Giáo trình Sinh lý thực vật - Chương 2: Sự trao đổi nước ở thực vật
6. Sự thoát hơi nước của cây
• Bay hơi nước (bốc hơi nước) chủ yếu qua bề mặt lá
• Thoát hơi nước: hơi nước trong cây qua các lỗ khí
khổng trên bề mặt lá hoặc qua lớp cutin (phủ trên bề
mặt lá) thoát ra ngoài.
• Thông thường cây hút 1000 phần nước thì chỉ có trung
bình 1 phần đi vào tạo ra chất khô
Tế bào chất
Lục lạp
Lớp H2O
Bốc hơi
Màng tế bào
Vi sợi cellulose
Bốc hơi Bốc hơi (mặc cắt)
Không kh
7 trang |
Chia sẻ: thucuc2301 | Lượt xem: 552 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo trình Sinh lý thực vật - Chương 2: Sự trao đổi nước ở thực vật, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
11/8/2013
1
CHƢƠNG II – SỰ TRAO ĐỔI
NƢỚC Ở THỰC VẬT
• Dung môi lý tưởng, hòa tan được nhiều chất.
H2O H
+ + OH-
• Có tính lưỡng cực hình thành màng thủy hoá
• Tham gia vào các phản ứng hóa sinh, các biến đổi chất
trong tế bào, trao đổi chất
• Nước là chất điều chỉnh nhiệt trong cây
Tích điện (-)
Tích điện (+)
Các phân tử nước không liên kết Các phân tử nước liên kết 2.1. Các dạng nước trong đất
• Nước trọng lực: Rễ cây có thể hấp thu một phần khi nước
này chảy qua.
• Nước mao dẫn: rất có ý nghĩa sinh học đối với cây và cây
có khả năng lấy dễ dàng.
• Nước màng: cây có thể hút lớp nước ở xa trung tâm mang
điện
• Nước ngậm: cây không thể sử dụng
2.2. Các dạng nước trong cây
• Nước liên kết (4-5%) và nước tự do
• Nước liên kết thường kết hợp với nhóm ưa nước của
protein bằng cầu nối hydrogen.
• Hàm lượng nước liên kết lớn khả năng chống chịu
của chất nguyên sinh đối với ngoại cảnh bất lợi cao.
Sự trao đổi nước ở cấp độ tế bào
Phân tử nước BÊN NGOÀI TẾ BÀO
TẾ BÀO CHẤT
Lỗ màng (chỉ
cho nước qua)
Lớp màng kép
11/8/2013
2
Mặt đất
Rễ hút
nước từ
đất
Động lực chính của dòng nước đi từ đất qua cây và thoát ra
không khí là: lực mao dẫn, áp suất rễ và sức kéo của thoát hơi
nước
Nước đi lên
nhờ mạch gỗ
(lực mao dẫn)
Nước thoát hơi qua lá
(nhờ các khí khổng)
Mạch gỗ cắt ngang
Ngoại bì
Nhu mô vỏ
Trụ bì
Nội bì
Thượng tầng
(B) MẶT CẮT NGANG RỄ
V
ùn
g
m
ô
p
hâ
n
si
nh
V
ùn
g
k
éo
d
ài
V
ùn
g
tr
ư
ở
ng
th
àn
h
Lông
hút
Nhu mô vỏ
Lông hút
Nội bì với
vành đai
Caspar
Biểu bì
Khu vục
phân chia
tế bào
Chóp rễ
Chất
nhầy
Trung
tâm rễ
Đỉnh rễ
Lông hút
Mạch libe (phloem)
Mạch gỗ (xylem)
Mạch gỗ
Mạch libe
(A) DÒNG NƢỚC TRONG CÂY (C) MẶT CẮT DỌC KHU VỰC ĐỈNH RỄ
Các tế bào phân sinh
nằm gần đầu rễ, hình
thành chóp rễ và các
mô rễ. Ở vùng kéo
dài, các tế bào phân
hóa để hình thành
mô gỗ, libe và nhu
mô vỏ. Lông hút
được tạo ra trong tế
bào biểu bì, xuất
hiện trước tiên ở
vùng trưởng thành
3.2. Đường đi của nước vào cây và trong các
tế bào sống
Đường đi của nước vào mạch dẫn:
Sức hút nước của rễ > Sức giữ nước của đất nước đi qua
lông hút các tế bào biểu bì rễ nhu mô vỏ
lớp tế bào nội bì có vách tế bào hóa bần 4 mặt (vòng đai
caspar) hệ thống chất nguyên sinh
nhu mô ruột mạch dẫn
Rễ Lông
hút
Nước Hạt
cát
Hạt
sét
Không khí
Lông hút tiếp xúc trực tiếp với các hạt đất và làm tăng đáng kể bề mặt tiếp xúc để
hút nước. Đất là sự pha trộn các hạt (cát, sét, bùn và chất hữu cơ), nước, các chất
hòa tan và không khí. Nước bị hút bám ở bề mặt các hạt đất. Khi cây hút nước,
dung dịch đất rút xuống các lỗ, rãnh, kẽ hở nhỏ hơn giữa các hạt đất. Ở bề mặt
chung của nước – không khí, sự rút nước làm bề mặt dung dịch đất tạo các mặt lõm
(mũi tên trong hình ngay các vị trí lõm), làm dung dịch bị nén do sự nén bề mặt.
Khi nhiều nước bị lấy đi khỏi đất, càng nhiều mặt lõm nhọn được hình thành, dẫn
đến dung dịch bị nén nhiều hơn (càng nhiều áp suất âm)
Nội bì Vòng đai
caspar
Biểu bì
Con đường Apoplast
Con đường Symplast
Nhu
mô vỏ
Trụ bì
Con đường hút nước và chất khoáng của rễ
(mạch gỗ) (mạch libe)
Sợi liên bào
Thành tế bào
Màng sinh chất
Lớp giữa
Tế bào chất
Màng không bào
Không bào
Sợi liên bào
11/8/2013
3
6. Sự vận chuyển nước đi trong cây
Hạt đất
Nước
Hút nƣớc từ đất
Tế bào
mạch gỗ
Phân tử nước
Khí khổng
Tế bào thịt lá
Nhựa cây
Thoát hơi
nƣớc
Các phân tử nước
dính nhau nhờ liên
kết hydro
Phân tử nước bám vào thành
mạch dẫn nhờ liên kết hydro
Thành tế bào
Không khí
T
h
ế
n
ƣ
ớ
c
1 atm = 0.1013 Mpa
Ψ mạch gỗ
Ψ rễ
Ψ mạch gỗ
Ψ thành tế bào lá
Ψ khoảng gian bào lá
Ψ không khí
Sự bám dính
nhau của phân
tử nƣớc trong
mạch gỗ
Phân tử nước
Lông hút
dậu
Mô khuyết (mô xốp)
CẤU TẠO LÁ C3
* Cấu trúc của hệ thống vận chuyển nước
(hệ thống mạch gỗ) (xylem)
• Các tế bào hẹp và dài (hình ống) đã chết, mất hẵn chất
nguyên sinh.
• Thành tế bào dày và hóa gỗ, nhưng không có vách ngăn
các ống mao quản liên tục suốt hệ thống dẫn
nước chảy trong mao quản thông suốt mà không có vật
cản.
• Là hệ thống vận chuyển nước hoàn hảo nhất và tiến hóa
nhất.
11/8/2013
4
Lignin
Lignin
(Mạch gỗ)
Thành
thứ cấp
Thành
sơ cấp
Lỗ bên
Lỗ
đơn
Vách ngăn có nhiều lỗ
Quản bào Mạch ống
Quản bào Mạch ống
Lỗ bên
Đĩa có nhiều lỗ li ti
(loại đơn giản)
(loại phức tạp)
Thành sơ cấp
Cặp lỗ nhỏ Thành thứ cấp
Màng lỗ
Đế
Hốc
Mạch ống Quản bào
(D)
Các loại tế bào trong mạch gỗ và sự nối kết của chúng. (A) Cấu
trúc của quản bào và mạch ống. Quản bào là các tế bào kéo dài,
rỗng và chết với thành tế bào hóa gỗ ở mức độ cao. Thành tế
bào chứa vô số các lỗ nhỏ - các vùng chỉ có thành sơ cấp, không
có thành thứ cấp. Hình dạng và kiểu lỗ nhỏ khác nhau ở loại cơ
quan và giữa loài cây. Quản bào hiện diện ở tất cả loài cây có
mạch dẫn. Mạch ống cũng là các tế bào chết và nối liền với các
mạch ống bên cạnh nhờ các vách ngăn có nhiều lỗ - các vùng
Nước
Lỗ
Bong bóng khí
Quản bào lắp đầy bong bóng khí
Đĩa có
nhiều
lỗ li ti
Mạch ống
lắp đầy
bong bóng
khí
Đĩa bậc
thang
6. Sự thoát hơi nước của cây
• Bay hơi nước (bốc hơi nước) chủ yếu qua bề mặt lá
• Thoát hơi nước: hơi nước trong cây qua các lỗ khí
khổng trên bề mặt lá hoặc qua lớp cutin (phủ trên bề
mặt lá) thoát ra ngoài.
• Thông thường cây hút 1000 phần nước thì chỉ có trung
bình 1 phần đi vào tạo ra chất khô
Tế bào chất
Lục lạp
Lớp H2O
Bốc hơi
Màng tế bào
Vi sợi cellulose
(mặc cắt) Bốc hơi Bốc hơi
Không khí
Bề mặt nước – không khí
Bốc hơi
Tế bào chất
Nước trong thành tế bào
Thành tế bào
Màng tế bào
Thành
tế bào Không bào
Áp lực nước
(MPa)
Bán kính đường
cong (μm)
11/8/2013
5
Biểu bì
Lục lạp
Bó
mạch Nhu mô
khuyết
Nhu mô
dậu
Lục mô
Khí
khổng
Tế bào
khí
khổng
Mạch libe
Mạch gỗ
Biểu bì
Lớp cutin
Lớp cutin
Lớp cutin
Biểu bì trên
Nhu mô khuyết
Biểu bì dưới
Gân lá Nhu mô dậu
Lớp không khí
mép lá
Tế bào
khí khổng
Lỗ khí khổng
Lớp không khí
mép lá
Hơi nước
Sự thoát hơi nước qua lá
Tế bào biểu bì Các vi sợi cellulose
được xếp tỏa tròn
Lỗ Tế bào khí khổng
Tế bào biểu bì Các vi sợi cellulose
được xếp tỏa tròn
Tế bào khí khổng Lỗ Tế bào phụ
Phức hợp khí khổng
Sự sắp xếp tỏa tròn của các vi sợi trong tế bào khí khổng
11/8/2013
6
3 con đƣờng thẩm thấu của tế bào khí khổng
Mũi tên đậm là các bước trao đổi chất chính dẫn đến sự tích lũy chất tan thẩm
thấu chủ động trong tế bào khí khổng
Malate được hình thành từ thủy phân tinh bột
K+ và Cl- vào tế bào theo gradient nồng độ
Tinh bột
TẾ BÀO CHẤT
KHÔNG BÀO
LỤC LẠP
Tinh bột
Tích lũy đường từ thủy phân tinh bột
3 con đƣờng thẩm thấu của tế bào khí khổng
Mũi tên đậm là các bước trao đổi chất chính dẫn đến sự tích lũy chất tan
thẩm thấu chủ động trong tế bào khí khổng
TẾ BÀO CHẤT
KHÔNG BÀO
Tinh bột
LỤC LẠP
Tích lũy đường từ cố định Carbon
3 con đƣờng thẩm thấu của tế bào khí khổng
Mũi tên đậm là các bước trao đổi chất chính dẫn đến sự tích lũy chất tan
thẩm thấu chủ động trong tế bào khí khổng
Tinh bột
TẾ BÀO CHẤT
KHÔNG BÀO
LỤC LẠP
Tinh bột
Đ
ộ
m
ở
k
h
í
k
h
ổ
n
g
Nền ánh sáng đỏ
Arabidopsis hoang dại
npq1 (Thể đột biến thiếu
zeaxanthin)
TẾ BÀO CHẤT
Năng lượng ánh sáng LỤC LẠP
Thụ cảm
ánh sáng
xanh
Dòng tín hiệu từ ánh sáng xanh
kích thích khí khổng mở
dậu
Mô khuyết (mô xốp)
CẤU TẠO LÁ C3
11/8/2013
7
Lớp cutin
Lớp cutin
Biểu bì trên
Nhu mô khuyết
Biểu bì dưới
Gân lá Nhu mô dậu
Lớp không khí
mép lá
Tế bào
khí khổng
Lỗ khí khổng
Lớp không khí
mép lá
Hơi nước
Sự thoát hơi nước qua lá
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- sinh_ly_te_bao_thuc_vat_chuong_2_su_trao_doi_nuoc_o_thuc_vat_copy_8244_417_2008156.pdf