Bài tập 1: Kiểm tra các thông số lắp ráp lưới với phao, chì
- Nguồn lực: Lưới lắp ráp hoàn chỉnh
- Hình thức tổ chức thực hiện: Phân nhóm từ 3- 5 học viên /nhóm
- Thời gian hoàn thành: 1 giờ
- Hình thức trình bày: Thực hành tại chỗ
- Phương pháp đánh giá: Đánh giá trên cơ sở kỹ năng thực hành
- Kết quả cần đạt được: Kiểm tra được các thông số cơ bản khi lắp ráp lưới
với phao, chì
102 trang |
Chia sẻ: phanlang | Lượt xem: 1787 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo trình mô đun: Lắp ráp lưới với phụ tùng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
....................................... 7
1.1. Bản vẽ lưới chụp mực .................................................................................. 7
1.2. Bản vẽ lưới vây ........................................................................................... 8
1.3. Bản vẽ lưới kéo ........................................................................................... 9
1.4. Bản vẽ lưới rê ............................................................................................ 10
1.5. Bản vẽ nghề câu ........................................................................................ 11
2. Kiểm tra các thông số kỹ thuật của bản vẽ .................................................... 12
2.1. Liệt kê phao, chì các loại ........................................................................... 12
2.2. Liệt kê phụ tùng các loại ............................................................................ 13
C. Câu hỏi ........................................................................................................ 16
D. Ghi nhớ ....................................................................................................... 16
Bài 2: Chuẩn bị phụ tùng, dây ghép ................................................................. 17
A. Giới thiệu quy trình ..................................................................................... 17
B. Các bước tiến hành ...................................................................................... 17
1. Kiểm tra dụng cụ .......................................................................................... 17
2. Kiểm tra phụ tùng ......................................................................................... 17
2.1. Phụ tùng lưới chụp mực............................................................................. 17
2.2. Phụ tùng lưới vây ...................................................................................... 19
2.3. Phụ tùng lưới kéo ...................................................................................... 21
2.4. Phụ tùng lưới rê ......................................................................................... 26
2.5. Phụ tùng nghề câu ..................................................................................... 26
3. Sắp xếp phụ tùng, dây ghép .......................................................................... 27
C. Bài tập thực hành ......................................................................................... 28
D. Ghi nhớ ....................................................................................................... 28
Bài 3: Sắp xếp lưới, phụ tùng ........................................................................... 29
A. Giới thiệu quy trình ..................................................................................... 29
B. Các bước tiến hành ...................................................................................... 29
1. Chuẩn bị ....................................................................................................... 29
1.1. Chuẩn bị vị trí lắp ráp ................................................................................ 29
1.2. Chuẩn bị lưới, phụ tùng ............................................................................. 29
2. Sắp xếp lưới ................................................................................................. 29
3. Sắp xếp phụ tùng .......................................................................................... 30
4. Trải lưới và xếp phụ tùng ............................................................................. 31
C. Bài tập thực hành ......................................................................................... 32
D. Ghi nhớ ....................................................................................................... 32
Bài 4: Ghép lưới với phụ tùng ......................................................................... 33
5
A. Giới thiệu quy trình ..................................................................................... 33
B. Các bước tiến hành ...................................................................................... 33
1. Chuẩn bị ....................................................................................................... 33
1.1. Chuẩn bị dụng cụ, dây ghép....................................................................... 33
1.2. Chuẩn bị phụ tùng ..................................................................................... 35
2. Lắp ráp phụ tùng .......................................................................................... 41
2.1. Lắp ráp phao, chì với dây giềng ................................................................. 41
2.2. Lắp ráp các phụ tùng khác ......................................................................... 60
C. Bài tập thực hành ......................................................................................... 65
D. Ghi nhớ ....................................................................................................... 69
Bài 5: Kiểm tra lưới đã lắp ráp hoàn chỉnh ....................................................... 70
A. Giới thiệu quy trình ..................................................................................... 70
B. Các bước tiến hành ...................................................................................... 70
1. Chuẩn bị vàng lưới hoàn chỉnh ..................................................................... 70
2. Kiểm tra các mối ghép với phao, chì ............................................................ 70
3. Kiểm tra các mối ghép của phụ tùng ............................................................. 73
4. Nghiệm thu vàng lưới đã hoàn chỉnh ............................................................ 72
C. Bài tập thực hành ......................................................................................... 75
D. Ghi nhớ ....................................................................................................... 75
PHỤ LỤC I ...................................................................................................... 75
HƯỚNG DẪN GIẢNG DẠY MÔ ĐUN .......................................................... 95
6
MÔ ĐUN LẮP RÁP LƢỚI VỚI PHỤ TÙNG
Mã số mô đun: MĐ 04
Giới thiệu mô đun
Mô đun Lắp ráp lưới với phụ tùng là mô đun chuyên môn nghề, mang tính
tích hợp giữa kiển thức và và kỹ năng thực hành lắp ráp lưới với phụ tùng. Nội
dung mô đun này trình bày khái quát về việc lắp ráp lưới với phụ tùng. Mô đun
được kết cấu qua các bài dạy tích hợp giữa lý thuyết vả thực hành, chủ yếu là
thực hành. Học xong mô đun này, học viên có những kiến thức cơ bản về thực
hành lắp ráp lưới với phụ tùng của một số ngư cụ thông dụng hiện nay.
+ Chuẩn bị các công việc theo bản vẽ lắp ráp;
+ Biết cách sắp xếp phụ tùng các loại theo bản vẽ;
+ Ghép được lưới với phụ tùng các loại theo bản vẽ.
+ Thực hiện được các công việc theo đúng bản vẽ lắp ráp ;
+ Sắp xếp phụ tùng các loại theo thứ tự lắp ráp;
+ Ghép được lưới với phụ tùng các loại đúng kỹ thuật.
+ Nghiêm túc học tập, thận trọng, tuân thủ quy định.
Bài 1: Đọc hiểu bản vẽ tổng thể
Mục tiêu
- Đọc hiểu bản vẽ tổng thể;
- Mô tả được bản vẽ tổng thể;
- Tuân thủ nguyên tắc, chịu khó tìm hiểu thực tế.
A. Giới thiệu quy trình
Trước khi tiến hành lắp ráp lưới với phao, chì và phụ tùng ta phải chuẩn bị
bản vẽ tổng thể và chuẩn bị phao, chì và phụ tùng theo như bản vẽ. Muốn vậy ta
có thể thực hiện theo sơ đồ sau:
7
B. Các bƣớc tiến hành
1. Chuẩn bị bản vẽ tổng thể
1.1. Bản vẽ lưới chụp mực
Bản vẽ lưới chụp mực thể hiện một chiếc lưới chụp dạng túi gốm có các
bộ phận như hình vẽ dưới đây:
Hình1.1. Bản vẽ tổng thể lưới chụp mực
1. Dây thắt đuṭ; 2. Đụt lưới; 3. Thân lưới; 4. Dây căng lưới
5. Giềng luồn ; 6. Giềng băng; 7. Giềng rút ; 8.Vòng khuyên
8
1.2. Bản vẽ lưới vây
Đây là bản vẽ tổng thể của lưới vây một tàu thể hiện các chi tiết theo hình
vẽ dưới đây:
Hình 1.2. Bản vẽ tổng thể lưới vây
Chú thích:
1. Phao đầu tùng 6. Dây đầu cánh 11. Chì
2. Giềng rút biên đầu tùng 7. Dây cáp rút 12. Khoá xoay
3. Phao én 8. Dây tam giác biên
đầu cánh
13. Vòng khuyên chính
4. Giềng phao 9. Vòng khuyên biên
đầu cánh
14. Dây tam giác biên
đầu tùng
5. Giềng rút biên đầu cánh
chính
10. Giềng chì 15. Vòng khuyên biên
đầu tùng
9
1.3. Bản vẽ lưới kéo
Hình 1.3. Bản vẽ tổng thể lưới kéo
10
1.4. Bản vẽ lưới rê
Hình 1.4. Bản vẽ tổng thể lưới rê
11
1.5. Bản vẽ nghề câu
Hình 1.5. Bản vẽ nghề câu
12
2. Kiểm tra các thông số kỹ thuật của bản vẽ
2.1. Liệt kê phao, chì các loại
a. Phao, chì lưới chụp mực
Thống kê trang bị chì lưới chụp mực
Tên gọi
Vật
liệu
Quy cách
2a
(mm)
Chiều
dài (m)
Trọng
lƣợng (kg)
Chì ống Pb 65x25x8 - - 220,00
Vòng khuyên Inox 80x12 - - 28,00
Tổng cộng 248,00
b. Phao, chì lưới vây
Thống kê trang bị phao, chì của vàng lưới vây
TT Tên gọi
Số
lƣợng
Vật liệu Quy cách
Chiều dài
(m)
Khối
lƣợng
( kg)
(kg)
1 Phao đầu tùng 1 FP L500,300 0,50 0
2 Phao PL 2669 PL 210x80x70 0,21 667,25
3 Phao FP 1173 FP 200x60x38 0,20 70,38
4 Chì 4074 Pb 65x25x10 0,065 1018,50
c. Phao, chì lưới kéo
Thống kê trang bị phao, chì của vàng lưới kéo
TT Tên gọi Số lượng Vật liệu Quy cách
Trọng lượng
(kg)
1 Phao 25 PVC hình cầu 200, 250 34,50
2 Chì lá 180 Pb 90*60*15 150,00
13
d. Phao, chì lưới rê
Lưới khai thác cá tầng đáy được kẹp khối lượng chì = 0,2 – 0,25 khối
lượng áo lưới và dây giềng trong không khí.
Lưới khai thác cá tầng nổi hoặc nhiều loại đối tượng khác nhau được kẹp
khối lượng chì = 0,12 – 0,15 khối lượng áo lưới và dây giềng trong không khí.
Lưới khai thác cá tầng đáy trang bị tổng sức nổi của phao = 0,9 tổng sức
chìm của áo lưới, dây giềng và dây chì.
Lưới khai thác cá tầng nổi hoặc đối tượng hỗn tạp trang bị tổng sức nổi
của phao = 1,2 tổng sức chìm của áo lưới, dây giềng và chì.
e. Phao của nghề câu
Thống kê trang bị phao của nghề câu
TT Tên gọi
Vật
liệu
Quy cách
Số
lƣợng
Tổng c.dài
(m)
Trọng
lƣợng (kg)
1 Phao ganh PL 300 60 - 75,00
2 Phao cờ PL 300 6 - 7,50
3
Dây phao ganh
33m
PP 4 tao 4 14 462 3,74
4
Dây phao ganh
28m
PP
4 tao 4
14 392 3,18
5
Dây phao ganh
23m
PP
4 tao 4
14 322 2,61
6
Dây phao ganh
18m
PP
4 tao 4
18 324 2,62
2.2. Liệt kê phụ tùng các loại
a. Phụ tùng lưới chụp mực
Thống kê trang bị phụ tùng lưới chụp mực
Tên gọi
Số
lƣợng
Vật liệu Quy cách
Giềng rút 1 PP 4 tao 18mm
Dây ganh 1 PP 4 tao 16mm
Dây căng lưới 4 PP 4 tao 16mm
Dây thắt đụt 1 PP 6mm
Vòng khuyên 120 Pb Đường kính ngoài của
vòng khuyên =
160mm; đường kính của
14
vâṭ liêụ d = 28mm; khối
lươṇg 1 vòng khuyên :
3,2kg
Tăng gông
- Tăng gông chính
(mạn trái)
- Tăng gông phụ
(mạn phải)
2
2
Gỗ thông hoăc̣ gỗ
phi lao hoăc̣ gỗ
bạch đàn
Gỗ thông hoăc̣ gỗ
phi lao hoăc̣ gỗ
Dài: 12,00 15,00m; :
280 300mm
Dài: 10,00 13,00m;
: 240 280mm
b. Phụ tùng lưới vây
Thống kê trang bị phụ tùng của lưới vây
TT Tên gọi
Số
lƣợng
Vật liệu Quy cách
Chiều dài
(m)
Khối
lƣợng
( kg)
(kg)
1 Dây buộc chì 287 PP 4 tao 6 717,50 16,07
2 Dây buộc VKC 287 PP 4 tao 6 172,20 3,87
5 Giềng rút chính 1 PP 8 tao 36; 45 1350,00
6 - Đoạn 1 2 PP 8 tao 36 1200,00 884,00
7 - Đoạn 2 1 PP 8 tao 45 150,00 170,50
8 Giềng rút biên 1 PP 4 tao 16 58,00 8,70
9 Dây đầu tùng 1 PP 4 tao 16 5,00 0,75
10 Dây đầu cánh 1 PP 4 tao 16 100,00 15,00
11 VK chính 287 Cu 180,d20 430,50
12 VK biên 18 Inox 60 d 6 1,34
13 Khoá xoay 1 Inox 16 0,50
Tổng 6166,95
15
c. Phụ tùng lưới kéo
TT Tên gọi
Số
lượng
Vật liệu Quy cách
Trọng
lượng (kg)
1 Cáp kéo 2 Cáp bọc đay 16; 500 m 1.480
2 Giềng trống trên 2 PP 11; 24 m 10.05
3 Giềng trống dưới 2 PP 16; 24 m 15,50
4 Dây kéo đụt 1 PP 20; 70 m 12,00
5 Giềng miệng đụt 2 PP 20; 6 m 1,10
6 Dây thắt đụt 1 PP 12; 8 m 0,52
11 Giềng hông đụt 2 PP 20; 8 m 1,50
12 Giềng cánh én 2 PP 14; 10 m 0,72
13 Dây đỏi 2 Cáp bọc đay 80; 110 m 620
14 Phao
25
PVC hình
cầu
200, 250
34,50
15 Chì lá 180 Pb 90*60*15 150,00
16 Ma ní 4 Fe 14 4,00
17 Khóa xoay (số 8) 12 Fe 20 12,00
18 Móc mở (chữ C) 10 Fe 20 10,00
d. Phụ tùng lưới rê
Phụ tùng trang bị cho lưới rê không có nhiều ngoài phao, chì còn có thêm
dây giềng dắt và một số dây phao ganh kèm theo.
16
e. Phụ tùng nghề câu
Thống kê trang bị phụ tùng của nghề câu
TT Tên gọi
Vật
liệu
Quy cách
Số
lƣợng
Tổng
c.dài (m)
Trọng
lƣợng (kg)
1 Dây triên PA MONO-350 1 11.000 95,04
2 Dây thẻo 10m PA MONO-182 120 1.200 3,37
3 Dây thẻo 15m PA MONO-182 80 1.200 3,37
4 Dây thẻo 20m PA MONO-182 70 1.400 3,93
5 Dây thẻo 25m PA MONO-182 70 1.750 4,92
6 Dây con rít PE 8 tao bện tết 340 170 1,40
7 Lưỡi câu Inox 54 x 24 x28 340 - 3,74
8 Khóa bấm xoay Inox L100; 3 370 - 11,10
9 Khoá xoay Inox L60; 3 680 - 6,80
C. Câu hỏi
Câu hỏi 1: Hãy thống kê số lượng phao, chì của một số ngư cụ thông dụng
Câu hỏi 2: Hãy thống kê số lượng phụ tùng của một số ngư cụ thông dụng
D. Ghi nhớ
- Thống kê được phao, chì và phụ tùng cho một số ngư cụ thông dụng
17
Bài 2: Chuẩn bị phụ tùng, dây ghép
Mục tiêu
- Hiểu được cấu tạo phụ tùng của một số ngư cụ thông dụng;
- Sắp xếp được phụ tùng và dây ghép các loại đúng thứ tự ;
- Thận trọng, nghiêm túc, chăm chỉ học tập.
A. Giới thiệu quy trình
Căn cứ vào các bảng thống kê phụ tùng của từng loại ngư cụ, ta có thể tiến
hành sắp xếp phụ tùng các loại theo sơ đồ sau:
B. Các bƣớc tiến hành
1. Kiểm tra dụng cụ
Để lắp ráp lưới với phụ tùng, trước tiên ta phải kiểm tra các dụng cụ cần
thiết cho việc lắp ráp, dụng cụ phải đảm bảo đầy đủ cho số lao động lắp ráp và
chất lượng đúng yêu cầu kỹ thuật.
2. Kiểm tra phụ tùng
Muốn lắp ráp lưới với phụ tùng đảm bảo chất lượng, ta cần phải kiểm tra
phao, chì và phụ tùng một cách cẩn thận rồi mới tiến hành lắp ráp. Ta kiểm tra
lần lượt phụ tùng của một số ngư cụ thông dụng.
2.1. Phụ tùng lưới chụp mực
Phụ tùng của lưới chụp mực bao gồm: chì, vòng khuyên bằng chì và bằng
đồng phải có các thông số kỹ thuật như bản vẽ
18
Hình 2.1. Vòng khuyên, chì lưới chụp mực
19
2.2. Phụ tùng lưới vây
Hình 2.2. Phao lưới vây các loại
20
Hình 2.3. Chì lưới vây các loại
Hình 2.4. Vòng khuyên lưới vây
21
2.3. Phụ tùng lưới kéo
Hình 2.5. Phao lưới kéo các loại
22
Hình 2.6. Dây giềng trống
Hình 2.7. Dây đỏi lưới kéo
23
Hình 2.8. Dây cáp kéo
24
Hình 2.9. Chì lưới kéocác loại
25
Số tám xoay Ma ní
Hình 2.10. Phụ tùng liên kết
Hình 2.11. Ván lưới kéo đơn
26
2.4. Phụ tùng lưới rê
Hình 2.12. Phao lưới rê
Hình 2.13. Chì lưới rê
2.5. Phụ tùng nghề câu
27
Hình 2.14. Phụ tùng nghề câu
3. Sắp xếp phụ tùng, dây ghép
Phụ tùng của ngư cụ được sắp xếp có thứ tự đúng chủng loại để thuận tiện
cho việc lắp ráp giữa lưới với phụ tùng. Dây ghép cũng được sắp xếp đúng thứ
tự cho từng loại ngư cụ, sao cho thuận tiện khi lắp ráp các phụ tùng với lướiễtho
đúng bản vẽ.
28
C. Bài tập thực hành
Bài tập 1: Thực hành chuẩn bị phao, chì và phụ tùng của lưới chụp mực
Bài tập 2: Thực hành chuẩn bị phao, chì và phụ tùng của lưới vây
Bài tập 3: Thực hành chuẩn bị phao, chì và phụ tùng của lưới kéo
Bài tập 4: Thực hành chuẩn bị phao, chì và phụ tùng của lưới rê và nghề
câu
D. Ghi nhớ
Chuẩn bị được phao, chì và phụ tùng của một số ngư cụ thông dụng
29
Bài 3: Sắp xếp lƣới, phụ tùng
Mục tiêu
- Hiểu được cấu tạo áo lưới;
- Sắp xếp được lưới và phụ tùng đúng thứ tự ;
- Thận trọng, nghiêm túc, chăm chỉ học tập.
A. Giới thiệu quy trình
Khi lắp ráp lưới với phụ tùng, ta phải chuẩn bị vị trí lắp ráp hợp lý, chuẩn bị
lưới và phụ tùng đúng từng vị trí trải lưới. Vì vậy ta có thể tiến hành theo sơ đồ
sau:
B. Các bƣớc tiến hành
1. Chuẩn bị
1.1. Chuẩn bị vị trí lắp ráp
Vị trí lắp ráp thoả mãn mọi điều kiện về diện tích, thông thoáng, có mái che
hoặc ngoài trời thì phải che bạt
1.2. Chuẩn bị lưới, phụ tùng
Tất cả lưới và phụ tùng tương ứng cho mỗi loại ngư cụ phải được chuẩn bị
sẵn sàng tại vị trí lắp ráp.
2. Sắp xếp lưới
Lưới của mỗi loại ngư cụ sau khi đã lắp ráp với dây giềng sẽ được căng trên
các giá trải trên nền nhà xưởng hoặc cắm cọc tại vị trí lắp ráp.
30
31
3. Sắp xếp phụ tùng
Tất cả phụ tùng cho các loại ngư cụ cũng được sắp xếp tương ứng với mỗi
loại ngư cụ để thuận tiện cho việc lắp ráp.
4. Trải lưới và xếp phụ tùng
Phụ tùng được xếp đúng vị trí với lưới đã trải hoặc căng trên khung, cọc để
thuận tiện cho việc lắp ráp với phụ tùng đảm bảo yêu cầu.
32
C. Bài tập thực hành
Bài tập 1: Sắp xếp lưới kéo để lắp ráp với phụ tùng
Bài tập 2: Sắp xếp phụ tùng để lắp ráp lưới kéo
Bài tập 3: Sắp xếp lưới vây để lắp ráp với phụ tùng
Bài tập 4: Sắp xếp phụ tùng để lắp ráp lưới vây
D. Ghi nhớ
+ Sắp xếp được lưới và phụ tùng cho từng loại ngư cụ thông dụng
33
Bài 4: Ghép lƣới với phụ tùng
Mục tiêu
- Biết cách lắp ghép lưới với phụ tùng;
- Lắp ghép lưới với phụ tùng đúng kỹ thuật;
- Thận trọng, nghiêm túc, chăm chỉ học tập.
A. Giới thiệu quy trình
Khâu cuối cùng trong lắp ráp ngư cụ là lắp ráp lưới với phụ tùng, nghĩa là
ta phải lắp ráp phao, chì và các phụ tùng đi kèm để cho ngư cụ cụ có thể hoạt
động được trong nước với hình dáng nhất định khi hoạt động. Vì vậy ta có thể
tiến hành theo sơ đồ sau:
B. Các bƣớc tiến hành
1. Chuẩn bị
1.1. Chuẩn bị dụng cụ, dây ghép
Hình 4.1. Ghim đan lưới
34
Hình 4.2. Chỉ ghép PE
Dây ghép PP
Dây ghép PP
Hình 4.3. Dây ghép các loại
35
1.2. Chuẩn bị phụ tùng
a. Phụ tùng lưới chụp mực
Hình 4.4. Vòng khuyên, chì lưới chụp mực
b. Phụ tùng lưới vây
Chì ống lưới vây Phao lưới vây
36
Hình 4.5. Chì và Vòng khuyên lưới vây
c. Phụ tùng lưới kéo
Hình 4.6. Dây cáp kéo
37
Hình 4.7. Số tám xoay Hình 4.8. Ma ní
Hình 4.9. Chì lưới kéo các loại
38
Hình 4.10. Phụ tùng liên kết lưới kéo
39
d. Phụ tùng lưới rê
Chì lưới rê
Phao lưới rê
Hình 4.11. Phao, chì lưới rê
e. Phụ tùng nghề câu
40
Hình 4.12. Phụ tùng nghề câu
41
2. Lắp ráp phụ tùng
2.1. Lắp ráp phao, chì với dây giềng
a. Lưới chụp mực
- Lưới được lắp 120 vòng khuyên, khoảng cách giữa các vòng khuyên là
79,6 cm. Vòng khuyên được lắp ráp vào giềng miệng bằng nút buộc cố định.
Cách lắp ráp vòng khuyên vào lưới như Hình 4.13.
Hình 4.13. Lắp ráp vòng khuyên
- Giềng rút được luồn qua các vòng khuyên. Trước khi thả lưới, hai đầu
giềng rút được luồn qua các ròng rọc hướng đến tời trên tàu để cuộn rút các
vòng khuyên khi thu lưới. Cách lắp ráp giềng rút vào lưới như Hình 4.14.
42
Hình 4.14. Lắp ráp chì, vòng khuyên lưới chụp mực
- Dây thắt đụt được luồn qua mắt lưới của một hàng mắt lưới cách đụt
khoảng 0,3 m. Dây thắt đụt được lắp ráp vào đụt lưới theo phương pháp luồn
liên tục hoặc luồn cách 5 mắt lưới. Đụt lưới được thắt chặt bằng nút dễ mở.
Cách lắp ráp dây thắt đụt như Hình 4.15.
Hình 4.15. Lắp ráp dây thắt đụt lưới chụp
43
Hình 4.16. Giềng chì đã lắp ráp hoàn chỉnh
Hình 4.17. Vòng khuyên đã lắp ráp hoàn chỉnh
44
b. Lưới vây
- Luồn dây PP8 vào lưới, sau đó phân bố mắt lưới phù hợp với khoảng cách
lắp phao và buộc vào giềng băng phao.Trầu hai đầu giềng băng để tạo hai
khuyết ở đầu cheo lưới (hai khuyết này sẽ liên kết với các cheo lưới khác).
Căng đều ba dây giềng trên hai cọc, phân bố khoảng cách lắp phao và buộc
phao vào giềng băng. Đưa các phao vào giữa hai giềng băng, phân bố số mắt
lưới cho phù hợp với khoảng cách lắp phao từng phần lưới (số lượng mắt
lưới và khoảng cách lắp phao phụ thuộc vào hệ số rút gọn).
Dùng chỉ lưới PA210D/21 chập đôi luồn qua hai lỗ trên quả phao để buộc
giềng phao vào lưới.
Cách lắp ráp giềng phao, phân bố mắt lưới trên khoảng cách phao của từng
phần lưới cụ thể như sau:
Hình 4.18. Lắp ráp phao vàogiềng phao ở tùng lưới
45
Hình 4.19. Lắp ráp phao với giềng phao ở thân lưới
Hình 4.20. Lắp ráp phao với giềng phao ở cánh lưới
46
47
Hình 4.21. Lắp ráp phao, chì lưới vây
Hình 4.22. Lắp ráp chì của lưới vây
48
Hình 4.23. Lắp ráp vòng khuyên lưới vây
- Sau khi lắp ráp hệ thống giềng vào lưới, tiến hành tạo khuyết đầu lưới để
liên kết các mối giềng và hoàn chỉnh vàng lưới.Tạo khuyết ở hai đầu giềng phao
bằng cách trầu giữa hai giềng băng (khuyết này để liên kết với đầu dây giềng rút
và dây đầu cánh khi thả lưới).Tạo hai khuyết của giềng biên để liên kết với
giềng phao bằng cách trầu hai đầu giềng biên (hình 26). Sử dụng mối trầu tạo
khuyết ở hai đầu giềng chì để liên kết với giềng biên đầu tùng và đầu cánh (hình
27). Đầu cánh cũng lắp ráp tương tự như đầu tùng nhưng đầu cánh không lắp ráp
vòng khuyên biên, giềng rút biên và khoá xoay.
Hình 4.24. Lắp ráp vòng khuyên đầu cánh lưới vây
49
Hình 4.25. Lắp ráp vòng khuyên đầu tùng lưới vây
Hình 4.26. Lắp ráp vòng khuyên lưới vây
Hình 4.27. Lắp ráp vòng khuyên biên lưới vây
50
Hình 4.28. Lắp ráp đầu cánh lưới vây
Hình 4.29. Lắp ráp các cheo lưới
51
Hình 4.30. Lắp ráp phao, chì lưới vây
52
c. Lưới kéo
Hình 4.31. Lắp ráp phao lưới kéo
53
Hình 4.32. Lắp ráp chì lưới kéo
54
Hình 4.33. Lắp ráp chì xích lưới kéo
55
Hình 4.34. Lắp ráp hoàn chỉnh chì lưới kéo
d. Lưới rê
- Lắp đồng thời giềng phao, giềng chì và giềng lực, mỗi người lắp một
đường tiến đều nhau. Thường xuyên có giềng để đảm bảo từng cặp giềng luồn
bằng nhau và từng hàng mắt lưới dọc phải nằm trên đường thẳng vuông góc với
giềng phao và giềng chì, chú ý dây phân tổ và sợi lắp ráp giữa hai nút buộc phải
chùng hơn dây giềng (do độ giãn của dây giềng lớn hơn) để đảm bảo chiều dài
đồng đều khi chịu kéo.
- Các nút buộc dùng nút chết, khoảng cách giữa 2 nút buộc không quá 15
cm. Đỉnh mỗi mắt lưới ngoài ở mép biên phải buộc cố định với dây giềng, còn
những mắt lưới ở mép biên của tấm lưới lớp giữa chạy tự do trên dây phân tổ và
dây giềng biên.
- Sau khi buộc xong các đường giềng chì, giềng phao, giềng lực, tiếp tục
buộc giềng biên theo hệ số rút gọn dọc của tấm lưới. Tiếp đó thắt giềng đầu tấm
lưới. Đoạn giềng ở đầu tấm lưới dài 0,5 m.
- Lắp phao: Phao lắp đồng thời khi buộc giềng phao. Thắt chặt giềng ở
hai đầu phao để phao không xê dịch vị trí. Khoảng cách trung bình giữa hai phao
khoảng 0,5 m là vừa.
- Kẹp chì: Tấm chì kẹp vào hai dây giềng chì. Viên chì sau khi kẹp vào
dây giềng phải thuôn đều và nhẵn. Dưới đây là một số hình minh hoạ cách lắp
ráp phao, chì của lưới rê:
56
Hình 4.35. Lắp ráp lưới rê
Hình 4.36. Kẹp chì vào giềng chì
57
Hình 4.37. Lưới rê đã lắp ráp hoàn chỉnh
58
Hình 4.38. Lắp ráp các cheo lưới với nhau
59
Hình 4.39. Lưới rê sau khi đã lắp ráp chì
60
Hình 4.40. Lưới rê đã lắp ráp hoàn chỉnh
61
62
2.2. Lắp ráp các phụ tùng khác
a. Lưới chụp mực
Hình 4.41. Ròng rọc ở đầu tăng gông
Hình 4.42. Lắp ráp tăng gông với lưới chụp
63
b. Lưới kéo
Hình 4.43. Liên kết cánh lưới kéo với phụ tùng
64
Hình 4.44. Liên kết dây giềng trống với dây đỏi
Hình 4.45. Liên kết lưới với ván
65
Hình 4.46. Lắp ráp giềng chì các loại
66
Hình 4.47. Lắp ráp giềng chì với chì
Hình 4.48a. Liên kết que ngáng với đầu cánh lưới
Hình 4.48b. Liên kết que ngáng với đầu cánh lưới
Hình 4.48 c. Liên kết que ngáng với đầu cánh lưới
67
Hình 4.48 d. Liên kết que ngáng với đầu cánh lưới
c. Nghề câu
Câu là một nghề không dùng lưới hoặc dây giềng, mà dùng dây triên và
dây thẻo. Trong đó dây triên là đường dây chính, trên đó có các dây thẻo, các
dây thẻo được liên kết với lưỡi câu. Tuỳ theo từng loại câu mà chiều dài dây
triên có khác nhau, còn số lượng dây thẻo cũng tuỳ theo thiết kế của vàng câu
mà phân chía một cách hợp lý. Sau khi buộc dây thẻo với lưỡi câu, người ta tiến
hành liên kết dây thẻo với dây triên như hình vẽ dưới đây:
Dưới đây là một số cách buộc dây thẻo với lưới câu:
68
69
70
71
C. Bài tập thực hành
Bài tập 1: Lắp ráp lưới kéo với phụ tùng
Bài tập 2: Lắp ráp lưới vây với phụ tùng
Bài tập 3: Lắp ráp lưới chụp mực với phụ tùng
Bài tập 4: Lắp ráp lưới rê với phụ tùng
D. Ghi nhớ
+ Lắp ráp lưới với phao, chì theo đúng bản vẽ
+ Lắp ráp lưới với phụ tùng theo đúng bản vẽ
72
Bài 5: Kiểm tra lƣới đã lắp ráp hoàn chỉnh
Mục tiêu
- Biết cách kiểm tra các thông số kỹ thuật của vàng lưới;
- Kiểm tra được vàng lưới đã lắp ráp;
- Thận trọng, nghiêm túc, chăm chỉ học tập.
A. Giới thiệu quy trình
B. Các bƣớc tiến hành
1. Chuẩn bị vàng lưới hoàn chỉnh
Ta trải ngư cụ đã lắp ráp hoàn chỉnh trên nền nhà xưởng, để có thể quan sát
tất cả các vị trí lắp ráp của ngư cụ. Kiểm tra cẩn thận việc thực hiện rút gọn tấm
lưới, tức là hệ số rút gọn áp dụng cho từng ngư cụ có đảm bảo đúng như bản vẽ
không, nếu có chỗ nào chưa đúng ta phải sửa chữa ngay.
1.1. Vàng lưới kéo
Hình 5.1. Lưới kéo
73
1.2. Lưới chụp mực
Hình 5.2. Lưới chụp mực
1.3. Vàng lưới rê
Hình5.3. Lưới rê
1.4. Vàng lưới vây
74
Hình 5.5. Lưới vây
75
2. Kiểm tra các mối ghép với phao, chì
Tiến hành kiểm tra các mối ghép phao, chì với dây giềng xem có đúng kỹ
thuật không, nếu còn sai sót phải sửa chữa ngay. Kiểm tra các nút buộc có chặt
chẽ và đảm bảo khoảng cách đúng theo bản vẽ, nếu chưa đúng ta phải buộc lại.
2.1. Lưới kéo
a. Mối ghép phao với giềng phao
Tiến hành kiểm tra các mối ghép phao với giềng phao ở cánh và hàm theo
hình vẽ dưới đây:
Hình5.6.Mối ghép phao với dây giềng
76
b. Mối ghép chì với giềng chì
Tiến hành kiểm tra các mối ghép chì với giềng chì ở cánh và hàm có trang
bị chì lăn và chì xích theo hình vẽ dưới đây:
Hình5.7a.Mối ghép chì với dây giềng
77
Hình5.7b.Mối ghép chì với dây giềng
78
2.2. Lưới chụp mực
Đối với lưới chụp mực ta cần kiểm tra cấc mối ghép của vòng khuyên với
giềng miệng và dây giềng rút với vòng khuyên theo các hình vẽ dưới đây:
Hình 5.8. Lắp ráp phụ tùng lưới chụp mực
2.3. Lưới rê
Đối với lưới rê sau khi trải lưới ra mặt bằng, ta kiểm tra các mối ghép của
phao, chì với dây giềng xem có đúng với yêu cầu thiết kế hay không, nếu chưa
đúng ta phải khắc phục ngay.
79
Hình 5.9. Lắp ráp phao chì lưới rê
2.4. Lưới vây
Đối với lưới vây sau khi trải lưới ra mặt bằng, ta kiểm tra các mối ghép
của phao, chì với dây giềng và dây giềng với vòng khuyên xem có đúng với yêu
cầu thiết kế hay không, nếu chưa đúng ta phải khắc phục ngay.
80
Hình 5.10. Lắp ráp phao chì lưới vây
3. Kiểm tra các mối ghép của phụ tùng
Kiểm tra tất cả các mối liên kết của lưới với phụ tùng của một số ngư cụ
thông dụng.
3.1. Lưới kéo
Ta cần kiểm tra các mối ghép ở đầu cánh lưới như dây giềng trống với
que ngáng, dây tam giác với dây đỏi, dây đỏi với ván hoặc cáp kéo xem có đảm
bảo đúng yêu cầu kỹ thuật hay không, nếu có vấn đề gì phải khắc phục ngay.
3.2. Lưới chụp mực
Lưới chụp mực ta phải kiểm tra các mối ghép của vòng khuyên, khóa xoay,
dây giềng rút cũng như tăng gông ở góc lưới xem có đúng kỹ thuật không.
3.3. Lưới rê
Cần kiểm tra các mối ghép giữa các cheo lưới xem có đúng yêu cầu không
3.4. Lưới vây
Lưới vây ta cũng phải kiểm tra các mối ghép của khoá xoay, vòng khuyên,
dây giềng rút và một số phụ kiện kèm theo xem có đảm bảo không.
81
4. Nghiệm thu vàng lưới đã hoàn chỉnh
Sau khi lắp ráp hoàn thiện vàng lưới, tiến hành nghiệm thu vàng lưới để có điều
chỉnh kịp thời trước khi đưa vào sản xuất. Công tác kiểm tra được tiến hành như
sau:
- Kiểm tra lại tất cả các đường sươn ghép để đảm bảo cho bộ phận áo lưới
hoạt động ổn định.
- Kiểm tra lại số lượng phao, chì đã đảm bảo số lượng và các nút buộc đã
đạt yêu cầu chưa.
- Kiểm tra lại hệ số rút gọn trên giềng phao, giềng chì có đúng với bản vẽ
thiết kế chưa.
- Kiểm tra lại tất cả các mối liên kết, khuyết đầu lưới có đảm bảo an toàn
và đúng kỹ thuật chưa.
- Kiểm tra lại hệ thống giềng rút chính có đảm bảo độ bền và đủ chiều dài
chưa.
- Kiểm tra lại các trang thiết bị dự phòng kèm theo có đủ số lượng và đúng
yêu cầu kỹ thuật chưa.
Sau khi kiểm tra xong, nếu không có vấn đề gì thì nghiệm thu sản phẩm đã
hoàn thành, tiếp theo là đem bảo quản ngư cụ theo kế hoạch.
Hình 5.11. Kiểm tra vàng lưới đã lắp ráp
82
Hình 5.12. Vàng câu đã lắp ráp
83
C. Bài tập thực hành
Bài tập 1: Kiểm tra các thông số lắp ráp áo lưới
Bài tập 2: Kiểm tra các thông số lắp ráp lưới với phụ tùng
D. Ghi nhớ
Kiểm tra được các thông số kỹ thuật của vàng lưới lắp ráp hoàn chỉnh
PHỤ LỤC I
THÔNG SỐ, KÍCH THƢỚC CƠ BẢN
VÀ KỸ THUẬT LẮP RÁP LƢỚI CHỤP MỰC
I. Thông số, kích thƣớc cơ bản và kỹ thuật lắp ráp
Tiêu chuẩn này quy định thông số - kích thước cơ bản, kỹ thuật khai thác
và kỹ thuật lắp ráp của lưới chụp mực, đánh bắt một số loài mực ống (Loligo
spp.) trên nhóm tàu có chiều dài toàn bô ̣từ 15 - 17m, với 4 tăng gông, có trang
bị hệ thống ánh sáng tập trung mực để khai thác mực ống ở vùng biển xa bờ .
Khuyến khích áp dụng để khai thác mực đại dương ở vùng biển xa bờ miền
Trung.
ình 1 - Bản vẽ tổng thể lưới chụp mực
6
1a
1b
1a 1b
7 7
2
7
7
3 4 5
84
Chú thích:
1 a. Tăng gông chính (mạn trái)
1 b. Tăng gông phụ (mạn phải)
2. Dây thắt đụt
3. Giềng miệng
4. Giềng rút
5. Vòng khuyên
6. Áo lưới
7. Dây căng lưới
1. Thông số và kích thƣớc cơ bản
1.1. Kích thƣớc chung
- Chu vi miệng lưới đã rút gọn 95,55 m
- Chiều cao lưới kéo căng 28,40 m
- Kích thước mắt lưới
+ Đụt lưới a = 15 mm
+ Thân lưới
Thân 1 a = 15 mm
Thân 2 a = 15 mm
Thân 3 a = 15 mm
+ Chao lưới a = 17,5 mm
- Hệ số rút gọn ở miệng lưới U = 0,50
- Diêṇ tích giả của áo lưới 3.593,94 m2
- Khối lươṇg áo lưới 51,42 kg
- Khối lươṇg dây giềng 70,51 kg
- Chiều dài giềng miêṇg 95,55 m
- Chiều dài giềng rút 200,00 m
- Số lượng tăng gông 4 chiếc
1.2. Số lƣợng trang bị toàn bộ vàng lƣới (bảng 1)
85
Bảng 1: Thống kê trang bị toàn bộ lưới chup̣ mưc̣
Tên gọi
Số
lƣợn
g
Vật liệu Quy cách
Áo lưới gồm :
- Thân lưới
- Chao lưới và đuṭ
lưới
1
Sơị polyamide (sơị
PA)
Sơị polyethylene (sơị
PE)
Sơị PA đơn, : 0,40 mm.
Sơị PE 380D/3x3, : 0,89
mm
Giềng miệng
(giềng luồn và
giềng băng )
2 Dây polypropylene
(dây PP)
: 12,00 mm
Giềng rút 1 PP 16mm
Dây căng lưới 4 PP 16mm
Dây thắt đụt 1 PP 6mm
Vòng khuyên 120 Pb Đường kính ngoài của vòng
khuyên = 160mm; đường
kính của vật liệu d = 28mm;
khối lươṇg 1 vòng khuyên :
3,2kg
Tăng gông
- Tăng gông chính
(mạn trái)
- Tăng gông phụ
(mạn phải)
2
2
Gỗ thông hoăc̣ gỗ phi
lao hoăc̣ gỗ bạch đàn
Gỗ thông hoăc̣ gỗ phi
lao hoăc̣ gỗ bạch đàn
Dài: 12,00 15,00m; :
280 300mm
Dài: 10,00 13,00m;
: 240 280mm
86
1.3. Trang bị áo lƣới
1.3.1. Bản vẽ cấu tạo(Hình 2)
Hình 2: Bản vẽ cấu tạo áo lƣới
A: Đuṭ lưới B: Thân lưới 1 C: Thân lưới 2 D: Thân lưới 3 E: Chao lưới
1.3.2. Vật liệu áo lưới.
Vâṭ liêụ áo lưới của lưới chup̣ mưc̣ đươc̣ quy điṇh trong Bảng 2:
Bảng 2. Thống kê vật liệu áo lƣới
Tên gọi
Ký
hiệu
Số
lƣợng
(tấm)
Vật liệu
Đƣờn
g kính
(mm)
Kích
thƣớc
mắt
lƣới a
(mm)
Diện
tích
giả
(m
2
)
Khối
lƣợng
(kg)
Đụt lưới A 2
PE
380D/3x3
0,89 15 75,60 2,85
Thân lưới
- Thân 1
- Thân 2
- Thân 3
B
C
D
7
10
13
PA mono
PA mono
PA mono
0,40
0,40
0,40
15
15
15
529,20
756,00
1965,6
6,56
9,38
24,3
8
200
10 x 420
200
C
100
2 x 420
A
7 x 420
B
13 x 420
D
D
2x200
E
5.460
40
87
0
Chao lưới E 1 PE
380D/3x3
0,89
17,5 267,54
8,25
1.3.3. Trang bị dây giềng
Bản vẽ trang bị dây giềng của lưới chụp mực như Hình 3.
Hình 3: Trang bị dây giềng
1. Dây thắt đuṭ 2. Đuṭ lưới; 3. Thân lưới; 4. Dây căng lưới
5. Giềng luồn ; 6. Giềng băng ; 7. Giềng rút 8. Vòng khuyên
Vật liệu dây giềng
Vâṭ liêụ dây giềng của lưới chup̣ mưc̣ đươc̣ quy điṇh trong Bảng 3.
Bảng 3. Thống kê trang bị dây giềng
T
T
Tên gọi
Số
lƣợng
Vật
liệu
Đƣờng
kính
(mm)
Chiều
dài
(m)
Khối
lƣợng
(kg)
1
a
b
Giềng miệng
- Giềng luồn
- Giềng băng
1
1
Dây PP
Dây PP
12,00
12,00
95,55
95,55
2,87
2,87
1
4
4
6 5
8
7
2
3
88
2 Giềng rút 1 Dây PP 16,00 200,0
0
23,00
3 Dây căng lưới 4 Dây PP 16,00 70,00 35,00
4 Dây thắt đụt 1 Dây PP 6,00 5,00 0,09
Tổng 83,94
1.3.4. Trang bị vòng khuyên
Bản vẽ trang bị vòng khuyên (Hình 4, Hình 5)
Hình 4: Lắp ráp vòng khuyên
1. Chao lưới; 2. Giềng miêṇg ; 3 Giềng rút ; 4. Vòng khuyên
Hình 5: Vòng khuyên
Vật liệu vòng khuyên (Bảng 4)
28
160
1
4
79,60
2
3
89
Bảng 4. Thống kê vật liệu vòng khuyên
TT Tên gọi
Số
lƣợng
Vật liệu
Kích thƣớc
(mm)
Khối lƣợng
(kg)
1 Vòng khuyên 120 Chì (Pb) : 160,00; d: 28,00 384,00
II. kỹ thuất lắp ráp lƣới chụp mực
1. Công tác chuẩn bị
- Trước khi lắp ráp phải chuẩn bị đầy đủ số lượng, khối lượng và chủng
loại nguyên vật liệu, phụ tùng cho một vàng lưới được quy định trong các Bảng
1, Bảng 2, Bảng 3 và Bảng 4 của Phần 1: Lưới chup̣ mưc̣ - Thông số và kích
thước cơ bản.
- Mặt bằng để lắp ráp lưới phải đủ rộng với diện tích khoảng 30 m2.
- Chuẩn bị đủ dụng cụ, ghim đan, dao kéo, và sợi chỉ phục vụ cho việc lắp
ráp lưới. Chỉ để sươn ghép gồm 2 loại: sợi đơn polyamide (sợi PA) đường kính
0,4 mm với khối lượng 0,5 kg để sươn các tấm lưới tạo thành thân lưới và ghép
các tấm lưới với nhau; sợi xe PE 380D/3x3 đường kính 0,89 mm với khối lượng
0,7 kg để sươn các tấm lưới thành đụt lưới, chao lưới và ghép đụt lưới, chao lưới
với các thanh lưới và lắp ráp giềng.
- Chuẩn bị đủ nhân công theo điều kiện thực tế và phân công lao động
hợp lý đảm bảo việc lắp ráp lưới đúng tiêu chuẩn kỹ thuật.
2. Yêu cầu kỹ thuật của lƣới sau khi lắp ráp
Các phần của áo lưới sau khi sươn gồm có:
a. Đụt lưới chiều ngang 840 mắt, chiều dài 100 mắt; kích thước cạnh mắt
lưới a: 15,00 mm; vật liệu sợi polyethylene (sợi PE) 380D/3x3.
b. Thân lưới 1: gồm 7 tấm lưới, chiều ngang 2940 mắt, chiều dài 200 mắt;
kích thước cạnh mắt lưới a: 15,00mm; vật liệu sợi polyamide (sợi PA) đơn,
Φ:0,40 mm.
c. Thân lưới 2: gồm 10 tấm chiều ngang 4200 mắt, chiều dài 200 mắt;
kích thước cạnh mắt lưới a: 15,00mm; vật liệu sợi PA đơn, Φ:0,40 mm.
d. Thân lưới 3 gồm 13 tấm chiều ngang 5460 mắt, chiều dài 400 mắt; kích
thước cạnh mắt lưới a: 15,00mm; vật liệu sợi PA đơn, Φ:0,40 mm.
đ. Chao lưới: chiều ngang 5460 mắt, chiều dài 40 mắt; kích thước cạnh
mắt lưới a: 17,50 mm; vật liệu sợi PE 380D/3x3
90
3. Lắp ráp lƣới
2.3.1 Cắt tấm lưới
Sử dụng các tấm lưới dệt sẵn (hoặc đan) có quy cách ngang 420 mắt, kích
thước cạnh mắt lưới a là 15,00 mm, loại sợi PA đơn có Φ:0,40 mm để lắp ráp
thân lưới, loại PE 380D/3x3 có Φ:0,89 mm để lắp ráp đụt lưới. Lưới dệt sẵn
được cắt thành từng tấm lưới với chiều dài bằng chiều dài của các phần thân của
tấm lưới và đụt lưới.
Sử dụng các tấm lưới dệt sẵn để cắt tấm lưới chao hoặc đan theo quy cách
được quy định tại điểm đ Muc̣ 2.2.
Sau đó, các tấm lưới được sươn lại với nhau tạo thành áo lưới gồm các
phần: đụt lưới, thân lưới 1, thân lưới 2, thân lưới 3 và chao lưới.
2.3.2 Sươn các tấm
Các tấm lưới sau khi cắt (hoăc̣ đan ), các tấm lưới hình chữ nhật được
sươn ghép với nhau thành các phần thân của áo lưới g ồm: thân lưới 1, thân lưới
2, thân lưới 3, đụt lưới và chao . Viêc̣ sươn ghép các phần lưới đươc̣ thưc̣ hiêṇ
theo phương pháp sươn ghép ½ mắt lưới dọc nút chết ở mỗi mắt lưới . Cách sươn
các tấm lưới với nhau như Hình 7.
Hình 7: Sƣơn doc̣ các tấm lƣới
1. Tấm lưới 1; 2. Tấm lưới 2; 3. Đường sươn
2.3.3. Ghép thân lưới 1 với đụt lưới
Thân lưới 1 được ghép với đụt lưới theo phương pháp ghép đan 1/2 mắt
lưới với tỷ lệ ghép 2/7 (cứ 2 mắt lưới ở đụt lưới được ghép với 7 mắt lưới ở thân
lưới 1). Cách ghép thân lưới 1 với đụt lưới như Hình 8.
Hình 8: Ghép thân 1 với đuṭ lƣới
1. Đuṭ lưới; 2. Đường ghép tỷ lệ 2/7; 3. Thân lưới 1.
1
2
3
1
2
3
91
2.3.4. Ghép thân lưới 1 với thân lưới 2
Thân lưới 1 được ghép với thân lưới 2 theo phương pháp ghép đan ½ mắt
lưới với tỷ lệ ghép 7/10 (cứ 7 mắt lưới ở thân 1 được ghép với 10 mắt lưới ở
thân 2). Cách ghép thân lưới 1 với thân lưới 2 như Hình 9.
1
3
2
Hình 9: Ghép thân 1 với thân 2
1. Thân lưới 1; 2. Đường ghép tỷ lệ 7/10; 3. Thân lưới 2.
2.3.5. Ghép thân lưới 2 với thân lưới 3
Thân lưới 2 được ghép với thân lưới 3 theo phương pháp ghép đan ½ mắt
lưới với tỷ lệ ghép 10/13 (cứ 10 mắt lưới ở thân lưới 2 được ghép với 13 mắt
lưới ở thân lưới 3). Cách ghép thân lưới 2 với thân lưới 3 như hình 10.
2
3
1
Hình 10: Ghép thân 2 với thân 3
1. Thân lưới 2; 2. Đường ghép tỷ lệ 10/13; 3. Thân lưới 3.
2.3.6. Ghép thân lưới 3 với chao lưới
Ghép thân lưới 3 với chao lưới theo phương pháp ghép đan ½ mắt lưới
với tỷ lệ ghép 1/1 (cứ 1 mắt lưới ở thân lưới 3 được ghép với 1 mắt lưới ở chao
lưới). Cách ghép thân lưới 3 với chao lưới như Hình 11.
1
2
3
92
Hình 11: Ghép thân lưới 3 với chao lưới
1. Thân lưới 3; 2. Đường ghép tỷ lệ 1/1; 3. Chao lưới;
2.3.7. Các tấm lưới sau khi được sươn ghép với nhau tạo thành áo lưới gồm: đụt
lưới, thân lưới 1, thân lưới 2, thân lưới 3 và chao lưới dạng hình trụ như Hình
12.
Hình 12: Áo lưới sau khi được sươn ghép
1. Đuṭ lưới; 2. Thân lưới 1; 3. Thân lưới 2; 4. Thân lưới 3; 5. Chao
lưới
2.3.8. Lắp ráp giềng miệng vào chao lưới
Giềng luồn được luồn vào các mắt lưới ở hàng ngoài của chao lưới. Sau
đó, ghép giềng băng dọc theo giềng luồn rồi liên kết hai giềng vơi nhau bằng các
nút buộc cách đều nhau 28 cm (mỗi khoảng có 16 mắt lưới) để định hình cho
miệng lưới với hệ số rút gọn U = 0,5 (1,0 m chao lưới kéo căng lắp ráp tương
ứng với 0,5 m dây giềng). Cách lắp ráp giềng miệng vào chao lưới như Hình 13.
Hình 13: Lắp ráp giềng miêṇg vào chao lưới
1. Chao lưới; 2. Giềng miêṇg (giềng băng và giềng luồn )
2.3.9. Lắp ráp vòng khuyên vào lưới
Lưới được lắp 120 vòng khuyên, khoảng cách giữa các vòng khuyên là
79,6 cm. Vòng khuyên được lắp ráp vào giềng miệng bằng nút buộc cố định.
Cách lắp ráp vòng khuyên vào lưới như Hình 14.
L-íi
®ôt Tỷ lệ ghép 2/7
Tỷ lệ ghép 7/10
Tỷ lệ ghép 10/13
Tỷ lệ ghép 1/1
1
2
3
4
5
1
2
28 cm
1
4
79,60
2
3
93
Hình 14: Lắp ráp vòng khuyên vào lưới
1. Chao lưới; 2. Giềng luồn ; 3. Giềng băng ; Vòng khuyên
2.3.10 Lắp ráp giềng rút vào lưới
Giềng rút được luồn qua các vòng khuyên. Trước khi thả lưới, hai đầu
giềng rút được luồn qua các ròng rọc hướng đến tời trên tàu để cuộn rút các
vòng khuyên khi thu lưới. Cách lắp ráp giềng rút vào lưới như Hình 15.
Hình 15: Lắp ráp dây giềng rút vào lưới
1. Chao lưới; 2. Giềng miêṇg ; 3. Giềng rút; 4. Vòng khuyên
2.3.11 Lắp ráp dây thắt đụt
Dây thắt đụt được luồn qua mắt lưới của một hàng mắt lưới cách đụt
khoảng 0,3 m. Dây thắt đụt được lắp ráp vào đụt lưới theo phương pháp luồn
liên tục hoặc luồn cách 5 mắt lưới. Đụt lưới được thắt chặt bằng nút dễ mở.
Cách lắp ráp dây thắt đụt như Hình 16.
1
2
0,3 m
4,0 m
1
4
79,60
2
3
94
HƢỚNG DẪN GIẢNG DẠY MÔ ĐUN
I. Vị trí, tính chất của mô đun
- Vị trí: Mô đun Lắp ráp lưới với phụ tùng là mô đun độc lập, mô đun này
được thực hiện sau MĐ03 và trước MĐ05 trong chương trình dạy nghề : « Lắp
ráp và sửa chữa ngư cụ ».
- Tính chất: Đây là mô đun chuyên môn nghề trong chương trình dạy nghề
trình độ sơ cấp. Mô đun này mang tinh tích hợp giữa kiến thức và kỹ năng thực
hành, chủ yếu là thực hành.
II. Mục tiêu
- Kiến thức:
+ Chuẩn bị các công việc theo bản vẽ lắp ráp;
+ Biết cách sắp xếp phụ tùng các loại theo bản vẽ;
+ Ghép được lưới với phụ tùng các loại theo bản vẽ.
- Kỹ năng :
+ Thực hiện được các công việc theo đúng bản vẽ lắp ráp ;
+ Sắp xếp phụ tùng các loại theo thứ tự lắp ráp;
+ Ghép được lưới với phụ tùng các loại đúng kỹ thuật.
- Thái độ: Có ý thức học tập tích cực, tham gia đầy đủ thời lượng mô đun.
Thận trọng và chính xác trong quá trình lắp ráp lưới với phụ tùng.
III. Nội dung chính của mô đun
Mã bài Tên bài
Loại bài
dạy
Địa
điểm
Thời gian
Tổng
số
Lý
thuyết
Thực
hành
Kiểm
tra
MĐ04-1 Đọc hiểu bản vẽ
tổng thể
Tích hợp Xưởng
5 4 0 1
MĐ04-2 Chuẩn bị phụ
tùng, dây ghép
Tích hợp Xưởng
10 2 8
MĐ04-3 Sắp xếp lưới,
phụ tùng
Tích hợp Xưởng 10 1 8 1
MĐ04-4 Ghép vàng lưới
với phụ tùng
Tích hợp Xưởng 45 8 35 2
MĐ04-5 Kiểm tra vàng
lưới đã lắp ráp
hoàn chỉnh
Tích hợp Xưởng
10 10 0
Kiểm tra hết mô đun 4 4
Cộng 84 15 61 8
95
IV. Hƣớng dẫn thực hiện bài tập, bài thực hành
4.1. Bài 1
Câu hỏi 1: Hãy thống kê số lượng phao, chì của một số ngư cụ thông dụng
Câu hỏi 2: Hãy thống kê số lượng phụ tùng của một số ngư cụ thông dụng
4.2. Bài 2
Bài tập 1: Thực hành chuẩn bị phao, chì và phụ tùng của lưới chụp mực
- Nguồn lực: Phao, chì và phụ tùng lưới chụp mực
- Hình thức tổ chức thực hiện: Phân nhóm từ 3- 5 học viên /nhóm
- Thời gian hoàn thành: 1 giờ
- Hình thức trình bày: Thực hành tại chỗ
- Phương pháp đánh giá: Đánh giá trên cơ sở kỹ năng thực hành
- Kết quả cần đạt được: Chuẩn bị đầy đủ phao, chì và phụ tùng lưới chụp
Bài tập 2: Thực hành chuẩn bị phao, chì và phụ tùng của lưới vây
- Nguồn lực: Phao, chì và phụ tùng lưới vây
- Hình thức tổ chức thực hiện: Phân nhóm từ 3- 5 học viên /nhóm
- Thời gian hoàn thành: 30 phút
- Hình thức trình bày: Thực hành tại chỗ
- Phương pháp đánh giá: Đánh giá trên cơ sở kỹ năng thực hành
- Kết quả cần đạt được: Chuẩn bị đầy đủ phao, chì và phụ tùng lưới vây
Bài tập 3: Thực hành chuẩn bị phao, chì và phụ tùng của lưới kéo
- Nguồn lực: Phao, chì và phụ tùng lưới kéo
- Hình thức tổ chức thực hiện: Phân nhóm từ 3- 5 học viên /nhóm
- Thời gian hoàn thành: 30 phút
- Hình thức trình bày: Thực hành tại chỗ
- Phương pháp đánh giá: Đánh giá trên cơ sở kỹ năng thực hành
- Kết quả cần đạt được: Chuẩn bị đầy đủ phao, chì và phụ tùng lưới kéo
Bài tập 4: Thực hành chuẩn bị phao, chì và phụ tùng của lưới rê và nghề
câu
- Nguồn lực: Phao, chì và phụ tùng lưới rê và nghề câu
- Hình thức tổ chức thực hiện: Phân nhóm từ 3- 5 học viên /nhóm
- Thời gian hoàn thành: 1 giờ
- Hình thức trình bày: Thực hành tại chỗ
- Phương pháp đánh giá: Đánh giá trên cơ sở kỹ năng thực hành
- Kết quả cần đạt được: Chuẩn bị đầy đủ phao, chì và phụ tùng của lưới rê
và nghề câu
96
97
4.3. Bài 3
Bài tập 1: Sắp xếp lưới kéo để lắp ráp với phụ tùng
- Nguồn lực: Lưới kéo, mô hình lưới kéo
- Hình thức tổ chức thực hiện: cho tất cả học viên
- Thời gian hoàn thành: 1 giờ
- Hình thức trình bày: Thực hành tại chỗ
- Phương pháp đánh giá: Đánh giá trên cơ sở kỹ năng thực hành
- Kết quả cần đạt được: Sắp xếp lưới kéo đúng bản vẽ
Bài tập 2: Sắp xếp phụ tùng để lắp ráp lưới kéo
- Nguồn lực: Phụ tùng lưới kéo các loại
- Hình thức tổ chức thực hiện: Phân nhóm từ 3- 5 học viên /nhóm
- Thời gian hoàn thành: 1 giờ
- Hình thức trình bày: Thực hành tại chỗ
- Phương pháp đánh giá: Đánh giá trên cơ sở kỹ năng thực hành
- Kết quả cần đạt được: Sắp xếp được phụ tùng lưới kéo đúng bản vẽ
Bài tập 3: Sắp xếp lưới vây để lắp ráp với phụ tùng
- Nguồn lực:Lưới vây, mô hình lưới vây và phụ tùng các loại
- Hình thức tổ chức thực hiện: Phân nhóm từ 3- 5 học viên /nhóm
- Thời gian hoàn thành: 1 giờ
- Hình thức trình bày: Thực hành tại chỗ
- Phương pháp đánh giá: Đánh giá trên cơ sở kỹ năng thực hành
- Kết quả cần đạt được: Sắp xếp được lưới vây đúng bản vẽ
Bài tập 4: Sắp xếp phụ tùng để lắp ráp lưới vây
- Nguồn lực: Phụ tùng lưới vây các loại
- Hình thức tổ chức thực hiện: Phân nhóm từ 3- 5 học viên /nhóm
- Thời gian hoàn thành: 1 giờ
- Hình thức trình bày: Thực hành tại chỗ
- Phương pháp đánh giá: Đánh giá trên cơ sở kỹ năng thực hành
- Kết quả cần đạt được: Sắp xếp phụ tùng lưới vây đúng bản vẽ
4.4. Bài 4
Bài tập 1: Lắp ráp lưới kéo với phụ tùng
- Nguồn lực: Lưới kéo và phụ tùng
- Hình thức tổ chức thực hiện: Phân nhóm từ 3- 5 học viên /nhóm
- Thời gian hoàn thành: 1 giờ
- Hình thức trình bày: Thực hành tại chỗ
- Phương pháp đánh giá: Đánh giá trên cơ sở kỹ năng thực hành
98
- Kết quả cần đạt được: Lắp ráp lưới kéo với phụ tùng đúng kỹ thuật
Bài tập 2: Lắp ráp lưới vây với phụ tùng
- Nguồn lực: Lưới vây và phụ tùng
- Hình thức tổ chức thực hiện: Phân nhóm từ 3- 5 học viên /nhóm
- Thời gian hoàn thành: 1 giờ
- Hình thức trình bày: Thực hành tại chỗ
- Phương pháp đánh giá: Đánh giá trên cơ sở kỹ năng thực hành
- Kết quả cần đạt được: Lắp ráp lưới vây với phụ tùng đúng kỹ thuật
Bài tập 3: Lắp ráp lưới chụp mực với phụ tùng
- Nguồn lực: Lưới chụp mực và phụ tùng
- Hình thức tổ chức thực hiện: Phân nhóm từ 3- 5 học viên /nhóm
- Thời gian hoàn thành: 1 giờ
- Hình thức trình bày: Thực hành tại chỗ
- Phương pháp đánh giá: Đánh giá trên cơ sở kỹ năng thực hành
- Kết quả cần đạt được: Lắp ráp lưới chụp mực với phụ tùng đúng kỹ thuật
Bài tập 4: Lắp ráp lưới rê với phụ tùng
- Nguồn lực: Lưới rê đã lắp ráp phụ tùng
- Hình thức tổ chức thực hiện: Phân nhóm từ 3- 5 học viên /nhóm
- Thời gian hoàn thành: 1 giờ
- Hình thức trình bày:Thực hành tại chỗ
- Phương pháp đánh giá: Đánh giá trên cơ sở kỹ năng thực hành
- Kết quả cần đạt được: Lắp ráp lưới rê với phụ tùng đúng kỹ thuật
4.5. Bài 5
Bài tập 1: Kiểm tra các thông số lắp ráp lưới với phao, chì
- Nguồn lực: Lưới lắp ráp hoàn chỉnh
- Hình thức tổ chức thực hiện: Phân nhóm từ 3- 5 học viên /nhóm
- Thời gian hoàn thành: 1 giờ
- Hình thức trình bày: Thực hành tại chỗ
- Phương pháp đánh giá: Đánh giá trên cơ sở kỹ năng thực hành
- Kết quả cần đạt được: Kiểm tra được các thông số cơ bản khi lắp ráp lưới
với phao, chì
Bài tập 2: Kiểm tra các thông số lắp ráp lưới với phụ tùng
- Nguồn lực: Lưới lắp ráp hoàn chỉnh
- Hình thức tổ chức thực hiện: Phân nhóm từ 3- 5 học viên /nhóm
- Thời gian hoàn thành: 1 giờ
- Hình thức trình bày: Thực hành tại chỗ
- Phương pháp đánh giá: Đánh giá trên cơ sở kỹ năng thực hành
99
- Kết quả cần đạt được: Kiểm tra được các thông số cơ bản khi lắp ráp lưới
với phụ tùng
V. Yêu cầu về đánh giá kết quả học tập:
5.1. Bài 1
Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá
Thống kê được phao, chì của một
số ngư cụ thông dụng
Đánh giá trên cơ sở bài kiểm tra viết của
học viên đúng với bản vẽ
Thống kê được phụ tùng của một số
ngư cụ thông dụng
Đánh giá trên cơ sở bài kiểm tra viết của
học viên đúng với bản vẽ
5.2. Bài 2
Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá
Chuẩn bị được phao, chì và phụ
tùng của lưới kéo theo bản vẽ
Quan sát thao tác và đánh giá kỹ năng
thực hành của học viên
Chuẩn bị được phao, chì và phụ
tùng của lưới vây theo bản vẽ
Quan sát thao tác và đánh giá kỹ năng
thực hành của học viên
Chuẩn bị được phao, chì và phụ
tùng của lưới chụp mực theo bản vẽ
Quan sát thao tác và đánh giá kỹ năng
thực hành của học viên
Chuẩn bị được phao, chì và phụ
tùng của lưới rê theo bản vẽ
Quan sát thao tác và đánh giá kỹ năng
thực hành của học viên
5.3. Bài 3
Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá
Sắp xếp được lưới kéo để lắp ráp Quan sát thao tác và đánh giá kỹ năng
thực hành của học viên
Sắp xếp được phụ tùng lưới kéo để
lắp ráp
Quan sát thao tác và đánh giá kỹ năng
thực hành của học viên
Sắp xếp được lưới vây để lắp ráp Quan sát thao tác và đánh giá kỹ năng
thực hành của học viên
Sắp xếp được phụ tùng lưới vây để
lắp ráp
Quan sát thao tác và đánh giá kỹ năng
thực hành của học viên
100
5.4. Bài 4
Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá
Lắp ráp được lưới kéo với phụ tùng Quan sát thao tác và đánh giá kỹ năng
thực hành của học viên
Lắp ráp được lưới vây với phụ tùng Quan sát thao tác và đánh giá kỹ năng
thực hành của học viên
Lắp ráp được lưới chụp mực với
phụ tùng
Quan sát và đánh giá kỹ năng thực hành
của học viên
Lắp ráp được lưới rê với phụ tùng Quan sát thao tác và đánh giá kỹ năng
thực hành của học viên
5.5. Bài 5
Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá
Kiểm tra được các thông số lắp ráp
của áo lưới
Quan sát thao tác và đánh giá kỹ năng
thực hành của học viên
Kiểm tra được các thông số lắp ráp
của áo lưới với phụ tùng
Quan sát thao tác và đánh giá kỹ năng
thực hành của học viên
VI. Tài liệu tham khảo
- Giáo trình Ngư cụ. Trường Trung học kỹ thuật Thủy sản, 2000.
- Vật liệu và Công nghệ chế tạo lưới. Nguyễn Văn Điển, 1978.
- Dây lưới sợi tổng hợp dùng trong nghề cá. Bùi Như Khuê - Phạm Á, 1978
- Vật liệu và Công nghệ chế tạo ngư cụ. Nguyễn Trọng Thảo, 2000.
- Các tài liệu khác có liên quan
101
DANH SÁCH BAN CHỦ NHIỆM XÂY DỰNG CHƢƠNG TRÌNH, BIÊN
SOẠN GIÁO TRÌNH DẠY NGHỀ TRÌNH ĐỘ SƠ CẤP
( Theo Quyết định số 1415/QĐ-BNN-TCCB, ngày 27 tháng 6 năm 2011
của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn)
1. Ông: Phạm Văn Khoát Chủ nhiệm
2. Ông: Hoàng Ngọc Thịnh Phó Chủ nhiệm
3. Ông: Trần Thế Phiệt Thư ký
4. Ông: Trần Phạm Tuất Uỷ viên
5. Ông: Đỗ Ngọc Thắng Uỷ viên
6. Ông: Đỗ Văn Nhuận Uỷ viên
7. Ông: Lê Trung Kiên Uỷ viên
DANH SÁCH HỘI ĐỒNG NGHIỆM THU
CHƢƠNG TRÌNH, GIÁO TRÌNH DẠY NGHỀ TRÌNH ĐỘ SƠ CẤP
( Theo Quyết định số 1785/QĐ-BNN-TCCB, ngày 5 tháng 8 năm 2011
của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn)
1. Ông: Huỳnh Hữu Lịnh Chủ tịch
2. Ông: Phùng Hữu Cần Thư ký
3. Ông: Trần Văn Tám Uỷ viên
4. Ông: Hồ Đình Hải Uỷ viên
5. Ông: Nguyễn Khắc Huề Uỷ viên
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- gt_modun_04_lap_rap_luoi_voi_phu_tung_3539.pdf