Giáo trình Sinh lý thực vật - Chương 1: Sinh lý tế bào thực vật
3. Sự trao đổi chất tan của tế bào thực vật
3.1. Cơ chế thụ động (không cần năng lượng):
Khuyếch tán
Protein kênh
Protein vận chuyển
3.2. Cơ chế chủ động (cần năng lượng)
Protein bơm (sơ cấp)
Protein vận chuyển thứ cấp
Symport (2 chất cùng chiều)
Antiport (2 chất ngược chiều)
10 trang |
Chia sẻ: thucuc2301 | Lượt xem: 496 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo trình Sinh lý thực vật - Chương 1: Sinh lý tế bào thực vật, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
11/8/2013
1
CHƢƠNG I – SINH LÝ
TẾ BÀO THỰC VẬT
dậu
Lá
Thân
Rễ
dậu
Mô khuyết (xốp)
Libe
Gỗ
11/8/2013
2
1. Cấu trúc và chức năng sinh lý của tế bào
Thành phần hoá học
75- 85% nước
10- 12% protide
2- 3% lipide
1% glucide
gần 1% muối
các hợp chất khác
(Không bào) (Nhân)
(chất nhiễm sắc)
(Nhân con)
(Màng nhân)
(Thể Golgi)
(Lục lạp)
(Thành tế bào)
(màng sinh chất)
(Ty thể)
(Thành sơ cấp)
(Lớp giữa)
(Thành sơ cấp)
Mạng
lưới nội
chất (có
hạt và
trơn)
(Màng không bào)
• Có tính toàn năng: tạo ra 1 cơ thể thực vật hoàn chỉnh từ 1
tế bào riêng lẻ
1.1 Thành tế bào (cell wall)
Cấu tạo bởi carbohydrate
(cellulose, pectin,
polysaccharide)
Lỗ nhỏ Thành sơ cấp Lớp giữa
Thành sơ cấp
Thành thứ cấp
Màng sinh chất
11/8/2013
3
Sợi liên bào
Thành tế bào
Màng sinh chất
Lớp giữa
Tế bào chất
Màng
không bào
Không bào
Lưới nội
chất
Các phân tử protein trên
mặt ngoài lưới nội chất
Các phân tử protein nằm
bên trong lưới nội chất
Các phân tử protein
nằm ở mặt trong
màng sinh chất
Màng hình ống
• Thành tế bào khá vững chắc (nhờ có cellulose) bao bọc
xung quanh
(Thành sơ cấp)
(Thành thứ cấp)
(Bản giữa)
• Được tạo ra bởi những bó sợi lớn, trong bó sợi lớn có
nhiều bó sợi nhỏ (vi sợi), bên trong vi sợi là những
cellulose
• Các bó sợi được sắp xếp lộn xộn tăng độ mềm dẻo
1) Thành sơ cấp (primary cell wall)
Lớp giữa
Thành
sơ cấp
Màng sinh chất
Vi sợi
cellulose
Glycan liên kết chéo
(polysaccharide)
Pectin
Sự sắp xếp của các thành phần chính cấu trúc nên thành sơ cấp. Vi sợi cellulose được bọc bởi
các hemicellulose (chẳng hạn như xyloglucan). Hemicellulose cũng có thể liên kết chéo các vi sợi
này với vi sợi khác. Các pectin hình thành gel đan xen cài vào nhau, có thể tương tác với các
protein cấu trúc (Brett và Waldron, 1996)
Protein
cấu trúc
Vi sợi
cellulose
Rhamnogalacturonan I
(một loại pectin)
Vi sợi
sợi
Bó sợi cellulose
Chuỗi phân tử
cellulose
Bó sợi
Sợi
Vi sợi
Thành tế bào
Tế bào thực vật
11/8/2013
4
2) Thành thứ cấp (secondary cell wall)
• Được hình thành khi tế bào ngừng sinh trưởng. Hình
thành từ ‘thành sơ cấp’ hướng vào phía trong tế bào
• 60% cellulose. Các bó sợi được xếp song song
tăng mức độ bền vững
Với cấu trúc này, thành tế bào mất khả năng sinh trưởng
(dãn) nhưng nước và các chất tan vẫn thấm qua dễ dàng.
Lớp giữa (bản giữa) chứa pectin (chất keo)
Thành sơ cấp
Thành thứ cấp
Màng sinh chất
Thành thứ cấp
Thành sơ cấp
Lớp giữa
1.2 Không bào (vacuole)
Sợi liên bào
Lục lạp
Thành tế bào
bên cạnh
Thành tế bào
Màng sinh chất
Peroxisome
Ty thể
Hệ Golgi
Khung tế bào
Vi ống
Sợi trung gian
Vi sợi
Không bào và màng không bào
Ribosomes
Trung thể
Nhân
Mạng lưới nội chất không hạt
Mạng lưới nội chất có hạt (gấp nếp)
Chất nhiễm sắc
Nhân con
Màng nhân
Màng tế bào
Thành
tế bào Tế bào chất
Không
bào
+ H2O
- H2O
(A) Tế bào trương nước (B) Tế bào chất co lại
1.3 Chất nguyên sinh (plasma)
11/8/2013
5
1) Hệ thống màng (membrane)
• Màng quan trọng nhất: là màng sinh chất (plasma
membrane)
• các màng khác bao bọc quanh các cơ quan tử như nhân,
lục lạp, ty thể
• Màng cũng tạo nên các khoang nội bào như màng lưới nội
chất (ER) trong tế bào chất và thylakoid trong lục lạp.
• Màng cũng có thể dùng làm các dàn đỡ cho một số protein
trong tế bào
• Gồm 2 lớp phospholipid đầu ưa nước hướng ra ngoài, đầu
kỵ nước hướng vào trong và các protein nằm xen kẽ (cấu trúc
khảm), đôi lúc có các phân tử Carbonhydrate.
• Trên màng có nhiều lỗ nhỏ với đường kính khoảng 0,8 nm
• Khi nhiệt độ tăng cao các lipid chảy lỏng, mềm ra gây
nên hiện tượng biến tính tế bào rò rỉ ion
Các thành tế bào
tiếp giáp nhau
Màng sinh chất
Thành tế bào
Màng
Đầu ưa
nước
Đầu ưa
nước
Đuôi kỵ
nước
Đầu ưa
nước
Đuôi kỵ
nước
Tế bào chất
Ngoài tế bào
Lớp kép
Phospholipid
Protein
hợp phần
Protein
ngoại vi
(a) (b)
TẾ BÀO CHẤT
NGOÀI TẾ BÀO
Acid béo-Protein hình mỏ neo
Prenyl lipid-Protein hình mỏ neo
Protein hình mỏ neo
Lớp kép phospholipid
Liên
kết
amide
2) Các bào quan
Nhân,
Lục lạp chứa DNA, RNA và Ribosome riêng
Ty thể di truyền độc lập
Nhân (nucleus): (1)
Thành phần hóa học:
+ DNA
+ RNA
+ Protein.
11/8/2013
6
Sợi liên bào
Lục lạp
Thành tế bào
bên cạnh
Thành tế bào
Màng sinh chất
Peroxisome
Ty thể
Hệ Golgi
Khung tế bào
Vi ống
Sợi trung gian
Vi sợi
Không bào và màng không bào
Ribosomes
Trung thể
Nhân
Mạng lưới nội chất không hạt
Mạng lưới nội chất có hạt (gấp nếp)
Chất nhiễm sắc
Nhân con
Màng nhân
Nhân con
Chất
nhiễm
sắc
Màng
nhân
TẾ BÀO
CHẤT
Lỗ nhân
DỊCH
NHÂN
Vận chuyển
trung tâm
Màng trong
nhân
Giỏ
Vòng
nhân
Màng ngoài
nhân
Vòng ngoài
Sợi
Vòng
quay
Chuỗi DNA xoắn kép
Sợi nhiễm sắc nén chặt lại
Cầu nối DNA
Chuỗi hạt Nucleosome
Sợi chromatin (nhiễm sắc) 30nm
Vùng xếp cuộn
Thanh sắc thể (chromatid)
Nhiễm sắc thể (chromosome) ở Kỳ giữa nhân đôi,
nén rất chặt của tế bào đang phân chia
Lạp thể (50-100)
• làm nhiệm vụ tổng hợp và tích lũy chất hữu cơ
• Gồm lục lạp (chloroplast) quang hợp, sắc lạp
(chromoplast) sắc tố như carotenoit (tạo nên màu sắc
của hoa, quả) và vô sắc lạp (leucoplast) tích lũy tinh
bột và các chất khác).
Màng trong
Màng ngoài
(Chồng thylakoids)
Khoảng giữa 2 màng
11/8/2013
7
Màng ngoài
Màng trong
Màng
thylakoid
(màng thylakoid xếp
thành các hạt grana
chồng lên nhau)
(A)
(B)
Chất nền
Chất nền
Khoang
bên trong
của hạt
grana
Ty thể (mitochondria) (100)
• Hình cầu hoặc hình que
1-5 µ. Nằm ở mọi nơi.
Ở đâu có hoạt động sống mạnh
thì ở đó tập trung nhiều ty thể.
• Có cấu tạo màng kép. Ở bên trong màng có chứa các
chuỗi vận chuyển điện tử. Màng trong gấp khúc tăng
S tiếp xúc O2
• Phần giữa của ty thể ở dạng dịch lỏng, chủ yếu chứa
các enzyme chu trình Kreb. Là trung tâm năng lượng
của tế bào
Khoảng trống giữa 2 màng
Màng ngoài
Màng trong
Răng
lược
Chất nền
• Các tiểu phần ribonucleotit hình cầu (d = 15 nm), tập
trung xung quanh không bào. Tổng hợp protein.
• Thành phần hoá học: 60% RNA , 40% protein
(50S)
(30S) mRNA
11/8/2013
8
Khả năng chống chịu của
cây đối với điều kiện ngoại
cảnh bất thuận gắn liền với
tính bền vững của phân tử
protein chống lại sự biến
tính.
là đặc trưng của các
giống có khả năng chống
chịu tốt với tác nhân
"stress" của môi trường.
Cấu trúc protein
Cấu trúc bậc I
Cấu trúc bậc II (đường xoắn ốc α)
(không trình bày nhóm R)
Cấu trúc bậc II (bản gấp nếp β)
(không trình bày nhóm R)
Cấu trúc bậc III
Cấu trúc bậc IV
(c) Cấu trúc bậc III
(b) Cấu trúc bậc II
(a) Cấu trúc cơ bản
Bản gấp nếp β
(d) Cấu trúc bậc IV
Tính chất hoá keo của chất nguyên sinh
• Chất nguyên sinh là một dung dịch keo ưa nước rất
mạnh hút trương rất mạnh động lực hút nước của
tế bào
• Tùy theo mức độ thủy hóa và khả năng hoạt động mà
chất nguyên sinh ở trạng thái: sol, coaxevac, hoặc gel.
+ Trạng thái sol: các hạt keo phân tán đồng đều và liên
tục trong nước nguyên sinh chất rất linh động và có
hoạt động sống rất mạnh, các quá trình trao đổi chất
xảy ra thuận lợi nhất (giai đoạn cây còn non, hoặc lúc
ra hoa)
2. Sự trao đổi nước của tế bào thực vật
2.1. Cơ chế hút trương của keo nguyên sinh chất (tế bào
chưa có không bào - mô phân sinh)
2.2. Cơ chế thẩm thấu (tế bào đã xuất hiện không bào - các
mô chuyên hoá):
2.2. Trao đổi nước theo phương thức thẩm
thấu
• Hiện tượng khuếch tán: các phân tử đi từ nơi có nồng độ
cao (thế hoá học cao) đến nơi nồng độ thấp (thế hoá học
thấp) cân bằng nồng độ trong toàn hệ thống
11/8/2013
9
Màng
• Màng sinh chất cho phép nước và các chất tan cần thiết
đi qua. tính thấm chọn lọc
• Hệ thống thẩm thấu kín hoàn toàn.
• Khi tế bào thực vật nằm trong một dung dịch: 3 trường
hợp xảy ra:
(1) C dich bào = C dung dich ngoài tế bào (dung dich đẳng
trương) tế bào bình thường
(2) C dịch bào < C dung dịch ngoài tế bào (dung dịch ưu
trương) tế bào mất nước hiện tượng co nguyên sinh
phản co nguyên sinh: phục
hồi
• C dịch bào > C dung dịch ngoài tế bào (dung dịch
nhược trương) tế bào hút nước
П
P
S: sức hút nước của tế bào (atm)
П : Áp suất thẩm thấu của dịch bào
P: sức trương của tế bào
S = П – P
Sự trao đổi nước ở cấp độ tế bào
Phân tử nước BÊN NGOÀI TẾ BÀO
TẾ BÀO CHẤT
Lỗ màng (chỉ
cho nước qua)
Lớp màng kép
11/8/2013
10
3. Sự trao đổi chất tan của tế bào thực vật
3.1. Cơ chế thụ động (không cần năng lượng):
Khuyếch tán
Protein kênh
Protein vận chuyển
3.2. Cơ chế chủ động (cần năng lượng)
Protein bơm (sơ cấp)
Protein vận chuyển thứ cấp
Symport (2 chất cùng chiều)
Antiport (2 chất ngược chiều)
Khuyếch tán có hỗ trợ
Gradient
nồng độ
Thấp
Cao
Màng
sinh chất
Bơm
Protein
vận chuyển Protein
kênh
Phân tử cần vận chuyển
Khuyếch tán đơn giản
Vận chuyển thụ động
(theo chiều nồng độ)
Năng lượng
Vận chuyển chủ động sơ cấp
(ngược chiều nồng độ)
Có 3 loại protein có chức năng vận chuyển qua màng: kênh, protein vận chuyển và bơm. Kênh và
protein vận chuyển có thể điều hòa vận chuyển chất tan thụ động qua màng (bằng cơ chế khuyếch
tán và khuyếch tán có hỗ trợ) theo chiều nồng độ. Protein kênh hoạt động như các lỗ trên màng
và tính đặc thù của nó được quyết định chủ yếu bởi các đặc tính lý sinh của kênh. Protein vận
chuyển buộc chặt phân tử được vận chuyển ở một bên màng và phóng thích nó ở bên kia màng.
Vận chuyển chủ động sơ cấp được tiến hành bởi các bơm và sử dụng năng lượng thường trực tiếp
từ sự thủy phân ATP để bơm các chất tan ngược chiều nồng độ.
Các bƣớc trong quá trình vận chuyển một cation ngƣợc với gradient nồng độ nhờ
bơm phát sinh điện tử.
Protein đính trên màng, gắn cation M+ ở trong tế bào (A) và gắn P (từ ATP) vào (B). P được gắn
vào protein làm thay đổi hình dạng protein, làm cho protein giải phóng cation M+ ra bên ngoài
tế bào (C). Sau đó, P được phóng thích khỏi protein vào trở lại tế bào chất (D) và bắt đầu chu kỳ
bơm điện tích mới.
TẾ BÀO
CHẤT
BÊN NGOÀI TẾ BÀO
TẾ BÀO CHẤT
BÊN NGOÀI
TẾ BÀO
Gradient
nồng độ của
S và H+
Màng tế bào
Mô hình vận chuyển chủ động thứ cấp.
Năng lượng cung cấp cho quá trình này trữ ở gradient H+ (mũi tên đỏ bên phải A) và đang được sử dụng
để hấp thu chất tan (S) ngược gradient (mũi tên đỏ bên trái A). (A) Ở hình dạng ban đầu, các điểm gắn
kết trên protein nằm bên ngoài môi trường và có khả năng gắn một proton vào. (B) Sự gắn kết proton làm
thay đổi hình dạng protein cho phép một phân tử S buộc vào. (C) Sự buộc S vào protein làm thay đổi hình
dạng protein lần nữa làm cho các điểm gắn kết và phân tử S trên protein hướng vào bên trong tế bào. (D)
Sự giải phóng một proton và một phân tử S vào trong tế bào phục hồi hình dạng ban đầu của protein cho
phép chu kỳ bơm mới bắt đầu.
TẾ BÀO CHẤT
BÊN NGOÀI TẾ BÀO
Cao
Cao Thấp
Thấp
Gradient nồng
độ của chất A
Gradient nồng
độ của chất B
Hai ví dụ vận chuyển chủ động thứ cấp nhờ gradient proton của quá trình vận chuyển chủ động sơ
cấp.
(A) Ở Symport, năng lượng bị tiêu hao khi proton đi trở vào tế bào đồng thời hấp thu một phân tử chất
tan (ví dụ đường) vào tế bào
(B) Ở Antiport, năng lượng bị tiêu hao kihi proton đi trở vào tế bào đồng thời vận chuyển chủ động một
phân tử chất tan (ví dụ Na+) ra ngoài tế bào.
Cả hai trường hợp, chất tan đều di chuyển ngược chiều nồng độ. Chất tan không mang điện hoặc tích điện
đều có thể được vận chuyển bằng cơ chế chủ động thứ cấp.
Các quá trình
vận chuyển
chất tan k ác
nhau qua màng
sin chất và
màng không
bào
Các kênh
Các
bơm
H+
Các
bơm
H+
Các kênh
Các
bơm
Ca2+
TẾ BÀO CHẤT
Các Symporter
Các Antiporter
Các
protein
vận
chuyển
ABC
Màng
sinh chất
Kênh nhanh
Kênh chậm
KHÔNG BÀO
Màng
không bào
Protein
vận
chuyển
dòng
chảy
sucrose
Dòng
Cl- đi ra
Dòng
K+ đi ra
Dòng K+
đi vào
Dòng Ca2+
đi vào
BÊN
NGOÀI
TẾ BÀO
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- sinh_ly_te_bao_thuc_vat_chuong_1_sinh_ly_te_bao_copy_0292_8748_2008155.pdf