Những hư hỏng xảy ra khi sử dụng máy bơm nước và biện pháp xử lí
- Động cơ bị rò điện: Nguyên nhân của hiện tượng này là chỗ nối dây, dây cuốn động cơ bị chạm vỏ do hư hỏng cách điện. Ngoài ra do dây cuốn động cơ bị ẩm hoặc nước chảy vào cũng có những biểu hiện tương tự, cần sấy khô hoặc sửa chữa chỗ nối dây.
- Có dấu hiệu điện vào máy bơm như đèn chiếu sáng, nhưng máy không hoạt động: Nguyên nhân có thể điện áp nguồn quá yếu cần tăng điện áp. Ngoài ra còn một số hỏng hóc sẽ dẫn đến những hiện tượng trên như: tụ điện trong mạch cuộn dây phụ của dây quấn động cơ bị hỏng cần thay tụ khác; phần cánh máy bơm bị kẹt, hỏng, vỡ hoặc do nguồn nước tạo cặn bám trên bề mặt cánh bơm cần phải vệ sinh và kiểm tra và thay cánh bơm khác; nếu do ổ bi động cơ bị mòn nhiều gây lệch tâm trục cánh bơm động cơ điện tạo cho cánh bơm roto cọ xát với về mặt buồng bơm.
- Máy bơm chạy tốt nhưng không có nước chảy ra điều này chứng tỏ không có nước vào đầu ống hút do mất nước hoặc nguồn nước bị cạn. Nếu chạy lâu sẽ dẫn tới hiện tượng cháy máy bơm. Ngoài ra cũng có thể do nguyên nhân mất nước mồi do van một chiều không kín. Tốt nhất là xả hết không khí đọng trong buồng bơm và mồi lại nước cho máy. Trường hợp miệng ống hút nước vào máy bị tắc hoặc ống hút có chỗ bị gãy cần phải kiểm tra lại ống hút và thay thế.
- Máy chạy có tiếng ồn, lượng nước bơm ra tốt, đầu bơm không nóng:
Nguyên nhân là do ổ bi phần động cơ điện bị khô mỡ bôi trơn hoặc bị mòn và nước lọt vào cần phải vệ sinh, bôi dầu vào ổ bi. Phần động cơ chạy có hiện tượng nóng, tiêu hao nhiều điện là do dây động cơ bị chập vòng, dây phải quấn lại.
142 trang |
Chia sẻ: Tiểu Khải Minh | Ngày: 21/02/2024 | Lượt xem: 129 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo trình Động cơ điện xoay chiều không đồng bộ một pha, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ột
lớp có dây quấn sin theo số đôi cực và số rãnh stato cho trước
Vẽ sơ đồ trải và quấn lại bộ dây quấn sin động cơ không đồng bộ một pha có
Z=24, 2p=2
Bước 1: Xác định số liệu , tính toán và vẽ sơ đồ trải.
- Tính số liệu ban đầu.
12
2
24
2
P
Z
raõnh.
qa= qb = 8
2
16
2
2/
p
Z
raõnh.
αñ =3600.p/Z = 3600 / 24 =150 .
α = 6
15
90
0
0
(raõnh).
- Chọn cách phân bố.
=12 chẵn, chọn cùng một dạng phân bố cho dây quấn chính và phụ và
không mượn rãnh, nghĩa là số cột phân bố sẽ bằng bước cực từ.
Chọn cách phân bố: 1 1 ½ ½ 0 0 0 0 ½ ½ 1 1.
- Vẽ sơ đồ trải:
GIÁO TRÌNH: ĐC ĐIỆN KHÔNG ĐỒNG BỘ 1 PHA
GIÁO TRÌNH LƯU HÀNH NỘI BỘ----------------------------------------------------------------------104-
Bước 2: Tháo dây cũ, vệ sinh đ/cơ, ghi nhận số vòng dây, đường kính dây.
1: Tháo nêm tre ra khỏi rãnh
- Dùng búa nguội và dụng cụ đóng nêm tre ra khỏi miệng rãnh Stato
- Trường hợp đóng nêm tre không ra được có thể dùng cưa, cưa dọc theo miệng
rãnh để lấy nêm ra
2. Đục cắt bìa úp trong miệng rãnh
- Dùng búa nguội và dụng cụ đào rãnh đục cắt bìa úp
- Trường hợp đục không được ta cũng có thể dùng cưa, cưa dọc theo miệng
rãnh để cắt bìa úp
3. Tháo dây quấn ra khỏi Stato
X
A B Y
GIÁO TRÌNH: ĐC ĐIỆN KHÔNG ĐỒNG BỘ 1 PHA
GIÁO TRÌNH LƯU HÀNH NỘI BỘ----------------------------------------------------------------------105-
Lách tháo từng vòng dây ra khỏi rãnh Stato
4. Tháo bìa cách điện cũ ra khỏi rãnh
Dùng nong rãnh tháo bìa lót rãnh ra khỏi rãnh Stato
5. Làm sạch rãnh Stato
- Dùng giẻ lau sạch từng rãnh
Bước 3: Đo kích thước rãnh, cắt và lót giấy cách điện rãnh.
* Đo kích thước rãnh, cắt và lót giấy cách điện rãnh.
1: Đo kích thước rãnh:
GIÁO TRÌNH: ĐC ĐIỆN KHÔNG ĐỒNG BỘ 1 PHA
GIÁO TRÌNH LƯU HÀNH NỘI BỘ----------------------------------------------------------------------106-
2: Làm nong rãnh
- Tuỳ theo hình dang rãnh mà ta làm nong rãnh cho phù hợp
- Nong rãnh phải có kích thước nhỏ hơn kích thước rãnh
- Nong rãnh có kích thước tạo hình cho giấy cách điện giống hình dạng rãnh và
để ép sát giấy cách điện vào rãnh
3: Cắt và tạo hình giấy cách điện
- Kích thước giấy cách điện ở hình phẳng
+ Động cơ 1 pha có P < 100W thì d2 = 3 – 4 mm
+ Động cơ 1 pha có 100W < P < 500W thì d2 = 4 – 5 mm
+ Động cơ 1 pha có 500W < P < 1000W thì d2 = 5 – 6 mm
+ Động cơ 1 pha có P > 1000W thì d2 = 6 – 10 mm
- Tạo hình giấy cách điện
+ Gấp giấy cách điện như hình vẽ: gập hai mép giấy cách điện như hình vẽ
h: là chiều cao của rãnh stato
a: là chiều rộng của đáy rãnh stato
d1: là chiều dài thực tế rãnh stato
d2: làứ phần bìa gia công bên ngoài
rãnh stato.
GIÁO TRÌNH: ĐC ĐIỆN KHÔNG ĐỒNG BỘ 1 PHA
GIÁO TRÌNH LƯU HÀNH NỘI BỘ----------------------------------------------------------------------107-
+ Dùng nong rãnh tạo hình cho giấy cách điện
4: Lồng bìa cách điện vào rãnh
Đẩy tịnh tiến giấy theo chiều mũi tên
5: Đinh vị bìa cách điện trong rãnh
Yêu cầu: Sau khi lót giấy cách điện trong rãnh giấy không được cao hơn rãnh,
không xục xịch và phải nằm sát các mặt rãnh.
Stato sau khi lót cách điện rãnh
GIÁO TRÌNH: ĐC ĐIỆN KHÔNG ĐỒNG BỘ 1 PHA
GIÁO TRÌNH LƯU HÀNH NỘI BỘ----------------------------------------------------------------------108-
Bước 4: Làm khuôn và quấn nhóm bối dây.
1: Hình dạng khuôn gỗ và miếng nẹp (má ốp)
- Hình dạng khuôn gỗ
- Hình dạng miếng nẹp:
Chỗ sang mối dây
Miếng nẹp là hai miếng gỗ kẹp 2 bên cái khuôn căn cứ vào khuôn để định
kích thước cho miếng nẹp, điều kiện bắt buộc miếng nẹp phải lớn hơn các khuôn
tối thiểu mỗi chiều 1cm. Hai đầu miếng nẹp (ứng với hai đầu khuôn) phải cắt trống
để làm chỗ sang nối dây, bề dày miếng nẹp khoảng từ (0,3 1 cm)
2: Các bước tiến hành:
a. Phương pháp 1:
Dựa vào bước quấn dây (y) của bối dây cần làm khuôn, lấy 1 sợi dây đồng
đặt vào hai rãnh stato động cơ đã lót giấy cách điện (khoảng cách hai rãnh bằng
bước dây y). Khoảng cách hai đầu khuôn cách lõi thép khoảng (1,0- 1,2) cm. Lấy
dây đồng ra uốn theo hình dạng khuôn gỗ đãừ chọn (hình chữ nhật, hình thoi, hình
bầu dục), đo các kích thước trên hình dạng dây đồng để làm kích thước khuôn gỗ
và bề dày khuôn gỗ bằng chiều cao rãnh stato
Sau khi lấy kích thước và lấy dấu kích thước lấy cưa cắt ra thành hình dạng
khuôn, lấy thước gạch chéo 4 góc để tìm trung tâm của cái khuôn để khoan 1 lỗ
tròn đường kính (1-1,2 cm) sau này cắt lên bàn quay dùng dũa hoặc đá mài làm
láng xung quanh khuôn gó, để sau này lấy giấy cách ra khỏi khuôn gỗ được dễ
dàng.
3: Làm khuôn quấn dây.
GIÁO TRÌNH: ĐC ĐIỆN KHÔNG ĐỒNG BỘ 1 PHA
GIÁO TRÌNH LƯU HÀNH NỘI BỘ----------------------------------------------------------------------109-
R =
2
d
: Bán kính;
d: độ rộng khuôn nhỏ nhất.
d1: Khoảng cách 1 rãnh.
Xác định chu vi khuôn quấn:
CV1 = 2h + d.
CV2 = 2h + (d +2d1).
CV3 = 2h + (d +4d1).
Tổng quát:
CVn = 2h + d +2(n - 1)d1.
Yêu cầu kỹ thuật đối với khuôn quấn:
- Khuôn quấn phải đúng kích thước, có độ dày vừa phải.
- Bề mặt khuôn quấn phải tương đối nhẳn, các góc lượng cần phải bo tròn.
- Lổ khoan phải đúng tâm, phù hợp với trục bàn quấn (từ 10 12).
- Số lượng khuôn quấn:
Số khuôn cuộn chạy bằng số bối dây có trong nhóm bối cuộn chạy.
Số khuôn cuộn đề bằng số bối dây có trong nhóm bối cuộn đề.
- Số lượng má ốp: nmá ốp = nkhuôn + 1.
b. Quấn dây mới.
- Gá khuôn và má ốp lên bàn quấn theo thứ tự tăng dần kích thước. Chú ý các
rãnh xẻ ở má ốp phải đặt cùng một phía.
X¸C §ÞNH KÝCH TH¦íC KHU¤N
QUÊN
d1 d
h
R
GIÁO TRÌNH: ĐC ĐIỆN KHÔNG ĐỒNG BỘ 1 PHA
GIÁO TRÌNH LƯU HÀNH NỘI BỘ----------------------------------------------------------------------110-
- Chỉnh kim bàn quấn về 0, chuẩn bị quấn dây.
- Đối với loại dây quấn đồng tâm: bắt đầu quấn từ khuôn nhỏ nhất, rải các
vòng dây song song, xếp đều trên bề mặt khuôn.
- Đủ số vòng của một bối thì kéo qua bối tiếp theo tại chỗ xẻ rãnh trên má ốp.
- Quấn xong, tháo các bối dây ra khỏi bàn quấn.
- Buộc cố định các bối dây ở hai cạnh của từng bối, sắp xếp theo đúng thứ tự.
Bước 5: Lồng dây vào rãnh.
Xem lại sơ đồ khai triển dây quấn của động cơ sắp lắp dây.
Đếm lại số bối dây và nhóm bối dây theo sơ đồ.
Lấy ra bối dây của nhóm bối dây sắp lắp vào rãnh rồi tháo bỏ dây cột phụ cột
bối dây.
Vuốt thẳng hai cạnh tác dụng của bối dây rồi trải song song các cạnh tác dụng
trong bối dây sắp lắp.
Bóp cong phần hai đầu bối dây rồi lồng dây vào rãnh Stator, đầu nối chừa sẵn
về một phía để sau cùng nối dây dễ dàng.
Xem chiều dây quấn trong các bối dây rồi chọn khe rãnh đúng sơ đồ để lắp
các cạnh tác dụng.
Bóp dẹp cạnh tác dụng bằng hai tay theo phương thẳng đứng với rãnh rồi đưa
lần lượt từng thanh dẫn qua khe rãnh vào gọn trong lớp giấy cách điện đã lót.
Giữ các cạnh tác dụng thẳng và sóng bằng các ngón tay bàn tay trái sát một
đầu khe rãnh, rồi dùng đũa tre đã chuốt dẹp bằng tay phải chải dọc theo khe rãnh
để đẩy từ từ từng thanh dẫn vào rãnh (chú ý không đè ấn làm congc, gấp khúc cạnh
tác dụng).
BUéC Cè §ÞNH C¸C BèI D¢Y §åNG T¢M
GIÁO TRÌNH: ĐC ĐIỆN KHÔNG ĐỒNG BỘ 1 PHA
GIÁO TRÌNH LƯU HÀNH NỘI BỘ----------------------------------------------------------------------111-
Quan sát tình trạng các thanh dẫn đã được đặt gọn trong lớp cách điện rãnh.
Đặt lớp giấy cách điện phủ lên trên các cạnh tác dụng nhưng nằm gọn trong
lớp cách điện đã lót rồi đẩy từ từ giấy lót miệng khe vào dọc theo khe rãnh.
Vuốt lại hai đầu dây của bối dây và cạnh tác dụng còn lại rồi đưa cạnh tác
dụng còn lại vào đúng vị trí rãnh cần lắp theo sơ đồ.
Tiếp tục các thao tác lắp dây như trên.
Sửa lại hai đầu bối dây vừa lắp xong cho gọn và không gây ảnh hưởng đến
việc lắp các bối dây còn lại.
Lắp tiếp theo lần lượt các bối dây và nhóm bối dây như thứ tự ở sơ đồ khai
triển.
Lót giấy cách điện phần đầu nối bối dây ngoài rãnh để phân cách lớp các
nhóm bối dây.
Sửa lại các nhóm bối dây cho gọn và thẩm mỹ, chú ý không để phần đầu các
nhóm bối dây cản đường lắp vào của rotor và không chạm nắp hay thân động cơ.
Vuốt thẳng các đầu dây ra của các nhóm bối dây rồi dán băng keo dính số thứ
tự như sơ đồ trải.
Nối dây ra cho các nhóm theo sơ đồ, rồi đai gọn các đầu dây bằng dây cotton.
GIÁO TRÌNH: ĐC ĐIỆN KHÔNG ĐỒNG BỘ 1 PHA
GIÁO TRÌNH LƯU HÀNH NỘI BỘ----------------------------------------------------------------------112-
Chỳ ý: trong quá trình quấn các bốii dây, không cắt rời cácc nhóm bối dây với
nhau, do dố cần chú ý đến chiều quấn trong các nhóm bối dây.
Bước 6: Đấu dây, hàn nối dây, cách điện pha.
* Đấu dây, hàn nối dây
- Đấu dây theo sơ đồ.
- Cạo sạch đầu dây cần đấu, hàn chắc, cách điện bằng gen.
- Đầu dây ra phải luồn gen khoảng 5cm sâu vào trong rãnh. Hàn chắc với dây
dẫn, cách điện bằng ống gen ra đến bên ngoài.
* Cách điện pha.
Cắt giấy cách điện pha đúng kích thước. Có thể dùng 2 hoặc 4 mẩu giấy cách
điện cho mỗi đầu.
Đưa giấy cách điện vào chổ giao nhau giữa cuộn đề và cuộn chạy (đối với
động cơ một pha); giữa các nhóm bối của các pha (đối với động cơ ba pha). Chỉnh
sửa, kiểm tra sự cách điện giữa chúng.
Bước7: Đo thông mạch, đo điện trở cách điện.
Sử dụng ôm kế kiểm tra thông mạch của từng cuộn dây, kiểm tra cách điện
giữa các cuộn dây với nhau, giữa cuộn dây với lõi sắt. Nếu các cuộn dây chạm
nhau hoặc chạm lõi sắt phải sửa chữa khắc phục sự cố xong mới tiến hành đai dây.
Bước 8: Đai dây.
Sau khi đã uốn nắn định hình bộ dây quấn theo dự tính. Hàn đấu dây giữa
các nhóm cuộn, hàn nối các đầu dây dẫn mềm bọc cách điện PVC hoặc cao su. Rồi
định vị nơi tập trung đưa dây ra hộp nối. Cuối cùng tiến hành đai bộ dây quấn và
nắn định hình lần cuối để việc đai dây làm cho bộ dây quấn vững chắc. Cụ thể:
- Dùng dây đai buộc mối gút đầu tiên.
Mối nối giữa dây emay với
dây điện đơn mềm
ống gen cách điện mối nối
Cách lồng gen cách điện vào mối nối
GIÁO TRÌNH: ĐC ĐIỆN KHÔNG ĐỒNG BỘ 1 PHA
GIÁO TRÌNH LƯU HÀNH NỘI BỘ----------------------------------------------------------------------113-
- Đai chặt từng nhóm bối dây, chỉnh sửa giấy cách điện. Dùng búa nhựa
chỉnh sửa phần đầu nối tròn đều: trong không cọ rotor, ngoài không chạm võ máy.
- Tại vị trí các đầu dây ra phải có ít nhất là 2 mối buộc.
- Tiếp tục cho đến hết.
Bước 9: lắp ráp vận hành khụng tải, đo dòng không tải.
Sau khi đai dây xong ta lại sử dụng ôm kế kiểm tra thông mạch của từng
cuộn dây, kiểm tra cách điện giữa các cuộn dây với nhau, giữa cuộn dây với lõi sắt
một lần nữa. Nếu các cuộn dây chạm nhau hoặc chạm lõi sắt phải sửa chữa khắc
phục sự cố xong mới tiến hành tiếp các phần việc sau:
- Lắp rotor, nắp máy.
- Vận hành thử đo thông số dòng điện không tải:
Đối với động cơ một pha: I0 = (0,3 0,5)Iđm.
Đối với động cơ ba pha: I0 = 1,3Iđm.
Nếu dòng không tải quá cao hoặc quá thấp thì phải tìm hiểu nguyên nhân và
xử lý sự cố. Sau đó mới tiến hành tẩm sấy cuộn dây.
--------------------------------------------------------------------------------
GIÁO TRÌNH: ĐC ĐIỆN KHÔNG ĐỒNG BỘ 1 PHA
GIÁO TRÌNH LƯU HÀNH NỘI BỘ----------------------------------------------------------------------114-
BÀI 20: QUẤN BỘ DÂY STATO ĐỘNG CƠ ĐIỆN KĐB MỘT
PHA HAI LỚP
20.1 Qui trình quấn dây.
Bước 1: Xác định số liệu , tính toán và vẽ sơ đồ trải.
Bước 2: Tháo dây cũ, vệ sinh đ/cơ, ghi nhận số vòng dây, đường kính dây.
Bước 3: Đo kích thước rãnh, cắt và lót giấy cách điện rãnh.
Bước 4: Làm khuôn và quấn nhóm bối dây.
Bước 5: Lồng dây vào rãnh
Bước 6:Đấu dây, hàn nối dây, cách điện pha.
Bước 7: Đo thông mạch, đo điện trở cách điện.
Bước 8: Đai dây.
Bước 9: lắp ráp vận hành không tải, đo dòng không tải.
20.2. Thực hiện quấn hoàn chỉnh động cơ điện xoay chiều KĐB một pha hai
lớp theo số đôi cực và số rãnh stato cho trước
Hãy tính toán các tham số cơ bản và vẽ sơ đồ trải bộ dây quấn Stato động cơ
điêùn không đồng bộ một pha Rôto lồng sóc có Z =24 rãnh, 2P=4 dây quấn đồng
khuôn phân tán hai lớp. Biết ZA = ZB, bối dây bước ngắn = 2/3.
Bước 1: Xác định số liệu , tính toán và vẽ sơ đồ trải.
* Hãy tính toán các tham số cơ bản:
6
4
24
2
P
Z
(raõnh).
qa= qb= 3
4
12
2
2/
p
Z
(raõnh).
YA=YB= . = 46.
3
2
(raõnh); Y ' =Y-1 =4-1=3(raõnh).
αñ = 0
00
30
24
360.2360
.
Z
P
;
α = 3
30
90
0
0
(raõnh).
* Baûng soá:
GIÁO TRÌNH: ĐC ĐIỆN KHÔNG ĐỒNG BỘ 1 PHA
GIÁO TRÌNH LƯU HÀNH NỘI BỘ----------------------------------------------------------------------115-
Daây quaán chính:
Lôùp treân
Lôùp döôùi
Daây quaán phuï:
Lôùp treân
Lôùp döôùi
* Veõ sô ñoà traûi:
Bước 2: Tháo dây cũ, vệ sinh đ/cơ, ghi nhận số vòng dây, đường kính dây.
1: Tháo nêm tre ra khỏi rãnh
- Dùng búa nguội và dụng cụ đóng nêm tre ra khỏi miệng rãnh Stato
A B X Y
1
°
V
e
õ
s
ô
ñ
o
à
t
r
a
ûi
:
2
°
V
e
õ
s
ô
ñ
o
à
t
r
a
ûi
:
3
°
V
e
õ
s
ô
ñ
o
à
t
r
a
ûi
:
5
°
V
e
õ
s
ô
ñ
o
à
t
r
a
ûi
:
6
°
V
e
õ
s
ô
ñ
o
à
t
r
a
ûi
:
7
°
V
e
õ
s
ô
ñ
o
à
t
r
a
ûi
:
7
°
V
e
õ
s
ô
ñ
o
à
t
r
a
ûi
:
8
°
V
e
õ
s
ô
ñ
o
à
t
r
a
ûi
:
9
°
V
e
õ
s
ô
ñ
o
à
t
r
a
ûi
:
11
°
V
eõ
sô
ñoà
tr
aûi
:
12
°
V
eõ
sô
oà
tr
aûi
:
13
°
V
eõ
sô
ñoà
tr
aûi
:
13
°
V
eõ
sô
ñoà
tr
aûi
:
14
°
V
eõ
sô
ñoà
tr
aûi
:
15
°
V
eõ
sô
ñoà
tr
aûi
:
+Y
-Y‘
17
°
V
eõ
sô
ñoà
tr
aûi
:
18
°
V
eõ
sô
ñoà
tr
aûi
:
19
°
V
eõ
sô
ñoà
tr
aûi
:
19
°
V
eõ
sô
ñoà
tr
aûi
:
20
V
eõ
sô
ñoà
tr
aûi
:
21
eõ
sô
ñoà
tr
aûi
:
23
sô
ñoà
tr
aûi
:
24
V
eõ
sô
ñoà
tr
aûi
:
1
sô
ñoà
tr
aûi
:
4
°
V
e
õ
s
ô
ñ
o
à
t
r
a
ûi
:
5
°
V
e
õ
s
ô
ñ
o
à
t
r
a
ûi
:
6
°
V
e
õ
s
ô
ñ
o
à
t
r
a
ûi
:
8
°
V
eõ
sô
ñ
oà
tr
aûi
:
9
°
V
eõ
sô
ñ
oà
tr
aûi
:
10
°
V
eõ
sô
à
tr
aûi
:
10
°
Veõ
sô
ñoà
tra
ûi:
11
°
Veõ
sô
ñoà
tra
ûi:
12
°
Veõ
sô
ñoà
tra
ûi:
14
°
V
eõ
sô
ñoà
tr
aûi
:
15
°
V
eõ
sô
ñoà
tr
aûi
:
16
°
V
eõ
sô
ñoà
tr
aûi
:
16
°
V
eõ
sô
ñoà
tr
aûi
:
17
°
V
eõ
sô
ñoà
tr
aûi
:
18
°
V
eõ
sô
ñoà
tr
aûi
:
+Y
-Y‘
20
°
V
eõ
sô
ñoà
tr
aûi
:
21
°
V
eõ
sô
ñoà
tr
aûi
:
22
22 23
V
eõ
sô
ñoà
tr
aûi
:
24
eõ
sô
ñoà
tr
aûi
:
2 3 4
sô
ñ
oà
tr
aûi
:
GIÁO TRÌNH: ĐC ĐIỆN KHÔNG ĐỒNG BỘ 1 PHA
GIÁO TRÌNH LƯU HÀNH NỘI BỘ----------------------------------------------------------------------116-
- Trường hợp đóng nêm tre không ra được có thể dùng cưa, cưa dọc theo miệng
rãnh để lấy nêm ra
2. Đục cắt bìa úp trong miệng rãnh
- Dùng búa nguội và dụng cụ đào rãnh đục cắt bìa úp
- Trường hợp đục không được ta cũng có thể dùng cưa, cưa dọc theo miệng
rãnh để cắt bìa úp
3. Tháo dây quấn ra khỏi Stato
Lách tháo từng vòng dây ra khỏi rãnh Stato
4. Tháo bìa cách điện cũ ra khỏi rãnh
Dùng nong rãnh tháo bìa lót rãnh ra khỏi rãnh Stato
GIÁO TRÌNH: ĐC ĐIỆN KHÔNG ĐỒNG BỘ 1 PHA
GIÁO TRÌNH LƯU HÀNH NỘI BỘ----------------------------------------------------------------------117-
5. Làm sạch rãnh Stato
- Dùng giẻ lau sạch từng rãnh
Bước 3: Đo kích thước rãnh, cắt và lót giấy cách điện rãnh.
* Đo kích thước rãnh, cắt và lót giấy cách điện rãnh.
1: Đo kích thước rãnh:
2: Làm nong rãnh
- Tuỳ theo hình dang rãnh mà ta làm nong rãnh cho phù hợp
- Nong rãnh phải có kích thước nhỏ hơn kích thước rãnh
h: là chiều cao của rãnh stato
a: là chiều rộng của đáy rãnh stato
d1: là chiều dài thực tế rãnh stato
d2: làứ phần bìa gia công bên ngoài
rãnh stato.
GIÁO TRÌNH: ĐC ĐIỆN KHÔNG ĐỒNG BỘ 1 PHA
GIÁO TRÌNH LƯU HÀNH NỘI BỘ----------------------------------------------------------------------118-
- Nong rãnh có kích thước tạo hình cho giấy cách điện giống hình dạng rãnh và
để ép sát giấy cách điện vào rãnh
3: Cắt và tạo hình giấy cách điện
- Kích thước giấy cách điện ở hình phẳng
+ Động cơ 1 pha có P < 100W thì d2 = 3 – 4 mm
+ Động cơ 1 pha có 100W < P < 500W thì d2 = 4 – 5 mm
+ Động cơ 1 pha có 500W < P < 1000W thì d2 = 5 – 6 mm
+ Động cơ 1 pha có P > 1000W thì d2 = 6 – 10 mm
- Tạo hình giấy cách điện
+ Gấp giấy cách điện như hình vẽ: gập hai mép giấy cách điện như hình vẽ
+ Dùng nong rãnh tạo hình cho giấy cách điện
4: Lồng bìa cách điện vào rãnh
Đẩy tịnh tiến giấy theo chiều mũi tên
GIÁO TRÌNH: ĐC ĐIỆN KHÔNG ĐỒNG BỘ 1 PHA
GIÁO TRÌNH LƯU HÀNH NỘI BỘ----------------------------------------------------------------------119-
5: Đinh vị bìa cách điện trong rãnh
Yêu cầu: Sau khi lót giấy cách điện trong rãnh giấy không được cao hơn rãnh,
không xục xịch và phải nằm sát các mặt rãnh.
Stato sau khi lót cách điện rãnh
Bước 4: Làm khuôn và quấn nhóm bối dây.
1: Hình dạng khuôn gỗ và miếng nẹp (má ốp)
- Hình dạng khuôn gỗ
- Hình dạng miếng nẹp:
GIÁO TRÌNH: ĐC ĐIỆN KHÔNG ĐỒNG BỘ 1 PHA
GIÁO TRÌNH LƯU HÀNH NỘI BỘ----------------------------------------------------------------------120-
Chỗ sang mối dây
Miếng nẹp là hai miếng gỗ kẹp 2 bên cái khuôn căn cứ vào khuôn để định
kích thước cho miếng nẹp, điều kiện bắt buộc miếng nẹp phải lớn hơn các khuôn
tối thiểu mỗi chiều 1cm. Hai đầu miếng nẹp (ứng với hai đầu khuôn) phải cắt trống
để làm chỗ sang nối dây, bề dày miếng nẹp khoảng từ (0,3 1 cm)
2: Các bước tiến hành:
Dựa vào bước quấn dây (y) của bối dây cần làm khuôn, lấy 1 sợi dây đồng
đặt vào hai rãnh stato động cơ đã lót giấy cách điện (khoảng cách hai rãnh bằng
bước dây y). Khoảng cách hai đầu khuôn cách lõi thép khoảng (1,0- 1,2) cm. Lấy
dây đồng ra uốn theo hình dạng khuôn gỗ đãừ chọn (hình chữ nhật, hình thoi, hình
bầu dục), đo các kích thước trên hình dạng dây đồng để làm kích thước khuôn gỗ
và bề dày khuôn gỗ bằng chiều cao rãnh stato
Sau khi lấy kích thước và lấy dấu kích thước lấy cưa cắt ra thành hình dạng
khuôn, lấy thước gạch chéo 4 góc để tìm trung tâm của cái khuôn để khoan 1 lỗ
tròn đường kính (1-1,2 cm) sau này cắt lên bàn quay dùng dũa hoặc đá mài làm
láng xung quanh khuôn gỗ, để sau này lấy giấy cách ra khỏi khuôn gỗ được dễ
dàng.
3: Làm khuôn quấn dây.
R =
2
d
: Bán kính;
d: độ rộng khuôn nhỏ nhất.
d1: Khoảng cách 1 rãnh.
Xác định chu vi khuôn quấn:
CV1 = 2h + d.
CV2 = 2h + (d +2d1).
CV3 = 2h + (d +4d1).
Tổng quát:
X¸C §ÞNH KÝCH TH¦íC KHU¤N
QUÊN
d1 d
h
R
GIÁO TRÌNH: ĐC ĐIỆN KHÔNG ĐỒNG BỘ 1 PHA
GIÁO TRÌNH LƯU HÀNH NỘI BỘ----------------------------------------------------------------------121-
CVn = 2h + d +2(n - 1)d1.
Yêu cầu kỹ thuật đối với khuôn quấn:
- Khuôn quấn phải đúng kích thước, có độ dày vừa phải.
- Bề mặt khuôn quấn phải tương đối nhẳn, các góc lượng cần phải bo tròn.
- Lổ khoan phải đúng tâm, phù hợp với trục bàn quấn (từ 10 12).
- Số lượng khuôn quấn:
Số khuôn cuộn chạy bằng số bối dây có trong nhóm bối cuộn chạy.
Số khuôn cuộn đề bằng số bối dây có trong nhóm bối cuộn đề.
- Số lượng má ốp: nmá ốp = nkhuôn + 1.
b. Quấn dây mới.
- Gá khuôn và má ốp lên bàn quấn theo thứ tự tăng dần kích thước. Chú ý các
rãnh xẻ ở má ốp phải đặt cùng một phía.
- Chỉnh kim bàn quấn về 0, chuẩn bị quấn dây.
- Đối với loại dây quấn đồng tâm: bắt đầu quấn từ khuôn nhỏ nhất, rải các
vòng dây song song, xếp đều trên bề mặt khuôn.
- Đủ số vòng của một bối thì kéo qua bối tiếp theo tại chỗ xẻ rãnh trên má ốp.
- Quấn xong, tháo các bối dây ra khỏi bàn quấn.
- Buộc cố định các bối dây ở hai cạnh của từng bối, sắp xếp theo đúng thứ tự.
Bước 5: Lồng dây vào rãnh.
Xem lại sơ đồ khai triển dây quấn của động cơ sắp lắp dây.
Đếm lại số bối dây và nhóm bối dây theo sơ đồ.
BUỘC CỐ ĐỊNH CÁC BỐI DÂY ĐỒNG TÂM
GIÁO TRÌNH: ĐC ĐIỆN KHÔNG ĐỒNG BỘ 1 PHA
GIÁO TRÌNH LƯU HÀNH NỘI BỘ----------------------------------------------------------------------122-
Lấy ra bối dây của nhóm bối dây sắp lắp vào rãnh rồi tháo bỏ dây cột phụ cột
bối dây.
Vuốt thẳng hai cạnh tác dụng của bối dây rồi trải song song các cạnh tác dụng
trong bối dây sắp lắp.
Bóp cong phần hai đầu bối dây rồi lồng dây vào rãnh Stator, đầu nối chừa sẵn
về một phía để sau cùng nối dây dễ dàng.
Xem chiều dây quấn trong các bối dây rồi chọn khe rãnh đúng sơ đồ để lắp
các cạnh tác dụng.
Bóp dẹp cạnh tác dụng bằng hai tay theo phương thẳng đứng với rãnh rồi đưa
lần lượt từng thanh dẫn qua khe rãnh vào gọn trong lớp giấy cách điện đã lót.
Giữ các cạnh tác dụng thẳng và sóng bằng các ngón tay bàn tay trái sát một
đầu khe rãnh, rồi dùng đũa tre đã chuốt dẹp bằng tay phải chải dọc theo khe rãnh
để đẩy từ từ từng thanh dẫn vào rãnh (chú ý không đè ấn làm congc, gấp khúc cạnh
tác dụng).
Quan sát tình trạng các thanh dẫn đã được đặt gọn trong lớp cách điện rãnh.
Đặt lớp giấy cách điện phủ lên trên các cạnh tác dụng nhưng nằm gọn trong
lớp cách điện đã lót rồi đẩy từ từ giấy lót miệng khe vào dọc theo khe rãnh.
GIÁO TRÌNH: ĐC ĐIỆN KHÔNG ĐỒNG BỘ 1 PHA
GIÁO TRÌNH LƯU HÀNH NỘI BỘ----------------------------------------------------------------------123-
Vuốt lại hai đầu dây của bối dây và cạnh tác dụng còn lại rồi đưa cạnh tác
dụng còn lại vào đúng vị trí rãnh cần lắp theo sơ đồ.
Tiếp tục các thao tác lắp dây như trên.
Sửa lại hai đầu bối dây vừa lắp xong cho gọn và không gây ảnh hưởng đến
việc lắp các bối dây còn lại.
Lắp tiếp theo lần lượt các bối dây và nhóm bối dây như thứ tự ở sơ đồ khai
triển.
Lót giấy cách điện phần đầu nối bối dây ngoài rãnh để phân cách lớp các
nhóm bối dây.
Sửa lại các nhóm bối dây cho gọn và thẩm mỹ, chú ý không để phần đầu các
nhóm bối dây cản đường lắp vào của rotor và không chạm nắp hay thân động cơ.
Vuốt thẳng các đầu dây ra của các nhóm bối dây rồi dán băng keo dính số thứ
tự như sơ đồ trải.
Nối dây ra cho các nhóm theo sơ đồ, rồi đai gọn các đầu dây bằng dây cotton.
Chỳ ý: trong quá trình quấn các bốii dây, không cắt rời cácc nhóm bối dây với
nhau, do dố cần chú ý đến chiều quấn trong các nhóm bối dây.
Bước 6: Đấu dây, hàn nối dây, cách điện pha.
* Đấu dây, hàn nối dây
- Đấu dây theo sơ đồ.
- Cạo sạch đầu dây cần đấu, hàn chắc, cách điện bằng gen.
- Đầu dây ra phải luồn gen khoảng 5cm sâu vào trong rãnh. Hàn chắc với dây
dẫn, cách điện bằng ống gen ra đến bên ngoài.
* Cách điện pha.
Mối nối giữa dây emay với
dây điện đơn mềm
Ống gen cách điện mối nối
Cách lồng gen cách điện vào mối nối
GIÁO TRÌNH: ĐC ĐIỆN KHÔNG ĐỒNG BỘ 1 PHA
GIÁO TRÌNH LƯU HÀNH NỘI BỘ----------------------------------------------------------------------124-
Cắt giấy cách điện pha đúng kích thước. Có thể dùng 2 hoặc 4 mẩu giấy cách
điện cho mỗi đầu.
Đưa giấy cách điện vào chổ giao nhau giữa cuộn đề và cuộn chạy (đối với
động cơ một pha); giữa các nhóm bối của các pha (đối với động cơ ba pha). Chỉnh
sửa, kiểm tra sự cách điện giữa chúng.
Bước 7: Đo thông mạch, đo điện trở cách điện.
Sử dụng ôm kế kiểm tra thông mạch của từng cuộn dây, kiểm tra cách điện
giữa các cuộn dây với nhau, giữa cuộn dây với lõi sắt. Nếu các cuộn dây chạm
nhau hoặc chạm lõi sắt phải sửa chữa khắc phục sự cố xong mới tiến hành đai dây.
Bước 8: Đai dây.
Sau khi đã uốn nắn định hình bộ dây quấn theo dự tính. Hàn đấu dây giữa
các nhóm cuộn, hàn nối các đầu dây dẫn mềm bọc cách điện PVC hoặc cao su. Rồi
định vị nơi tập trung đưa dây ra hộp nối. Cuối cùng tiến hành đai bộ dây quấn và
nắn định hình lần cuối để việc đai dây làm cho bộ dây quấn vững chắc. Cụ thể:
- Dùng dây đai buộc mối gút đầu tiên.
- Đai chặt từng nhóm bối dây, chỉnh sửa giấy cách điện. Dùng búa nhựa
chỉnh sửa phần đầu nối tròn đều: trong không cọ rotor, ngoài không chạm võ máy.
- Tại vị trí các đầu dây ra phải có ít nhất là 2 mối buộc.
- Tiếp tục cho đến hết.
Bước 9: lắp ráp vận hành khụng tải, đo dòng không tải.
Sau khi đai dây xong ta lại sử dụng ôm kế kiểm tra thông mạch của từng
cuộn dây, kiểm tra cách điện giữa các cuộn dây với nhau, giữa cuộn dây với lõi sắt
một lần nữa. Nếu các cuộn dây chạm nhau hoặc chạm lõi sắt phải sửa chữa khắc
phục sự cố xong mới tiến hành tiếp các phần việc sau:
- Lắp rotor, nắp máy.
- Vận hành thử đo thông số dòng điện không tải:
Đối với động cơ một pha: I0 = (0,3 0,5).Iđm.
Đối với động cơ ba pha: I0 = 1,3.Iđm.
Nếu dòng không tải quá cao hoặc quá thấp thì phải tìm hiểu nguyên nhân và
xử lý sự cố. Sau đó mới tiến hành tẩm sấy cuộn dây.
--------------------------------------------------------------------------------
GIÁO TRÌNH: ĐC ĐIỆN KHÔNG ĐỒNG BỘ 1 PHA
GIÁO TRÌNH LƯU HÀNH NỘI BỘ----------------------------------------------------------------------125-
BÀI 21: QUẤN BỘ DÂY STATO ĐỘNG CƠ ĐIỆN XOAY CHIỀU KĐB
MỘT PHA, BA CẤP TỐC ĐỘ (động cơ quạt bàn)
21.1. Qui trình quấn dây.
Bước 1: Xác định số liệu , tính toán và vẽ sơ đồ trải.
Bước 2: Tháo quạt và gỡ dây cũ, vệ sinh động cơ, ghi nhận số vòng dây,
đường kính dây
Bước 3: Đo kích thước rãnh, cắt và lót giấy cách điện rãnh.
Bước 4: Làm khuôn và quấn nhóm bối dây.
Bước 5: Lồng dây vào rãnh
Bước 6: Đấu dây, hàn nối dây, cách điện pha.
Bước 7: Đo thông mạch, đo điện trở cách điện.
Bước 8: Đai dây.
Bước 9: Lắp ráp vận hành không tải, đo dòng không tải.
21.2. Thực hiện quấn hoàn chỉnh động cơ điện xoay chiều KĐB một pha, ba
cấp tốc độ theo số đôi cực và số rãnh stato cho trước
Thực hiện quấn dây quạt bàn Z = 16, 2p = 4
Bước 1: Xác định số liệu , tính toán và vẽ sơ đồ trải.
* Tính toán các thông số cơ bản:
4
4
16
2
P
Z
raõnh.
qA= qB = 2
2.2
8
22
p
Z
p
Z BA
raõnh.
αñ =3600.p/Z = 2.3600 / 16 =450 ;
α = 2
45
90
0
0
(raõnh).
* Vẽ sơ đồ trải:
GIÁO TRÌNH: ĐC ĐIỆN KHÔNG ĐỒNG BỘ 1 PHA
GIÁO TRÌNH LƯU HÀNH NỘI BỘ----------------------------------------------------------------------126-
Bước 2: Tháo quạt và gỡ dây cũ, vệ sinh quạt, ghi nhận số vòng dây, đường
kính dây
1: Tháo nêm tre ra khỏi rãnh
- Dùng búa nguội và dụng cụ đóng nêm tre ra khỏi miệng rãnh Stato
- Trường hợp đóng nêm tre không ra được có thể dùng cưa, cưa dọc theo miệng
rãnh để lấy nêm ra
2. Đục cắt bìa úp trong miệng rãnh
- Dùng búa nguội và dụng cụ đào rãnh đục cắt bìa úp
- Trường hợp đục không được ta cũng có thể dùng cưa, cưa dọc theo miệng
rãnh để cắt bìa úp
3. Tháo dây quấn ra khỏi Stato
4. Tháo bìa cách điện cũ ra khỏi rãnh
Dùng nong rãnh tháo bìa lót rãnh ra khỏi rãnh Stato
5. Làm sạch rãnh Stato
- Dùng giẻ lau sạch từng rãnh
Bước 3: Đo kích thước rãnh, cắt và lót giấy cách điện rãnh.
1: Đo kích thước rãnh:
h: là chiều cao của rãnh stato
a: là chiều rộng của đáy rãnh stato
A B X
Y
GIÁO TRÌNH: ĐC ĐIỆN KHÔNG ĐỒNG BỘ 1 PHA
GIÁO TRÌNH LƯU HÀNH NỘI BỘ----------------------------------------------------------------------127-
d1: là chiều dài thực tế rãnh stato
d2: làứ phần bìa gia công bên ngoài rãnh stato.
2: Làm nong rãnh
- Tuỳ theo hình dang rãnh mà ta làm nong rãnh cho phù hợp
- Nong rãnh phải có kích thước nhỏ hơn kích thước rãnh
- Nong rãnh có kích thước tạo hình cho giấy cách điện giống hình dạng rãnh và
để ép sát giấy cách điện vào rãnh
3: Cắt và tạo hình giấy cách điện
- Kích thước giấy cách điện ở hình phẳng
- Tạo hình giấy cách điện
+ Gấp giấy cách điện như hình vẽ:
+ Dùng nong rãnh tạo hình cho giấy cách điện
GIÁO TRÌNH: ĐC ĐIỆN KHÔNG ĐỒNG BỘ 1 PHA
GIÁO TRÌNH LƯU HÀNH NỘI BỘ----------------------------------------------------------------------128-
4: Lồng bìa cách điện vào rãnh
Đẩy tịnh tiến giấy theo chiều mũi tên
5: Đinh vị bìa cách điện trong rãnh
Yêu cầu: Sau khi lót giấy cách điện trong rãnh giấy không được cao hơn rãnh,
không xục xịch và phải nằm sát các mặt rãnh.
Bước 4: Làm khuôn và quấn nhóm bối dây.
1: Hình dạng khuôn gỗ và miếng nẹp (má ốp)
- Hình dạng khuôn gỗ
- Hình dạng miếng nẹp:
Chỗ sang mối dây
GIÁO TRÌNH: ĐC ĐIỆN KHÔNG ĐỒNG BỘ 1 PHA
GIÁO TRÌNH LƯU HÀNH NỘI BỘ----------------------------------------------------------------------129-
Miếng nẹp là hai miếng gỗ kẹp 2 bên cái khuôn căn cứ vào khuôn để định
kích thước cho miếng nẹp, điều kiện bắt buộc miếng nẹp phải lớn hơn các khuôn
tối thiểu mỗi chiều 1cm. Hai đầu miếng nẹp (ứng với hai đầu khuôn) phải cắt trống
để làm chỗ sang nối dây, bề dày miếng nẹp khoảng từ (0,3 1 cm)
2: Các bước tiến hành:
Dựa vào bước quấn dây (y) của bối dây cần làm khuôn, lấy 1 sợi dây đồng
đặt vào hai rãnh stato động cơ đã lót giấy cách điện (khoảng cách hai rãnh bằng
bước dây y). Khoảng cách hai đầu khuôn cách lõi thép khoảng (1,0- 1,2) cm. Lấy
dây đồng ra uốn theo hình dạng khuôn gỗ đãừ chọn (hình chữ nhật, hình thoi, hình
bầu dục), đo các kích thước trên hình dạng dây đồng để làm kích thước khuôn gỗ
và bề dày khuôn gỗ bằng chiều cao rãnh stato
Sau khi lấy kích thước và lấy dấu kích thước lấy cưa cắt ra thành hình dạng
khuôn, lấy thước gạch chéo 4 góc để tìm trung tâm của cái khuôn để khoan 1 lỗ
tròn đường kính (1-1,2 cm) sau này cắt lên bàn quay dùng dũa hoặc đá mài làm
láng xung quanh khuôn gỗ, để sau này lấy giấy cách ra khỏi khuôn gỗ được dễ
dàng.
3: Làm khuôn quấn dây.
R =
2
d
: Bán kính;
d: độ rộng khuôn nhỏ nhất.
Xác định chu vi khuôn quấn:
CV = 2h + d.
Yêu cầu kỹ thuật đối với khuôn quấn:
- Khuôn quấn phải đúng kích thước, có độ dày vừa phải.
- Bề mặt khuôn quấn phải tương đối nhẳn, các góc lượng cần phải bo tròn.
- Lổ khoan phải đúng tâm, phù hợp với trục bàn quấn (từ 10 12).
- Số lượng khuôn quấn:
Số khuôn cuộn chạy bằng số bối dây có trong nhóm bối cuộn chạy.
Số khuôn cuộn đề bằng số bối dây có trong nhóm bối cuộn đề.
- Số lượng má ốp: nmá ốp = nkhuôn + 1.
XÁC ĐỊNH KÍCH THƯỚC
KHUÔN QUÂN
d
h
R
GIÁO TRÌNH: ĐC ĐIỆN KHÔNG ĐỒNG BỘ 1 PHA
GIÁO TRÌNH LƯU HÀNH NỘI BỘ----------------------------------------------------------------------130-
b. Quấn dây mới.
- Gá khuôn và má ốp lên bàn quấn theo thứ tự tăng dần kích thước. Chú ý các
rãnh xẻ ở má ốp phải đặt cùng một phía.
- Chỉnh kim bàn quấn về 0, chuẩn bị quấn dây.
- Bắt đầu quấn rải các vòng dây song song, xếp đều trên bề mặt khuôn.
- Đủ số vòng của một bối thì kéo qua bối tiếp theo tại chỗ xẻ rãnh trên má ốp.
- Quấn xong, tháo các bối dây ra khỏi bàn quấn.
- Buộc cố định các bối dây ở hai cạnh của từng bối, sắp xếp theo đúng thứ tự.
Bước 5: Lồng dây vào rãnh.
Xem lại sơ đồ khai triển dây quấn của động cơ sắp lắp dây.
Đếm lại số bối dây và nhóm bối dây theo sơ đồ.
Lấy ra bối dây của nhóm bối dây sắp lắp vào rãnh rồi tháo bỏ dây cột phụ cột
bối dây.
Vuốt thẳng hai cạnh tác dụng của bối dây rồi trải song song các cạnh tác dụng
trong bối dây sắp lắp.
Bóp cong phần hai đầu bối dây rồi lồng dây vào rãnh Stator, đầu nối chừa sẵn
về một phía để sau cùng nối dây dễ dàng.
Xem chiều dây quấn trong các bối dây rồi chọn khe rãnh đúng sơ đồ để lắp
các cạnh tác dụng.
Bóp dẹp cạnh tác dụng bằng hai tay theo phương thẳng đứng với rãnh rồi đưa
lần lượt từng thanh dẫn qua khe rãnh vào gọn trong lớp giấy cách điện đã lót.
Giữ các cạnh tác dụng thẳng và sóng bằng các ngón tay bàn tay trái sát một
đầu khe rãnh, rồi dùng đũa tre đã chuốt dẹp bằng tay phải chải dọc theo khe rãnh
BUỘC CỐ ĐỊNH CÁC BỐI DÂY ĐỒNG TÂM
GIÁO TRÌNH: ĐC ĐIỆN KHÔNG ĐỒNG BỘ 1 PHA
GIÁO TRÌNH LƯU HÀNH NỘI BỘ----------------------------------------------------------------------131-
để đẩy từ từ từng thanh dẫn vào rãnh (chú ý không đè ấn làm congc, gấp khúc cạnh
tác dụng).
Quan sát tình trạng các thanh dẫn đã được đặt gọn trong lớp cách điện rãnh.
Đặt lớp giấy cách điện phủ lên trên các cạnh tác dụng nhưng nằm gọn trong
lớp cách điện đã lót rồi đẩy từ từ giấy lót miệng khe vào dọc theo khe rãnh.
Vuốt lại hai đầu dây của bối dây và cạnh tác dụng còn lại rồi đưa cạnh tác
dụng còn lại vào đúng vị trí rãnh cần lắp theo sơ đồ.
Tiếp tục các thao tác lắp dây như trên.
Sửa lại hai đầu bối dây vừa lắp xong cho gọn và không gây ảnh hưởng đến
việc lắp các bối dây còn lại.
Lắp tiếp theo lần lượt các bối dây và nhóm bối dây như thứ tự ở sơ đồ khai
triển.
Lót giấy cách điện phần đầu nối bối dây ngoài rãnh để phân cách lớp các
nhóm bối dây.
GIÁO TRÌNH: ĐC ĐIỆN KHÔNG ĐỒNG BỘ 1 PHA
GIÁO TRÌNH LƯU HÀNH NỘI BỘ----------------------------------------------------------------------132-
Sửa lại các nhóm bối dây cho gọn và thẩm mỹ, chú ý không để phần đầu các
nhóm bối dây cản đường lắp vào của rotor và không chạm nắp hay thân động cơ.
Vuốt thẳng các đầu dây ra của các nhóm bối dây rồi dán băng keo dính số thứ
tự như sơ đồ trải.
Nối dây ra cho các nhóm theo sơ đồ, rồi đai gọn các đầu dây bằng dây cotton.
Chỳ ý: trong quá trình quấn các bốii dây, không cắt rời cácc nhóm bối dây với
nhau, do dố cần chú ý đến chiều quấn trong các nhóm bối dây.
Bước 6: Đấu dây, hàn nối dây, cách điện pha.
* Đấu dây, hàn nối dây
- Đấu dây theo sơ đồ.
- Cạo sạch đầu dây cần đấu, hàn chắc, cách điện bằng gen.
- Đầu dây ra phải luồn gen khoảng 5cm sâu vào trong rãnh. Hàn chắc với dây
dẫn, cách điện bằng ống gen ra đến bên ngoài.
* Cách điện pha.
Cắt giấy cách điện pha đúng kích thước. Có thể dùng 2 hoặc 4 mẩu giấy cách
điện cho mỗi đầu.
Đưa giấy cách điện vào chổ giao nhau giữa cuộn đề và cuộn chạy (đối với
động cơ một pha); giữa các nhóm bối của các pha (đối với động cơ ba pha). Chỉnh
sửa, kiểm tra sự cách điện giữa chúng.
Bước 7: Đo thông mạch, đo điện trở cách điện.
Sử dụng ôm kế kiểm tra thông mạch của từng cuộn dây, kiểm tra cách điện
giữa các cuộn dây với nhau, giữa cuộn dây với lõi sắt. Nếu các cuộn dây chạm
nhau hoặc chạm lõi sắt phải sửa chữa khắc phục sự cố xong mới tiến hành đai dây.
Bước 8: Đai dây.
Mối nối giữa dây emay với
dây điện đơn mềm
Ống gen cách điện mối nối
Cách lồng gen cách điện vào mối nối
GIÁO TRÌNH: ĐC ĐIỆN KHÔNG ĐỒNG BỘ 1 PHA
GIÁO TRÌNH LƯU HÀNH NỘI BỘ----------------------------------------------------------------------133-
Sau khi đã uốn nắn định hình bộ dây quấn theo dự tính. Hàn đấu dây giữa
các nhóm cuộn, hàn nối các đầu dây dẫn mềm bọc cách điện PVC hoặc cao su. Rồi
định vị nơi tập trung đưa dây ra hộp nối. Cuối cùng tiến hành đai bộ dây quấn và
nắn định hình lần cuối để việc đai dây làm cho bộ dây quấn vững chắc. Cụ thể:
- Dùng dây đai buộc mối gút đầu tiên.
- Đai chặt từng nhóm bối dây, chỉnh sửa giấy cách điện. Dùng búa nhựa
chỉnh sửa phần đầu nối tròn đều: trong không cọ rotor, ngoài không chạm võ máy.
- Tại vị trí các đầu dây ra phải có ít nhất là 2 mối buộc.
- Tiếp tục cho đến hết.
Bước 9: lắp ráp vận hành không tải, đo dòng không tải.
Sau khi đai dây xong ta lại sử dụng ôm kế kiểm tra thông mạch của từng
cuộn dây, kiểm tra cách điện giữa các cuộn dây với nhau, giữa cuộn dây với lõi sắt
một lần nữa. Nếu các cuộn dây chạm nhau hoặc chạm lõi sắt phải sửa chữa khắc
phục sự cố xong mới tiến hành tiếp các phần việc sau:
- Lắp rotor, nắp máy.
- Vận hành thử đo thông số dòng điện không tải:
Đối với động cơ một pha: I0 = (0,3 0,5).Iđm.
Nếu dòng không tải quá cao hoặc quá thấp thì phải tìm hiểu nguyên nhân và
xử lý sự cố. Sau đó mới tiến hành tẩm sấy cuộn dây.
Bước 10: Tẩm sấy cách điện.
Trong công nghiệp sản xuất máy điện, việc sấy và tẩm chất cách điện cho
động cơ rất quan trọng. Còn trong trường hợp sửa chữa nhỏ, đơn chiếc, điều kiện
sấy tẩm và làm đúng phương pháp thì vẫn đảm bảo chất lượng và tuổi thọ của máy.
* Việc tẩm chất cách điện cho dây quấn máy điện nhằm mục đích:
- Tránh bộ dây quấn bị ẩm
- Nâng cao độ chịu nhiệt
- Tăng đô bền cách điện
- Tăng cường độ bền cơ học
- Chống được sự xâm thực của hóa chất
* Công việc sấy tẩm máy điện gồm 3 giai đoạn:
GIÁO TRÌNH: ĐC ĐIỆN KHÔNG ĐỒNG BỘ 1 PHA
GIÁO TRÌNH LƯU HÀNH NỘI BỘ----------------------------------------------------------------------134-
- Sấy khô trước khi tẩm.
- Tẩm verni cách điện lên bộ dây quấn.
- Sấy khô chất cách điện sau khi tẩm: Cách sấy máy điện có nhiều phương
pháp, tùy theo khối lượng máy, kích thước máy lớn hay nhỏ... Với sửa chữa nhỏ,
có thể dùng phương pháp:
+ Phương pháp sấy tẩm bằng tia hồng ngoại:
* Kiểm tra cách điện sau khi tẩm sấy
+ Tuổi thọ của máy phụ thuộc rất nhiều vào cách điện. Đa số hư hỏng do cách
điện dây quấn bị hỏng.
+ Các bước kiểm tra cực tính, cực từ, kiểm tra ngắn mạch giữa các vòng dây
phải thực hiện trước khi kiểm tra cách điện. Điện trở cách điện phải thực hiện được
ở các tiêu chuẩn sau:
- Dùng Megohm có thang điện áp U > 2 lần điện áp định mức
Ví dụ: Megohm 500 V với máy có điện áp 380V phải dùng
Megohm 1000V
- R cách điện đo ở trạng thái nguội phải đạt trị số
Rcđ = (100 + Uđm) / 1000 (MΩ )
- R cách điện đo ở nhiệt độ làm việc của máy điện: (kết hợp đo khi đang sấy)
Rcđ = (100 + Uđm
)/[ 1000 +( P /100 ) ] (MΩ)
+ Thử nghiệm cao áp: mục đích thử độ bền về điện của vật liệu cách điện với
các điện áp cao đột ngột mà cách điện không bị đánh thủng khi thử nghiệm dùng
điện áp xoay chiều 50HZ duy trì trong một phút với cấp điện áp quy định
--------------------------------------------------------------------------------
GIÁO TRÌNH: ĐC ĐIỆN KHÔNG ĐỒNG BỘ 1 PHA
GIÁO TRÌNH LƯU HÀNH NỘI BỘ----------------------------------------------------------------------135-
BÀI 22: TẨM SÂY DÂY QUẤN ĐỘNG CƠ
22.1. Các phương pháp tẩm sấy:
Trong công nghiệp sản xuất máy điện, việc sấy và tẩm chất cách điện cho
động cơ rất quan trọng. Còn trong trường hợp sửa chữa nhỏ, đơn chiếc, điều kiện
sấy tẩm và làm đúng phương pháp thì vẫn đảm bảo chất lượng và tuổi thọ của máy.
* Việc tẩm chất cách điện cho dây quấn máy điện nhằm mục đích:
Tránh bộ dây quấn bị ẩm
Nâng cao độ chịu nhiệt
Tăng đô bền cách điện
Tăng cường độ bền cơ học
Chống được sự xâm thực của hóa chất
* Cách sấy máy điện có nhiều phương pháp, tùy theo khối lượng máy, kích
thước máy lớn hay nhỏ... Với sửa chữa nhỏ, có thể dùng 2 phương pháp:
a. Phương pháp sấy tẩm bằng tia hồng ngoại:
Cách sấy này khác với cách sấy nhiệt bằng điện trở. Chủ yếu nhờ vào khả
năng hấp thụ năng lượng bức xạ do tia hồng ngoại để biến thành niệt năng và bề
mặt của vật được sấy. Như thế chất cách điện được làm khô dần từ lớp bên trong ra
phía ngoài.
Tia hồng ngoại được sản xuất ra bởi bóng đèn có tim, khi được cho thắp
sáng đỏ. Vì vậy nguồn điện cung cấp cho đèn sấy nên giảm thấp 20 – 30% điện áp
định mức của đèn. Để tăng cường sự phản xạ nhiệt và phân phối đều nhiệt lượng
nên lót kim loại sáng bóng bên trong tủ sấy.
Cấu tạo tủ sấy đơn giản
Bề mặt tôn sáng bóng
Bóng đèn có tim
GIÁO TRÌNH: ĐC ĐIỆN KHÔNG ĐỒNG BỘ 1 PHA
GIÁO TRÌNH LƯU HÀNH NỘI BỘ----------------------------------------------------------------------136-
b. Phương pháp sấy bằng dòng điện:
Phương pháp này cho dòng điện vào bộ dây quấn và dùng dây quấn tỏa nhiệt
để tự sấy khô chất cách điện đã tẩm. Như thế, nhiệt tỏa ra từ bên trong làm bay hơi
dung môi, khô nhanh chất cách điện.
Khi sấy động cơ, điện áp đưa vào bộ dây quấn khoảng 15-20% điện áp định
mức của bộ dây quấn, các cuộn pha được mắc nối tiếp với nhau thành tam giác hở.
Dòng điện qua bộ dây quấn có thể bằng dòng điện định mức. Cần trang bị 1 rờ le
bảo vệ để tránh dòng điện sấy vượt quá định mức. Thời gian sấy ít nhất 10 giờ.
Sau khi sấy xong phải kiểm tra điện trở cách điện bằng Mê-gôm-kế (500V).
ở nhiệt độ còn nóng 95-100%C điện trở cách điện trở cách điện của stato ít nhất
phải lớn hơn 1M.
Lưu ý:
- Khi sấy khô bộ dây bằng bóng đèn hoặc cho máy chạy không tải khoảng 10
phút (đối với máy bơm nước thì không dùng cách này vì sẽ làm cháy phốt bơm).
22.2. Qui trình tẩm, sấy dây quấn động cơ sau khi quấn
* Công tác chuẩn bị
* Sấy khô trước khi tẩm
* Tẩm verni cách điện lên bộ dây quấn
* Sấy khô chất cách điện sau khi tẩm
* Kiểm tra cách điện sau khi tẩm sấy
Rờ le nhiệt
MBA tự ngẫu
15 - 20% U®m
A
CÁCH MẮC MẠCH SẤY BẰNG DÒNG ĐIỆN
GIÁO TRÌNH: ĐC ĐIỆN KHÔNG ĐỒNG BỘ 1 PHA
GIÁO TRÌNH LƯU HÀNH NỘI BỘ----------------------------------------------------------------------137-
- Tuổi thọ của máy phụ thuộc rất nhiều vào cách điện. Đa số hư hỏng do cách
điện dây quấn bị hỏng.
- Các bước kiểm tra cực tính, cực từ, kiểm tra ngắn mạch giữa các vòng dây
phải thực hiện trước khi kiểm tra cách điện. Điện trở cách điện phải thực hiện được
ở các tiêu chuẩn sau:
+ Dùng Megohm có thang điện áp U > 2 lần điện áp định mức
Ví dụ: Megohm 500 V với máy có điện áp 380V phải
dùng Megohm 1000V
+ R cách điện đo ở trạng thái nguội phải đạt trị số
Rcđ = (100 + Uđm) / 1000 (M? )
+ R cách điện đo ở nhiệt độ làm việc của máy điện: (kết hợp đo khi đang sấy)
Rcđ = (100 + Uđm
)/[ 1000 +( P /100 ) ] (M?) với P:( KW );U(V)
- Thử nghiệm cao áp: mục đích thử độ bền về điện của vật liệu cách điện với
các điện áp cao đột ngột mà cách điện không bị đánh thủng khi thử nghiệm dùng
điện áp xoay chiều 50HZ duy trì trong một phút với cấp điện áp quy định
* Làm vệ sinh động cơ khi sấy hoàn tất.
22.3. Tẩm sấy dây quấn động cơ sau khi quấn
* Công việc sấy tẩm máy điện gồm 3 giai đoạn:
Bước 1: Sấy khô trước khi tẩm.
Bước 2: Tẩm verni cách điện lên bộ dây quấn.
Bước 3: Sấy khô chất cách điện sau khi tẩm: Cách sấy máy điện có nhiều
phương pháp, tùy theo khối lượng máy, kích thước máy lớn hay nhỏ... Với sửa
chữa nhỏ, có thể dùng 2 phương pháp:
GIÁO TRÌNH: ĐC ĐIỆN KHÔNG ĐỒNG BỘ 1 PHA
GIÁO TRÌNH LƯU HÀNH NỘI BỘ----------------------------------------------------------------------138-
-------------------------------------------------------------------------------
BÀI 23: CẤU TẠO NGUYEN LÝ LÀM VIỆC CỦA MÁY BƠM
NƯỚC LY TÂM
23.1. Đặc điểm của bơm nước
Máy bơm nước dùng trong gia đình gồm các loại sau:
Bơm ly tâm: là loại gồm 1 động cơ làm quay cánh quạt gàu tạo nên sức
ly tâm đưa nước lên độ cao thích hợp.
Bơm ly tâm tự động: là loại ly tâm có gắn thêm bình chứa và một rơ le
áp lực. Khi áp lực nước ở vòi ra giảm, thì bơm sẽ tự động hoạt động.
Bơm rung điện từ (còn gọi là bơm thả giếng): loại này nhờ lực điện từ làm
hoạt động màng rung đưa nước lên.
23.2. Nguyên lí cấu tạo.
Cấu tạo của bơm ly tâm một bánh xe công tác trục ngang
Hình trên là nguyên lí cấu tạo của một máy bơm nước kiểu ly tâm một bánh xe
công tác. Chúng ta nghiên cứu sơ đồ bơm một bánh xe công tác để từ đó nắm
các bộ phận chính và nguyên lý hoạt động chung của bơm ly tâm. Các bộ phận
chính của bơm li tâm gồm:
Bánh xe công tác 1 được nối với trục 2. Bánh xe công tác gồm những cánh
cong gắn vào đĩa đặt trong buồng xoắn 3. Chất lỏng được dẫn vào máy bơm theo
GIÁO TRÌNH: ĐC ĐIỆN KHÔNG ĐỒNG BỘ 1 PHA
GIÁO TRÌNH LƯU HÀNH NỘI BỘ----------------------------------------------------------------------139-
ống hút 4, đầu ống hút có van ngược 6 để giữ nước khi bơm ngừng làm việc và có
lưới 5 ngăn rác vào bơm. Nước sau khi qua bơm sẽ được đẩy theo ống đẩy 7 lên
bể trên. Để làm Bánh xe công tác quay, trục bơm được nối với trục động cơ. Ở
phần tiếp giáp giữa trục với vỏ bơm ta đặt vòng đệm chống rò 8 để chống rò
nước và chống không khí vào ống hút. Lắp thiết bị đo chân không B và áp kế M
và và lỗ mồi nước 9, van điều tiết 10 đặt trên ống đẩy để điều chỉnh lưu lượng
và ngắt máy bơm khỏi tuyến ống đẩy. Ngoài ra trên ống đẩy thường đặt van
ngược để tự động ngăn không cho nước chảy ngược từ ống đẩy về lại bơm. Trước
khi khởi động bơm li tâm, cần đổ đầy nước trong ống hút và buồng công tác (mồi
nước).
Sau khi toàn bộ máy bơm, bao gồm ống hút đã tích đầy nước (hoặc chất
lỏng) ta mở máy động cơ để truyền mô men quay cho bánh xe công tác. Các phần
tử chất lỏng dưới tác dụng của lực li tâm sẽ được dịch chuyển từ cửa vào đến cửa
ra của bơm và theo ống đẩy lên bể trên (bể tháo), còn trong ống hút nước được hút
vào bánh xe công tác nhờ tạo chân không.
Trục của động cơ bơm được nối cùng trục rôto máy bơm. Động cơ máy
bơm thường là loại động cơ điện một pha rôto lồng sóc có tụ khởi động vì nó có cấu
tạo đơn giản, làm việc chắc chắn, bền và ít hư hỏng.
Hình 3-26. Cấu tạo máy bơm nước kiểu ly tâm
Trường hợp máy bơm có yêu cầu mômen mở máy lớn cũng như khả năng quá
tải tốt, người ta sử dụng động cơ điện một pha có vành góp, hay còn gọi là động cơ
GIÁO TRÌNH: ĐC ĐIỆN KHÔNG ĐỒNG BỘ 1 PHA
GIÁO TRÌNH LƯU HÀNH NỘI BỘ----------------------------------------------------------------------140-
điện vạn năng (máy Kama-8. Kama-10 của Nga). Động cơ vạn năng có chổi than
và vành góp, khi khởi động và làm việc thường có tia lửa ở vành góp, dễ gây hư
hỏng ở bộ phận này đồng thời gây nhiễu vô tuyến.
23.3. Cách lắp đặt một máy bơm để có hiệu quả tốt nhất.
- Lắp đặt máy càng gần nguồn nước càng tốt. Nên lắp chắc chắn, tránh máy
bị rung khi vận động.
- Máy lắp càng gần mặt nước càng tốt. Khi đặt ống dẫn nước vào máy, phải
lưu ý gắn rúp-pê ở đầu vào trước ống. Ống vào thì đường kính phải đúng đường
kính của lỗ gắn nước vào và cũng không được đặt sát ngang lỗ vào.
- Phải gắn hệ thống nước mồi đúng theo sự chỉ dẫn của máy.
- Rup pê của bơm phải đặt cách đáy và thành hồ, nên có lưới để tránh rác rưởi
làm nghẹt - hư máy.
- Lắp đường ống ra phải đúng đường kính của máy bơm, tránh làm gấp
khúc, không dẫn đường ống ra lòng vòng làm mất hiệu suất của bơm. Ở đầu ra của
bơm thường gắn thêm một khóa để tiện việc điều chỉnh hoặc sửa chữa máy.
- Các đường ống dẫn vào và ra phải thật kín, mọi sự rò rỉ đều có thể làm hại
cho máy khi vận hành.
- Điện thế nối vào máy phải đúng, nên lắp một cầu dao tự động, công suất
dây điện phải đúng với công suất tải của máy và máy nối đất tốt
Những lưu ý khi mua một loại bơm
- Độ cao giữa hai bể chứa, tính từ mặt nước bể chứa ở dưới đến mặt nước bể
chứa ở trên.
- Thể tích của mỗi bể chứa.
- Nơi đặt máy bơm.
Sau khi có được những yếu tố đó, bạn hãy chọn loại bơm ly tâm có độ cao
tổng cộng, độ cao hút và độ cao xả thích hợp. Thường thì chọn bơm có trị số cao
hơn 1,5 trị số thực tế là thích hợp. Ví dụ độ cao nhà là 10 m, thì chọn loại bơm có
độ cao khoảng 13-15 m. Nếu bể chứa nhà bạn nhỏ, thì chỉ cần các loại bơm có công
suất nhỏ và lưu lượng nước nhỏ (loại bể chứa 1 m3 thì chỉ cần loại máy bơm 1/2
HP và có số vòng quay lớn - từ 2000 rmp trở lên), còn loại máy bơm lớn hơn thì
chọn loại có công suất lớn hơn là đủ.
Ngoài việc nắm biết loại bơm đó hoạt động như thế nào thì cần phải biết thêm
GIÁO TRÌNH: ĐC ĐIỆN KHÔNG ĐỒNG BỘ 1 PHA
GIÁO TRÌNH LƯU HÀNH NỘI BỘ----------------------------------------------------------------------141-
các tính năng kỹ thuật quan trọng sau:
- Điện áp sử dụng: Chọn loại 220V/ 50Hz, ngoài ra trên thị trường cũng có loại
2 dòng điện 110V/ 220V hoặc máy bơm 3 pha.
- Lưu lượng bơm: Là lượng nước mà máy bơm vận chuyển trong một đơn vị
thời gian - tính bằng m3/giờ hoặc lít/phút v.v... Trong máy thường ghi là Qmax, đó
là lưu lượng tối đa, vì lưu lượng nước còn tùy thuộc vào nhiều yếu tố khác như độ
cao, tốc độ, công suất máy v.v...
- Độ cao: Độ cao của mực nước thường ghi là H, có máy ghi là Hmax, Total
H, tức là độ cao mà máy có thể hút từ mặt nước, giếng, hồ, bể chứa... Đây là độ cao
tối đa nào đó mà máy vận chuyển nước lên bể chứa phía trên cao, tính theo
chiều thẳng đứng. Thông thường, máy bơm không đưa nước đạt được đến độ cao
như ghi ở máy mà chỉ đạt được khoảng 70%.
- Độ cao hút nước: là độ cao mà máy bơm hút được, tính từ mặt nước hồ,
ao, giếng... đến tâm cánh quạt của bơm. Thông thường thì độ cao sử dụng thực tế
nhỏ hơn ghi trong máy, vì vậy khi lắp đặt máy càng gần mặt nước càng tốt.
- Độ cao xả nước: là độ cao mà máy bơm có thể đưa nước lên tới được.
- Tốc độ quay của bơm: là số vòng quay trên phút, được ghi là r.m.p .
- Công suất bơm: được ghi bằng Watt hoặc bằng H.P.
Những hư hỏng xảy ra khi sử dụng máy bơm nước và biện pháp xử lí
- Động cơ bị rò điện: Nguyên nhân của hiện tượng này là chỗ nối dây, dây
cuốn động cơ bị chạm vỏ do hư hỏng cách điện. Ngoài ra do dây cuốn động cơ bị
ẩm hoặc nước chảy vào cũng có những biểu hiện tương tự, cần sấy khô hoặc sửa
chữa chỗ nối dây.
- Có dấu hiệu điện vào máy bơm như đèn chiếu sáng, nhưng máy không hoạt
động: Nguyên nhân có thể điện áp nguồn quá yếu cần tăng điện áp. Ngoài ra
còn một số hỏng hóc sẽ dẫn đến những hiện tượng trên như: tụ điện trong mạch
cuộn dây phụ của dây quấn động cơ bị hỏng cần thay tụ khác; phần cánh máy bơm
bị kẹt, hỏng, vỡ hoặc do nguồn nước tạo cặn bám trên bề mặt cánh bơm cần phải vệ
sinh và kiểm tra và thay cánh bơm khác; nếu do ổ bi động cơ bị mòn nhiều gây
lệch tâm trục cánh bơm động cơ điện tạo cho cánh bơm roto cọ xát với về mặt
buồng bơm...
- Máy bơm chạy tốt nhưng không có nước chảy ra điều này chứng tỏ không
có nước vào đầu ống hút do mất nước hoặc nguồn nước bị cạn. Nếu chạy lâu sẽ
GIÁO TRÌNH: ĐC ĐIỆN KHÔNG ĐỒNG BỘ 1 PHA
GIÁO TRÌNH LƯU HÀNH NỘI BỘ----------------------------------------------------------------------142-
dẫn tới hiện tượng cháy máy bơm. Ngoài ra cũng có thể do nguyên nhân mất nước
mồi do van một chiều không kín. Tốt nhất là xả hết không khí đọng trong buồng
bơm và mồi lại nước cho máy. Trường hợp miệng ống hút nước vào máy bị tắc
hoặc ống hút có chỗ bị gãy cần phải kiểm tra lại ống hút và thay thế.
- Máy chạy có tiếng ồn, lượng nước bơm ra tốt, đầu bơm không nóng:
Nguyên nhân là do ổ bi phần động cơ điện bị khô mỡ bôi trơn hoặc bị mòn và nước
lọt vào cần phải vệ sinh, bôi dầu vào ổ bi. Phần động cơ chạy có hiện tượng nóng,
tiêu hao nhiều điện là do dây động cơ bị chập vòng, dây phải quấn lại.
-----------------------------------------------------------------------------------------
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- giao_trinh_dong_co_dien_xoay_chieu_khong_dong_bo_mot_pha.pdf