Giáo trình Sinh học đại cương - Phần 3: Thực vật - Chương 13: Sự phát triển của thực vật - Võ Thanh Phúc

Vỏ hột bị nứt rễ, rễ đâm ra đầu tiên là rễ sơ cấp. • Rễ sơ cấp cùng với trụ hạ diệp có tăng trưởng hướng xuống đất (hướng địa). • Trụ hạ diệp đưa hai tử diệp và trụ thượng diệp lên khỏi mặt đất.

pdf22 trang | Chia sẻ: thucuc2301 | Lượt xem: 493 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo trình Sinh học đại cương - Phần 3: Thực vật - Chương 13: Sự phát triển của thực vật - Võ Thanh Phúc, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Mỗi cá thể sinh vật đều trải qua một chu trình phát triển gồm nhiều giai đoạn nối tiếp nhau. 1 1. Sự sinh sản của thực vật • Sinh sản không do sự kết hợp giữa giao tử đực và giao tử cái. Sự sinh sản hữu tính Sự sinh sản vô tính • Ra hoa kết trái, tạo hột. • Có sự kết hợp giữa hạt phấn và noãn 2 1.1. Sự sinh sản vô tính a. Trong tự nhiên 3 Sự biến đổi của những cơ quan sinh dưỡng như rễ, thân, lá để tạo ra những cá thể mới. Ví dụ cây thân bò, thân hành, thân củ b. Nhân tạo Nuôi cấy mô và tế bào thực vật 4 Mục đích: • Tạo ra cây con mang đặc điểm chọn lọc từ cây mẹ. • Hệ số nhân giống rất cao. • Sản xuất hột nhân tạo. Nhược điểm Có thể bị nhiễm bệnh và chết hàng loạt. 1.2. Sự sinh sản hữu tính • Sự kết hợp giữa giao tử đực (hạt phấn) và giao tử cái (noãn) tạo ra quả và hạt. 5 • Hạt là đối tượng mang nhiệm vụ lưu truyền nòi giống. • Cơ quan thực hiện sự sinh sản hữu tính là hoa. • Vòng ngoài cùng của hoa, màu xanh. • Ở một số loại cây có màu sắc tương tự tràng hoa (Ví dụ Lys, lan). Lá đài Tràng hoa • Lớp kế tiếp lá đài, có nhiều màu sắc hấp dẫn côn trùng, sâu bọ. Nhị • Chỉ nhị mang túi phấn chứa các hạt phấn. • Trong hạt phấn chứa tế bào sinh sản. Bầunoãn • Chứa noãn, bầu noãn nối liền với Nhụy. Đế hoa • Một đầu phình to của cuống hoa để đỡ lấy hoa. Có hai loại hoa Hoa đơn tính Hoa lưỡng tính 7 Sự thụ phấn • Hạt phấn được mang đến nhụy trên cùng một hoa, xảy ra thụ phấn thì gọi là tự thụ phấn autogamy. • Sự thụ phấn xảy ra trên hoa khác gọi là sự thụ phấn chéo allogamy. 8 Hạt phấn 9 Sự nảy mầm của hạt 10 • Hột nằm ở dưới đất. • Lá mầm và bao lá mầm nhô lên khỏi mặt đất. • Bao lá mầm nứt ở một bên, lá non phát triển và đưa ra ánh sáng. • Nội nhũ nằm lại trong vỏ hột để nuôi cây con trong thời gian đầu. 11 • Vỏ hột bị nứt rễ, rễ đâm ra đầu tiên là rễ sơ cấp. • Rễ sơ cấp cùng với trụ hạ diệp có tăng trưởng hướng xuống đất (hướng địa). • Trụ hạ diệp đưa hai tử diệp và trụ thượng diệp lên khỏi mặt đất. 2. SỰ SINH TRƯỞNG CỦA CÂY • Sự kéo dài hay sự tăng trưởng theo chiều dài ở đầu rễ và ngọn cây. • Sự sinh trưởng sơ cấp của cây xảy ra do sự hoạt động của mô phân sinh rễ và mô phân sinh ngọn. 2.1. Sự sinh trưởng sơ cấp 12 • Tượng tầng libe-mộc. • Tượng tầng vỏ. 2.2. Sự sinh trưởng thứ cấp • Giúp cho cây có thể chịu đựng sức nặng của cành, lá, gió, mưa, trọng lực và các tác động khác của môi trường. Là sự gia tăng đường kính của thân. Xảy ra do sự hoạt động của mô phân sinh bên: 13 • Tượng tầng libe-mộc hoạt động để tạo ra mộc và libe thứ cấp khi cây phát triển. • Mỗi năm, tượng tầng libe-mộc hoạt động hai lần vào mùa xuân và vào mùa hạ. • Vòng mùa xuân có tế bào mộc to hơn tế bào mộc vòng mùa hạ. a. Tượng tầng libe-mộc Có thể xác định tuổi cây bằng cách đếm số vòng mộc. 14 Là một lớp tế bào nằm dưới biểu bì. b. Tượng tầng vỏ 15

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfsinh_ho_c_da_i_cuongchuong_13_su_phat_trien_cua_thuc_vat_2847_2007303.pdf