Giáo trình Hướng dẫn tư vấn cho bệnh nhân về di truyền học sinh sản
Khảm tổng quát: sự xuất hiện hai dòng tế bào có nhiễm sắc
thể khác nhau trở lên ở cả nhau thai và bào thai.
– Có thể dẫn đến kết quả ADN ngoại bào dương tính giả hoặc âm
tính giả
■ Khảm nhau thai giới hạn: sự xuất hiện hai dòng tế bào có
nhiễm sắc thể khác nhau trở lên ở nhau thai, không có ở bào
thai.
– Có thể dẫn đến kết quả ADN ngoại bào dương tính giả
■ Khảm bào thai: sự xuất hiện hai dòng tế bào có nhiễm sắc
thể khác nhau trở lên ở bào thai,
không có ở nhau thai.
– Có thể dẫn đến kết quả ADN ngoại
bào âm tính giả
74 trang |
Chia sẻ: thucuc2301 | Lượt xem: 483 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo trình Hướng dẫn tư vấn cho bệnh nhân về di truyền học sinh sản, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
sàng
lọc và chẩn đoán
trước sinh
Chẩn đoán di truyền
tiền làm tổ (PGD)
Sàng lọc di truyền
tiền làm tổ (PGS)
Thụ tinh trong ống
nghiệm (IVF) và
phát triển phôi
Di truyền đơn genMục lục Tổng quan về di
truyền học
Các bệnh về nhiễm
sắc thể
Thư viện Y học quốc gia Hoa Kỳ. Help Me Understand Genetics: Cells and DNA. https://ghr.nlm.nih.gov/primer/basics.pdf.
Phát hành ngày 30 tháng 5 năm 2016. Truy cập ngày 6 tháng 6 năm 2016.
Tế bào, nhiễm sắc thể và ADN
Cặp
bazơ
A T
G C
Con người
Tế bào
Nhân
Nhiễm sắc thể
ADN
5Các lựa chọn sàng
lọc và chẩn đoán
trước sinh
Chẩn đoán di truyền
tiền làm tổ (PGD)
Sàng lọc di truyền
tiền làm tổ (PGS)
Thụ tinh trong ống
nghiệm (IVF) và
phát triển phôi
Di truyền đơn genMục lục Tổng quan về di
truyền học
Các bệnh về nhiễm
sắc thể
Thư viện Y học Quốc gia Hoa Kỳ. Help Me Understand Genetics: Cells and DNA.
https://ghr.nlm.nih.gov/primer/basics.pdf. Phát hành ngày 30 tháng 5 năm 2016.
Truy cập ngày 6 tháng 6 năm 2016.
■ Cơ thể người cấu tạo từ hàng nghìn tỉ tế bào.
■ Bên trong nhân tế bào có những cấu trúc được gọi là nhiễm
sắc thể. Nhiễm sắc thể được tạo thành từ các gen.
■ Gen là chỉ dẫn riêng biệt của mỗi cá thể về cách cơ thể phát
triển và thực hiện chức năng.
■ Bốn bazơ của ADN (A, T, G, X) là những đơn vị cấu tạo nên
các gen. Trình tự các bazơ này sẽ xác định cách các gen chỉ
dẫn cơ thể của chúng ta.
Tế bào, nhiễm sắc thể và ADN
Cặp
bazơ
A T
G C
Con người
Tế bào
Nhân
Nhiễm sắc thể
ADN
6Các lựa chọn sàng
lọc và chẩn đoán
trước sinh
Chẩn đoán di truyền
tiền làm tổ (PGD)
Sàng lọc di truyền
tiền làm tổ (PGS)
Thụ tinh trong ống
nghiệm (IVF) và
phát triển phôi
Di truyền đơn genMục lục Tổng quan về di
truyền học
Các bệnh về nhiễm
sắc thể
Hình ảnh trích từ Gardner RJM, Sutherland GR, Schaffer LG. Chromosome Abnormalities and Genetic Counseling. 4th ed. New York, NY:
Oxford University Press; 2012.
Nhiễm sắc thể người
Nhiễm sắc thể thường
1 2 3 4 5
1211109876
151413
2019
181716
2221
X X X Y
hoặc
Nữ Nam
23
Nhiễm sắc thể giới tính
Từ mẹ
Từ bố
7Các lựa chọn sàng
lọc và chẩn đoán
trước sinh
Chẩn đoán di truyền
tiền làm tổ (PGD)
Sàng lọc di truyền
tiền làm tổ (PGS)
Thụ tinh trong ống
nghiệm (IVF) và
phát triển phôi
Di truyền đơn genMục lục Tổng quan về di
truyền học
Các bệnh về nhiễm
sắc thể
Gardner RJM, Sutherland GR, Schaffer LG. Chromosome Abnormalities and Genetic
Counseling. 4th ed. New York, NY: Oxford University Press; 2012.
■ Con người thường có 23 cặp nhiễm sắc thể
(tổng cộng 46 nhiễm sắc thể).
– Một nửa số nhiễm sắc thể được nhận từ người mẹ, nửa kia
từ người bố.
■ 22 cặp nhiễm sắc thể đầu giống nhau ở cả nam và nữ. Chúng
được gọi là nhiễm sắc thể thường.
■ Cặp nhiễm sắc thể cuối cùng được gọi là nhiễm sắc thể
giới tính. Người nữ thường có hai bản sao nhiễm sắc thể X,
người nam thường có một nhiễm sắc
thể X và một nhiễm sắc thể Y.
Nhiễm sắc thể người
Nhiễm sắc thể thường
1 2 3 4 5
1211109876
151413
2019
181716
2221
X X X Y
hoặc
Nữ Nam
23
Nhiễm sắc thể giới tính
Từ mẹ
Từ bố
8Các lựa chọn sàng
lọc và chẩn đoán
trước sinh
Chẩn đoán di truyền
tiền làm tổ (PGD)
Sàng lọc di truyền
tiền làm tổ (PGS)
Thụ tinh trong ống
nghiệm (IVF) và
phát triển phôi
Di truyền đơn genMục lục Tổng quan về di
truyền học
Các bệnh về nhiễm
sắc thể
Phân chia tế bào trong tế bào mầm chính (giảm phân)
Giảm phân 2
Giảm phân 1
Nhiễm sắc thể được sao chép
Giao tử (tinh trùng/trứng)
Tế bào mầm nguyên thủy
9Các lựa chọn sàng
lọc và chẩn đoán
trước sinh
Chẩn đoán di truyền
tiền làm tổ (PGD)
Sàng lọc di truyền
tiền làm tổ (PGS)
Thụ tinh trong ống
nghiệm (IVF) và
phát triển phôi
Di truyền đơn genMục lục Tổng quan về di
truyền học
Các bệnh về nhiễm
sắc thể
Phân chia tế bào trong tế bào mầm chính (giảm phân)
■ Các giao tử của con người là tinh trùng và trứng.
■ Mỗi giao tử thường chỉ có một bộ nhiễm sắc thể (tổng là 23).
■ Khi thụ tinh/thụ thai, tinh trùng của người bố kết hợp với
trứng của người mẹ để tạo thành một hợp tử, hợp tử này
trở thành phôi (với 46 nhiễm sắc thể).
Gardner RJM, Sutherland GR, Schaffer LG. Chromosome Abnormalities and Genetic
Counseling. 4th ed. New York, NY: Oxford University Press; 2012.
Giảm phân 2
Giảm phân 1
Nhiễm sắc thể được sao chép
Giao tử (tinh trùng/trứng)
Tế bào mầm nguyên thủy
10
Các lựa chọn sàng
lọc và chẩn đoán
trước sinh
Chẩn đoán di truyền
tiền làm tổ (PGD)
Sàng lọc di truyền
tiền làm tổ (PGS)
Thụ tinh trong ống
nghiệm (IVF) và
phát triển phôi
Di truyền đơn genMục lục Tổng quan về di
truyền học
Các bệnh về nhiễm
sắc thể
Không phân ly – sai sót trong phân chia tế bào
Thụ tinh
Giảm phân bình thường
Tinh trùng
Thể ba nhiễm Thể đơn nhiễm
Trứng
Không phân ly
11
Các lựa chọn sàng
lọc và chẩn đoán
trước sinh
Chẩn đoán di truyền
tiền làm tổ (PGD)
Sàng lọc di truyền
tiền làm tổ (PGS)
Thụ tinh trong ống
nghiệm (IVF) và
phát triển phôi
Di truyền đơn genMục lục Tổng quan về di
truyền học
Các bệnh về nhiễm
sắc thể
Không phân ly – sai sót trong phân chia tế bào
■ Đột biến dị bội: số nhiễm sắc thể không đúng
– Tam nhiễm sắc thể: ba bản sao của một nhiễm sắc thể nhất định
– Thể đơn nhiễm: một bản sao của một nhiễm sắc thể nhất định
■ Đột biến dị bội có thể dẫn đến:
– Phôi thai không thể làm tổ trong tử cung
– Sẩy thai
– Sinh con bị bệnh về nhiễm sắc thể (ví dụ: tam nhiễm sắc thể 21,
còn được gọi là hội chứng Down)
Gardner RJM, Sutherland GR, Schaffer LG. Chromosome Abnormalities and Genetic
Counseling. 4th ed. New York, NY: Oxford University Press; 2012.
Thụ tinh
Giảm phân bình thường
Tinh trùng
Thể ba nhiễm Thể đơn nhiễm
Trứng
Không phân ly
12
Các lựa chọn sàng
lọc và chẩn đoán
trước sinh
Chẩn đoán di truyền
tiền làm tổ (PGD)
Sàng lọc di truyền
tiền làm tổ (PGS)
Thụ tinh trong ống
nghiệm (IVF) và
phát triển phôi
Di truyền đơn genMục lục Tổng quan về di
truyền học
Các bệnh về nhiễm
sắc thể
Các bệnh về nhiễm sắc thể
13
Các lựa chọn sàng
lọc và chẩn đoán
trước sinh
Chẩn đoán di truyền
tiền làm tổ (PGD)
Sàng lọc di truyền
tiền làm tổ (PGS)
Thụ tinh trong ống
nghiệm (IVF) và
phát triển phôi
Di truyền đơn genMục lục Tổng quan về di
truyền học
Các bệnh về nhiễm
sắc thể
Tam nhiễm sắc thể 21 (hội chứng Down)
1 2 3 4 5
1211109876
151413
2019
181716
2221 X X
14
Các lựa chọn sàng
lọc và chẩn đoán
trước sinh
Chẩn đoán di truyền
tiền làm tổ (PGD)
Sàng lọc di truyền
tiền làm tổ (PGS)
Thụ tinh trong ống
nghiệm (IVF) và
phát triển phôi
Di truyền đơn genMục lục Tổng quan về di
truyền học
Các bệnh về nhiễm
sắc thể
■ Tam nhiễm sắc thể 21 là bệnh về nhiễm sắc thể thường gặp
nhất ở những ca sinh con sống.
■ Cứ 660 ca sinh con sống là nữ thì có khoảng 1 ca xuất hiện tam
nhiễm sắc thể 21.
■ Đặc điểm thường gặp ở tam nhiễm sắc thể 21:
– Khuyết tật trí tuệ
– Vấn đề tim mạch
– Trương lực cơ thấp hoặc kém
– Đặc điểm khuôn mặt dị biệt
Jones KL, Jones MC, del Campo M. Smith’s Recognizable Patterns of Human
Malformation. 7th ed. Philadelphia: Elsevier Saunders; 2013.
Tam nhiễm sắc thể 21 (hội chứng Down)
1 2 3 4 5
1211109876
151413
2019
181716
2221 X X
15
Các lựa chọn sàng
lọc và chẩn đoán
trước sinh
Chẩn đoán di truyền
tiền làm tổ (PGD)
Sàng lọc di truyền
tiền làm tổ (PGS)
Thụ tinh trong ống
nghiệm (IVF) và
phát triển phôi
Di truyền đơn genMục lục Tổng quan về di
truyền học
Các bệnh về nhiễm
sắc thể
Tam nhiễm sắc thể 18 (hội chứng Edwards)
1 2 3 4 5
1211109876
151413
2019
181716
2221 X Y
16
Các lựa chọn sàng
lọc và chẩn đoán
trước sinh
Chẩn đoán di truyền
tiền làm tổ (PGD)
Sàng lọc di truyền
tiền làm tổ (PGS)
Thụ tinh trong ống
nghiệm (IVF) và
phát triển phôi
Di truyền đơn genMục lục Tổng quan về di
truyền học
Các bệnh về nhiễm
sắc thể
■ Cứ 3.333 ca sinh con sống là nữ thì có khoảng 1 ca xuất hiện tam
nhiễm sắc thể 18.
■ Bệnh nặng về nhiễm sắc thể; tuổi thọ trung bình thường chưa
đến 1 năm.
■ Đặc điểm thường gặp ở tam nhiễm sắc thể 18:
– Chậm phát triển trong tử cung
– Bàn tay và/hoặc bàn chân có vị trí bất thường
– Khuyến tật phát triển và trí tuệ nghiêm
trọng
Jones KL, Jones MC, del Campo M. Smith’s Recognizable Patterns of Human
Malformation. 7th ed. Philadelphia: Elsevier Saunders; 2013.
Tam nhiễm sắc thể 18 (hội chứng Edwards)
1 2 3 4 5
1211109876
151413
2019
181716
2221 X Y
17
Các lựa chọn sàng
lọc và chẩn đoán
trước sinh
Chẩn đoán di truyền
tiền làm tổ (PGD)
Sàng lọc di truyền
tiền làm tổ (PGS)
Thụ tinh trong ống
nghiệm (IVF) và
phát triển phôi
Di truyền đơn genMục lục Tổng quan về di
truyền học
Các bệnh về nhiễm
sắc thể
Tam nhiễm sắc thể 13 (hội chứng Patau)
1 2 3 4 5
1211109876
151413
2019
181716
2221 X X
18
Các lựa chọn sàng
lọc và chẩn đoán
trước sinh
Chẩn đoán di truyền
tiền làm tổ (PGD)
Sàng lọc di truyền
tiền làm tổ (PGS)
Thụ tinh trong ống
nghiệm (IVF) và
phát triển phôi
Di truyền đơn genMục lục Tổng quan về di
truyền học
Các bệnh về nhiễm
sắc thể
Jones KL, Jones MC, del Campo M. Smith’s Recognizable Patterns of Human
Malformation. 7th ed. Philadelphia: Elsevier Saunders; 2013.
■ Cứ 5.000 ca sinh con sống là nữ thì có khoảng 1 ca xuất hiện tam
nhiễm sắc thể 13.
■ Bệnh nặng về nhiễm sắc thể; tuổi thọ trung bình thường chưa
đến 1 năm.
■ Đặc điểm thường gặp ở tam nhiễm sắc thể 13:
– Tim, não, thận bất thường
– Hình thành môi và/vòm miệng không hoàn thiện (hở)
– Khuyến tật phát triển và trí tuệ nghiêm
trọng
Tam nhiễm sắc thể 13 (hội chứng Patau)
1 2 3 4 5
1211109876
151413
2019
181716
2221 X X
19
Các lựa chọn sàng
lọc và chẩn đoán
trước sinh
Chẩn đoán di truyền
tiền làm tổ (PGD)
Sàng lọc di truyền
tiền làm tổ (PGS)
Thụ tinh trong ống
nghiệm (IVF) và
phát triển phôi
Di truyền đơn genMục lục Tổng quan về di
truyền học
Các bệnh về nhiễm
sắc thể
Thể đơn nhiễm X (hội chứng Turner)
1 2 3 4 5
1211109876
151413
2019
181716
X 2221
20
Các lựa chọn sàng
lọc và chẩn đoán
trước sinh
Chẩn đoán di truyền
tiền làm tổ (PGD)
Sàng lọc di truyền
tiền làm tổ (PGS)
Thụ tinh trong ống
nghiệm (IVF) và
phát triển phôi
Di truyền đơn genMục lục Tổng quan về di
truyền học
Các bệnh về nhiễm
sắc thể
Hook EB, Warburton D. Hum Genet. 2014;133(4):417-424.
Jones KL, Jones MC, del Campo M. Smith’s Recognizable Patterns of Human
Malformation. 7th ed. Philadelphia: Elsevier Saunders; 2013.
■ Thể đơn nhiễm X xảy ra ở 1-1,5% trường hợp mang thai.
Tuy nhiên, trong hầu hết (khoảng 99%) những trường hợp
này, bào thai không sống được đến khi sinh.
– Cứ 2.000 ca sinh con sống là nữ thì có khoảng 1 ca xuất
hiện thể đơn nhiễm X
■ Những đặc điểm thường gặp của thể đơn nhiễm X:
– Dị tật tim
– Thấp hơn chiều cao trung bình
– Dậy thì muộn
– Vô sinh
Thể đơn nhiễm X (hội chứng Turner)
1 2 3 4 5
1211109876
151413
2019
181716
X 2221
21
Các lựa chọn sàng
lọc và chẩn đoán
trước sinh
Chẩn đoán di truyền
tiền làm tổ (PGD)
Sàng lọc di truyền
tiền làm tổ (PGS)
Thụ tinh trong ống
nghiệm (IVF) và
phát triển phôi
Di truyền đơn genMục lục Tổng quan về di
truyền học
Các bệnh về nhiễm
sắc thể
47,XXX (hội chứng Triple X)
1 2 3 4 5
1211109876
151413
2019
181716
X X X2221
22
Các lựa chọn sàng
lọc và chẩn đoán
trước sinh
Chẩn đoán di truyền
tiền làm tổ (PGD)
Sàng lọc di truyền
tiền làm tổ (PGS)
Thụ tinh trong ống
nghiệm (IVF) và
phát triển phôi
Di truyền đơn genMục lục Tổng quan về di
truyền học
Các bệnh về nhiễm
sắc thể
Jones KL, Jones MC, del Campo M. Smith’s Recognizable Patterns of Human
Malformation. 7th ed. Philadelphia: Elsevier Saunders; 2013.
■ Cứ 1.000 ca sinh con sống là nữ thì có khoảng 1 ca xuất hiện
47,XXX.
■ Nhiều người nữ bị 47,XXX không biểu hiện đặc điểm ra ngoài.
■ Những đặc điểm đa dạng của 47,XXX:
– Cao hơn chiều cao trung bình
– Khó khăn khi học tập, nói, chậm phát triển ngôn ngữ
– Chậm phát triển kỹ năng vận động
– Khó khăn trong hành vi và cảm xúc
47,XXX (hội chứng Triple X)
1 2 3 4 5
1211109876
151413
2019
181716
X X X2221
23
Các lựa chọn sàng
lọc và chẩn đoán
trước sinh
Chẩn đoán di truyền
tiền làm tổ (PGD)
Sàng lọc di truyền
tiền làm tổ (PGS)
Thụ tinh trong ống
nghiệm (IVF) và
phát triển phôi
Di truyền đơn genMục lục Tổng quan về di
truyền học
Các bệnh về nhiễm
sắc thể
47,XXY (hội chứng Klinefelter)
1 2 3 4 5
1211109876
151413
2019
181716
X X Y2221
24
Các lựa chọn sàng
lọc và chẩn đoán
trước sinh
Chẩn đoán di truyền
tiền làm tổ (PGD)
Sàng lọc di truyền
tiền làm tổ (PGS)
Thụ tinh trong ống
nghiệm (IVF) và
phát triển phôi
Di truyền đơn genMục lục Tổng quan về di
truyền học
Các bệnh về nhiễm
sắc thể
Jones KL, Jones MC, del Campo M. Smith’s Recognizable Patterns of Human
Malformation. 7th ed. Philadelphia: Elsevier Saunders; 2013.
■ Cứ 500 ca sinh con sống là nam thì có khoảng 1 ca xuất hiện
hội chứng Klinefelter.
■ Nhiều người nam bị 47,XXY không biểu hiện đặc điểm ra ngoài.
■ Những đặc điểm đa dạng của hội chứng Klinefelter:
– Khó khăn khi nói và/học tập
– Tầm vóc cao lớn
– Tinh hoàn nhỏ
– Vô sinh
47,XXY (hội chứng Klinefelter)
1 2 3 4 5
1211109876
151413
2019
181716
X X Y2221
25
Các lựa chọn sàng
lọc và chẩn đoán
trước sinh
Chẩn đoán di truyền
tiền làm tổ (PGD)
Sàng lọc di truyền
tiền làm tổ (PGS)
Thụ tinh trong ống
nghiệm (IVF) và
phát triển phôi
Di truyền đơn genMục lục Tổng quan về di
truyền học
Các bệnh về nhiễm
sắc thể
47,XYY (hội chứng Jacobs)
1 2 3 4 5
1211109876
151413
2019
181716
X Y Y2221
26
Các lựa chọn sàng
lọc và chẩn đoán
trước sinh
Chẩn đoán di truyền
tiền làm tổ (PGD)
Sàng lọc di truyền
tiền làm tổ (PGS)
Thụ tinh trong ống
nghiệm (IVF) và
phát triển phôi
Di truyền đơn genMục lục Tổng quan về di
truyền học
Các bệnh về nhiễm
sắc thể
Jones KL, Jones MC, del Campo M. Smith’s Recognizable Patterns of Human
Malformation. 7th ed. Philadelphia: Elsevier Saunders; 2013.
■ Cứ 840 ca sinh con sống là nam thì có khoảng 1 ca xuất hiện 47,XYY.
■ Nhiều người nam bị 47,XYY không biểu hiện đặc điểm ra ngoài.
■ Những đặc điểm đa dạng của 47,XYY:
– Chậm phát triển về nói và kỹ năng ngôn ngữ
– Khuyết tật khả năng học tập
– Rối loạn phổ tự kỷ
47,XYY (hội chứng Jacobs)
1 2 3 4 5
1211109876
151413
2019
181716
X Y Y2221
27
Các lựa chọn sàng
lọc và chẩn đoán
trước sinh
Chẩn đoán di truyền
tiền làm tổ (PGD)
Sàng lọc di truyền
tiền làm tổ (PGS)
Thụ tinh trong ống
nghiệm (IVF) và
phát triển phôi
Di truyền đơn genMục lục Tổng quan về di
truyền học
Các bệnh về nhiễm
sắc thể
Mất đoạn và mất đoạn nhỏ nhiễm sắc thể
Thể mút
nhánh p
Tâm động
nhánh q
Thể mút
nhánh p
Tâm động
nhánh q
Thể mút
Thể mút
nhánh p
Tâm động
nhánh q
Thể mút
Bình thường Mất đoạn Bình thường Mất đoạn nhỏ
Thể mút
nhánh p
Tâm động
nhánh q
Thể mút
28
Các lựa chọn sàng
lọc và chẩn đoán
trước sinh
Chẩn đoán di truyền
tiền làm tổ (PGD)
Sàng lọc di truyền
tiền làm tổ (PGS)
Thụ tinh trong ống
nghiệm (IVF) và
phát triển phôi
Di truyền đơn genMục lục Tổng quan về di
truyền học
Các bệnh về nhiễm
sắc thể
Gardner RJM, Sutherland GR, Schaffer LG. Chromosome Abnormalities and Genetic
Counseling. 4th ed. New York, NY: Oxford University Press; 2012.
■ Mất đoạn và mất đoạn nhỏ xảy ra do sự mất đi nguyên liệu
nhiễm sắc thể.
– Mất đoạn nhỏ nhỏ hơn mất đoạn và không thể quan sát
dưới kính hiển vi.
■ Mất đoạn và mất đoạn nhỏ nhiễm sắc thể có thể gây khuyết
tật trí tuệ, khuyết tật phát triển và/hoặc dị tật bẩm sinh.
Mất đoạn và mất đoạn nhỏ nhiễm sắc thể
Thể mút
nhánh p
Tâm động
nhánh q
Thể mút
nhánh p
Tâm động
nhánh q
Thể mút
Thể mút
nhánh p
Tâm động
nhánh q
Thể mút
Bình thường Mất đoạn Bình thường Mất đoạn nhỏ
Thể mút
nhánh p
Tâm động
nhánh q
Thể mút
29
Các lựa chọn sàng
lọc và chẩn đoán
trước sinh
Chẩn đoán di truyền
tiền làm tổ (PGD)
Sàng lọc di truyền
tiền làm tổ (PGS)
Thụ tinh trong ống
nghiệm (IVF) và
phát triển phôi
Di truyền đơn genMục lục Tổng quan về di
truyền học
Các bệnh về nhiễm
sắc thể
Lặp đoạn và lặp đoạn nhỏ nhiễm sắc thể
Thể mút
nhánh p
Tâm động
nhánh q
Thể mút
nhánh p
Tâm động
nhánh q
Thể mút
Thể mút
nhánh p
Tâm động
nhánh q
Thể mút
Thể mút
nhánh p
Tâm động
nhánh q
Thể mút
Bình thường Lặp đoạn Bình thường Lặp đoạn nhỏ
30
Các lựa chọn sàng
lọc và chẩn đoán
trước sinh
Chẩn đoán di truyền
tiền làm tổ (PGD)
Sàng lọc di truyền
tiền làm tổ (PGS)
Thụ tinh trong ống
nghiệm (IVF) và
phát triển phôi
Di truyền đơn genMục lục Tổng quan về di
truyền học
Các bệnh về nhiễm
sắc thể
Gardner RJM, Sutherland GR, Schaffer LG. Chromosome Abnormalities and Genetic
Counseling. 4th ed. New York, NY: Oxford University Press; 2012.
Lặp đoạn và lặp đoạn nhỏ nhiễm sắc thể
■ Lặp đoạn và lặp đoạn nhỏ xảy ra do sự xuất hiện thêm
nguyên liệu nhiễm sắc thể.
– Lặp đoạn nhỏ nhỏ hơn lặp đoạn và không thể quan sát
dưới kính hiển vi.
■ Lặp đoạn và lặp đoạn nhỏ nhiễm sắc thể có thể gây khuyết
tật trí tuệ, khuyết tật phát triển và/hoặc dị tật bẩm sinh.
Thể mút
nhánh p
Tâm động
nhánh q
Thể mút
nhánh p
Tâm động
nhánh q
Thể mút
Thể mút
nhánh p
Tâm động
nhánh q
Thể mút
Thể mút
nhánh p
Tâm động
nhánh q
Thể mút
Bình thường Lặp đoạn Bình thường Lặp đoạn nhỏ
31
Các lựa chọn sàng
lọc và chẩn đoán
trước sinh
Chẩn đoán di truyền
tiền làm tổ (PGD)
Sàng lọc di truyền
tiền làm tổ (PGS)
Thụ tinh trong ống
nghiệm (IVF) và
phát triển phôi
Di truyền đơn genMục lục Tổng quan về di
truyền học
Các bệnh về nhiễm
sắc thể
Bố mẹ không
mang gen
bệnh
Bố mẹ mang
chuyển đoạn cân bằng
Hợp tử có thể
hình thành
Người mang
chuyển đoạn
cân bằng
Người không
mang gen bệnh
Thể ba nhiễm
cục bộ + thể
đơn nhiễm cục bộ
Thể ba nhiễm
cục bộ + thể đơn
nhiễm cục bộ
Thụ tinh
Giao tử hình
thành từ bố
mẹ không
mang gen
bệnh
Giao tử có
khả năng hình
thành từ bố mẹ
mang gen bệnh
Chuyển đoạn nhiễm sắc thể: Thuận nghịch
32
Các lựa chọn sàng
lọc và chẩn đoán
trước sinh
Chẩn đoán di truyền
tiền làm tổ (PGD)
Sàng lọc di truyền
tiền làm tổ (PGS)
Thụ tinh trong ống
nghiệm (IVF) và
phát triển phôi
Di truyền đơn genMục lục Tổng quan về di
truyền học
Các bệnh về nhiễm
sắc thể
Gardner RJM, Sutherland GR, Schaffer LG. Chromosome Abnormalities and Genetic
Counseling. 4th ed. New York, NY: Oxford University Press; 2012.
■ Chuyển đoạn thuận nghịch là kết quả của việc hai nhiễm sắc
thể trao đổi đoạn.
■ Chuyển đoạn thuận nghịch có ở khoảng 1 trên 500 người.
■ Hầu hết người mang chuyển đoạn thuận nghịch không biểu
hiện đặc điểm ra ngoài.
■ Người mang chuyển đoạn thuận nghịch có thể có nguy cơ:
– Vô sinh
– Sẩy thai liên tiếp
– Trẻ sinh ra bị dị tật bẩm sinh và/hoặc
khuyết tật trí tuệ
Chuyển đoạn nhiễm sắc thể: Thuận nghịch
Bố mẹ không
mang gen
bệnh
Bố mẹ mang
chuyển đoạn cân bằng
Hợp tử có thể
hình thành
Người mang
chuyển đoạn
cân bằng
Người không
mang gen bệnh
Thể ba nhiễm
cục bộ + thể
đơn nhiễm cục bộ
Thể ba nhiễm
cục bộ + thể đơn
nhiễm cục bộ
Thụ tinh
Giao tử hình
thành từ bố
mẹ không
mang gen
bệnh
Giao tử có
khả năng hình
thành từ bố mẹ
mang gen bệnh
33
Các lựa chọn sàng
lọc và chẩn đoán
trước sinh
Chẩn đoán di truyền
tiền làm tổ (PGD)
Sàng lọc di truyền
tiền làm tổ (PGS)
Thụ tinh trong ống
nghiệm (IVF) và
phát triển phôi
Di truyền đơn genMục lục Tổng quan về di
truyền học
Các bệnh về nhiễm
sắc thể
Chuyển đoạn nhiễm sắc thể: Robertson
Bố mẹ mang
chuyển đoạn cân bằng
Người không
mang gen bệnh
Người mang
chuyển đoạn
Thể ba
nhiễm
Thể đơn
nhiễm
Giao tử có khả
năng hình thành từ
bố mẹ mang gen bệnh
Bố mẹ không
mang gen bệnh
Hợp tử có thể
hình thành
Thụ tinh
Giao tử hình
thành từ bố
mẹ không
mang gen bệnh
Thể ba
nhiễm
Thể đơn
nhiễm
34
Các lựa chọn sàng
lọc và chẩn đoán
trước sinh
Chẩn đoán di truyền
tiền làm tổ (PGD)
Sàng lọc di truyền
tiền làm tổ (PGS)
Thụ tinh trong ống
nghiệm (IVF) và
phát triển phôi
Di truyền đơn genMục lục Tổng quan về di
truyền học
Các bệnh về nhiễm
sắc thể
Gardner RJM, Sutherland GR, Schaffer LG. Chromosome Abnormalities and Genetic
Counseling. 4th ed. New York, NY: Oxford University Press; 2012.
■ Một chuyển đoạn Robertson xảy ra khi hai nhiễm sắc thể nhất
định (13, 14, 15, 21, 22) nối lại với nhau.
■ Chuyển đoạn Robertson có ở khoảng 1 trên 1.000 người.
■ Hầu hết người mang chuyển đoạn Robertson không biểu hiện
đặc điểm ra ngoài.
■ Người mang chuyển đoạn Robertson có thể có nguy cơ:
– Vô sinh
– Sẩy thai liên tiếp
– Trẻ sinh ra bị dị tật bẩm sinh và/hoặc
khuyết tật trí tuệ
Chuyển đoạn nhiễm sắc thể: Robertson
Bố mẹ mang
chuyển đoạn cân bằng
Người không
mang gen bệnh
Người mang
chuyển đoạn
Thể ba
nhiễm
Thể đơn
nhiễm
Giao tử có khả
năng hình thành từ
bố mẹ mang gen bệnh
Bố mẹ không
mang gen bệnh
Hợp tử có thể
hình thành
Thụ tinh
Giao tử hình
thành từ bố
mẹ không
mang gen bệnh
Thể ba
nhiễm
Thể đơn
nhiễm
35
Các lựa chọn sàng
lọc và chẩn đoán
trước sinh
Chẩn đoán di truyền
tiền làm tổ (PGD)
Sàng lọc di truyền
tiền làm tổ (PGS)
Thụ tinh trong ống
nghiệm (IVF) và
phát triển phôi
Di truyền đơn genMục lục Tổng quan về di
truyền học
Các bệnh về nhiễm
sắc thể
Trích từ: Campbell IM, Shaw CA, Stankiewicz P, Lupski JR. Somatic mosaicism: implications for disease and transmission genetics.
Trends Genet. 2015;31(7):382-392.
Khảm (sai sót trong phân chia tế bào dẫn đến tế bào có sự
thay đổi về gen)
Phân chia tế bào sinh dưỡng (nguyên phân)
Tế bào thường
Tế bào có thay đổi về gen
Phôi thaiThụ tinh Khảm
36
Các lựa chọn sàng
lọc và chẩn đoán
trước sinh
Chẩn đoán di truyền
tiền làm tổ (PGD)
Sàng lọc di truyền
tiền làm tổ (PGS)
Thụ tinh trong ống
nghiệm (IVF) và
phát triển phôi
Di truyền đơn genMục lục Tổng quan về di
truyền học
Các bệnh về nhiễm
sắc thể
Thư viện Y học Quốc gia Hoa Kỳ. Medical Encyclopedia: Mosaicism.
https://www.nlm.nih.gov/medlineplus/ency/article/001317.htm
Cập nhật ngày 3 tháng 5 năm 2016. Truy cập ngày 3 tháng 6 năm 2016.
■ Khảm là sự xuất hiện hai dòng tế bào trở lên với cấu trúc di
truyền khác nhau.
■ Hiện tượng này xảy ra do có sai sót trong phân chia tế bào
(nguyên phân).
■ Tỷ lệ của mỗi dòng tế bào có thể thay đổi.
– Tác động lâm sàng của khảm đối với mỗi cá nhân là khác
nhau dựa vào số và loại tế bào bị ảnh hưởng.
Khảm (sai sót trong phân chia tế bào dẫn đến tế bào có sự
thay đổi về gen)
Phân chia tế bào sinh dưỡng (nguyên phân)
Tế bào thường
Tế bào có thay đổi về gen
Phôi thaiThụ tinh Khảm
37
Các lựa chọn sàng
lọc và chẩn đoán
trước sinh
Chẩn đoán di truyền
tiền làm tổ (PGD)
Sàng lọc di truyền
tiền làm tổ (PGS)
Thụ tinh trong ống
nghiệm (IVF) và
phát triển phôi
Di truyền đơn genMục lục Tổng quan về di
truyền học
Các bệnh về nhiễm
sắc thể
Di truyền đơn gen
38
Các lựa chọn sàng
lọc và chẩn đoán
trước sinh
Chẩn đoán di truyền
tiền làm tổ (PGD)
Sàng lọc di truyền
tiền làm tổ (PGS)
Thụ tinh trong ống
nghiệm (IVF) và
phát triển phôi
Di truyền đơn genMục lục Tổng quan về di
truyền học
Các bệnh về nhiễm
sắc thể
Di truyền gen trội trên nhiễm sắc thể thường
Không bị bệnhBị bệnh
đột biến
Bị bệnh
(50%)
Không bị bệnh
(50%)
Con
Bố mẹ
bình thường
39
Các lựa chọn sàng
lọc và chẩn đoán
trước sinh
Chẩn đoán di truyền
tiền làm tổ (PGD)
Sàng lọc di truyền
tiền làm tổ (PGS)
Thụ tinh trong ống
nghiệm (IVF) và
phát triển phôi
Di truyền đơn genMục lục Tổng quan về di
truyền học
Các bệnh về nhiễm
sắc thể
Thư viện Y học Quốc gia Hoa Kỳ. Help Me Understand Genetics:
Inheriting Genetic Conditions. https://ghr.nlm.nih.gov/primer/inheritance.pdf.
Phát hành ngày 6 tháng 6 năm 2016. Truy cập ngày 7 tháng 6 năm 2016.
■ Đối với di truyền gen trội trên nhiễm sắc thể thường, chỉ cần
một bản sao của gen đột biến để biểu hiện bệnh.
■ Bố hoặc mẹ mắc bệnh sẽ gặp những nguy cơ về sinh sản sau
đây khi người mẹ mang thai:
– 50% khả năng bào thai bị bệnh
– 50% khả năng bào thai không bị bệnh
– Người nam và người nữ có mức độ rủi ro như nhau
Di truyền gen trội trên nhiễm sắc thể thường
Không bị bệnhBị bệnh
đột biến
Bị bệnh
(50%)
Không bị bệnh
(50%)
Con
Bố mẹ
bình thường
40
Các lựa chọn sàng
lọc và chẩn đoán
trước sinh
Chẩn đoán di truyền
tiền làm tổ (PGD)
Sàng lọc di truyền
tiền làm tổ (PGS)
Thụ tinh trong ống
nghiệm (IVF) và
phát triển phôi
Di truyền đơn genMục lục Tổng quan về di
truyền học
Các bệnh về nhiễm
sắc thể
Di truyền gen lặn trên nhiễm sắc thể thường
Người mang gen bệnhNgười mang gen bệnh
đột biến
Bị bệnh
(25%)
Người không mang gen
bệnh không bị bệnh (25%)
Con
Bố mẹ
Người mang
gen bệnh (50%)
đột biến
bình thường bình thường
41
Các lựa chọn sàng
lọc và chẩn đoán
trước sinh
Chẩn đoán di truyền
tiền làm tổ (PGD)
Sàng lọc di truyền
tiền làm tổ (PGS)
Thụ tinh trong ống
nghiệm (IVF) và
phát triển phôi
Di truyền đơn genMục lục Tổng quan về di
truyền học
Các bệnh về nhiễm
sắc thể
Thư viện Y học Quốc gia Hoa Kỳ. Help Me Understand Genetics:
Inheriting Genetic Conditions. https://ghr.nlm.nih.gov/primer/inheritance.pdf.
Phát hành ngày 6 tháng 6 năm 2016. Truy cập ngày 7 tháng 6 năm 2016.
■ Đối với di truyền gen lặn trên nhiễm sắc thể thường, cần có hai
bản sao gen đột biến để biểu hiện bệnh.
■ Những người chỉ có một bản sao gen đột biến được gọi là
người mang gen bệnh và thường không mắc bệnh.
■ Nếu bố và mẹ đều mang gen của cùng một bệnh, họ sẽ gặp
những nguy cơ về sinh sản sau đây khi người mẹ mang thai:
– 25% khả năng bào thai bị bệnh
– 50% khả năng bào thai mang gen bệnh
– 25% khả năng bào thai không bị
bệnh và không mang gen bệnh
(bào thai không mang gen bệnh
không bị bệnh)
– Người nam và người nữ có mức độ
rủi ro như nhau
Di truyền gen lặn trên nhiễm sắc thể thường
Người mang gen bệnhNgười mang gen bệnh
đột biến
Bị bệnh
(25%)
Người không mang gen
bệnh không bị bệnh (25%)
Con
Bố mẹ
Người mang
gen bệnh (50%)
đột biến
bình thường bình thường
42
Các lựa chọn sàng
lọc và chẩn đoán
trước sinh
Chẩn đoán di truyền
tiền làm tổ (PGD)
Sàng lọc di truyền
tiền làm tổ (PGS)
Thụ tinh trong ống
nghiệm (IVF) và
phát triển phôi
Di truyền đơn genMục lục Tổng quan về di
truyền học
Các bệnh về nhiễm
sắc thể
Di truyền gen lặn liên quan đến nhiễm sắc thể X
Người mang gen bệnhKhông bị bệnh
Bị bệnh
(25%)
Con
Bố mẹ
Người mang
gen bệnh (25%)
Không bị bệnh
(25%)
đột biến
X Y X X
X Y X X X X X Y
Người không mang gen
bệnh không bị bệnh (25%)
bình
thường
43
Các lựa chọn sàng
lọc và chẩn đoán
trước sinh
Chẩn đoán di truyền
tiền làm tổ (PGD)
Sàng lọc di truyền
tiền làm tổ (PGS)
Thụ tinh trong ống
nghiệm (IVF) và
phát triển phôi
Di truyền đơn genMục lục Tổng quan về di
truyền học
Các bệnh về nhiễm
sắc thể
Thư viện Y học Quốc gia Hoa Kỳ. Your guide to understanding genetic conditions:
What are the different ways in which a genetic condition can be inherited?
https://ghr.nlm.nih.gov/primer/inheritance/inheritancepatterns.
Phát hành ngày 31 tháng 5 năm 2016. Truy cập ngày 3 tháng 6 năm 2016.
■ Di truyền liên quan đến nhiễm sắc thể X bao gồm một gen đột biến
nằm trên nhiễm sắc thể X.
■ Người nam có một gen đột biến trên nhiễm sắc thể X sẽ bị bệnh.
■ Người nữ có một gen đột biến trên một hoặc hai nhiễm sắc thể X
được gọi là người mang gen bệnh.
– Người mang gen bệnh là nữ thường không bị bệnh; tuy nhiên, một số
người có thể biểu hiện đặc điểm của bệnh.
■ Người nữ mang bất kỳ bệnh nào do gen lặn liên quan đến nhiễm
sắc thể X sẽ gặp những nguy cơ về sinh sản sau đây khi mang thai:
– 25% khả năng sinh con trai không bị bệnh
– 25% khả năng sinh con gái không
mang gen bệnh
– 25% khả năng sinh con gái mang
gen bệnh
– 25% khả năng sinh con trai bị bệnh
Di truyền gen lặn liên quan đến nhiễm sắc thể X
Người mang gen bệnhKhông bị bệnh
Bị bệnh
(25%)
Con
Bố mẹ
Người mang
gen bệnh (25%)
Không bị bệnh
(25%)
đột biến
X Y X X
X Y X X X X X Y
Người không mang gen
bệnh không bị bệnh (25%)
bình
thường
44
Các lựa chọn sàng
lọc và chẩn đoán
trước sinh
Chẩn đoán di truyền
tiền làm tổ (PGD)
Sàng lọc di truyền
tiền làm tổ (PGS)
Thụ tinh trong ống
nghiệm (IVF) và
phát triển phôi
Di truyền đơn genMục lục Tổng quan về di
truyền học
Các bệnh về nhiễm
sắc thể
Thụ tinh trong ống nghiệm (IVF) và phát
triển phôi
45
Các lựa chọn sàng
lọc và chẩn đoán
trước sinh
Chẩn đoán di truyền
tiền làm tổ (PGD)
Sàng lọc di truyền
tiền làm tổ (PGS)
Thụ tinh trong ống
nghiệm (IVF) và
phát triển phôi
Di truyền đơn genMục lục Tổng quan về di
truyền học
Các bệnh về nhiễm
sắc thể
Thụ tinh trong ống nghiệm (IVF)
Tử cung
Buồng trứng
Kích thích buồng
trứng và lấy trứng
Thụ tinh
1
2
Chuyển phôi
3
46
Các lựa chọn sàng
lọc và chẩn đoán
trước sinh
Chẩn đoán di truyền
tiền làm tổ (PGD)
Sàng lọc di truyền
tiền làm tổ (PGS)
Thụ tinh trong ống
nghiệm (IVF) và
phát triển phôi
Di truyền đơn genMục lục Tổng quan về di
truyền học
Các bệnh về nhiễm
sắc thể
■ Có 3 bước chính trong chu trình IVF:
1. Kích thích buồng trứng và lấy trứng
2. Thụ tinh – kết hợp tinh trùng và trứng trong phòng thí nghiệm để
tạo phôi thai
3. Chuyển phôi vào tử cung hoặc đông lạnh để sử dụng sau này
Thụ tinh trong ống nghiệm (IVF)
Tử cung
Buồng trứng
Kích thích buồng
trứng và lấy trứng
Thụ tinh
1
2
Chuyển phôi
3
47
Các lựa chọn sàng
lọc và chẩn đoán
trước sinh
Chẩn đoán di truyền
tiền làm tổ (PGD)
Sàng lọc di truyền
tiền làm tổ (PGS)
Thụ tinh trong ống
nghiệm (IVF) và
phát triển phôi
Di truyền đơn genMục lục Tổng quan về di
truyền học
Các bệnh về nhiễm
sắc thể
Harton GL, et al. Fertil Steril. 2013;100(6):1695-1703.
Tuổi người mẹ càng cao, tỷ lệ phôi bị bất thường về nhiễm sắc
thể (đột biến dị bội) càng tăng
42
Tuổi người mẹ
%
p
hô
i d
ị b
ội
90
80
70
60
50
40
30
20
10
0
Harton GL, et al. Fertil Steril. 2013;100(6):1695-1703.
48
Các lựa chọn sàng
lọc và chẩn đoán
trước sinh
Chẩn đoán di truyền
tiền làm tổ (PGD)
Sàng lọc di truyền
tiền làm tổ (PGS)
Thụ tinh trong ống
nghiệm (IVF) và
phát triển phôi
Di truyền đơn genMục lục Tổng quan về di
truyền học
Các bệnh về nhiễm
sắc thể
Harton GL, et al. Fertil Steril. 2013;100(6):1695-1703.
Scott RT Jr., et al. Fertil Steril. 2012;97(4):870-875.
■ Phôi thai bị đột biến dị bội có thể xảy ra với phụ nữ ở mọi lứa
tuổi, nhưng tuổi người mẹ càng lớn thì nguy cơ càng cao.
■ Những nguy cơ liên quan đến phôi thai đột biến dị bội:
– Làm tổ thất bại
– Sẩy thai
– Trẻ sinh ra bị dị tật bẩm sinh/khuyết tật trí tuệ
Tuổi người mẹ càng cao, tỷ lệ phôi bị bất thường về nhiễm sắc
thể (đột biến dị bội) càng tăng
42
Tuổi người mẹ
%
p
hô
i d
ị b
ội
90
80
70
60
50
40
30
20
10
0
Harton GL, et al. Fertil Steril. 2013;100(6):1695-1703.
49
Các lựa chọn sàng
lọc và chẩn đoán
trước sinh
Chẩn đoán di truyền
tiền làm tổ (PGD)
Sàng lọc di truyền
tiền làm tổ (PGS)
Thụ tinh trong ống
nghiệm (IVF) và
phát triển phôi
Di truyền đơn genMục lục Tổng quan về di
truyền học
Các bệnh về nhiễm
sắc thể
Các bước phát triển của phôi thai
Giai đoạn 2 tế bào
Thụ tinh Ngày 2 Ngày 3 Ngày 5
Giai đoạn 8 tế bào
(giai đoạn phân chia)
Phôi nang
(hơn 100 tế bào)
Khối nội phôi bào
Lớp ngoài
(lá nuôi phôi)
50
Các lựa chọn sàng
lọc và chẩn đoán
trước sinh
Chẩn đoán di truyền
tiền làm tổ (PGD)
Sàng lọc di truyền
tiền làm tổ (PGS)
Thụ tinh trong ống
nghiệm (IVF) và
phát triển phôi
Di truyền đơn genMục lục Tổng quan về di
truyền học
Các bệnh về nhiễm
sắc thể
Harton GL, et al. Fertil Steril. 2013;100(6):1695-1703.
■ Sau khi lấy trứng, quá trình thụ tinh diễn ra trong phòng thí
nghiệm.
■ Vào những ngày sau thụ tinh, tế bào sẽ phân chia.
■ Đến ngày thứ 5, phôi nang đã hình thành với một lớp bên
ngoài và khối tế bào ở bên trong.
Các bước phát triển của phôi thai
Giai đoạn 2 tế bào
Thụ tinh Ngày 2 Ngày 3 Ngày 5
Giai đoạn 8 tế bào
(giai đoạn phân chia)
Phôi nang
(hơn 100 tế bào)
Khối nội phôi bào
Lớp ngoài
(lá nuôi phôi)
51
Các lựa chọn sàng
lọc và chẩn đoán
trước sinh
Chẩn đoán di truyền
tiền làm tổ (PGD)
Sàng lọc di truyền
tiền làm tổ (PGS)
Thụ tinh trong ống
nghiệm (IVF) và
phát triển phôi
Di truyền đơn genMục lục Tổng quan về di
truyền học
Các bệnh về nhiễm
sắc thể
Sàng lọc di truyền tiền làm tổ (PGS)
52
Các lựa chọn sàng
lọc và chẩn đoán
trước sinh
Chẩn đoán di truyền
tiền làm tổ (PGD)
Sàng lọc di truyền
tiền làm tổ (PGS)
Thụ tinh trong ống
nghiệm (IVF) và
phát triển phôi
Di truyền đơn genMục lục Tổng quan về di
truyền học
Các bệnh về nhiễm
sắc thể
Sàng lọc di truyền tiền làm tổ (PGS)
Sinh thiết phôi Sàng lọc nhiễm sắc thể Chuyển phôi
Phôi không có khả
năng bị đột biến dị bội
Phôi có khả năng
bị đột biến dị bội
1 2 3
53
Các lựa chọn sàng
lọc và chẩn đoán
trước sinh
Chẩn đoán di truyền
tiền làm tổ (PGD)
Sàng lọc di truyền
tiền làm tổ (PGS)
Thụ tinh trong ống
nghiệm (IVF) và
phát triển phôi
Di truyền đơn genMục lục Tổng quan về di
truyền học
Các bệnh về nhiễm
sắc thể
Forman EJ, et al. Fertil Steril. 2013;100(1):100-107.
Scott RT Jr, et al. Fertil Steril. 2013;100(3):697- 703.
Harton GL, et al. Fertil Steril. 2013;100(6):1695-1703.
Dahdouh EM, et al. J Obstet Gynaecol Can. 2015;37(5):451-63.
■ Quy trình PGS:
1. Sinh thiết phôi: Lấy một hoặc nhiều tế bào ở mỗi phôi để sàng lọc
2. Sàng lọc nhiễm sắc thể: Tế bào đã sinh thiết được sàng lọc đột
biến dị bội (quá nhiều hay quá ít nhiễm sắc thể)
3. Chuyển phôi: Các phôi không có khả năng bị đột biến dị bội có
thể được chuyển vào tử cung hoặc đông lạnh để sử dụng sau này
■ Lợi ích tiềm tàng:
– Tăng tỷ lệ làm tổ, mang thai và sinh con sống
– Giảm tỷ lệ sẩy thai
– Chọn phôi có khả năng sống cao nhất để chuyển một phôi
■ Hạn chế:
– PGS chỉ sàng lọc đột biến dị bội
– PGS không sàng lọc các bệnh khác
– PGS không chính xác 100%
Sàng lọc di truyền tiền làm tổ (PGS)
Sinh thiết phôi Sàng lọc nhiễm sắc thể Chuyển phôi
Phôi không có khả
năng bị đột biến dị bội
Phôi có khả năng
bị đột biến dị bội
1 2 3
54
Các lựa chọn sàng
lọc và chẩn đoán
trước sinh
Chẩn đoán di truyền
tiền làm tổ (PGD)
Sàng lọc di truyền
tiền làm tổ (PGS)
Thụ tinh trong ống
nghiệm (IVF) và
phát triển phôi
Di truyền đơn genMục lục Tổng quan về di
truyền học
Các bệnh về nhiễm
sắc thể
Chẩn đoán di truyền tiền làm tổ (PGD)
55
Các lựa chọn sàng
lọc và chẩn đoán
trước sinh
Chẩn đoán di truyền
tiền làm tổ (PGD)
Sàng lọc di truyền
tiền làm tổ (PGS)
Thụ tinh trong ống
nghiệm (IVF) và
phát triển phôi
Di truyền đơn genMục lục Tổng quan về di
truyền học
Các bệnh về nhiễm
sắc thể
Chẩn đoán di truyền tiền làm tổ (PGD)
Sinh thiết phôi Xét nghiệm di truyền Chuyển phôi
1 2 3
Phôi có khả năng không bị bệnh
Phôi có khả năng bị bệnh
56
Các lựa chọn sàng
lọc và chẩn đoán
trước sinh
Chẩn đoán di truyền
tiền làm tổ (PGD)
Sàng lọc di truyền
tiền làm tổ (PGS)
Thụ tinh trong ống
nghiệm (IVF) và
phát triển phôi
Di truyền đơn genMục lục Tổng quan về di
truyền học
Các bệnh về nhiễm
sắc thể
■ Quy trình PGD:
1. Sinh thiết phôi: Lấy một hoặc nhiều tế bào ở mỗi phôi để xét
nghiệm
2. Xét nghiệm di truyền: Tế bào đã sinh thiết được xét nghiệm
bệnh di truyền quan tâm
3. Chuyển phôi: Các phôi có khả năng không bị bệnh có thể được
chuyển vào tử cung hoặc đông lạnh để sử dụng sau này
■ Lợi ích:
– Giảm nguy cơ sinh con bị bệnh di truyền
■ Hạn chế:
– PGD không xét nghiệm tất cả các
bệnh có thể gặp phải
– PGD không chính xác 100%
Ủy ban Thực hành của Hội Công nghệ Sinh sản có Hỗ trợ; Ủy ban Thực hành của Hội
Y học Sinh sản Hoa Kỳ. Fertil Steril. 2008;90(5 Suppl):S136-143.
Dahdouh EM, et al. J Obstet Gynaecol Can. 2015;37(5):451-463.
Chẩn đoán di truyền tiền làm tổ (PGD)
Sinh thiết phôi Xét nghiệm di truyền Chuyển phôi
1 2 3
Phôi có khả năng không bị bệnh
Phôi có khả năng bị bệnh
57
Các lựa chọn sàng
lọc và chẩn đoán
trước sinh
Chẩn đoán di truyền
tiền làm tổ (PGD)
Sàng lọc di truyền
tiền làm tổ (PGS)
Thụ tinh trong ống
nghiệm (IVF) và
phát triển phôi
Di truyền đơn genMục lục Tổng quan về di
truyền học
Các bệnh về nhiễm
sắc thể
Các lựa chọn sàng lọc và chẩn đoán trước sinh
58
Các lựa chọn sàng
lọc và chẩn đoán
trước sinh
Chẩn đoán di truyền
tiền làm tổ (PGD)
Sàng lọc di truyền
tiền làm tổ (PGS)
Thụ tinh trong ống
nghiệm (IVF) và
phát triển phôi
Di truyền đơn genMục lục Tổng quan về di
truyền học
Các bệnh về nhiễm
sắc thể
ACOG Practice Bulletins—Prenatal Diagnostic Testing for Genetic Disorders. Obstet Gynecol. 2016;127:e108–e122.
ACOG Practice Bulletins—Screening for Fetal Aneuploidy. Obstet Gynecol. 2016;127:e123–e137.
*Điển hình tại Hoa Kỳ nhưng có thể khác tùy quốc gia.
Các lựa chọn sàng lọc và chẩn đoán trước sinh*
Sàng lọc
huyết thanh
Bố mẹ được tư vấn và
chọn xét nghiệm tiền sản
KHÔNG
Kết quả có phải là dương
tính với một bệnh về
nhiễm sắc thể không?
Kết quả có phải là dương
tính với một bệnh về
nhiễm sắc thể không?
Tư vấn và xét nghiệm
chẩn đoán thêm
KHÔNGKHÔNG
Bố mẹ và nhà cung cấp
thảo luận các bước
tiếp theo
Bố mẹ và nhà cung cấp
thảo luận các bước
tiếp theo
Bố mẹ và nhà cung cấp
thảo luận các bước
tiếp theo
10 0/7 tuần - 22 6/7 tuần thai 10 tuần thai trước khi sinh CVS/chọc ối
CVS: 10-13 tuần thai
Chọc ối: thường ở 15-20 tuần thai
CÓCÓ
Sàng lọc
ADN
ngoại bào
Chẩn
đoán
CÓ
59
Các lựa chọn sàng
lọc và chẩn đoán
trước sinh
Chẩn đoán di truyền
tiền làm tổ (PGD)
Sàng lọc di truyền
tiền làm tổ (PGS)
Thụ tinh trong ống
nghiệm (IVF) và
phát triển phôi
Di truyền đơn genMục lục Tổng quan về di
truyền học
Các bệnh về nhiễm
sắc thể
ACOG Practice Bulletins—Prenatal Diagnostic Testing for Genetic Disorders.
Obstet Gynecol. 2016;127:e108–e122.
ACOG Practice Bulletins—Screening for Fetal Aneuploidy.
Obstet Gynecol. 2016;127:e123–e137.
*Điển hình tại Hoa Kỳ nhưng có thể khác tùy quốc gia.
■ Sàng lọc đột biến dị bội trước sinh đánh giá nguy cơ người
phụ nữ mang bào thai bị một số bệnh về nhiễm sắc thể.
– Nếu kết quả sàng lọc là dương tính, cần đề xuất tư vấn và
xét nghiệm chẩn đoán thêm
■ Sàng lọc chẩn đoán có thể cung cấp thông tin chắc chắn về:
– Các bệnh về nhiễm sắc thể
– Một số bệnh di truyền
Các lựa chọn sàng lọc và chẩn đoán trước sinh*
Sàng lọc
huyết thanh
Bố mẹ được tư vấn và
chọn xét nghiệm tiền sản
KHÔNG
Kết quả có phải là dương
tính với một bệnh về
nhiễm sắc thể không?
Kết quả có phải là dương
tính với một bệnh về
nhiễm sắc thể không?
Tư vấn và xét nghiệm
chẩn đoán thêm
KHÔNGKHÔNG
Bố mẹ và nhà cung cấp
thảo luận các bước
tiếp theo
Bố mẹ và nhà cung cấp
thảo luận các bước
tiếp theo
Bố mẹ và nhà cung cấp
thảo luận các bước
tiếp theo
10 0/7 tuần - 22 6/7 tuần thai 10 tuần thai trước khi sinh CVS/chọc ối
CVS: 10-13 tuần thai
Chọc ối: thường ở 15-20 tuần thai
CÓCÓ
Sàng lọc
ADN
ngoại bào
Chẩn
đoán
CÓ
60
Các lựa chọn sàng
lọc và chẩn đoán
trước sinh
Chẩn đoán di truyền
tiền làm tổ (PGD)
Sàng lọc di truyền
tiền làm tổ (PGS)
Thụ tinh trong ống
nghiệm (IVF) và
phát triển phôi
Di truyền đơn genMục lục Tổng quan về di
truyền học
Các bệnh về nhiễm
sắc thể
Sàng lọc ADN ngoại bào
1 2 3
Thai không
bị bệnh
Lấy máu của người mẹ
và phân tách ADN ngoại bào
Giải trình tự
ADN ngoại bào
Phân tích
bằng cách đếm
Thai bị
bệnh
ADN ngoại bào của mẹ
ADN ngoại bào của bào thai
CCCTTAGCGCTTTAACGTACGTAAAACCCTT
AACGTACGTAAAAACGGGGTCAAAGGTTCCC
GACTTAAAATCGGAATCGATGCCCAAACTT
AATCGATGCCCAAACGGGGTCAAAGTTCCC
61
Các lựa chọn sàng
lọc và chẩn đoán
trước sinh
Chẩn đoán di truyền
tiền làm tổ (PGD)
Sàng lọc di truyền
tiền làm tổ (PGS)
Thụ tinh trong ống
nghiệm (IVF) và
phát triển phôi
Di truyền đơn genMục lục Tổng quan về di
truyền học
Các bệnh về nhiễm
sắc thể
Gil MM, et al. Ultrasound Obstet Gynecol. 2015;45(3):249-266.
ACOG Practice Bulletins—Screening for Fetal Aneuploidy.
Obstet Gynecol. 2016;127:e123–e137.
Sàng lọc ADN ngoại bào
■ Quy trình sàng lọc ADN ngoại bào:
1. Lấy máu từ cánh tay người phụ nữ mang thai từ tuần thứ 10 trở đi của thai kỳ.
Tại phòng thí nghiệm, ADN ngoại bào được tách khỏi máu người mẹ.
2. Giải trình tự ADN ngoại bào để xác định nhiễm sắc thể gốc
3. Đếm số ADN ngoại bào đã giải trình tự để sàng lọc bệnh về nhiễm sắc thể
■ Lợi ích:
– Những bệnh được xét nghiệm có tỷ lệ phát hiện cao
– Tỷ lệ âm tính giả rất thấp
● So với sàng lọc huyết thanh, sẽ có ít bệnh nhân phải xét nghiệm chẩn
đoán theo dõi hơn.
■ Hạn chế:
– Không mang tính chẩn đoán (có thể
xuất hiện dương tính giả và âm tính giả)
– Trong một số trường hợp, kết quả có thể
biểu hiện bệnh ở người mẹ mà không
phải ở bào thai
1 2 3
Thai không
bị bệnh
Lấy máu của người mẹ
và phân tách ADN ngoại bào
Giải trình tự
ADN ngoại bào
Phân tích
bằng cách đếm
Thai bị
bệnh
ADN ngoại bào của mẹ
ADN ngoại bào của bào thai
CCCTTAGCGCTTTAACGTACGTAAAACCCTT
AACGTACGTAAAAACGGGGTCAAAGGTTCCC
GACTTAAAATCGGAATCGATGCCCAAACTT
AATCGATGCCCAAACGGGGTCAAAGTTCCC
62
Các lựa chọn sàng
lọc và chẩn đoán
trước sinh
Chẩn đoán di truyền
tiền làm tổ (PGD)
Sàng lọc di truyền
tiền làm tổ (PGS)
Thụ tinh trong ống
nghiệm (IVF) và
phát triển phôi
Di truyền đơn genMục lục Tổng quan về di
truyền học
Các bệnh về nhiễm
sắc thể
Phân loại kết quả sàng lọc ADN ngoại bào
Âm tính thật Dương tính thật
Kết quả ADN ngoại bào âm tính
Dương tính
giả và âm tính giả
Kết quả ADN ngoại bào dương tính
63
Các lựa chọn sàng
lọc và chẩn đoán
trước sinh
Chẩn đoán di truyền
tiền làm tổ (PGD)
Sàng lọc di truyền
tiền làm tổ (PGS)
Thụ tinh trong ống
nghiệm (IVF) và
phát triển phôi
Di truyền đơn genMục lục Tổng quan về di
truyền học
Các bệnh về nhiễm
sắc thể
■ Dương tính thật: kết quả dương tính và bào thai bị bệnh
■ Dương tính giả: kết quả dương tính nhưng bào thai không
bị bệnh
■ Âm tính thật: kết quả âm tính và bào thai không bị bệnh
■ Âm tính giả: kết quả âm tính nhưng bào thai bị bệnh
Phân loại kết quả sàng lọc ADN ngoại bào
Âm tính thật Dương tính thật
Kết quả ADN ngoại bào âm tính
Dương tính
giả và âm tính giả
Kết quả ADN ngoại bào dương tính
64
Các lựa chọn sàng
lọc và chẩn đoán
trước sinh
Chẩn đoán di truyền
tiền làm tổ (PGD)
Sàng lọc di truyền
tiền làm tổ (PGS)
Thụ tinh trong ống
nghiệm (IVF) và
phát triển phôi
Di truyền đơn genMục lục Tổng quan về di
truyền học
Các bệnh về nhiễm
sắc thể
ADN ngoại bào: Kết quả âm tính
Bào thai bị bệnh (âm tính giả)
Kết quả ADN
ngoại bào âm tính
65
Các lựa chọn sàng
lọc và chẩn đoán
trước sinh
Chẩn đoán di truyền
tiền làm tổ (PGD)
Sàng lọc di truyền
tiền làm tổ (PGS)
Thụ tinh trong ống
nghiệm (IVF) và
phát triển phôi
Di truyền đơn genMục lục Tổng quan về di
truyền học
Các bệnh về nhiễm
sắc thể
ACOG Practice Bulletins—Screening for Fetal Aneuploidy.
Obstet Gynecol. 2016;127:e123–e137.
Gil MM, et al. Ultrasound Obstet Gynecol. 2015;45(3):249-266.
■ Khả năng bào thai không bị bệnh cao hơn 99%.
– Âm tính giả hiếm gặp
■ Kết quả chỉ áp dụng với những bệnh đã xét nghiệm.
■ Không nên đề xuất xét nghiệm sàng lọc thêm đối với đột biến dị
bội vì việc này sẽ tăng khả năng cho kết quả dương tính giả.
ADN ngoại bào: Kết quả âm tính
Bào thai bị bệnh (âm tính giả)
Kết quả ADN
ngoại bào âm tính
66
Các lựa chọn sàng
lọc và chẩn đoán
trước sinh
Chẩn đoán di truyền
tiền làm tổ (PGD)
Sàng lọc di truyền
tiền làm tổ (PGS)
Thụ tinh trong ống
nghiệm (IVF) và
phát triển phôi
Di truyền đơn genMục lục Tổng quan về di
truyền học
Các bệnh về nhiễm
sắc thể
ADN ngoại bào: Kết quả dương tính
Tất cả kết quả ADN
ngoại bào dương tính
Xuất hiện (các) yếu tố nguy cơ khácKhông xuất hiện yếu tố nguy cơ khác
Bào thai bị bệnh
67
Các lựa chọn sàng
lọc và chẩn đoán
trước sinh
Chẩn đoán di truyền
tiền làm tổ (PGD)
Sàng lọc di truyền
tiền làm tổ (PGS)
Thụ tinh trong ống
nghiệm (IVF) và
phát triển phôi
Di truyền đơn genMục lục Tổng quan về di
truyền học
Các bệnh về nhiễm
sắc thể
ACOG Practice Bulletins—Screening for Fetal Aneuploidy.
Obstet Gynecol. 2016;127:e123–e137.
■ Kết quả dương tính có nghĩa là bào thai có nguy cơ cao bị
bệnh về nhiễm sắc thể.
■ Nhìn chung, nguy cơ bị bệnh phụ thuộc vào kết quả ADN ngoại
bào kết hợp với bất kỳ yếu tố rủi ro bổ sung nào, trong đó có:
– Tuổi người mẹ
– Kết quả siêu âm
– Kết quả sàng lọc huyết thanh
– Tiền sử bị bệnh về nhiễm sắc thể trong gia đình
■ Nên đề xuất tư vấn và xét nghiệm
chẩn đoán thêm.
ADN ngoại bào: Kết quả dương tính
Tất cả kết quả ADN
ngoại bào dương tính
Xuất hiện (các) yếu tố nguy cơ khácKhông xuất hiện yếu tố nguy cơ khác
Bào thai bị bệnh
68
Các lựa chọn sàng
lọc và chẩn đoán
trước sinh
Chẩn đoán di truyền
tiền làm tổ (PGD)
Sàng lọc di truyền
tiền làm tổ (PGS)
Thụ tinh trong ống
nghiệm (IVF) và
phát triển phôi
Di truyền đơn genMục lục Tổng quan về di
truyền học
Các bệnh về nhiễm
sắc thể
Xét nghiệm chẩn đoán: sinh thiết gai nhau (CVS)
CVS qua ngã bụng
Đầu dò siêu âm
CVS qua ngã âm đạo
Gai nhau
Nhau thai Đầu dò siêu âm
Nhau thai
Gai nhau
69
Các lựa chọn sàng
lọc và chẩn đoán
trước sinh
Chẩn đoán di truyền
tiền làm tổ (PGD)
Sàng lọc di truyền
tiền làm tổ (PGS)
Thụ tinh trong ống
nghiệm (IVF) và
phát triển phôi
Di truyền đơn genMục lục Tổng quan về di
truyền học
Các bệnh về nhiễm
sắc thể
ACOG Practice Bulletins—Prenatal Diagnostic Testing for Genetic Disorders.
Obstet Gynecol. 2016;127:e108–e122.
■ Có thể xác định có bệnh về nhiễm sắc thể hay không, với mức
độ chắc chắn cao nhất có thể.
– Có thể tiến hành xét nghiệm di truyền bổ sung nếu có chỉ định
■ Bao gồm xét nghiệm tế bào thu được từ nhau thai.
– Thường được tiến hành trong khoảng tuần 10 đến tuần 13 của
thai kỳ
■ Có nguy cơ sảy thai.
Xét nghiệm chẩn đoán: sinh thiết gai nhau (CVS)
CVS qua ngã bụng
Đầu dò siêu âm
CVS qua ngã âm đạo
Gai nhau
Nhau thai Đầu dò siêu âm
Nhau thai
Gai nhau
70
Các lựa chọn sàng
lọc và chẩn đoán
trước sinh
Chẩn đoán di truyền
tiền làm tổ (PGD)
Sàng lọc di truyền
tiền làm tổ (PGS)
Thụ tinh trong ống
nghiệm (IVF) và
phát triển phôi
Di truyền đơn genMục lục Tổng quan về di
truyền học
Các bệnh về nhiễm
sắc thể
Xét nghiệm chẩn đoán: Chọc ối
Đầu dò siêu âm
Thành tử cung
Nước ối
71
Các lựa chọn sàng
lọc và chẩn đoán
trước sinh
Chẩn đoán di truyền
tiền làm tổ (PGD)
Sàng lọc di truyền
tiền làm tổ (PGS)
Thụ tinh trong ống
nghiệm (IVF) và
phát triển phôi
Di truyền đơn genMục lục Tổng quan về di
truyền học
Các bệnh về nhiễm
sắc thể
ACOG Practice Bulletins—Prenatal Diagnostic Testing for Genetic Disorders.
Obstet Gynecol. 2016;127:e108–e122.
■ Có thể xác định có bệnh về nhiễm sắc thể hay không, với mức
độ chắc chắn cao nhất có thể.
– Có thể tiến hành xét nghiệm di truyền bổ sung nếu có chỉ định
■ Bao gồm xét nghiệm tế bào bào thai thu được từ dịch lỏng
xung quanh bào thai (nước ối).
– Thường được tiến hành trong khoảng tuần 15 đến tuần 20 của
thai kỳ
■ Có nguy cơ sảy thai.
Xét nghiệm chẩn đoán: Chọc ối
Đầu dò siêu âm
Thành tử cung
Nước ối
72
Các lựa chọn sàng
lọc và chẩn đoán
trước sinh
Chẩn đoán di truyền
tiền làm tổ (PGD)
Sàng lọc di truyền
tiền làm tổ (PGS)
Thụ tinh trong ống
nghiệm (IVF) và
phát triển phôi
Di truyền đơn genMục lục Tổng quan về di
truyền học
Các bệnh về nhiễm
sắc thể
Kalousek DK. Pediatr Pathol. 1990;10(1-2):69-77.
Các loại khảm nhiễm sắc thể bào thai
Khảm bào thai
Tế bào thường
Các tế bào có
nhiễm sắc thể
bất thường
Kalousek DK. Pediatr Pathol. 1990;10(1-2):69-77.
Khảm nhau thai
giới hạnKhảm tổng quát
73
Các lựa chọn sàng
lọc và chẩn đoán
trước sinh
Chẩn đoán di truyền
tiền làm tổ (PGD)
Sàng lọc di truyền
tiền làm tổ (PGS)
Thụ tinh trong ống
nghiệm (IVF) và
phát triển phôi
Di truyền đơn genMục lục Tổng quan về di
truyền học
Các bệnh về nhiễm
sắc thể
Grati FR. J Clin Med. 2014;3(3):809-837.
Van Opstal D, et al. PLoS One. 2016;11(1):e0146794.
■ Khảm tổng quát: sự xuất hiện hai dòng tế bào có nhiễm sắc
thể khác nhau trở lên ở cả nhau thai và bào thai.
– Có thể dẫn đến kết quả ADN ngoại bào dương tính giả hoặc âm
tính giả
■ Khảm nhau thai giới hạn: sự xuất hiện hai dòng tế bào có
nhiễm sắc thể khác nhau trở lên ở nhau thai, không có ở bào
thai.
– Có thể dẫn đến kết quả ADN ngoại bào dương tính giả
■ Khảm bào thai: sự xuất hiện hai dòng tế bào có nhiễm sắc
thể khác nhau trở lên ở bào thai,
không có ở nhau thai.
– Có thể dẫn đến kết quả ADN ngoại
bào âm tính giả
Các loại khảm nhiễm sắc thể bào thai
Khảm bào thai
Tế bào thường
Các tế bào có
nhiễm sắc thể
bất thường
Kalousek DK. Pediatr Pathol. 1990;10(1-2):69-77.
Khảm nhau thai
giới hạnKhảm tổng quát
Hướng dẫn tư vấn này nhằm giúp các nhà cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khỏe có thông tin cơ bản về tư vấn di truyền
và chỉ nhằm mục đích giáo dục tổng quát. Hướng dẫn không nhằm sử dụng thay thế cho việc tiến hành đánh giá mang
tính chuyên môn của nhà cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khỏe khi cung cấp dịch vụ chuyên môn.
© 2016 Illumina, Inc. Bảo lưu toàn quyền. Mã xuất bản 1576-2016-031-A-VIE
Các lựa chọn sàng
lọc và chẩn đoán
trước sinh
Chẩn đoán di truyền
tiền làm tổ (PGD)
Sàng lọc di truyền
tiền làm tổ (PGS)
Thụ tinh trong ống
nghiệm (IVF) và
phát triển phôi
Di truyền đơn genMục lục Tổng quan về di
truyền học
Các bệnh về nhiễm
sắc thể
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- huong_dan_tu_van_cho_benh_nhan_ve_di_truyen_hoc_sinh_san_9459_2060742.pdf