Với sự hỗ trợ của Quỹ Việt Nam, Thư viện Học liệu Mở Việt Nam (VOER) đã trở thành
một cổng thông tin chính cho các sinh viên và giảng viên trong và ngoài Việt Nam. Mỗi
ngày có hàng chục nghìn lượt truy cập VOER (www.voer.edu.vn) để nghiên cứu, học
tập và tải tài liệu giảng dạy về. Với hàng chục nghìn module kiến thức từ hàng nghìn
tác giả khác nhau đóng góp, Thư Viện Học liệu Mở Việt Nam là một kho tàng tài liệu
khổng lồ, nội dung phong phú phục vụ cho tất cả các nhu cầu học tập, nghiên cứu của
độc giả.
Nguồn tài liệu mở phong phú có trên VOER có được là do sự chia sẻ tự nguyện của các
tác giả trong và ngoài nước. Quá trình chia sẻ tài liệu trên VOER trở lên dễ dàng như
đếm 1, 2, 3 nhờ vào sức mạnh của nền tảng Hanoi Spring.
Hanoi Spring là một nền tảng công nghệ tiên tiến được thiết kế cho phép công chúng dễ
dàng chia sẻ tài liệu giảng dạy, học tập cũng như chủ động phát triển chương trình giảng
dạy dựa trên khái niệm về học liệu mở (OCW) và tài nguyên giáo dục mở (OER) . Khái
niệm chia sẻ tri thức có tính cách mạng đã được khởi xướng và phát triển tiên phong
bởi Đại học MIT và Đại học Rice Hoa Kỳ trong vòng một thập kỷ qua. Kể từ đó, phong
trào Tài nguyên Giáo dục Mở đã phát triển nhanh chóng, được UNESCO hỗ trợ và được
chấp nhận như một chương trình chính thức ở nhiều nước trên thế giới.
31 trang |
Chia sẻ: nguyenlam99 | Lượt xem: 1174 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo trình môn An toàn điện, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo trình an toàn điện
Biên tập bởi:
lecongthanh
Giáo trình an toàn điện
Biên tập bởi:
lecongthanh
Các tác giả:
quyenhuyanh
lecongthanh
Phiên bản trực tuyến:
MỤC LỤC
1. Giáo trình
1.1. Bìa sách
1.2. Giới thiệu
1.3. Một số tổ chức và tiêu chuẩn an toàn điện trên thế giới
1.4. Các tiêu chuẩn an toàn điện trong nước
1.5. Tổng quan về tai nạn điện
1.6. Các khái niệm cơ bản về an toàn điện
1.7. Phân tích an toàn trong mạng điện
1.8. Bảo vệ nối đất
1.9. Bảo vệ nối dây trung tính
1.10. Bảo vệ chống dòng điện rò
1.11. Bảo vệ chống điện áp cao xâm nhập sang điện áp thấp
1.12. Bảo vệ chống sét
1.13. Biện pháp kỹ thuật an toàn điện
1.14. Sơ cứu người bị điện giật
1.15. Tài liệu tham khảo
1.16. Giới thiệu một số website về an toàn điện
1.17. Mục lục
Tham gia đóng góp
1/29
Giáo trình
Bìa sách
Tóm tắt
Bìa sách giáo trình an toàn điện
Nội dung
Xem chi tiết tại đây
2/29
Giới thiệu
Tóm tắt
Giáo trình An Toàn Điện được biên soạn nhằm trang bị cho sinh viên ngành Công Nghệ
Kỹ Thuật Điện và Công Nghệ Điện – Điện Tử những kiến thức cơ bản về an toàn điện
nhằm đảm bảo an toàn cho con người khi sử dụng và vận hành thiết bị điện trong các
loại mạng điện khác nhau. Giáo trình gồm 10 chương:
- Chương 1: Phân tích các dạng tai nạn điện, tác dụng của dòng điện đối với cơ thể con
người và các yếu tố ảnh hưởng
- Chương 2: Trình bày các khái niệm cơ bản về an toàn điện như: dòng điện tản trong
đất, điện áp bước, điện áp tiếp xúc, các hệ thống nối đất tiêu chuẩn.
- Chương 3: Phân tích an toàn điện trong mạng điện trung tính cách điện, trung tính nối
đất, mạng điện một pha và ba pha.
- Chương 4: Trình bày biện pháp bảo vệ nối đất.
- Chương 5: Giới thiệu biện pháp bảo vệ nối dây trung tính.
- Chương 6: Trình bày biện pháp bảo vệ chống dòng rò, cấu tạo và tính năng khí cụ bảo
vệ ELCB, RCD, RCCB.
- Chương 7: Giới thiệu biện pháp bảo vệ chống điện áp cao xâm nhập điện áp thấp.
- Chương 8: Phân tích các kỹ thuật chống sét đánh trực tiếp, chống sét lan truyền trên
đường nguồn và đường tín hiệu, giới thiệu giải pháp chống sét toàn diện 6 điểm.
- Chương 9: Trình bày các biện pháp an toàn, các thiết bị bảo hộ, các loại biển báo, các
yêu cầu an toàn khi sử dụng điện.
- Chương 10: Trình bày các biện pháp sơ cấp cứu người bị điện giật
Phụ lục 1, 2, 3: Giới thiệu các tổ chức an toàn trong và ngoài nước, cũng như một số
trang Web về an toàn điện tiêu biểu.
3/29
Giáo trình do TS. Quyền Huy Aùnh chủ biên và ThS. Lê Công Thành biên soạn theo sự
phân công của bộ môn Điện Khí Hoá & Cung Cấp Điện - Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ
Thuật Thành Phố Hồ Chí Minh, trên cơ sở tham khảo các tài liệu về an toàn điện của Bộ
Năng Lượng, Bộ Công Nghiệp, Viện Kỹ Thuật Bảo Hộ Lao Động, tài liệu của các hãng
ABB, Group Schneider và tài liệu từ Internet.
Mọi ý kiến đóng góp xin gởi về bộ môn Điện Khí Hoá & Cung Cấp Điện - Trường
Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật Thành Phố Hồ Chí Minh theo địa chỉ: 01 Võ Văn Ngân,
Quận Thủ Đức, Tp Hồ Chí Minh, Tel: 08-8972455, Email: anhqh@hcmute.edu.vn hay
anhspkt@yahoo.com
Nội dung
Xem chi tiết tại đây
4/29
Một số tổ chức và tiêu chuẩn an toàn điện trên thế giới
Tóm tắt
1. IEEE :International Electrical Institute of Electrical and Electronics Engineers
IEEE 80: Grounding AC Facilities
IEEE C2-1997: National Electrical Safety Code
2. IEC- International: Electrotechnical Commission
IEC 950: Electrical Safety
IEC 1024.1: Lightning protection
IEC/TR 62102 (2001-03) Ed. 1.0: Electrical safety - Classification of interfaces for
equipment to be connected to information and communications technology networks
IEC 60079-1 (2001-02) Ed. 4.0: Electrical apparatus for explosive gas atmospheres -
Pa1: Flameproof enclosures "d"
IEC 60079-2 (2001-02) Ed. 4.0: Electrical apparatus for explosive gas atmospheres -
Pa2: Pressurized enclosures "p"
IEC 60079-15 (2001-02) Ed. 2.0: Electrical apparatus for explosive gas atmospheres -
Part15: Type of protection "n"
IEC 61557-1 (1997-02): Electrical safety in low voltage distribution systems up 1000
V a.c. and 1500 V d.c. - Equipment for testing, measuring or monitoring of protective
measures - Part 1: General requirements
IEC 61557-2 (1997-02) :Electrical safety in low voltage distribution systems up 1000
V a.c. and 1500 V d.c. - Equipment for testing, measuring or monitoring of protective
measures - Part 2: Insulation resistance
IEC 61557-3 (1997-02): Electrical safety in low voltage distribution systems up 1000
V a.c. and 1500 V d.c. - Equipment for testing, measuring or monitoring of protective
measures - Part 3: Loop impedance
5/29
IEC 61557-4 (1997-02): Electrical safety in low voltage distribution systems up 1000
V a.c. and 1500 V d.c. - Equipment for testing, measuring or monitoring of protective
measures - Part 4: Resistance of earth connection and equipotentiabonding
Nội dung
1. IEEE
2. IEC
3. NEMA
4. ANSI
5. OSHA
6. CENELEC
7. UL
8. NEC
9. NFPA
Xem chi tiết tại đây
6/29
Các tiêu chuẩn an toàn điện trong nước
Tóm tắt
Phụ lục này giới thiệu các tiêu chuẩn an toàn trong và ngoài nước nhằm mục đích giúp
sinh viên biết các tiêu chuẩn hiện hành liên quan đến an toàn điện trong và ngoài nước.
Trong khuôn khổ của phụ lục, các tiêu chuẩn được giới thiệu về mục đích của tiêu chuẩn,
sau đó là các đề mục chính.
Đối với các tiêu chuẩn an toàn điện của Việt Nam, sinh viên có thể tìm đọc phần trình
bày nội dung chi tiết trong tài liệu “ Tập hợp các tiêu chuẩn kỹ thuật AN TOÀN VỀ
ĐIỆN” do Bộ Lao Động – Thương Binh và Xã Hội, Nhà Xuất Bản Lao Động ấn hành
năm 1998 tại Hà Nội, qua đó nắm kỹ và cụ thể hơn các qui định về an toàn. Trên cơ sở
này, vận dụng tốt vào thực tế và nâng cao hiệu quả an toàn điện trong công tác tổ chức
an toàn trong xí nghiệp, đơn vị công tác sau này.
1. TCVN 5556 –1991: Thiết bị điện hạ áp - Yêu cầu chung về bảo vệ chống điện giật
Tiêu chuẩn này áp dụng cho tất cả các loại thiết bị điện, máy điện xoay chiều có điện
áp đến 1.000V, tần số danh định đến 10kHz và thiết bị điện một chiều có điện áp đến
1.500V. Tiêu chuẩn này qui định các yêu cầu chung về bảo vệ người tránh tiếp xúc với
các bộ phận mang điện đang vận hành và tiếp xúc với các bộ phận bình thường không
mang điện lúc xuất hiện trên các bộ phận này điện áp nguy hiểm.
Nội dung bao gồm các đề mục sau:
* Yêu cầu đối với bảo vệ tránh tiếp xúc với các bộ phận mang điện đang vận hành
- Yêu cầu chung
- Yêu cầu đối với vỏ bảo vệ
- Yêu cầu đối với che chắn bảo vệ
- Yêu cầu đối với bố trí bảo vệ
- Yêu cầu đối với chỗ cách điện chỗ làm việc
- Yêu cầu khi sử dụng điện áp an toàn
* Yêu cầu đối với bảo vệ khi tiếp xúc với các bộ phận không mang điện lúc có điện áp
nguy hiểm
7/29
- Yêu cầu chung
- Yêu cầu đối với nối không
- Yêu cầu đối với nối đất bảo vệ
- Yêu cầu đối với cắt bảo vệ dòng rò
- Yêu cầu đối với cách điện bảo vệ
- Yêu cầu khi sử dụng điện áp an toàn
- Yêu cầu đối với cách ly bảo vệ
* Phụ lục 1: Thuật ngữ và định nghĩa
*Phụ lục 2: Trị số điện áp chạm phụ thuộc thời gian tác động
Nội dung
1. TCVN5556-1991: Thiết bị hạ áp – Yêu cầu chung về bảo vệ chống điện giật
2. TCVN 4756-89: Quy phạm nối đất và nối “không” các thiết bị điện
3. TCVN 4086 – 85 : An toàn điện trong xây dựng
4. TCVN 3146 – 86 : Công việc hàn điện - Yêu cầu chung về an toàn
5. TCVN 4726 – 89: Kỹ thuật an toàn máy cắt kim loại – Yêu cầu đối với trang
thiết bị
6. TCVN 4163 – 85 : Máy điện cầm tay - Yêu cầu an toàn
7. TCVN 5180 – 90 : Pa lăng điện - Yêu cầu chung về an toàn
8. TCVN 3718 – 82 : Trường điện từ tần số Radio – Yêu cầu chung về an toàn
9. TCVN 2572 – 78 : Biển báo an toàn về điện
10. TCVN 3259 – 1992 (soát xét lần 1) : Máy biến áp và cuộn kháng điện lực –
Yêu cầu an toàn
11. TCVN 3145 – 79 : Khí cụ đóng cắt mạch điện, điện áp đến 1.000 V – Yêu cầu
an toàn
12. TCVN 2295 – 78 : Tủ điện của thiết bị phân phối trọn bộ và của trạm biến áp
trọn bộ – Yêu cầu an toàn
13. TCVN 4115 – 85 : Thiết bị ngắt điện bảo vệ người dùng ở các máy và dụng cụ
điện di động có điện áp đến 1.000V – Yêu cầu kỹ thuật chung
14. TCVN 3623 – 81 : Khí cụ điện chuyển mạch điện áp đến 1.000V – Yêu cầu kỹ
thuật chung
15. TCVN 5334 – 1991: Thiết bị điện kho dầu và sản phẩm dầu – Quy phạm kỹ
thuật an toàn trong thiết kế và lắp đặt.
16. TCVN 3620 – 1992 ( soát xét lần 1) : Máy điện quay – Yêu cầu an toàn
8/29
17. TCVN 5587 – 1991: Sào cách điện
18. TCVN 5588 – 1991: Ủng cách điện
19. TCVN 5589 – 1991: Thảm cách điện
20. TCVN 5586 – 1991: Găng cách điện
Xem chi tiết tại đây
9/29
Tổng quan về tai nạn điện
Tóm tắt
Hiện nay, điện năng đã được sử dụng phổ biến trong nhiều lĩnh vực (công nghiệp, sản
xuất, sinh hoạt dân dụng ...) và ở khắp mọi nơi (từ thành thị cho tới nông thôn và các
vùng xa, vùng sâu). Số người làm công việc liên quan với điện ngày càng nhiều, do đó
vấn đề an toàn điện cần phải được quan tâm trong công tác bảo hộ lao động.
Khác với các mối nguy hiểm khác, trước khi xảy ra có thể thấy các triệu chứng hoặc
phát hiện trước bằng giác quan, chẳng hạn như thanh kim loại nóng đỏ, bộ phận máy
quay xộc xệch, tiếng gãy vỡ, mùi khí độc ..., mối nguy hiểm điện chỉ có thể biết được
khi tiếp xúc với các phần tử mang điện, nhưng như vậy là đã có thể bị tai nạn hoặc chết
người. Vì thế thiếu hiểu biết về an toàn điện đều có thể bị tai nạn điện, do vậy phải hiểu
một số khái niệm về an toàn điện nhằm tránh được những nguy hiểm có thể xảy ra cho
bản thân cũng như cho những người xung quanh.
Nội dung
1. Đặt vấn đề
2. Tai nạn điện
1. Điện giật
2. Đốt cháy điện do hồ quang
3. Hỏa hoạn nổ
3. Tác dụng của dòng điện đối với cơ thể con người
1. Tác dụng kích thích
2. Tác dụng gây chấn thương
4. Các yếu tố ảnh hưởng đến tai nạn điện giật
1. Giá trị dòng điện qua người
2. Thời gian bị điện giật
3. Điện trở của người
4. Đường đi dòng điện qua người
5. Tần số dòng điện
6. Môi trường xung quanh
7. Điện áp cho phép
8. Điện áp cảm ứng
5. Phân loại xí nghiệp theo tiêu chuẩn an toàn điện
1. Xí nghiệp ít nguy hiểm
2. Xí nghiệp nguy hiểm
3. Xí nghiệp đặc biệt nguy hiểm
6. Nguyên nhân chính gây ra tai nạn điện
10/29
1. Đối với mạng điện hạ áp
2. Do bị phóng điện vào cơ thể khi đến gần quá thiết có điện áp cao
3. Điện áp bước
4. Do không chấp hành quy tắc an toàn điện
Xem chi tiết tại đây
11/29
Các khái niệm cơ bản về an toàn điện
Tóm tắt
Các khái niệm cơ bản về an toàn điện xuất phát từ sự phân tích các hiện tượng chạm đất
gây ra. Vì thế, để có các biện pháp đề phòng tai nạn điện hiệu quả, bước đầu tiên cần
phải phân tích các hiện tượng nói trên.
Nội dung
1. Đặt vấn đề
2. Dòng điện tản trong đất
3. Điện áp bước
4. Điện áp tiếp xúc
5. Các hệ thống nối đất chuẩn
6. hệ thống IT
7. Hệ thống TN
Xem chi tiết tại đây
12/29
Phân tích an toàn trong mạng điện
Tóm tắt
Khi tiếp xúc với mạng điện, tùy theo mạng điện và cách tiếp xúc, dòng điện sẽ tác dụng
lên con người ở những mức độ khác nhau, có thể là ít nguy hiểm hay rất nguy hiểm. Đối
với bất kỳ mạng điện ba pha nào, nguy hiểm nhất vẫn là đồng thời chạm vào hai pha
khác nhau, lúc đó điện thế đặt vào người sẽ lớn nhất.
Tuy nhiên, trường hợp như vậy ít xảy ra. Tai nạn thường xảy ra do người chạm vào một
pha là phổ biến chiếm 80 ÷ 83%. Khi đó mức độ nguy hiểm phụ thuộc vào các yếu tố
như điện áp mạng, trị số điện trở cách điện của các pha, điện dung của pha đối với đất
và nhất là tình trạng
Nội dung
1. Đặt vấn đề
2. Chạm cả hai cực của mạng điện
3. Chạm vào một cực của mạng điện cách điện đối với đất
4. Chạm vào một cực của mạng điện có nối đất
1. Mạng điện có nối đất chỉ có một dây
2. Mạng điện có nối đất gồm hai dây dẫn
5. Mạng điện ba pha ba dây
1. Mạng điện có dây trung tính cách điện đối với đất
2. Mạng điện có trung tính trực tiếp nối đất
6. Mạng điện ba pha bốn dây
1. Mạng điện có dây trung tính cách điện đối với đất
2. Mạng điện có dây trung tính cách điện đối với đất
Xem chi tiết tại đây
13/29
Bảo vệ nối đất
Tóm tắt
Tai nạn điện giật thường xảy ra do người vận hành vô ý chạm phải bộ phận mang điện,
hoặc do tiếp xúc với các bộ phận của thiết bị điện bình thường không mang điện nhưng
do cách điện bị hư hỏng trở nên có điện. Để tránh điện giật trước tiên là phải chấp hành
nghiêm chỉnh quy tắc vận hành các thiết bị điện, tiếp đến là phải thực hiện việc nối đất
các bộ phận có thể bị mang điện khi cách điện bị hư hỏng gọi là bảo vệ nối đất.
Hệ thống bảo vệ nối đất là hệ thống không tham gia vào sự làm việc của mạng điện
nhưng được thực hiệïn theo yêu cầu an toàn sử dụng thiết bị điện, để đề phòng tai nạn
do vỏ thiết bị có điện áp.
Bằng cách nối vỏ thiết bị với hệ thống nối đất, bảo vệ nối đất là biện pháp phổ biến nhất,
an toàn và hữu hiệu để tránh tai nạn do dòng điện rò ra vỏ máy.
Mục đích của bảo vệ nối đất là để giảm điện áp so với đất đến trị số an toàn cho người, ở
các bộ phận kim loại bình thường không mang điện nhưng do cách điện bị hỏng có điện
rò ra.
Nội dung
1. Đặt vấn đề
2. Ý nghĩa của bảo vệ nối đất
3. Phạm vi ứng dụng
4. Bộ phận nối đất
5. Điện trở nối đất
6. Điện trở suất của đất
7. Phân tích các hệ thống nối đất hiện đại
Xem chi tiết tại đây
14/29
Bảo vệ nối dây trung tính
Tóm tắt
Khi có sự cố do cách điện của thiết bị bị hư hỏng thì xảy ra ngắn mạch giữa pha có sự
cố với dây trung tính của lưới điện. Để tránh sự cố loại này xảy ra, phải nối vỏ thiết bị
điện đến dây trung tính bảo vệ, tức là thực hiện bảo vệ dây nối dây trung tính.
Nội dung
1. Đặt vấn đề
2. Bảo vệ nối dây trung tính trong các mạng điện
1. Mạng điện hạ áp ba pha bốn dây, trung tính trực tiếp nối đất
2. Mạng điện hạ áp ba pha năm dây
3. Nối đất lặp lại đoạn dây trung tính
1. Mạng điện ba pha bốn dây
2. Mạng điện hạ áp ba pha năm dây
4. Phạm vi ứng dụng bảo vệ nối day trung tính
5. Khí cụ điện bảo vệ
1. Cầu chì
2. Công tắc tự động
Xem chi tiết tại đây
15/29
Bảo vệ chống dòng điện rò
Tóm tắt
Mạng điện hạ áp làm nhiệm vụ truyền tải và phân phối điện năng đến các hộ tiêu thụ hạ
áp. Đặc điểm quan trọng của nó là phân bố trên diện tích rộng và thường xuyên có người
làm việc với các thiết bị điện. Mạng điện hạ áp phổ biến là mạng ba pha bốn dây-trung
tính trực tiếp nối đất. Vì vậy, luôn xuất hiện khả năng có dòng điện chạy từ dây dẫn
xuống đất và sau đó trở về nguồn. Dòng điện rò nếu có cũng đi xuống đất và sau đó trở
về nguồn. Dòng điện rò xuống đất này sinh ra do có sự cố thường gọi là dòng điện chạm
đất.
Dòng điện chạm đất có thể gây nguy hiểm, thậm chí chết người phụ thuộc vào cường độ
dòng điện và môi trường xung quanh. Nguy hiểm ở đây có thể là người bị chết do điện
giật hay công trình sử dụng điện bị cháy, nổ do chạm điện khi xảy ra chọc thủng cách
điện.
Hiện không có cách nào ngăn chặn dòng điện chạm đất nhưng có thể cách ly mạch điện
bị rò ra khỏi nguồn điện một cách nhanh chóng bằng một khí cụ điện gọi là thiết bị điện
chống dòng điện rò.
Nội dung
1. Đặt vấn đề
2. Khí cụ điện chống dòng điện rò
1. Thiết bị điện chống dòng điện rò
2. Các hình thức bảo vệ bằng thiết bị điện chống dòng điện rò
3. Cấu tạo khí cụ điện chống dòng điện rò
4. Nguyên lí hoạt động của thiết bị chống dòng điện rò
3. Phạm vi ứng dụng
Xem chi tiết tại đây
16/29
Bảo vệ chống điện áp cao xâm nhập sang điện áp thấp
Tóm tắt
Nguy hiểm của sự xâm nhập điện áp cao sang điện áp thấp là sự chạm điện của các phần
tử có điện áp khác nhau của thiết bị điện khi cách điện của thiết bị điện bị chọc thủng.
Hiện tượng này thường xảy ra ở các máy biến áp di động cung cấp điện cho các đèn,
dụng cụ điện cầm tay, máy hàn điện Khi điện áp cao xâm nhập vào điện áp thấp (điện
áp đến 75V) thì rất nguy hiểm, vì các thiết bị điện này có cách điện không cao. Hiện
tượng này ít xảy ra đối với các máy biến áp cố định dùng trong mạng điện động lực hay
chiếu sáng. Các cuộn dây điện áp khác nhau của loại máy biến áp được cách điện bằng
các ống bakêlit rất chắc chắn nên sự xâm nhập điện áp nói trên thường xảy ra ở các đầu
ra ở các cuộn dây. Đôi khi vì gió bão làm đường dây cao áp bị đứt, rơi trên mạng điện
hạ áp.
Hiện tượng xâm nhập điện áp cao sang điện áp thấp cũng thường xảy ra ở các mạng điện
áp thấp có trang bị máy biến áp đo lường, máy biến dòng điện mà khả năng người phải
tiếp xúc rất cao. Việc đánh giá sự nguy hiểm của hiện tượng xâm nhập điện áp cao sang
điện áp thấp là cần thiết nhằm tìm ra biện pháp bảo vệ thích hợp. Biện pháp bảo vệ sự
xâm nhập điện áp cao sang điện áp thấp phụ thuộc vào chế độ làm việc của trung tính.
Nội dung
1. Đặt vấn đề
2. Sự nguy hiểm khi điện áp cao xâm nhập sang điện áp thấp
3. Biện pháp bảo vệ sự xâm nhập của điện áp cao sang điện áp thấp
Xem chi tiêt tại đây
17/29
Bảo vệ chống sét
Tóm tắt
Việt Nam là một nước nằm trong khu vực nhiệt đới ẩm, khí hậu Việt Nam rất thuận lợi
cho việc phát sinh, phát triển của dông sét. Số ngày dông có ở Việt Nam trên nhiều khu
vực thuộc loại khá lớn. Số ngày dông cực đại là 113,7 (tại Đồng Phú), số giờ dông cực
đại 433,18 giờ tại Mộc Hóa. Tại Việt Nam, sét có cường độ mạnh ghi nhận được bằng
dao động ký tự động có biên độ Imax = 90,67kA ( Số liệu của Viện Nghiên Cứu Sét Gia
Sàng Thái Nguyên).
Thiệt hại do sét rất lớn, đôi khi ảnh hưởng mạnh đến nhiều hoạt động kinh tế –xã hội
thậm chí đến tính mạng con người. Tại Việt Nam, chỉ tính riêng năm 2001, đối với
ngành điện có 400 sự cố mà 50% do sét gây ra (Báo Tiền Phong, 14/08/02). Còn đối với
ngành Bưu Chính Viễn Thông thì có 53 sự cố do sét (chiếm 27,13% sự cố viễn thông)
gây thiệt hại là 4.119 tỷ và tổng thời gian thời gian mất liên lạc do sét là 716 giờ (Chống
sét cho mạng viễn thông Việt Nam – Những điều bất cập. Lê Quốc Tuân –Ban Viễn
Thông, Phạm Hồng Mai-TTTTBĐ).
Vì vậy việc đề ra các giải pháp phòng chống sét và lựa chọn các thiết bị chống sét phù
hợp mang tính cấp thiết.
Nội dung
1. Đặt vấn đề
2. Tổng quan về sét
3. Phân loại công trình cần bảo vệ
4. Giải pháp chống sét toàn diện 6 điểm
5. Kỹ thuật thu sét tại điểm định trước
6. Dẫn sét xuống đât an toàn
7. Tản nhanh năng lượng sét vào đất
8. Đẳng thế các hệ thống đất
Xem chi tiết tại đây
18/29
Biện pháp kỹ thuật an toàn điện
Tóm tắt
Các công cụ bảo vệ đóng vai trò rất quan trọng và không thể thiếu trong các biện pháp
an toàn điện cho con người. Các công cụ bảo vệ thông dụng bao gồm: các thiết bị kiểm
tra điện, khí cụ bảo vệ, thiết bị bảo vệ cầm tay, ...
Nội dung
1. Đặt vấn đề
2. Các công cụ bảo vệ
1. Phân loại
2. Các công cụ cách li bảo vệ chủ yếu và phụ trợ
3. Các công cụ để làm việc ở các trang thiết bị điện khi đã cắt điện
4. Các biển báo phòng ngừa
5. Các công cụ bảo vệ dung khi làm việc trên cao
6. Sử dụng và bảo quản các công cụ bảo vệ
3. An toàn điện khi sử dụng và vận hành các thiết bị dung điện
4. Chức năng các công cụ bảo vệ
Xem chi tiết tại đây
19/29
Sơ cứu người bị điện giật
Tóm tắt
Điện giật thường rất nguy hiểm đến tính mạng. So với các loại tai nạn do các nguyên
nhân nguy hiểm khác thì tai nạn do điện cũng thuộc loại cao, có thể gây chết người trong
thời gian ngắn và người bị nạn không cảm nhận được mối nguy hiểm đe dọa mình. Vì
vậy, khi thấy người bị tai nạn điện, bất kỳ người nào cũng phải có trách nhiệm tìm mọi
biện pháp để cứu nguời bị nạn.
Điều kiện chủ yếu để cứu người có kết quả là phải hành động nhanh chóng, kịp thời và
có phương pháp. Kinh nghiệm thực tế cho thấy rằng hầu hết các trường hợp bị điện giật
nếu được kịp thời cứu chữa thì khả năng cứu sống cao.
Nội dung
1. Đặt vấn đề
2. Phương pháp tách người bị nạn ra khỏi mạch điện
1. Trường hợp cắt được mạch điện
2. Trường hợp không cắt được mạch điện
3. Phương pháp sơ cứu người bị nạn
1. Nạn nhân chưa mất tri giác
2. Nạn nhân mất tri giác
3. Nạn nhân đã tắt thở
4. Phương pháp làm hô hấp nhân tạo
1. Phương pháp hô hấp nhân tạo kiểu nằm sấp
2. Phương pháp hô hấp nhân tạo kiểu nằm ngửa
3. Phương pháp hà hơi thổi ngạt
Xem chi tiết tại đây
20/29
Tài liệu tham khảo
Tóm tắt
1. Nguyễn Xuân Phú - Trần Thành Tâm.
Kỹ thuật an toàn trong cung cấp và sử dụng điện. Trường ĐH Sư Phạm Kỹ Thuật.
Tp.HCM 1989
2. Bộ Xây Dựng. Viện Xây Dựng Công Nghiệp
Kỹ Thuật an toàn điện trên công trường xây dựng. Nxb Xây dựng, Hà Nội 1981
3. Bộ Năng Lượng. Công Ty Điện Lực 2
Quy trình kỹ thuật an toàn điện. Cty Điện Lực 2, Tp.HCM 1993
4. Trường ĐH Bách Khoa. Tp.HCM. Bộ môn Chế Máy.
Kỹ thuật bảo hộ lao động. Tp.HCM 1989
5. ABB Việt Nam
An toàn trong hệ thống điện dân dụng. KF Neumayer Germany. Lim Say Leong
Singapore.
6. Phan Thị Thu Vân.
Giáo trìn an toàn điện. Nxb Đại Học Quớc Gia Tp HCM, 2002.
7. Các tiêu chuẩn an toàn điện trong nước: TCVN 5556-1991, TCVN 4756-89, TCVN
4086-85, TCVN 3146-86,TCVN 4726-89, TCVN 4163-85, TCVN 5180-90, TCVN
3718-82, TCVN 2572-78, TCVN 3259-1992, TCVN 3145-79, TCVN 2295-78, TCVN
4115-85, TCVN 3623-81, TCVN 5334-1991, TCVN 3620-1992, TCVN 5587-1991,
TCVN 5588-1991, TCVN 5589-1991, TCVN 5586-1991
Nội dung
Xem chi tiết tại đây
21/29
Giới thiệu một số website về an toàn điện
Tóm tắt
1. STAMEQ – VietNam Directorate For Standards and Quality (also has TCVN –
VietNam
Standards)
2. Electrical Utilities Safety Association
Ontario-based org. serves the safety needs of the electrical, telecommunications, and
waterworks inds. Find out about services and get contacts.
3. Home Electrical Safety
National Electrical Safety Foundation provides handy tips and practical questions to ask
about practicing safety around home electronics.
4. NESF- National Electrical Safety Foundation Hosted by the National Electrical
Safety Foundation. Click on Mr. Plug for information on home, work, and school
electricity safety.
5. FEMA
Outlines warning signs of an impending electrical storm and safety precautions to help
minimize risk of damage or injury.
6. NFPA – National Fire Protection association
Chronicles the seminars and activities of this safety organization, products, and fire code
development.
22/29
7. Safety Link
The Safety Link is the web's most comprehensive collection of electrical product safety
and standards resources. Readily access the World's electrical product safety approval
test labs and standards bodies including CSA, FM Research, the NRTLs, SEMK
8. Underwriters Laboratory, Inc. Independent, not-for-profit product safety testing and
certification organization
Nội dung
Xem chi tiết tại đây
23/29
Mục lục
Tóm tắt
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ TAI NẠN ĐIỆN
1.1 Đặt vấn đề 1
1.2 Tai nạn điện 1
1.3 Tác dụng của dòng điện đối với cơ thể con người 1
1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến tai nạn điện giật 2
1.5 Phân loại xí nghiệp theo quan điểm an toàn điện 7
1.6 Nguyên nhân chính gây ra tai nạn điện 7
CHƯƠNG 2 : CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ AN TOÀN ĐIỆN
2.1 Đặt vấn đề 10
2.2 Dòng điện tản trong đất 10
2.3 Điện áp bước 12
2.4 Điện áp tiếp xúc 13
2.5 Các hệ thống nối đất chuẩn 15
CHƯƠNG 3 : PHÂN TÍCH AN TOÀN TRONG MẠNG ĐIỆN
3.1 Đặt vấn đề 18
3.2 Chạm vào cả hai cực của mạng điện 18
3.3 Chạm vào một cực của mạng điện cách điện đối với đất 18
3.4 Chạm vào một cực của mạng điện nối đất 20
3.5 Mạng điện ba pha ba dây 22
3.6 Mạng điện ba pha bốn dây 25
24/29
CHƯƠNG 4 : BẢO VỆ NỐI ĐẤT 2
4.1 Đặt vấn đề 28
4.2 Ý nghĩa của bảo vệ nối đất 28
4.3 Phạm vi ứng dụng 29
4.4 Bộ phận nối đất 30
4.5 Điện trở nối đất 32
4.6 Điện trở suất của đất 36
4.7 Phân tích các hệ thống nối đất hiện đại 37
CHƯƠNG 5 : BẢO VỆ NỐI DÂY TRUNG TÍNH 4
5.1 Đặt vấn đề 41
5.2 Bảo vệ nối dây trung tính trong các mạng điện 41
5.3 Nối đất lặp lại dây trung tính 42
5.4 Phạm vi ứng dụng 46
5.5 Khí cụ điện bảo vệ 46
CHƯƠNG 6 : BẢO VỆ CHỐNG DÒNG ĐIỆN RÒ 4
6.1 Đặt vấn đề 49
6.2 Khí cụ điện chống dòng điện rò 49
6.3 Phạm vi ứng dụng 52
Nội dung
Xem chi tiết tại đây
25/29
Tham gia đóng góp
Tài liệu: Giáo trình an toàn điện
Biên tập bởi: lecongthanh
URL:
Giấy phép:
Module: Bìa sách
Các tác giả: quyenhuyanh, lecongthanh
URL:
Giấy phép:
Module: Giới thiệu
Các tác giả: quyenhuyanh, lecongthanh
URL:
Giấy phép:
Module: Một số tổ chức và tiêu chuẩn an toàn điện trên thế giới
Các tác giả: quyenhuyanh, lecongthanh
URL:
Giấy phép:
Module: Các tiêu chuẩn an toàn điện trong nước
Các tác giả: quyenhuyanh, lecongthanh
URL:
Giấy phép:
Module: Tổng quan về tai nạn điện
Các tác giả: quyenhuyanh, lecongthanh
URL:
Giấy phép:
Module: Các khái niệm cơ bản về an toàn điện
Các tác giả: quyenhuyanh, lecongthanh
URL:
26/29
Giấy phép:
Module: Phân tích an toàn trong mạng điện
Các tác giả: quyenhuyanh, lecongthanh
URL:
Giấy phép:
Module: Bảo vệ nối đất
Các tác giả: quyenhuyanh, lecongthanh
URL:
Giấy phép:
Module: Bảo vệ nối dây trung tính
Các tác giả: quyenhuyanh, lecongthanh
URL:
Giấy phép:
Module: Bảo vệ chống dòng điện rò
Các tác giả: quyenhuyanh, lecongthanh
URL:
Giấy phép:
Module: Bảo vệ chống điện áp cao xâm nhập sang điện áp thấp
Các tác giả: quyenhuyanh, lecongthanh
URL:
Giấy phép:
Module: Bảo vệ chống sét
Các tác giả: quyenhuyanh, lecongthanh
URL:
Giấy phép:
Module: Biện pháp kỹ thuật an toàn điện
Các tác giả: quyenhuyanh, lecongthanh
URL:
Giấy phép:
27/29
Module: Sơ cứu người bị điện giật
Các tác giả: quyenhuyanh, lecongthanh
URL:
Giấy phép:
Module: Tài liệu tham khảo
Các tác giả: lecongthanh
URL:
Giấy phép:
Module: Giới thiệu một số website về an toàn điện
Các tác giả: quyenhuyanh, lecongthanh
URL:
Giấy phép:
Module: Mục lục
Các tác giả: quyenhuyanh, lecongthanh
URL:
Giấy phép:
28/29
Chương trình Thư viện Học liệu Mở Việt Nam
Chương trình Thư viện Học liệu Mở Việt Nam (Vietnam Open Educational Resources
– VOER) được hỗ trợ bởi Quỹ Việt Nam. Mục tiêu của chương trình là xây dựng kho
Tài nguyên giáo dục Mở miễn phí của người Việt và cho người Việt, có nội dung phong
phú. Các nội dung đểu tuân thủ Giấy phép Creative Commons Attribution (CC-by) 4.0
do đó các nội dung đều có thể được sử dụng, tái sử dụng và truy nhập miễn phí trước
hết trong trong môi trường giảng dạy, học tập và nghiên cứu sau đó cho toàn xã hội.
Với sự hỗ trợ của Quỹ Việt Nam, Thư viện Học liệu Mở Việt Nam (VOER) đã trở thành
một cổng thông tin chính cho các sinh viên và giảng viên trong và ngoài Việt Nam. Mỗi
ngày có hàng chục nghìn lượt truy cập VOER (www.voer.edu.vn) để nghiên cứu, học
tập và tải tài liệu giảng dạy về. Với hàng chục nghìn module kiến thức từ hàng nghìn
tác giả khác nhau đóng góp, Thư Viện Học liệu Mở Việt Nam là một kho tàng tài liệu
khổng lồ, nội dung phong phú phục vụ cho tất cả các nhu cầu học tập, nghiên cứu của
độc giả.
Nguồn tài liệu mở phong phú có trên VOER có được là do sự chia sẻ tự nguyện của các
tác giả trong và ngoài nước. Quá trình chia sẻ tài liệu trên VOER trở lên dễ dàng như
đếm 1, 2, 3 nhờ vào sức mạnh của nền tảng Hanoi Spring.
Hanoi Spring là một nền tảng công nghệ tiên tiến được thiết kế cho phép công chúng dễ
dàng chia sẻ tài liệu giảng dạy, học tập cũng như chủ động phát triển chương trình giảng
dạy dựa trên khái niệm về học liệu mở (OCW) và tài nguyên giáo dục mở (OER) . Khái
niệm chia sẻ tri thức có tính cách mạng đã được khởi xướng và phát triển tiên phong
bởi Đại học MIT và Đại học Rice Hoa Kỳ trong vòng một thập kỷ qua. Kể từ đó, phong
trào Tài nguyên Giáo dục Mở đã phát triển nhanh chóng, được UNESCO hỗ trợ và được
chấp nhận như một chương trình chính thức ở nhiều nước trên thế giới.
29/29
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- giao_trinh_an_toan_dien_0172.pdf