi hoặc
màu đen, ống dẫn các dung dịch có độc hại hoá chất sơn màu vàng, ống dẫn ga và
chất nổ sơn màu đỏ, ống dẫn nhiên liệu lỏng sơn màu lam.
Việc áp dụng sơn một cách đúng đắn các màu chức năng tại nơi làm việc đ−ợc
thực hiện tuỳ thuộc vào đặc điểm riêng của xí nghiệp sẽ tạo ra một trạng thái thuận
tiện về mặt tri giác và tâm lý. Điều đó sẽ góp phần làm giảm hiện t−ợng mệt mỏi sớm
và tăng năng xuất lao động.
5. Tiếng ồn và sự rung chuyển.
Tiếng ồn là một yếu tố môi tr−ờng có tính độc hại lớn đối với cơ thể con ng−ời
và gây ra sự mệt mỏi cho con ng−ời, làm giảm số l−ợng và chất l−ợng sản phẩm lao
động. Có một số vị trí làm việc mà ở đó môi tr−ờng âm thanh rất có hại đối với sức
khoẻ thể chất và tâm lý đối với ng−ời lao động. Vì tiếng ồn mà những tín hiệu âm
thanh nh− tiếng chuông reo chẳng hạn bị át đi, còn sự thông tin, giao tiếp trong quá
trình lao động lại bị nhiễu. Khi tiếng ồn kéo dài tới 75 dB, xuất hiện lâu sẽ có thể gây
ra hiện t−ợng mất thính giác.
Các nguồn gây ra tiếng ồn có thể là trực tiếp (từ máy móc, động cơ, búa)
hoặc gián tiếp nh− sự truyền của sóng âm qua t−ờng, sàn hoặc trần nhà.
Cảm giác chủ quan về sự mệt mỏi và sự bực bội bị gây ra bởi tiếng ồn có c−ờng
độ lớn hơn 90 dB th−ờng khó phát hiện. Chẳng hạn, ng−ời ta nhận thấy tiếng ồn làm
thay đổi thời gian phản ứng, cũng nh− khả năng tập trung chú ý, sự khéo léo, làm
211
giảm khả năng tri giác. Trong hoạt động giám sát, tiếng ồn có thể gây ra các sốc tâm
lý.
E.Gradjean đ−a ra một loạt yếu tố cần l−u ý đến khi đánh giá hậu quả tai nạn
của tiếng ồn nh− một tiếng ồn bất ngờ và xen kẽ làm khó chịu hơn một tiếng ồn liên
tục; tần số cao làm phiền hơn tần số thấp; những hoạt động cần đến sự chú ý th−ờng
dễ bị tác động bởi tiếng ồn hơn các hoạt động khác; tiếng ồn có hại đến các họat động
trí óc nh−: học tập, sáng tạo... hơn là đối với những hoạt động chân tay.
Ng−ời ta đ−a ra một số đề xuất nhằm loại trừ hoặc hoàn thiện việc chống tiếng
ồn trong sản xuất. Chẳng hạn, việc làm giảm bớt hoặc làm loại trừ tiếng ồn có thể
thực hiện đ−ợc bằng cách nh− thay thế vật liệu cứng bằng những vật liệu mềm dẻo
hơn, cố định các máy nặng trên các nền bằng bê tông cứng hoặc bằng thép và trên đó
có đặt các lớp vật liệu cách âm, tiến hành nhóm các nguồn tiếng ồn có c−ờng độ khác
nhau nh−ng có cùng thành phần vang nh− nhau vào cùng với nhau... Để cách âm,
ng−ời ta th−ờng ốp t−ờng và trần nhà bằng những vật liệu cách âm. Đối với ng−ời, có
thể chống lại tiếng ồn từ bên ngoài bằng cách dùng bông, xáp hoặc tai nghe để che
phủ toàn bộ vùng tai hay toàn bộ đầu. Cả hai cách chống tiếng ồn này đều không
thuận tiện và cản trở giao tiếp trong khi làm việc.
II. C−ờng độ lao động, thời gian nghỉ ngơi.
1. C−ờng độ lao động.
Chế độ lao động đ−ợc hiểu là sự xác định rõ nội dung cho sự phân phối công
việc trong quá trình lao động. Nội dung của nó đ−ợc xác định theo các chỉ số nh−
c−ờng độ lao động, thời gian lao động và sự mệt mỏi. C−ờng độ lao động quá lớn làm
biểu hiện sự tổn hao năng l−ợng thần kinh - cơ bắp của chủ thể trong thời gian xác
định. Năng lực lao động của chủ thể sẽ bị phụ thuộc vào c−ờng độ lao động hợp lý.
Khi có c−ờng độ lao động hợp lý, chủ thể sẽ không bị mệt mỏi mà cử động đạt hiệu
quả, năng suất và chất l−ợng đảm bảo. C−ờng độ lao động luôn bị phụ thuộc vào trạng
thái sức khoẻ, khả năng lao động tới hạn, mức độ bồi d−ỡng vật chất và chế độ nghỉ
ngơi hợp lý của chủ thể.
Mệt mỏi đ−ợc coi là hiện t−ợng tâm - sinh lý tiêu cực, xuất hiện trong quá trình
chủ thể thực hiện các thao - động tác, cử động lao động. Có sự mệt mỏi về tâm lý và
sinh lý. Nguyên nhân gây ra mệt mỏi sinh lý có thể là sự tiêu hao năng l−ợng cơ thể
212
sau một thời gian lao động. Nó biểu hiện ở khả năng hoạt động của các cơ và các giác
quan bị giảm sút. Để khắc phục tình trạng này, chủ thể phải đ−ợc nghỉ ngơi, ăn uống
đầy đủ và thải trừ các chất cặn bã ra ngoài. Sự mệt mỏi tâm lý có thể đ−ợc nảy sinh do
nguyên nhân tri giác kéo dài, các cơ quan nhận cảm bị ức chế, công việc thiếu hứng
thú do chủ thể bị ngao ngán hoặc không thoả mãn với các tác động bên trong - ngoài,
công việc đơn điệu, tẻ nhạt, dài lâu, thiếu hấp dẫn làm cho động tác không chính xác,
sai lầm và từ đó, họ sẽ dễ bị cáu gắt, nóng nảy, bực bội. Để khắc phục đ−ợc sự mệt
mỏi trong lao động, cần thực hiện phức hợp các biện pháp sau: 1) Quy định chế độ
làm việc, xác định rõ c−ờng độ, thời gian lao động và nghỉ ngơi hợp lý; 2) Chú ý đến
việc hạn chế ảnh h−ởng tiêu cực của môi tr−ờng, tạo lập đ−ợc điều kiện, dụng cụ lao
động cần thiết, giáo dục ý thức - thái độ lao động và quan tâm đến mọi yêu cầu chính
đáng của ng−ời lao động; 3) Giải quyết tốt các chế độ ăn uống, nghỉ ngơi, có biện
pháp khắc phục ảnh h−ởng tiêu cực của hoàn cảnh đến ng−ời lao động cũng nh− quá
trình sản xuất, công cụ, ph−ơng tiện kỹ thuật và máy móc.
2. Thời gian nghỉ ngơi.
Từ lâu, ng−ời ta đã thấy rằng cần có sự luân phiên giữa các thời kỳ làm việc và
các thời kỳ nghỉ ngơi- giải lao. Điều phức tạp nằm ở chỗ, làm thế nào kết hợp tối −u
thời gian của các thời kỳ đó. Trong một ca sản xuất có những thời kỳ giải lao chính
thức sau: nghỉ ăn tr−a, thể dục giữa giờ. Trong khi đó, con ng−ời không thể làm việc
trong một thời gian nào đó. Cũng có những tr−ờng hợp ng−ời công nhân không muốn
dừng công việc lại nh−ng cơ thể buộc họ phải làm điều đó. Lúc này, sự ngừng tay để
nghỉ những giờ giải lao có tổ chức để công nhân đ−ợc nghỉ ngơi một cách thanh thản,
hạ thấp độ mệt mỏi và nâng cao hiệu quả lao động của họ.
Vấn đề giờ giải lao đã đ−ợc nghiên cứu một cách khá đầy đủ. Th−ờng trong
thời gian một ca sản xuất, ng−ời ta sử dụng một vài lần giải lao có độ dài từ 5 đến 10
phút. Những giờ giải lao dài hơn rất ít gặp. Tổng số các lần giải lao th−ờng là từ 10
đến 30 phút bao gồm cả giờ thể dục giữa ca.
Khi đ−a thêm giờ giải lao vào, công nhân sẽ ít mệt mỏi hơn và do đó năng suất
lao động tăng hơn. Nhiều công trình nghiên cứu đã chứng minh điều này.
Không có một quy tắc chung để xác định số lần giải lao và sự phân bố chung
trong một ca sản xuất, của phân x−ởng, của các loại hình lao động cụ thể.
213
III. Sự mệt mỏi trong lao động.
1. Khái niệm:
Là hình thức rối loạn trong việc tổ chức hoạt động nh− là kết quả của sự cố
gắng làm việc với những biến đổi chức năng trên mọi bình diện nh− sinh lý, tâm lý.
Mệt mỏi là kết quả sự tích lũy và tác động của các yếu tố khác nhau nh− mọi Sự cố
gắng về thể chất, về trí tuệ, cảm giác, những yếu tố môi tr−ờng vật lý, c−ờng độ và tần
xuất các vận động, sự đơn điệu, tình trạng sức khỏe của cơ thể, dinh d−ỡng không hợp
lý, các yếu tố xã hội.
Mệt mỏi có thể đ−ợc biểu hiện ở sự giảm khả năng lao động, dẫn đến giảm
năng suất lao động: ở những biến đổi về sinh lý (trong hoạt động cơ bắp cũng nh−
hoạt động thần kinh trung −ơng) và tâm lý.
Khía cạnh động cơ - xúc cảm đóng một vai trò quan trọng trong sự xuất hiện
của trạng thái mệt mỏi, bởi vì động cơ và xúc cảm là giá đỡ động năng của hoạt động
cho nên sự biến đổi của những yếu tố này có thể làm nảy sinh hoặc che dấu sự mệt
mỏi.
Mệt mỏi chính là một phản ứng tự vệ tự nhiên của cơ thể đối với hoạt động
nhằm ngăn ngừa sự phá hủy cơ thể. Sự lao động đ−ợc tổ chức không hợp lý sẽ dẫn đến
sự tiêu tốn nhiều năng l−ợng. Nếu quá mệt thì cơ thể sẽ bị suy sụp cho nên mệt mỏi là
một hiện t−ợng khách quan, con ng−ời có làm việc thì có mệt mỏi.
Theo nhiều tác giả nên phân biệt khái niệm “mệt mỏi” và “mệt nhọc”. Mệt mỏi
là một khái niệm sinh lý học để chỉ những biến đổi sinh lý trong cơ thể ng−ời công
nhân, do sự tiêu tốn năng l−ợng trong quá trình hoạt động gây nên. Còn “mệt nhọc” là
một khái niệm tâm lý học. Đó là sự thể nghiệm mệt mỏi, một trạng thái tâm lý nảy
sinh khi lao động đó. Hai khái niệm này có liên quan với nhau nh−ng không đồng
nhất sự mệt mỏi gây ra nh−ng có thể có tr−ờng hợp mệt mỏi nhiều mà mệt nhọc lại ít,
hoặc mệt mỏi ít mà mệt nhọc lại nhiều. Bao giờ mệt nhọc cũng là dấu hiệu của sự mệt
mỏi.
2. Các loại mệt mỏi và phòng chống
Các nhà tâm lý học đã phân biệt ba loại mệt mỏi khác nhau
a. Mệt mỏi chân tay (cơ bắp) là sự mệt mỏi do các loại lao động chân tay tạo ra.
b. Mệt mỏi trí óc (mệt óc) là sự mệt mỏi do các loại lao động trí óc tạo ra.
214
c. Mệt mỏi cảm xúc là sự mệt mỏi do hoàn cảnh “chờ đợi thụ động” tạo nên hoặc do
những tình huống căng thẳng trong lao động tạo nên.
Sự phân chia trên đây chỉ có ý nghĩa t−ơng đối. Trong thực tế sản xuất, sự mệt
mỏi của ng−ời lao động th−ờng có dạng tổ hợp của ba loại trên vì các loại mệt đó có
liên quan với nhau.
Nh− ta đã thấy, sự mệt mỏi đ−ợc coi là hiện t−ợng khách quan không thể tránh
khỏi khi thực hiện quá trình lao động. Vấn đề là ở chỗ phải làm thế nào để sự mệt mỏi
không xảy ra sớm. Muốn thế phải tìm hiểu các nguyên nhân gây ra mệt mỏi trong sản
xuất để đề ra biện pháp ngăn chặn sự mệt mỏi quá sớm.
Theo các nhà tâm lý học, có ba loại nhân tố gây ra mệt mỏi.
Nhân tố cơ bản, trực tiếp gây ra sự mệt mỏi, là sự tổ chức lao động không hợp
lý.
Nhân tố bổ sung, mà bản thân nó, ở trong điều kiện nhất đinh cũng có thể trực
tiếp gây ra sự mệt mỏi.
Nhân tố thúc đẩy, tạo điều kiện thuận lợi cho mệt mỏi dễ dàng xảy ra.
Do vậy, biện pháp chính để ngăn ngừa không cho sự mệt mỏi xảy ra sớm là sự
tổ chức hợp lý bản thân quá trình lao động. Ngoài ra, các biện pháp cải thiện hoàn
cảnh và ph−ơng tiện, điều kiện lao động cũng có ý nghĩa quan trọng. Khi s− mệt mỏi
đ−ợc giảm bớt, thì sức làm việc đ−ợc nâng lên.
IV. Bầu không khí tâm lý trong nhóm, tập thể lao động
1. Khái niệm
Bầu không khí tâm lý (E.Psychical Air) đ−ợc hiểu là tính chất của các mối
quan hệ qua lại, loại trạng thái tình cảm tế nhị, tích cực giữa ng−ời với ng−ời trong
một nhóm, tập thể lao động nhất định. Trong cấu trúc của bầu không khí tâm lý có cái
tâm lý cá nhân, tâm lý - x∙ hội và cái x∙ hội. Bầu không khí tâm lý của nhóm - tập thể
lao động có tác dụng quy định tính chất của cuộc sống, hoạt động và giao tiếp của mọi
thành viên. Bầu không khí tâm lý đ−ợc biểu hiện ở hai mặt đối lập nhau là tích cực và
tiêu cực. Các thành phần tâm lý nh− tinh thần tập thể, ý thức nhóm, sự t−ơng hợp tâm
lý, tâm trạng chung của mọi ng−ời sẽ đ−ợc vận động trong mối quan hệ qua lại với
nhau để tạo ra bầu không khí tâm lý của nhóm - tập thể lao động. Tinh thần tập thể
215
đ−ợc biểu hiện ở tính tích cực, thái độ trách nhiệm - nghĩa vụ, sự đoàn kết - t−ơng trợ -
giúp đỡ nhau, nêu yêu cầu cao đối với mình và mọi ng−ời khi thực hiện nhiệm vụ lao
động. Cơ sở tâm lý của sự t−ơng hợp là sự đồng nhất tâm trạng, xu h−ớng, tính cách,
khí chất, tình cảm, ý chí và nhận thức của chủ thể đối với đối t−ợng, quá trình lao
động. Nội dung của các quá trình, trạng thái, thuộc tính tâm lý chung của nhóm lao
động và tính chất của d− luận, truyền thống, bầu không khí tâm lý sẽ có sự tác động
qua lại với nhau để quy định sự hình thành của tâm trạng tập thể. Một khi đã hình
thành, tâm trạng tập thể sẽ đ−ợc biểu hiện ở khí thế hào hứng hay không, sự thuận hoà
- đồng cảm - thiện cảm hay xích mích - lạnh lùng - ác cảm, sự sáng khoái - hồ hởi hay
nặng nề - buồn tẻ, thoả mãn hay không thoả mãn với công việc.
2. Vấn đề hình thành bầu không khí tâm lý của nhóm và tập thể lao động
Để hình thành đ−ợc bầu không khí tâm lý tích cực trong nhóm và tập thể lao
động, cần thiết phải chú ý những vấn đề sau: 1) Giáo dục tính hòa nhập, sự thống nhất
tâm trạng lao động cho mọi ng−ời, ý thức gìn giữ mối quan hệ tốt với nhau giữa ng−ời
với ng−ời. Hình thành nhận thức đúng về mối quan hệ lên nhân cách trong lao động,,
thái độ đúng đắn và ý chí tạo lập bầu không khí tâm lý tích cực
Tμi liệu tham khảo
1. Đặng Danh ánh, Một số vấn đề tâm lý - giáo dục h−ớng nghiệp. "Thông tin
KHGD" No2, Viện KHGD, Hà Nội 1983.
2. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Ch−ơng trình đào tạo giáo viên trình độ CĐSP, Hà Nội
1996.
3. Dale carnegie, Đắc nhân tâm bí quyết thành công. NXB Văn hoá, Hà Nội 1998.
4. Phạm Tất Dong, Tâm lí học dạy lao động, Viện KHGD, Hà Nội, 1980
5. Phạm Tất Dong, H−ớng nghiệp và những vấn đề cần giải quyết. "Thông tin
KHGD No3, Viện KHGD, Hà Nội 1984.
6. Hồ Ngọc Đại:,Tâm lý học dạy học. NXB Giáo dục, Hà Nội 1983.
7. Phạm Minh Hạc, Giáo dục nhân cách - Đào tạo nhân lực. NXB Chính trị quốc
gia, Hà Nội 1997.
216
8. Phạm Minh Hạc, Văn hoá và giáo dục - Giáo dục và văn hoá. NXB
Giáo dục, Hà Nội 1998.
9. Phạm Minh Hạc (chủ biên) cùng một nhóm tác giả, Tâm lý học. Tập I, NXB
Giáo dục, Hà Nội 1988; Tập II, NXB Giáo dục, Hà Nội 1989.
10. Nguyễn Kế Hào, Sự phát triển trí tuệ của học sinh đầu tuổi học. NXB Giáo
dục, Hà Nội 1985.
11. Đặng Xuân Hoài, Ph−ơng pháp quan sát trong nghiên cứu nhân cách học sinh.
"NCKHGD", No9, Viện KHGD, Hà Nội 1978.
12. Jean Piaget, Tuyển tập tâm lý học. NXB Giáo dục, Hà Nội 1996.
13. Phan Trọng Ngọ, Tâm lý học hoạt động và khả năng ứng dụng vào lĩnh vực dạy
học. NXB Quốc gia Hà Nội năm 2000.
14. Phan Trọng Ngọ, Tâm lý học trí tuệ. NXB Quốc gia Hà Nội năm 2001.
15. Vũ Thị Nho,Tâm lí học phát triển, NXBĐHQG Hà Nội, năm 2003
16. Đào Thị Oanh, Tâm lý học lao động. NXB Đại học Quốc gia Hà nội năm 1999.
17. Nguyễn Thị Lan, Tâm lý học s− phạm kỹ thuật nghề nghiệp, Tr−ờng ĐHSPKT
TP Hồ Chí Minh năm 1995.
18. T.V.Kudrijacev, Tâm lý học t− duy kỹ thuật. NXB Giáo dục, M.1975 (Tiếng
Nga).
19. K.K.Platonov, Những vấn đề tâm lý học lao động. NXB Y học, M.1970 (Tiếng
Nga).
20. Alvin toffler, Làn sóng thứ ba. NXB Thanh niên, Hà Nội 2002.
21. Alvin toffler, Cú sốc t−ơng lai. NXB Thanh niên, Hà Nội 2002.
22. Trung tâm nghiên cứu và phát triển tự học, Tự học, tự đào tạo - t− t−ởng chiến
l−ợc của phát triển giáo dục Việt Nam. NXB Giáo dục, Hà Nội 1998.
23. Nguyễn Quang Uẩn, Tâm lý học đại c−ơng. NXB Đại học Quốc gia Hà Nội năm
2001.
24. Đức Uy, Tâm lí học sáng tạo, NXBGD Hà Nội, 1999
25. Nguyễn Khắc Viện, Từ điểm tâm lý. NXB Ngoại văn - Trung tâm nghiên cứu
tâm lý trẻ em, Hà Nội 1991.
217
26. Phạm Ngọc Uyển, H−ớng nghiệp là vấn đề của công tác đức dục. Viện
Khoa học Giáo dục, Hà Nội 1982.
27. Phạm ngọc Uyển, Những vấn đề tâm lý học t− duy kỹ thuật. Viện Khoa học
Giáo dục, Hà Nội 1983.
28. Phạm Ngọc Uyển, Những vấn đề tâm lý học tâm thế. Viện Khoa học Giáo dục,
Hà Nội 1985.
29. Phạm Ngọc Uyển, Hình thành t− duy kỹ thuật nh− là một thành tố của sự sẵn
sàng tâm lý đi vào lao động cho học sinh phổ thông. Viện Khoa học Giáo dục, Hà
Nội 1988.
30. Skinner B.f, Verbal Behavior, N.Y.1957.
31. Watson J, Imitation in Monkeys, Psychol. Bull.. 5.19
218
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- giao_trinh_tam_ly_hoc_nghe_nghiep_0611.pdf